Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
1 Vịtrídấu (huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng) Nguyên tắc chung: A Đặt dấu (accent mark) chữ âm B Tính hệ thống, qn cao: vịtrídấu ln cố định dù từ biến đổi Ví dụ: à, hà, hồ, khoảng, hỗn, tốn, hoạn… Các dấu “huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng” ln đặt vào âm “a” cách hợp lý 1.1 Các âm tiết [-tròn mơi] (âm đệm /zero/) có âm ngun âm đơn: Đặt dấu vào vịtrí chữ Ví dụ: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng… 1.2 Các âm tiết [+tròn mơi] (âm đệm /w/, “o, u”) có âm nguyên âm đơn: Đặt dấu vào vịtrí chữ mang âm chính; khơng đặt dấu vào âm đệm o u ồ, oả, ỗ, ố, oạ , oẻ, oẽ, oé, oẹ uỳ, uỷ, uỹ, uý, uỵ Ví dụ: hoà, hoàn, toả, toản, suý, suýt, toạ, toạt… loè loẹt, khoẻ, khoé, khoét, oẹ, ngoẹo, luý tuý, huỳnh huỵch… qu+uỳ → quỳ, qu+uỷ → quỷ, qu+uỹ → quỹ, qu+uý → quý, qu+uỵ → quỵ (ghi chú: qu+uy=quuy viết gọn lại quy) 1.3 Các âm tiết [-khép] có âm ngun âm đơi “iê, , , ươ” âm cuối “p, t, c, ch, m, n, ng, nh, o, u, i”: Đặt dấu lên chữ thứ hai tổ hợp hai chữ biểu diễn cho âm Ví dụ: uốn, ườn, tiến, chuyến, muốn, mượn, thiện, thuộm, người, viếng, muống, cường… lười, tuổi, khiếu, yếu, Các âm tiết [+khép] tổ hợp nguyên âm “ia, ya, ua, ưa”: a Đặt dấu vào vịtrí chữ thứ tổ hợp ìa, ỉa, ĩa, ía, ịa ỳa, ỷa, ỹa, ýa, ỵa ùa, ủa, ũa, úa, ụa ừa, ửa, ữa, ứa, ựa Ví dụ: đỉa, tủa, cứa, thùa, khứa… b Đặc biệt: Đặt dấu vào vịtrí chữ thứ nhì tổ hợp khi: * “ia” với phụ âm đơi “gi” gi+ìa → già, gi+ỉa → giả, gi+ĩa → giã, gi+ía → giá, gi+ịa → giạ * “ua” với phụ âm đôi “qu” qu+ùa → quà, qu+ủa → quả, qu+ũa → quã, qu+úa → quá, qu+ụa → quạ Thực “qu” chẳng đặc biệt chữ “q” khơng đứng riêng mà thường phối hợp với “u” thành phụ âm đôi “qu” phụ âm đôi khác như: ch, nh, ng, ph, th… Do đó, ta xếp “qu” vào trường hợp 1.2 MỘT SỐ QUY TẮC VIẾT CHÍNH TẢ TRONG TIẾNG VIỆT Thứ hai - 02/12/2013 20:06 MỘT SỐ QUY TẮC VIẾT CHÍNH TẢ TRONG TIẾNG VIỆT Trong trình dạy học trường Tiểu học thấy nhiều em học sinh viết sai lỗi tả Trong q trình dạy học trường Tiểu học thấy nhiều em học sinh viết sai lỗi tả Việc viết sai lỗi tả em học sinh nhiều nguyên nhân đưa đến, nguyên nhân lớn em chưa nắm bắt qui tắc tả Tiếng Việt Với 10 năm kinh nghiệm dạy học với tìm tòi nghiên cứu sách báo tài liệu, tơi chắt lọc cho số qui tắc tả Tiếng Việt để làm tài liệu bỏ túi Xin đưa để đồng chí, đồng nghiệp tham khảo bổ sung Qui tắc viết hoa - Đầu câu, danh từ riêng Ví dụ: Bác Hồ, Tổ quốc, Mặt Trời,… - Viết hoa dẫn lời nói trực tiếp Ví dụ: Thanh gọi mẹ ríu rít: - Mẹ ! - Sau dấu hai chấm mà kiểu câu liệt kê khơng viết hoa Ví dụ: Xồi có nhiều loại: xồi tượng, xoài cát, xoài ca,… - Viết hoa tên người, tên địa danh nước ngoài: phiên âm, dịch tiếng Việt + Trường hợp phiên âm qua âm Hán Việt: Viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam Ví dụ: Mao Trạch Đơng, Kim Nhật Thành, Khổng Tử, Đức, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Triều Tiên … + Trường hợp phiên âm không qua âm Hán Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Đối với phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ đầu có gạch nối âm tiết Ví dụ: Phơ-ri-đơ-rích Ăng-ghen, Vơ-la-đi-mia I-lích Lê-nin, Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, An-giê-ri, … Qui tắc tả âm có nhiều cách viết (Trường hợp i/y) - Có trường hợp viết y: + Bắt buộc viết y đứng sau âm đệm như: huy, tuy, thúy,… + Đứng sau nguyên âm ngắn a ây + Đứng trước ê chữ khơng có âm đầu như: u, yết, yếm - Trường hợp bắt buộc viết i: + Sau nguyên âm dài, vần kết thúc phụ âm mà khơng có âm đệm Ví dụ : kim tim, tin, … + Trước a chữ khơng có âm đệm như: lía, kia, chia,… - Trường hợp viết i/y trường hợp có âm tiết mở (Khuyến khích học sinh viết i: Châu Mĩ/Châu Mỹ, Địa lí/Địa lý, Bác sĩ/Bác sỹ,…) - Phải viết i y bắt buộc phân biệt nghĩa Ví dụ: bàn tay - lỗ tai; ngày mai - may mắn; khối chí - khốy âm dương Qui tắc sử dụng âm đầu l/n; ch/tr; s/x; r/d/gi; c/k/q: a) Trường hợp l/n - Chữ n không đứng đầu tiếng có vần có âm đệm (oa, oe, uâ, uy) trừ hai âm tiết Hán Việt: noãn, noa Do gặp tiếng dạng ta chọn l để viết, khơng chọn n Ví dụ: chói lồ, lố mắt, loảng xoảng, lồ xồ, loạng choạng, loan báo, loăng quăng, loằng ngoằng, loắt choắt, quần loe, lập l, lố sáng, ln lí, kỉ luật, luẩn quẩn, lưu luyến, luyên thuyên, tuý luý, - Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả l n có từ láy âm Do gặp từ láy âm ta chọn hai tiếng có âm l n Ví dụ: no nê, nợ nần, nao núng, nôn nao, nảy nở, nung nấu, lo lắng, lầm lì, lanh lảnh, lung linh, long lanh, len lỏi, lâm li, + Láy vần: từ láy vần có tiếng có n l tiếng thứ có âm đầu l, tiếng thứ hai có âm đầu n tiếng thứ có âm đầu gi khuyết âm đầu tiếng thứ hai có âm đầu l tiếng thứ có âm đầu khác gi Do gặp từ láy vần tiếng thứ ta phải chọn âm đầu l tiếng thứ nhầt có âm đầu gi khuyết âm đầu tiếng thứ hai ta chọn n, tiếng thứ có âm đầu khác gi tiếng thứ hai ta chọn l (Trừ hai trường hợp đặc biệt: khúm núm, khệ nệ) Ví dụ: la cà, lờ đờ, lò dò, lù đù, lơ mơ, lan man, lõm bõm, lạch bạch, gian nan, gieo neo, giãy nảy, áy náy, ảo não, ăn năn, cheo leo, chói lọi, lơng bơng, khét nẹt, khốc lác, - Một số từ thay âm đầu nh âm đầu l Ví dụ: nhời - lời, nhẽ - lẽ, nhỡ - lỡ, nhát - lát, nhăm nhe - lăm le, nhấp nhánh - lấp lánh, nhố nhăng - lố lăng, - Một số từ thay âm đầu đ, c âm đầu n Ví dụ: - nấy, cạo - nạo, kích – ních, cạy - nạy, - Những từ dùng vịtrí ẩn nấp thường viết n Ví dụ: này, nọ, ni, nớ, nào, nấp, náu, né, nép, b) Trường hợp ch/tr - Chữ tr khơng đứng đầu tiếng có vần âm đệm (oa, oă, oe, uê) Do gặp dạng ta chọn ch để viết, không chọn tr Ví dụ: sáng choang, áo chồng, chống váng, chập choạng, loắt choắt, chích choè, chí chéo, chuệch choạc, chuếnh chống, - Những từ Hán Việt có nặng huyền thường có âm đầu tr Do gặp dạng ta chọn tr để viết, khơng chọn ch Ví dụ: trọng, trường, trạng, trình tự, trừ phi, giá trị, trào lưu, trù bị, - Những từ đồ vật nhà, tên loại quả, tên ăn, tên hoạt động, quan hệ người gia đình từ mang ý nghĩa phủ định thường có âm đầu ch Ví dụ: chăn, chiếu, chai, chén, chổi, chum, chạn, chõng, chảo, chuối, chanh, chôm chôm, cháo, chè, chả, chạy, chặt, chắn, chẻ, cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chẳng, chưa, chớ, chả, - Một số từ thay âm đầu tr âm đầu gi Ví dụ: trồng - giồng, trầu - giầu, trời - giời, trăng - giăng, - Trong cầu tạo từ láy: + Láy âm: Cả tr ch có từ láy âm Do gặp láy âm đầu ta chọn hai tiếng có âm đầu ch tr Ví dụ: chông chênh, chen chúc, chăm chỉ, chân chất, chập chững, tròn trĩnh, trùng trục, trăn trở, tròng trành, trơ tráo, trập trùng, + Láy vần: Trong từ láy vần có tiếng có âm đầu ch (trừ số trường hợp đặc biệt: trét lẹt, trót lọt, trụi lủi) Ví dụ: chơi vơi, lừng chừng, chàng màng, chênh vênh, chán ngán, chót vót c) Trường hợp s/x - Chữ s khơng đứng đầu tiềng có âm đệm (oa, oă, oe, uê, uâ) ngoại trừ trường hợp: sốt, soạt, soạng, soạn, suất Do gặp tiềng dạng ta chọn x để viết khơng chọn s Ví dụ: xuề xồ, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng, xoăn, xoe, xuân, - Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả s x có từ láy âm Do gặp từ láy âm đầu chọn hai tiếng có âm đầu s x Ví dụ: sắc sảo, suy suyển, sờ soạng, sục sạo, sung sướng, sỗ sành, xao xuyến, xơn xao, xàm xỡ, xì xào, xí xố, xấp xỉ, xn xoẹt, + Láy vần: Tiếng có x thường láy với tiềng có l, trừ số trường hợp: lụp sụp, đồ sộ, sáng láng Do gặp láy vần ta chọn tiếng chứa âm đầu x Ví dụ: liểng xiểng, loăn xoăn, lồ xồ, lộn xộn, lao xao, xoi mói, xích mích, xa lạ, - Một số từ ghép có tiếng có âm đầu s có số tiếng có âm đầu x: Ví dụ: xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác suất, xổ số, soi xét, d) Trường hợp r/d/gi - Chữ r gi không đứng đầu tiềng có vần có âm đệm (oa, oe, uê, uy) Do gặp tiếng dạng ta chọn d để viết, khơng chọn r gi Ví dụ: kinh doanh, doạ nạt, dỗng ra, hậu duệ, nhất, duyệt binh, - Trong từ Hán Việt: + Các tiếng có ngã nặng thường viết với âm đầu d Ví dụ: diễn viên, hấp dẫn, bình dị, mậu dịch, kì diệu, + Các tiếng có sắc hỏi thường viết gi Ví dụ: giải thích, giảng giải, giá cả, giám sát, giới thiệu, tam giác, + Các tiếng có huyền ngang thường viết với âm đầu gi vần có âm đầu avà viết với âm đầu d vần có âm đầu khác a Ví dụ: gian xảo, giao chiến, giai nhân, tăng gia, gia nhân, du dương, thám, dương liễu, dư dật, ung dung, - Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả gi, r, d có từ láy âm Nếu gặp từ láy âm chọn hai tiếng có âm đầu gi, r d Ví dụ: giành giật, giãy giụa, giục giã, già giặn, giấm giúi, dai dẳng, dạt, dằng dặc, dập dìu, dãi dầu, ríu rít, rả, rì rào, réo rắt, run rẩy, rung ring, rưng rức, rùng rợn, rón rén, rừng rực, rạng rỡ, rực rỡ, + Láy vần: Tiếng có d thường láy với tiếng có l, tiếng có r thường láy với tiếng có b c, tiếng có gi thường láy với tiếng có n Ví dụ: lim dim, lò dò, lai dai, bứt rứt, cập rập, bịn rịn, co ro, cò rò, bủn rủn, gian nan, gieo neo, giãy nảy - Một số từ láy có biến thể khác nhau: rào rạt - dạt, rập rờn - giập giờn, dân dấn - rân rấn, dun dủi - giun giủi, dấm dứt - rấm rứt, dở dói - giở giói, gióng giả - dóng dả, réo rắt - giéo giắt rậm rật - giậm giật, - Trong cấu tạo từ ghép r, d, gi Chỉ có từ ghép có tiếng âm đầu gi tiếng có âm đầu d, khơng có từ ghép có tiếng âm đầu r âm đầu d hay âm đầu r âm đầu gi Ví dụ: già dặn, giáo dục, giao dịch, giả dối, giản dị, giao du, giảng dạy, giận dữ, gian dối, giận dỗi, giao duyên, e) Trường hợp c/k/q - Giúp cho học sinh nắm qui luật: + q với âm đệm u để thành qu + c đứng trước nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, + k đứng trước nguyên âm: i, e, ê Tác giả viết: Phan Thị Mỹ Hạnh GIÚP VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT Một số quy tắc tả: K, C, Q: K viết trước nguyên âm e, ê, i C viết trước nguyên âm đơn khác a, ă, â, o, ô, ơ, u, Q viết trước nguyên âm u G, GH - NG, NGH G - NG viết trước nguyên âm a, ă, â, o, ô ơ, u, GH - NGH viết trước nguyên âm e, ê, i Một số biện pháp dạy tả: Phát âm chuẩn Chọn lựa lỗi chung lớp để giải dần Phân tích cấu tạo ( âm, vần) phân biệt từ loại ( danh từ, động từ, tính từ, từ láy, từ Hán Việt) Giải nghĩa từ (lời, hình ảnh, tiếng động, vật thực ) Giới thiệu từ gần- đồng nghĩa, trái nghĩa DẤU HỎI NGÃ Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã Bà Hoa phượng Bà cháu ve Hơm qua lấm Khn mặt cua bà Chen lân màu xanh Đôi mắt thật to Sáng bừng lưa thâm Đê nhìn cháu Rừng rực cháy cành Chăng cần phai nheo Bà ơi! Sao mà nhanh! Bà cháu ve Phượng mơ nghìn mắt lưa Cái vong bà nằm Ca day phố nhà Tồn làm tơ Một trời hoa phượng đo Đê bà ngu Hay đêm qua không ngu? Êm giấc mơ Chị gió quạt cho cây? (Từ Nguyên Thạch) Hay mặt trời u lưa Cho hoa bừng hơm ( Lê Huy Hòa) TỪ LÁY CHỮ Mẹo có nghĩa gặp chữ mà khơng phân biệt dấu hỏi hay dấu ngã tạo từ láy âm Nếu chữ láy âm với dấu khơng, dấu sắc, dấu hỏi dấu hỏi ( VD: ngơ ngẩn, rẻ rúng, lỏng thoảng, nguây nguẩy, ngang ngửa) Trái lại chữ dấu huyền, dấu ngã, dấu nặng dấu ngã ( VD:rõ ràng, lõa xõa, nũng nịu,ngỡ "ngoan ngoãn, vỏn vẹn, khe khẽ, se sẽ") dấu không,sắc,hỏi dấu huyền, ngã, nặng TỪ HÁN VIỆT Áp dụng mẹo câu "mình (m) nên (n) nhớ (nh) viết (v) (l) dấu (d) ngã (dấu ngã)" Nếu gặp chữ Hán âm đầu chữ câu viết dấu ngã (VD: dưỡng (nuôi), lão (già), mỹ (đẹp), nữ (gái), Còn gặp chữ Hán Việt bắt đầu nguyên âm a, â, ê, i, y, o, ô, u, hay bắt đầu âm khác bảy âm dấu hỏi.(VD:giảm sút, khẳng khái, khởi sự, mãnh hổ, trí não, nhiễm độc, vũ lực, lãng phí, dũng cảm, ngơn ngữ, nh cứu) Ngồi phụ âm đầu viết dấu hỏi số từ ngoại lệ cần nhớ đặt thành thơ: Kĩ tài, bãi bỏ, tĩnh yên Tiễn đưa, xã xã, sĩ em học trò Hữu phải, hữu có, cưỡng gò Tiễn làm, hỗn chậm, quẫn lo vơ TỪ MỚI DỰA TRÊN TỪ CÓ CÁCH ĐỌC VÀ NGHĨA GẦN GIỐNG Các tiếng có âm tiết gốc hay có nghĩa gấn giống mang dấu hệ ( dấu không, sắc, hỏi) hay ( lãi-lợi-lời:(lãi-lãi: ngẫm-gẫm, khe khẽ-sẽ, ruỗng-rỗng /lãi-lời: dẫu-dầu, cũng-cùng, mõm-mồm, đẫy-đầy, ngỡ-ngờ mẹo, chữ-tự, cưỡng-gượng; tản-tán-tan:(tản-tản: bỏng-phỏng, nhỏ-rỏ /tản-tán: phản-tấm ván/ tản-tan: chẳng-chăng, quẳng-quăng, vể mẹo "lãi, lợi, lời" mẹo "tản, tán, tan" PHÂN BIỆT l n Cua đồng Quê ngoại Áo âu áo tím .ắng chiều quê ngoại .úc thụt vào nhơ Ĩng ả vàng chanh .àng cua bờ cỏ .ích chích cành khế Mỗi xây nhà Tiếng chim xanh Tưởng ình hiệp sĩ Rất nhiều hoa cỏ Xách gươm dọc đồng Thoang thoảng hương đồng (theo Ngô Văn Phú) (theo Phạm Thanh Chương) Điền vào chỗ trống: l hay n? Bà Mẹ dẫn sang thôn bên thăm bà ngoại vào ngày hai mươi chín Tết Đêm ấy, bà giữ tơi ại xem bà uộc bánh bánh con Tơi ngồi òng bà, ngủ úc Khi tỉnh dậy, thấy bà chất củi cho ồi b đắp áo bà ấm sực (theo Vũ Tú Nam) CẤU TẠO: l đứng trước âm đệm, n không đứng trước âm đệm oa,oă,uâ,oe,uê,uy TỪ LÁY Vịtrí thứ l láy với l nhiều âm đầu khác trừ n VD: lanh lẹn, lo lắng, lơ lửng, lắp bắp, lẩm nhẩm, luẩn quẩn, lởn vởn n láy với n nương náu, náo nức, nỗi niềm, nuôi nấng Vịtrí thứ hai l khơng láy với gi n láy với gi VD: gian nan, gieo neo THEO NGHĨA viết l có từ đồng nghĩa bắt đầu viết với nh VD: lể - nhể gai, lanh- nhanh, lem- nhem nhuốc, lỡ- nhỡ viết n có từ gần nghĩa bắt đầu viết với đ VD:này-đây, nấy-đấy, nào-đâu PHÂN BIỆT ch VÀ tr Điền vào chỗ trống ch hay tr? Quả mùa thu Đèo Hải Vân Quả gấc mà ín Hải Vân cửa ải ngăn ia Thừa Thiên Quảng Nam Mạch núi kéo lên cao ót vót đến mây ời, ân núi oãi tận biển Đường quanh co, uốn khúc Bước ân lên đèo Hải Vân, ta đến với ời xanh Hai bên đèo cối xanh rì, rậm rạp Cũng gặp mặt ời Quả khế ắp bao cánh Bay tới Còn bưởi cam ngào Là vầng ăng em Có thêm thị Cho đông đủ mùa thu (theo Nguyễn Đức Quang) (theo Đồn Minh Tuấn) Qua cầu Cơ với ngày đầu Cầu treo nhún nhảy qua cầu ưa quen Cô nắm lấy tay em Suối sâu mặc suối cầu bền ẳng Cô lên dạy học vùng cao Cầu cầu nghiêng ao ừng Nếu cầu tỏ nỗi mừng Bàn ân cô bước, cầu đừng rung lên Hình cầu hiểu lời em ắng tinh mây núi lặng yên che đầu ( Vương Trọng) tr khơng thể đứng trước chữ có vần bắt đầu oa, oã, oe, uê TỪ HÁN VIỆT: tr với dấu nặng, dấu huyền VD: Dấu nặng: trụ sở, triệu phú, tương trợ, chiến trận Dấu huyền:trình độ, truyền thống, trần gian TỪ LÁY: tr không láy âm đầu với ch phụ âm khác trừ l VD: trọc lóc, trót lọt, trụi lũi, trẹt léc ch đứng trước chữ có vần bắt đầu TỪ LÁY ch vịtrí thứ VD: chểnh mảng, chon von, chìm lỉm, chộn rộn, ngủn ch đứng sau l VD: lã chã,lanh chanh, loắt choắt, lỗ chỗ, lởm chởm TỪ VỰNG Quan hệ gia đình: cha, chú, cháu, chồng, chị, chắt Đồ dùng gia đình, nhà nơng: chạn, chum, chày, chăn, chiếu, chảo, chậu, chuồng gà, chày (giã) Vị trí: trên, trong, trước Phủ định: chắng, chăng, chưa, quan hệ gia đình đồ dùng nhà nơng vịtrí phủ định PHÂN BIỆT s VÀ x Điền vào chỗ trống: s hay x Cây chim Anh dế Như ỏi nhỏ Lại bay vút Dế mèn đứng bục, cúi đầu, õa tóc bất thần ngửng lên Bản giao hưởng ố Những khô rơi nắng lung linh đợt uối nguồn Lá vàng phủ kín hai bên bờ, tiếng gió ạc nói với Giai điệu trữ tình uốt anh vang a Chim biến bất ngờ (theo Nguyễn Phan Hách) Ném vào lùm Vành khuyên đậu uống đám dày .ơn ao cành Như ngẩn ngơ (theo Nguyễn Văn Chương) Tơi nói Vị bác ĩ khám bệnh nói với bệnh nhân: - Ồ, bệnh ơng khơng ao đâu Ơng khơng phải lo ợ Ơng ống đến năm 80 tuổi! - Vâng, năm 80 tuổi x kết hợp với vần bắt đầu oa, oă, oe, uê TỪ LÁY: láy với x số âm đầu khác VD: xanh xao, xì xào, xấp xỉ, xoàng xĩnh, xoèn loăn xoăn, xoi mói, xích mích TỪ VỰNG: thức ăn: xơi, xúc xích, xà lách, lạp xưởng,thịt xá xíu đồ dùng: xoong, xiên nướng thịt ra: xì, xọp, xẹp, xỉu Tên thức ăn, đồ dùng s không kết hợp với vần bắt đầu oa,oă,oe,uê VD: xuề xòa, xoay xở, xồnh xoạch, xn (ngoại lệ:kiểm sốt) TỪ LÁY:chỉ láy với s, khơng láy với âm đầu khác VD: sung sướng, sáng sủa, sừng sững, sang sảng,san sát ngoại lệ: lụp sụp, cục súc, đồ sộ, sáng láng TỪ VỰNG: người:sư, sãi, sứ thần, nguyên soái cây: sen, sim, sung, sắn, si tượng tự nhiên: sao, sương, suối, sơng đồ vật: sỏi, song cửa, sọt, sợi dây, siêu thuốc bắc, sườn xe động vật: cá sấu, sóc, sò, sên , sếu nghĩa sụp xuống: sụt,sụp,sẩy chân, sút, sặc sụa ngoại lệ: xương, xe, xuồng, xoan, xoài, trạm xá, mùa xuân người chỉ tượng tự nhiên đồ vật động vật nghĩa sụp xuống PHÂN BIỆT d VÀ gi Điền vào chỗ trống: d hay gi? Tiếng ve Chàng keo kiệt Tiếng ve cơm Vừa khỏi nhà, anh keo kiệt cởi đôi ày, đeo lên cổ Đến cổng nhà người bạn, chó ữ nhảy cắn vào bắp chân Anh liền ôm lấy vết thương mừng rỡ cho ù không hỏng đôi ày.(Truyện dân gian) Cùng ó đưa tre biếc Bè ịu àng thương yêu Mang nhiều niềm tha thiết Lời ve kim a iết Xe sợi âm (theo Nguyễn Minh Nguyên) d đứng trước vần bắt đầu oa, oă, uâ, oe, uê, uy với dấu ngã, dấu nặng từ Hán Việt hay láy với l VD: doanh nhân - kinh doanh- doanh trại, duềnh, trì, dọa dẫm - dọa nạt, lỡ dỡ, lò dò gi khơng thể đứng trước vần bắt đầu oa, oă, uâ, oe, uê, uy với dấu sắc, dấu hỏi, dấu huyền từ Hán Việt VD: giảng đường, tôn giáo, đơn giản,giải khát, PHÂN BIỆT r VỚI d, gi Điền vào chỗ trống r, d, gi Tôi bèo Hà Nội Tôi bèo lục bình Cây đường phố Hà Nội lịch đo thời an hàng tháng hương sắc loài Tháng êng quất, đào đỏ ực khắp cơng Bứt khỏi sình ạo ong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm áo Nhái ứt áo theo Nghêu ngao ngồi tập hát Nước vỗ tay àn ạt Sóng nhạc bơi đầy sông (Theo Nguyễn Ngọc Ánh) Xuân R`… xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh ao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi ang viên.Tháng hai, cụm gạo cổng đền Ngọc Sơn nở hoa điểm son gọi đàn sáo lại quây quần.Tháng ba, hoa sấu ải trắng mặt hè Tháng tư, e ấp hương ngọc lan nhẹ bng ó.Tháng năm, chói gắt màu hoa phượng đỏ xôn xao ục ã mùa thi Tháng sáu, tháng bảy, hoa lăng bừng lên ọc phố, làm ịu khơng khí oi nồng sắc tím iêng (theo Nguyễn Hà) Láy với âm r Mô tiếng động: rả, rào rạo, róc rách, rúc Chỉ rung động: run rẩy, rung rinh, rón rén, rập rình Chỉ ánh sáng: tươi roi rói, cháy rừng rực, rạng rỡ mô tiếng động rung động ánh sáng PHÂN BIỆT CÁC VẦN uc/ut, ung/un Đọc ngắn u trước c - ng Đọc dài u trước t - n Ví dụ: uc ut ung un bục giảng ơng bụt hùng dũng hùn vốn cục đá cụt đuôi chủng tộc lủn lục lọi lụt lội chung chùn chân Bài tập uc/ut un/ung Dọc theo thung lũng, hoa quỳ vàng ngun ng ʹ … trải dài đến h ʹ … tầm mắt Hoa óng ả phơ hết vẻ đẹp rực rỡ vào l ʹ … mặt trời vừa lên đỉnh núi Ch… quanh cánh đồng, chỗ người nơng dân đốt rạ, h… khói Ngọn khói đồng ẻo lả bay lên cao, chực ơm vờn c` đám mây Mọi người hối t … bao thóc xếp lên xe tải nhẹ chở nhà ec/et, eng/en ec vần có tiếng kêu lợn (eng éc), tiếng có nghĩa trêu ghẹo (chọc léc), nghĩa thưa kiện (méc), từ phiên âm tờ séc) et viết tiếng lại eng vần từ tượng (leng keng, rủng rẻng ), từ đồ vật( kẻng, sẻng) en viết với tiếng lại Bài tập: Em bé h ʹ… lên: - Đừng chọc l ʹ… em, nhột lắm! Anh trai vội dừng lại bế em chạy đón mẹ có tiếng chng l… k… gọi cửa Trông thấy hai anh em biết yêu thương ich/it, inh/in it, in đọc dài ich, inh đọc ngắn Ví dụ: ich it inh in kịch kĩu kịt kính thưa kín đáo có ích bánh xinh đẹp xin xỏ tờ hịch tối mịt vinh dự vin cớ ngoại lệ: danh từ (quả mít, thịt cá, vịt, quít, bọ xít ) từ phiên âm (cái lít, đnh vít, ), từ chủ nghĩ hẹp, che đậy( đen kịt, chít lại, mù mịt, xa tít, xám xịt, lùn tịt) hay từ láy (tíu tít, ríu rít, chi chít, nhi nhít ) chữ lại viết với ich chữ Hán Việt có chữ tín nghĩa tin, chữ thìn, chữ khác có vần inh (vinh dự, tính tình, tỉnh ngộ) Bài tập: 1) Khán giả th ʹ … tiết mục cỡi ngựa nữ diễn viên tí hon Cơ bé đứng lưng ngựa, vươn vai h ʹ … thở đan người chủ gánh xiếc rao bán thuốc ỏi, t… vào chất lượng hàng mà khơng t ʹ … đến giá 2) Cây xấu hổ Vì chẳng tự t… Cây đứng m`… Vì hay xấu hổ Suốt đời lặng th… iêc/iêt, iên/iêng vần iêng: khơng có từ Hán Việt, liệng(bay) vần iên: có biển, liền, chiên, nghiền, xiên, phiền, tiện vần iêt có từ Hán Việt vần iêc xuất từ láy từ: màu biếc, cá giếc, điếc tai, bánh, nhiếc móc, thương tiếc, ăn tiệc, việ Bài tập: *Điền vần iêc hay iêt, iên hay iêng vào chỗ trống: Dòng sơng Bến Hải Trời xanh Sơng Bến Hải b bʹ … xanh Cây cỏ xanh thắm Hình người ta nói đúng: Trời đất, cỏ sông nướ l…… dường xanh miền đất khác Tổ quốc Cũng màu xanh mượt mà, tràn trề nhựa sống c trời cao, màu xanh bʹ … b± rộng đăm đắm, rưng rưng, ngàn ngạt, da dʹ … (theo Nguyễn Thanh Giang) uôc/uôt, uôn/uông từ Hán Việt không với uôn, uôt từ với vần t có nghĩa trơn tru, lạnh lẽo, buồn rầu (vuốt ve, tuốt lúa, buột miệng, thông suốt, chải chuốt, suốt từ với vần n có nghĩa quấn lại, nỗi lòng (uốn, cuốn, cuồn cuộn, buồn bã, phiền muộn,mong muốn ) Bài tập Phân biệt uôn/uông Đêm cuối mùa đông Đỡ m sương giá Lá nghiêng nghiêng che Những luồng gió cát Những tia nắng rát Phân biệt uôc/uôt Vậy làng từ có điện Nhớ đêm xóm làng mù tối om om, người đường tay cầm bó đʹ … sợ rắn chực đường Điện về, sʹ … đêm dân làng không ngủ Niềm vui đến bất ngờ Cho mầm non Trở s sẻ ươc/ươt, ươn/ương vần ươt láy âm với a ẻo lả (thướt tha, lả lướt, mượt mà) vần ươt láy âm với l độ dài , trơn trượt, vượt qua (lượt thượt, lướt thướt, lũ lượt, lấn lướt, ) vần ươt trơn bóng (đen mượt, óng mượt ) vần ươn vươn tới ( bươn, dướn lên, dưỡn ra, phưỡn bụng, trườn đến ), hành động (lượn, mượn, mướn khơng có từ Hán Việt với vần ươn, vần ươt Bài tập Phân biệt ươn/ương Hai bố nhà có tính … ngạnh Một hơm, bố sai mua cá chờ không thấy về, vội chạy chợ người … ngực lèn nhau, chẳng chịu nh `… Thấy cảnh t… trớ trêu đó, ơng bố liền bảo: -Con đứng chờ cho, xem ông có thi gan với bố không? Phân biệt ươc/ươt N ʹ mưa rơi ʹ đường làng Các em nhỏ nô đùa, chạy nhanh bị tr ngã sõng soài Chúng cười nắc nẻ mong ʹ người lớn đứng trông theo cười tủm tỉm ac/at, ang/an Những vần cần phân biệt cách đọc chuẩn Ví dụ ang - ênh ang - âp ang - ang - ac mênh mang lấp loáng mở mang bàng bạc kềnh thấp thoáng dở dang san sát lênh láng chập choạng ngỡ ngàng nguệch ngoạc an - at (chữ thứ hai có nghĩa) man mát láy chữ thứ hai khơng có nghĩa chữ có vần ang san sát ran rát nhàn nhạt Bài tập an hay ang có dấu thanh? Tơi nhận mùa hạ đến nóng oi nồng khó chịu Trên án cây, lũ ve sầu đua kêu rả Mỗi buổ tiếng ve Chúng kêu đến kh cổ sau bao th trời chui vào ngủ yên lòng đất (theo Nguyễn Thế Thọ) âc/ât, âng/ân vần âc khơng có từ Hán Việt Số chữ vần âc có gió bấc, gang tấc, tiếng nấc, giấc ngủ, lấc cấc, xấc vần ất chiếm hết từ lại vần âng khơng có từ Hán việt, thu gọn số từ sau: dạ, hiến dâng, nâng cao, nuôi nấng quầng sáng, vầng trăng, lâng lâng vần ân có số từ lại Bài tập Phân biệt âc/ât Phân biệt ân/âng Hai mẹ bắt cá V lời mẹ bảo, bé v ngồi r ʹ… to Mẹ chợ mua gia chờ ông bến ga, trời xế chiều Ông người vị, chơi thềm c` bảo mẹ học nghề để đến trơng cá Gió mát, chìm vào gi ʹ ngủ để mèo tha cá mẹ người chủ tiệm may tiếng m ʹ… Bà mẹ cá khơng Chú bé nhìn thấy gói gia vị tay mẹ nên dỗ dành: “Mẹ ơi, ta phải c ʹ… kĩ gói gia vị để mèo đáng ghét ăn cá m ʹ … ngon Cho đáng kiếp mèo hư!” iêu/iu vần iu khơng có từ Hán Việt, có bĩu mơi, líu lưỡi, khíu trán, địu con,ỉu xìu, chịu đựng, xoa dịu hay vần iêu có từ lại Bài tập: Ch`… xuống dần, bóng tối lan nhanh mặt đất Gió thổi h… h… vờn nhẹ đám ven sông Cậu bé h ʹ… thảo đem nấu s… thuốc chữa bệnh cho mẹ ươu/ưu vần ươu có từ: bướu, hươu, khướu, rượu, khơng có từ Hán việt vần ưu có từ lại Bài tập: Chú h… nhảy quẩng bãi đất, đón chào hạt mưa đầu mùa rơi nhẹ Trận mưa c ʹ … cánh rừng đ thú rừng mừng rỡ, uống lấy, uống để giọt nước mưa veo, mát rượi im/iêm vần iêm có từ Hán Việ từ nỗi niềm, tìm kiếm, liềm, vần im khơng có từ Hán Việt trừ: kim (nay hay kim loại) Bài tập: 1) Xen đám cỏ, hoa mảnh dẻ màu t ʹ … nhạt, cánh mỏng tang cánh chuồn chuồn lay động theo đất rộng chạy dài theo ven đê, bụi cỏ dại vươn cọng thẳng k ʹ … níu giữ bước chân người qua lại Bỗng có t hót lảnh lót 2) Khi mặt trời lên đến đầu tre lúc đàn ch tụ vòm đa đầu làng Tiếng ch non kêu ch ch ʹ … đa chín đem lại n` vui cho người iêp/ip vần iêp hoàn toàn từ Hán Việt trừ vài chữ (cái liếp- rau diếp) vần ip có từ Việt với vài chữ phiên âm (cái líp xe, xe díp, súng kíp, ca kíp) Bài tập: Các vận động viên mải miết chạy nối t ʹ … đích tiếng hoan hơ vang dội khán đài Do có sức bền kĩ th thời gian hồn thành thi rút ngắn lại êt/êch Bài tập Điền vào ô trống tiếng mang vần êt hay êch có dấu thanh: áo quần bạc ph ʹ chết mê chết m … lấm bùn bê b ʹ ăn mặc lôi l ʹ th ʹ quần dài l ʹ ph ʹ đơm hoa k ʹ trái ngồi g ʹ chân lên ghế ăn mặc nh ʹ nhác tài sản k ʹ xù so đôi đủa l Một lỗi phổ biến làm học sinh, sinh viên viết sai tả Điều có nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Chủ quan, học sinh chưa rèn luyện đầy đủ kỹ viết tả, thân lại thiếu ý thức “tự trang bị” vốn tả cho Khách quan, chữ quốc ngữ xây dựng theo nguyên tắc chữ viết ghi âm, vậy, bản, tả tiếng Việt đại thống toàn quốc cách phát âm vùng, địa phương có khác nên xảy tình trạng phát âm ghi Người miền Nam, miền Trung thường lẫn lộn hai hỏi / ngã, phụ âm cuối –C / -T, -N / -NG…, người miền Bắc thường lẫn lộn phụ âm đầu TR- / CH-, S- / X- … phát âm khơng có phân biệt rõ ràng thanh, âm vừa dẫn Chính tả, “cách viết chữ (tả) coi chuẩn ( )” (Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, HN, 1988) Mặc dù cách viết nhiều chỗ bất hợp lý ( ví dụ: chữ quốc ngữ, phụ âm, có viết NG-, có viết NGH-, chẳng hạn: NGỦ NGHÊ, phụ âm, có viết C-, có viết K-, có viết Q-, chẳng hạn: CŨ KĨ, QUE v.v ), ngày cộng đồng sử dụng chữ quốc ngữ chưa có thống cải tiến bất hợp lý ngày tả hành phải tn thủ Viết tả khơng biểu trình độ văn hố định mà biểu ý thức tơn trọng cộng đồng, lòng u q tiếng nói dân tộc Đã có giai thoại vui quanh việc viết sai tả chữ câu thơ nhà thơ NG B : “ Đêm đêm binh lính tiễu quanh thành” Khốn nỗi, thay tiễu (dấu ngã, tức tuần tiễu) người ta in thành tiểu(dấu hỏi, nghĩa gì, bạn hiểu) ! Thật vô tai hại ! Mà sơ suất không đâu, phải không bạn ? Người viết sinh trưởng miền Trung nên hồi học sinh trung học đệ cấp ( bậc trung học sở ) “chun gia” viết sai tả Sau đó, nhờ bị “ quê độ” tả, phải kiếm mua từ điển tiếng Việt làm sách gối đầu giường, gặp đâu tra nhớ chắc, chữ hay quên ghi riêng sổ tay để làm “kinh nhật tụng”, nhờ sau năm học, hỏi/ ngã tương đối phân minh, nờ/ngờ, cờ/tờđã đâu Thật sung sướng vô ! Từ “ kinh nghiệm thân” , người viết dám khẳng định rằng: viết tả, khơng dễ mà dễ ! Vấn đề thân có tâm khơng Để khắc phục lỗi tả, trước hết, muốn chữa bệnh, bạn cần phải định bệnh, nghĩa phải biết rõ hay mắc phải loại lỗi tả để có hướng tập trung chữa loại lỗi Có thể dựa vào nhận xét thầy cô tập làm văn bạn Sau đó, trang bị cho vài cẩm nang dùng cho việc tự chữa lỗi tả Xin giới thiệu với bạn dễ tìm: Từ điển tả tiếng Việt Hồng Phê chủ biên, NXB Giáo dục, 1988 (cuốn tái nhiều lần ), Chữa lỗi tả cho học sinh Phan Ngọc ( NXB Giáo dục, HN,1982), Mẹo luật tả Lê Trung Hoa (Sở Văn hố Thơng tin Long An XB,1984)… Nếu bạn có sẵn từ điển tiếng Việt (của NXB Khoa học xã hội hay NXB Giáo dục tốt ) dùng thay cho từ điển tả được, bất tiện việc tra cứu dung lượng lớn mà thơi Thế có bột để bạn gột nên hồ Giờ bạn ghi nhớ mẹo luật liên quan đến lỗi tả mà bạn thường hay mắc phải (đã nhà nghiên cứu nêu sách ) vận dụng ( đừng học hết mẹo luật mà ngán rối, nên nhớ sách soạn cho nhiều đối tượng mà người lại mắc số lỗi tả định; thời kỳ, nên tập trung giải số loại lỗi, ưu tiên cho chữ thường dùng ) kiểm tra từ điển cảm thấy bán tín bán nghi … ( Bạn tìm thấy mẹo luật giáo trình Tiếng Việt thực hành dành cho sinh viên giai đoạn ( Đại học đại cương ) gần xuất nhiều Và, nói, nên có sổ tay dành để ghi chữ mà hay mắc lỗi, tóm tắt mẹo luật để thường xuyên xem lại Cũng cần nói thêm, để việc ghi nhớ tả bền, hỗ trợ cho việc dùng từ xác, bạn nên tập phân biệt tả dựa vào phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm, gần âm, ví dụ: ngủ – dấu hỏi từ trạng thái ý thức tạm ngừng, trái nghĩa với “thức”, ngũ - dấu ngã từ có nghĩa “số năm”, hay kết hợp “hàng ngũ”, “đội ngũ”… ; da – viết D- với nghĩa có liên quan tới “ da thịt”, “da diết”, “ma da”, “cây da”, gia – viết G/- trường hợp lại, với nghĩa “nhà” (vd gia súc), “người có học vấn, chun mơn” (vd chun gia), “thêm”(vd gia vị), v.v Để nắm nghĩa, bạn tra từ điển tiếng Việt (nếu có từ điển Hán – Việt tốt ) Và, bạn có điều kiện tiếp xúc thường xuyên với người phát âm chuẩn số mặt đó, chẳng hạn người Hà Nội có phân biệt rõ hai hỏi / ngã, vần có âm cuối –N / -NG, -C / -T, bạn tranh thủ phân biệt ghi nhận tả qua phát âm họ, đỡ cơng tra cứu ! Ngồi ra, để viết tả - trường hợp mà chuẩn tả chưa rõ, cách viết tên riêng tiếng Việt tiếng Việt, cách phiên thuật ngữ tiếng nước tiếng Việt - bạn phải nắm quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt, quy định tạm thời viết hoa sách giáo khoa văn Chính phủ Văn phòng Chính phủ (cụ thể là: “Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt” ban hành kèm theo Quyết định số 240/QĐ ngày 05-3-1984 Bộ trưởng Bộ Giáo dục, áp dụng cho sách giáo khoa, báo văn ngành giáo dục; “Một số quy định tả sách giáo khoa cải cách giáo dục” Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Bộ Giáo dục thông qua Hà Nội ngày 30 tháng 11 năm 1980; “Quy định tạm thời viết hoa tên riêng sách giáo khoa, ban hành kèm theo Quyết định số 07/2003/QĐ-BGDĐT ngày 13/3/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo”; “Quy định tạm thời viết hoa văn Chính phủ Văn phòng Chính phủ”, ban hành kèm theo Quyết định số 09 1998/ QĐ – VPCP ngày 22 tháng 11 năm 1998 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ)* Chúc bạn sớm cười khà : “Chữa lỗi tả tiếng Việt, kể … chẳng khó!”… 07 – 02 – 1998 (Bài đăng Mực Tím, số 304 ngày 19 – – 1998, tr 16 – 17) ... biệt dấu hỏi hay dấu ngã tạo từ láy âm Nếu chữ láy âm với dấu khơng, dấu sắc, dấu hỏi dấu hỏi ( VD: ngơ ngẩn, rẻ rúng, lỏng thoảng, nguây nguẩy, ngang ngửa) Trái lại chữ dấu huyền, dấu ngã, dấu. .. oa,oă,uâ,oe,uê,uy TỪ LÁY Vị trí thứ l láy với l nhiều âm đầu khác trừ n VD: lanh lẹn, lo lắng, lơ lửng, lắp bắp, lẩm nhẩm, luẩn quẩn, lởn vởn n láy với n nương náu, náo nức, nỗi niềm, ni nấng Vị trí thứ hai... trước chữ có vần bắt đầu oa, ỗ, oe, uê TỪ HÁN VIỆT: tr với dấu nặng, dấu huyền VD: Dấu nặng: trụ sở, triệu phú, tương trợ, chiến trận Dấu huyền:trình độ, truyền thống, trần gian TỪ LÁY: tr