1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những thách thức phát triển chung trong khối ASEAN Phương pháp phân tích và áp dụng

356 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 356
Dung lượng 20,96 MB

Nội dung

Nhiều tác giả Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Phương pháp phân tích áp dụng Chủ biên tiếng Việt GS.TS Đỗ Hoài Nam, TS Stéphane Lagrée Điều phối Irène Salenson Cơ quan Phát triển Pháp, AFD Nhà xuất Tri Thức Tủ sách Etudes de l’AFD tập hợp nghiên cứu Cơ quan Phát triển Pháp AFD hỗ trợ điều phối, góp phần vào việc truyền bá tri thức rút từ kinh nghiệm thực tế nghiên cứu hàn lâm Mỗi đầu sách duyệt hội đồng biên tập, có tham khảo ý kiến chuyên gia khác Xem thêm ẩn phẩm AFP địa http://librairie.afd.fr/ Lưu ý Những phân tích kết luận giới thiệu tài liệu thuộc trách nhiệm tác giả không thiết phản ánh quan điểm AFD định chế đối tác AFD Giám đốc xuất bản: Anne PAUGAM Giám đốc biên tập: Gaël GIRAUD Thiết kế thực hiện: Tomorrow Media Co., Ltd - tomorrowmedia@gmail.com Mục lục Lời nói đầu 5 Lời cảm ơn 17 Phần 1.  Phiên toàn thể 21 1.1.  Quá trình xây dựng khu vực ASEAN – bối cảnh và thách thức, Hugues Tertrais 23 1.2.  Thách thức hội nhập khu vực vấn đề đo lường, Thomas Vallée 39 1.3.  Tiếp cận lý thuyết phương pháp luận hành lang kinh tế khu vực Đông Nam Á, Nathalie Fau 65 1.4.  Cơ quan Phát triển Pháp AFD chiến chống biến đổi khí hậu, Rémi Genevey 95 1.5.  Kiểm soát bệnh dịch bối cảnh khu vực, Marc Choisy 111 1.6.  Tổng luận phiên toàn thể, Krisna Uk 129 Phần 2.  Các lớp chuyên đề 139 2.1.  Hội nhập kinh tế, tài logistics ASEAN, Ruth Banomyong, Adrian Pop,  Diana Pop 141 2.2.  Nguy dịch bệnh hội nhập sách y tế cấp độ khu vực: mơ hình hóa để ra quyết định phù hợp, Alexis Drogoul, Marc Choisy, Benoit Gaudou, Nicolas Marilleau, Damien Philippon, Trương Chí Quang, Võ Đức Ân 173 2.3.  Các hành lang phát triển ASEAN, Ruth Banomyong, Nathalie Fau, Elsa Lafaye de Micheaux, Hugues Tertrais 215 2.4.  Đô thị thách thức khí hậu, Hypatia Nassopoulos, Charlotte Raymond, Irène Salenson, Clémence Vidal de la Blache, Vũ Mai Hương 283 Lý lịch giảng viên 319 Ký hiệu viết tắt 347 Lời nói đầu Từ năm 2007, Khóa học mùa hè “Những ngày Tam Đảo” (viết tắt tiếng Pháp JTD) mang đến cho học viên chương trình đào tạo phương pháp phân tích ngành khoa học xã hội, địa lý, kinh tế, thông kê, xã hội-nhân học, lịch sử, v.v – với số lượng năm gần 100 học viên đến từ nước Đông Nam Á (sinh viên, giảng viên, nghiên cứu viên, cán quản lý, chuyên gia phát triển) Những năm đầu tiên, khóa học tổ chức Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội, khu nghỉ mát Tam Đảo, nằm cách không xa thủ đơ, khóa sau tổ chức trường đại học tỉnh miền Trung miền Nam 2010, nâng khóa học lên tầm khu vực Với thành cơng ba khóa học đầu tiên, đồng thời để tạo điều kiện cho phát triển Khóa học mùa hè JTD, Học viện Khoa học xã hội (Graduate Academy of Social Sciences - GASS) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (IRD), Trường Viễn Đông Bác Cổ (ÉFEO), Đại học Nantes Cơ quan Đại học Pháp ngữ (AUF) khẳng định cam kết đồng hành khóa học thơng qua thỏa thuận đối tác bốn năm, cho giai đoạn 2010-2013 sau cho giai đoạn 2014 2015 Với kinh nghiệm tích lũy qua ba năm đầu, khóa học mang tầm khu vực đặt nhiều mục tiêu tham vọng mới: • Mỗi năm lựa chọn chủ đề mang tính thách thức khu vực quốc tế, chủ đề lựa chọn cho năm phân tích thảo luận nhiều cách tiếp cận phương pháp luận liên ngành; • Hai ngày học tổng thể kết thúc phiên tổng luận để mở hướng tư liên ngành; • Để đảm bảo hiệu sư phạm mức độ kết nối cao thành viên, học viên khóa học chia vào bốn lớp học chuyên đề với số lượng lớp khoảng 20 người, kéo dài năm ngày Kết thúc lớp chuyên đề, học viên giảng viên lớp làm tập tổng kết thu hoạch lớp mình; • Để nâng tầm quy mơ khu vực khóa học, hàng năm có học viên từ nước Đông Nam Á lựa chọn để tham gia Điều nâng cao uy tín khóa học khu vực đồng thời giúp mở rộng mạng lưới kết nối, trao đổi học thuật giới nghiên cứu chuyên gia nước Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Khóa học xây dựng tảng đối tác Sau khóa học tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam Tam Đảo (từ 2007 đến 2012), việc lựa chọn tổ chức khóa học JTD trường Đại học Đà Lạt (năm 2013 2014) Đại học Duy Tân (năm 2015) nhằm mang khóa học đến với đối tượng học viên rộng hơn, đồng thời mở rộng hợp tác với quan đơn vị thuộc miền Trung miền Nam Việc chọn kiện năm kỷ niệm chéo Pháp-Việt, Việt-Pháp 2013-2014 tạo đà phát triển khoa học sư phạm đồng thời nhấn mạnh chất lượng uy tín khóa học JTD Năm 2014 đánh dấu tham gia trường Đại học HéSam vào nhóm đối tác đồng hành khóa học Các đóng góp tài cho khố học giúp thực tồn mục tiêu đề hợp tác khoa học liên ngành, đổi hình thức đối tác định hướng hợp tác theo hướng thực chương trình hợp tác đào tạo kết hợp nghiên cứu “Global Development Network” (GDN) 2015 2016: củng cố mở rộng hợp tác với mạng lưới quốc tế Quy mơ khu vực/quốc tế khóa học cần phải củng cố để đạt mục tiêu mở rộng mạng lưới hợp tác khoa học Việc Mạng lưới phát triển tồn cầu GDN lựa chọn Khóa học JTD để hợp tác khn khổ chương trình “Tăng cường lực nước phát triển” giúp thiết lập quan hệ hợp tác chặt chẽ với Trường đại học Luật Khoa học kinh tế Hoàng gia Campuchia (viết tắt tiếng Pháp URDSE), đồng thời mở rộng phạm vi ảnh hưởng hoạt động khóa học tổ chức Việt Nam sang nước khác: • Tiếp tục củng cố Campuchia Lào; • Mở rộng thêm sang Myanmar Madagascar; • Khóa học tiếp tục biết tới nhiều sau nội dung đào tạo đưa lên mạng vào năm 2015 (đối tác, giảng viên, học viên) ghi âm tham luận trình bày hai ngày tổng thể đưa lên mạng vào năm 2016 – trang web: www.tamdaoconf.com Điểm cuối cùng, đa dạng nguồn gốc địa lý ứng viên số lượng hồ sơ đăng ký ngày tăng – gần 600 hồ sơ năm 2015 so với khoảng 100 hồ sơ năm 2009 – cho thấy phù hợp mô hình tổ chức khả khóa học việc đáp ứng mong đợi học viên với thành phần đa dạng: giảng viên, chuyên gia phát triển, quan nghiên cứu hỗ trợ xây dựng sách Sau chín năm phát triển, khóa học mùa hè JTD tích lũy khẳng định kinh nghiệm lực việc thực mục tiêu nâng cao lực nghiên cứu thiết lập mạng lưới hợp tác khoa học Sự giúp đỡ tài thủ tục cho khóa học lần thứ chín khẳng định mong muốn Đại sứ quán Pháp Myanmar việc đồng hành khóa học tổ chức Việt Nam để thực mục tiêu nâng tầm khu vực nhân rộng mơ hình sang khu vực khác Lời nói đầu Kỷ yếu khoa học xuất hàng năm Từ bắt đầu tổ chức nay, khóa học mùa hè JTD ln cam kết xuất cho năm toàn nội dung khóa học Kỷ yếu khoa học xuất ba thứ tiếng (tiếng Việt, tiếng Pháp tiếng Anh) nằm tủ sách xuất Conférences et Séminaires Cơ quan Phát triển Pháp AFD cho giai đoạn 2010-2015 – đồng xuất trường Viễn Đông Bác Cổ ÉFEO Nhà xuất Tri Thức Bản điện tử tải miễn phí trang web khóa học, trang web AFD quan đối tác Kỷ yếu khoa học khóa học bao gồm tham luận giảng viên trình bày phiên tổng thể gỡ băng nội dung bốn lớp học chuyên đề Danh sách học viên in kèm vào kỷ yếu để tạo thuận lợi cho việc kết nối hợp tác khoa học, lý lịch trích ngang giảng viên đưa vào ấn phẩm Ngoài ra, kỷ yếu có đọc tham khảo bổ sung làm sâu thêm chủ đề lĩnh vực nghiên cứu có liên quan “Những thách thức phát triển chung khối ASEAN – Phương pháp phân tích áp dụng” Chủ đề xuyên suốt khóa học mùa hè JTD 2015 tiến trình xây dựng phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lăng kính ngành khoa học xã hội, nhân văn kinh tế Theo mơ hình tổ chức chung, khóa học lần thứ chín tổ chức thành hai phần bổ trợ cho bao gồm: • Hai ngày học tổng thể (dịch song song), ngày 17 18 tháng Năm tham luận trình bày đề cập phát triển góc độ phương pháp luận đa ngành vấn đề liên quan đến thách thức phát triển: phương pháp tiếp cận lịch sử, kinh tế, địa lý, thực tiễn phát triển y tế công cộng Hai ngày học tổng thể kết thúc phiên tổng luận; • Bốn lớp học chuyên đề kéo dài năm ngày, từ ngày 20 đến ngày 24 tháng (dịch nối tiếp) với nội dung bao gồm vấn đề hội nhập kinh tế, tài logistics (lớp chuyên đề 1), hành lang phát triển (lớp chuyên đề 2), nguy dịch bệnh sách y tế quy mơ khu vực (lớp chuyên đề 3), đô thị thách thức khí hậu (lớp chun đề 4) Cuối khóa học, đại diện học viên lớp trình bày thu hoạch tổng kết vào ngày thứ bảy 25 tháng Trong tham luận dẫn nhập, giáo sư sử học đương đại Hugues Tertrais, công tác trường Đại học Paris Panthéon-Sorbonne nhắc đến bối cảnh lịch sử giai đoạn tiến trình xây dựng ASEAN, chấm dứt giới hai cực: “ngăn trở” trước năm 1990; củng cố “theo kiểu châu Âu” năm 1990; tham gia vào trình tăng trưởng châu Á năm 2000 Tiến trình xây dựng ASEAN tiến trình xây dựng khu vực độc đáo châu Á Một “khu vực” với quy mô châu Âu hình thành nằm hai bên, bên Trung Quốc bên Ấn Độ: khu vực có vai trò lớn xu hướng tái cân giới Nhiều thách thức đặt cho khu vực Trước hết thách thức kinh tế xã hội: tăng trưởng, kích thích từ tồn cầu hóa, đường chung, nước không vận hành Những thách thức phát triển chung khối ASEAN nhịp khơng có trình độ phát triển Các dòng di cư lao động chứng minh cho thực tế diễn Tiếp theo thách thức trị chiến lược: nước trước vốn không quan tâm, chí đối đầu nhau, phải học cách chung sống, nhiều tương quan cân thiết lập, khu vực, với nhân tố quốc tế lớn gần (Trung Quốc, Ấn Độ) xa (Mỹ, Nga, châu Âu) Thách thức tiến trình xây dựng khu vực tác động đến lĩnh vực: việc phối hợp sách quy hoạch lãnh thổ tính tốn tầm khu vực, điều dần đưa khu vực vốn theo kiểu “Ban-căng hóa” trở thành khơng gian kinh tế chung, tạo thuận lợi để phát huy tiềm phát triển, đặc biệt thông qua dự án giao thông lượng Tất nhiên không nên xem nhẹ nguy môi trường hay quân sự, cơng trình “khu vực” xây dựng mang lại khuôn khổ điều tiết thuận lợi cho thách thức Bài tham luận tổng thể thứ hai tập trung vào thách thức hội nhập khu vực vấn đề đo lường Giảng viên trình bày chuyên gia nghiên cứu kinh tế Thomas Vallée, giảng dạy trường Đại học Nantes Từ thành lập vào ngày tháng năm 1967, ASEAN ln khuyến khích ngun tắc mở cửa khu vực nhằm đảm bảo mục tiêu tự hóa thương mại nước thành viên tăng cường hội nhập thương mại đầu tư, đặc biệt với nước khối Với nguyên tắc kinh tế thị trường mở này, ASEAN trở thành khu vực thương mại động điểm đến quan trọng nhà đầu tư nước Bước trình hội nhập diễn với tốc độ nhanh “Cộng đồng kinh tế ASEAN” (AEC) thức thành lập vào tháng 12 năm 2015, với mục tiêu sớm thành lập thị trường chung cho toàn khối Song song với đó, ASEAN định mở trộng khu vực tự mậu dịch nước khối Xu hướng hình thành thơng qua chế “ASEAN +”, xem cách tốt để tăng cường hợp tác khu vực ASEAN khu vực đông dân thứ ba giới, sau Trung Quốc Ấn Độ Tính cầu, ASEAN sở hữu thị trường có tiềm lớn, bên cạnh phải kể đến khả cung cấp lao động dồi Lợi so sánh nước cho phép hình thành mạng lưới sản xuất bổ trợ khu vực Nam Á Những đặc điểm đặt câu hỏi việc mở rộng ASEAN sang nước châu Á khác đẩy nhanh tốc độ hội nhập nước khu vực Bài tham luận Thomas Vallée tập trung vào ba hướng chính: nghiên cứu ưu nhược điểm việc xây dựng khu vực mậu dịch tự do; lợi ích theo đuổi tiến trình hội nhập thêm bước – xây dựng thị trường chung, xây dựng liên minh tiền tệ hay hệ thống tỷ giá cố định –; đo lường tác động tượng tồn cầu hóa tiến trình hội nhập khu vực Bài tham luận thứ ba giảng viên Nathalie Fau, giáo sư chuyên ngành địa lý trường đại học Paris - Denis Diderot trình bày Đây kết cơng trình nghiên cứu tập thể, thực từ năm 2008 đến 2012 khuôn khổ dự án Cơ quan Nghiên cứu quốc gia Pháp tài trợ Một mục tiêu chương trình nghiên cứu so sánh tiến trình hội nhập khu vực diễn khu vực nước Đông Nam Á lục địa khu vực nước Đông Nam Á đảo quốc sở phân tích hành lang kinh tế Các tác giả lựa chọn hai khu vực nghiên cứu: khu vực tiểu vùng sông Mekong (GMS) khu vực eo biển Malacca Hành lang kinh tế công cụ quy hoạch mà ADB đề xướng để phát triển không gian xuyên quốc gia khu vực Đông Nam Á Trong năm 1980, khu vực chứng Lời nói đầu kiến đời nhiều khu vực hợp tác kinh tế tiểu vùng biết tên gọi tam giác tăng trưởng hay tứ giác phát triển Sau thành công mặt kinh tế “tam giác tăng trưởng” SIJORI – khu vực kinh tế xuyên biên giới chạy từ Singapore tới Johor, Malaysia Riau, Indonesia –, hệ dự án hợp tác xuyên biên giới thứ hai nở rộ khắp nơi Đông Nam Á dạng dự án giấy Sự “nhân rộng mơ hình SIJORI” lý giải vai trò ADB Ngân hàng đưa mơ hình phát triển lên thành lý thuyết sau nhân rộng khắp khu vực châu Á Thái Bình Dương Vào cuối năm 1990, tam giác tăng trưởng khu vực hợp tác kinh tế xuyên biên giới dần bị thay trở thành dự án phức tạp với hình thành của hành lang phát triển (hay gọi hành lang kinh tế) ADB khởi xướng Mơ hình kinh tế phát triển mạnh khu vực tiểu vùng sông Mekong GMS Mục tiêu ADB đặt ban đầu tái thiết hệ thống hạ tầng giao thông đường để tạo thuận lợi cho việc nối lại quan hệ kinh tế nước tiểu vùng xóa bỏ khoảng cách đứt gãy khơng gian để lại từ thời thuộc địa thời kỳ chiến tranh lạnh Với thành công đạt được, ADB định áp dụng mơ hình phát triển cho nước Đông Nam Á đảo quốc Sử dụng hành lang kinh tế làm công cụ hội nhập khu vực thực tế đặc thù riêng châu Á Trên thực tế, công cụ Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới tổ chức quốc tế lớn áp dụng phổ biến năm 2000 phát triển nhiều khu vực Mỹ Latinh, Trung Mỹ châu Phi Ban đầu tổ chức tập trung vào phát triển hành lang giao thơng sau xuất nhiều tên gọi khác nhau: hành lang phát triển, hành lang thương mại hay hành lang tăng trưởng Kế hoạch kết nối ASEAN (2010) sử dụng triệt để khái niệm hành lang kinh tế Kế hoạch xuất phát từ định đề theo có mối liên hệ hiển nhiên việc xây dựng hạ tầng, mở cửa kết nối khu vực lãnh thổ việc phát triển kinh tế xóa bỏ bất bình đẳng Định đề phân tích sở nghiên cứu tác động hành lang nhiều thang độ: địa phương, quốc gia khu vực Ngày làm việc tổng thể thứ hai bắt đầu với tham luận Rémi Genevey, Giám đốc AFD Việt Nam, với chủ đề chống biến đổi khí hậu AFD trụ cột lĩnh vực viện trợ phát triển Pháp Là quan thuộc phủ, AFD hoạt động từ 70 năm lĩnh vực xóa đói giảm nghèo hỗ trợ phát triển nước phía Nam vùng hải ngoại Để thực cam kết với nước phát triển lĩnh vực biến đổi khí hậu, AFD xây dựng chiến lược khí hậu với ba trụ cột cam kết tài chính, đánh giá tác động dự án tiêu chí lựa chọn dự án Năm 2014, số dự án đánh giá tác động mức phát thải các-bon trước triển khai dự án, kết luận đánh giá cho thấy dự án giảm nhẹ mà AFD đồng hỗ trợ góp phần giảm lượng phát thải khí hiệu ứng nhà kính mức 4,3 triệu tương đương CO2 năm AFD coi việc hỗ trợ chiến chống biến đổi khí hậu mục tiêu hàng đầu Khung Hành động quốc gia cho Việt Nam, giai đoạn 2013-2015 Bài tham luận tổng thể cuối Marc Choisy, nghiên cứu viên IRD Hà Nội, trình bày Đây kết nghiên cứu thực lĩnh vực sinh thái phát triển dịch bệnh, nằm chương trình nghiên cứu lây lan dịch sốt xuất huyết khu vực Đông Nam Á, thực với hợp tác trường Đại học Pittsburgh, Oxford Viện Pasteur Hà Nội Sốt xuất huyết bệnh dịch truyền nhiễm hàng đầu giới, năm có khoảng 500 000 ca nhiễm bệnh Đây loại bệnh mới, ban đầu giới hạn Thái Lan khu vực Đông Nam Á Những thách thức phát triển chung khối ASEAN năm 50, bệnh xuất hầu có khí hậu nhiệt đới Gần ¾ số ca mắc sốt xuất huyết giới khu khục Đông Nam Á bệnh loại bệnh đáng lo ngại sức khỏe cộng đồng khu vực Ở Thái Lan, sốt xuất huyết nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em Người khỏe bị mắc sốt xuất huyết bị muỗi thuộc họ Aedes đốt, vậy, bệnh có lây lan hay khơng phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường khí hậu tác động vào sinh sôi muỗi Không giống loại bệnh có trung gian truyền bệnh khác sốt rét, sốt xuất huyết loại bệnh đô thị điển hình với tổng số người mắc số ca nhiễm tăng với tốc độ thị hóa Một đặc tính bệnh sốt xuất huyết có bốn loại huyết khác có tương tác miễn dịch phức tạp với Đây lý vắc-xin ngừa sốt xuất huyết giai đoạn phát triển nghiên cứu 30 năm Vắc-xin Sanofi thông báo đưa thị trường vào năm 2016 Biện pháp phòng ngừa kiểm sốt có kiểm sốt trung gian truyền bệnh Thường loại dịch bệnh bùng phát theo mùa, phạm vi lây lan nhiều có tính phức tạp Để phòng ngừa kiểm soát hiệu loại bệnh cần phải dựa vào mơ hình giúp ta nắm bắt phức tạp hệ thống Các mô hình hiệu chỉnh xây dựng thơng số từ liệu thực tế Nhìn chung, trường hợp dịch bệnh nhiễm khuẩn vốn thường theo dõi sát nhờ vào hệ thống giám sát Các hệ thống giám sát phát triển nhiều cấp độ, từ cấp độ khoa phòng bệnh viện tới cấp độ quốc gia chí cấp độ toàn cầu Trong trường hợp, hệ thống giám sát tổ chức theo mạng lưới có phân cấp chặt chẽ Ở cấp độ quốc gia, Bộ Y tế quan chịu trách nhiệm tổ chức công tác giám sát, mạng lưới giám sát tổ chức phân cấp giống quan quản lý hành (thơn, xã, huyện, tỉnh) Ở cấp độ liên quốc gia, quan quốc tế WHO, US-CDC, ECDC, Uniteddengue chịu trách nhiệm điều phối đảm bảo đồng công tác giám sát Những khó khăn liên quan đến hệ thống giám sát việc xác định trường hợp, quán việc giám sát thời gian không gian, sơ đồ tập hợp liệu thời gian không gian Hiệu hệ thống giám sát chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ độ trung thực thông tin truyền tải thông qua mạng phân cấp, khả dụng liệu tổng hợp tập trung phục vụ cho phân tích Các khó khăn tồn kể có cơng nghệ thơng tin đại, Internet mạng di động Bệnh truyền nhiễm lây lan khơng biên giới Do vậy, bệnh truyền nhiễm phát địa phương lây lan hay khơng khơng tùy thuộc vào điều kiện địa phương (dân cư, điều kiện khí hậu mơi trường bệnh lây lan qua vật chủ trung gian truyền bệnh bệnh sốt xuất huyết), mà tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh địa phương xa có kết nối dân cư Sẽ vơ khó định lượng tách bạch đâu nguồn ảnh hưởng chỗ địa phương đâu nguồn ảnh hưởng khoảng cách xa hệ thống bệnh dịch Tuy nhiên, lại việc cốt yếu để tầm soát cách hiệu dịch bệnh truyền nhiễm phạm vi rộng Kiểm soát bệnh truyền nhiễm cấp độ khu vực với diện nhiều cộng đồng dân cư có kết nối vơ khó – sách địa phương tốt khơng có điều phối đồng chưa giúp có sách tổng quát tối ưu Và việc điều phối đồng sách lại khó khăn mà cộng đồng có liên quan lại khơng đồng trị lẫn kinh tế Có thể sử dụng lý thuyết trò chơi để xem xét xây dựng chiến lược tổng thể tối 10 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Thomas VALLEE Email: thomas.vallee@univ-nantes.fr BẰNG CẤP VÀ HỌC VỊ 2010 : thi đỗ xếp thứ kỳ thi giảng viên quốc gia 1999 : luận án tiến sĩ kinh tế, đại học Nantes, luận án bảo vệ thành công với lời khen hội đồng Q TRÌNH CƠNG TÁC Giảng viên, Đại học Nantes Giám đốc Labo nghiên cứu kinh tế quản lý vùng Nantes-Atlantique (LEMNA) TĨM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Các lĩnh vực nghiên cứu tác giả liên quan đến lý thuyết định/lý thuyết trò chơi, phân tích đa tiêu chí, lý thuyết mạng lưới, xây dựng số hỗn hợp kinh tế động Các lý thuyết có nhiều ứng dụng, vấn đề khai thác tài nguyên, đàm phán, nguồn ảnh hưởng mạng lưới thương mại quản lý Tác giả phụ trách khoa học dự án thành lập viện nghiên cứu thủy hải sản vận tải đường biển trường quản lý (National University of Management) Phnom Penh (Campuchia) Ngân hàng Thế giới Tác giả hướng dẫn đồng hướng dẫn nhiều luận án tiến sĩ đề tài nhiên liệu sinh học hệ thứ 3, biện pháp hội nhập phát triển thương mại Đông Nam Á, xây dựng số hỗn hợp để đo lường tác động du lịch biển Việt Nam tác động hoạt động khai thác vàng Burkina Faso 342 Lý lịch giảng viên Clémence Vidal de la Blache Email: vidaldelablachec@afd.fr BẰNG CẤP 2008: MSc Quan hệ quốc tế, London School of Economics (loại giỏi) 2008: Master Quan hệ quốc tế, Sciences Po QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Trưởng dự án Ban “Chính quyền địa phương phát triển đô thị”, quan phát triển Pháp AFD từ tháng 01 năm 2013, sau năm công tác với kinh nghiệm quốc tế Tác giả phụ trách tiếp nhận hồ sơ, đàm phán theo dõi dự án hạ tầng đô thị, chủ yếu khu vực châu Á (Philippines, Lào, Sri Lanka, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia) Thổ Nhĩ Kỳ Các dự án sử dụng nhiều phương thức tài khác nhau, thường dự án liên kết tài trợ, phối hợp với quan tài trợ song phương đa phương khác Vấn đề “đơ thị khí hậu” trọng tâm hoạt động AFD khu vực nói trên, bên cạnh tác giả tham gia hỗ trợ cho nhiều dự án liên ngành chủ đề này; năm 2015, dự án cụ thể mà tác giả tham gia dự án theo dõi đánh giá nghiên cứu phương thức tài cho dự án đầu tư “khí hậu” đô thị thông qua thiết chế tài địa phương 343 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN VÕ ĐỨC Ân Email: voducanvn@yahoo.com BẰNG CẤP VÀ HỌC VỊ 2012 : Tiến sĩ tin học (Paris 6) “Quản lý nhiều cấp độ trừu tượng mơ hình đa tác tử” Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng năm 2007, tác giả làm việc nhóm nghiên cứu MSI-IFI với vai trò kĩ sư phát triển phần mềm Tác giả tham gia vào phát triển phần mềm mơ hình hóa mơ hướng tác tử GAMA (http://gama-platform.googlecode.com) GAMA sử dụng để phát triển mơ hình hướng tác tử nhiều lĩnh vực dịch tễ học, quản lý cứu nạn sau thiên tai, nghiên lan truyền rầy nâu lúa, v.v Tác giả nghiên cứu sinh tài trợ Cơ quan Đại học Pháp ngữ AUF (Agence Universitaire de la Francophonie) Tác giả làm việc hướng dẫn Alexis Drogoul (giám đốc nghiên cứu viện nghiên cứu phát triển IRD) Hoạt động nghiên cứu tác giả diễn hai phòng nghiên cứu: phòng nghiên cứu MSI-IFI Hà Nội viện nghiên cứu IRD-Bondy Pháp Luận án tiến sỹ hướng tới việc đề xuất ngơn ngữ mơ hình hóa hướng tác tử nhằm phát triển mơ hình hướng tác tử đa cấp Hiện tác giả giảng viên Khoa Tin học, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng 344 Lý lịch giảng viên VŨ Thị Mai Hương Email: vumaihuongdn@gmail.com BẰNG CẤP VÀ HỌC VỊ 2006-2007: Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Môi trường Đô thị, Đại học Wageningen (Hà Lan) Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng năm 2011 đến nay, tác giả làm việc Văn phòng Ban đạo ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng (CCCO) Website: www.ccco.danang.gov.vn 345 Ký hiệu viết tắt ACCP Ủy ban Bảo vệ người tiêu dùng ASEAN ACCRN Mạng lưới đô thị châu Á chống biến đổi khí hậu ACHIA Chương trình Đánh giá tác động nhiễm khơng khí biến đổi khí hậu tới sức khỏe người ACIA Hiệp định Đầu tư tồn diện ASEAN ACOCLI Thích ứng nhận thức với biến đổi khí hậu ACP Cơ quan Kiểm sốt cẩn trọng ACU Đơn vị tiền tệ châu Á ADEME Cơ quan Môi trường quản lý lượng AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AFD Cơ quan Phát triển Pháp AFP Hãng thông Pháp AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AGCS Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO AHN Mạng lưới đường cao tốc ASEAN AIIB Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á ALENA Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ , tiếng Anh NAFTA AMRO Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN +3 AMU Đơn vị tiền tệ châu Á ANR Cơ quan Nghiên cứu quốc gia ANRU Cơ quan đổi đô thị quốc gia APEC Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ATAP Kế hoạch hành động ASEAN giao thông ASEAN Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á ASEM Hội nghị Á-Âu ASTP Kế hoạch chiến lược ASEAN giao thông AUF Cơ quan Đại học Pháp ngữ AusAID Cơ quan Hợp tác quốc tế Australia BAD Ngân hàng Phát triển châu Á ADB 347 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN BBC Tòa nhà tiêu thụ lượng thấp BEI Ngân hàng Đầu tư châu Âu BEZ Khu kinh tế cửa BHNS Xe bus nhanh BIMP-EAGA Khu vực tăng trưởng phía Đơng ASEAN bao gồm Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia Philippines BIRD Ngân hàng Tái thiết phát triển quốc tế BIT Văn phòng Lao động quốc tế ILO BRT Hệ thống bus nhanh CAD Ủy ban Viện trợ phát triển CAF Ngân hàng Phát triển Nam Mỹ CASE Trung tâm Đông Nam Á CBD Trung tâm thương mại CBTA Hiệp định vận tải xuyên biên giới CC Biến đổi khí hậu CCOO Cơ quan điều phối biến đổi khí hậu CCTV Biến đổi khí hậu chiến lược đô thị xanh: hướng tới cách tiếp cận liên ngành CDC Trung tâm phòng ngừa kiểm sốt dịch bệnh CEP Cơng ty nước cấp tỉnh CEPT Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEZ Khu kinh tế ven biển CHAC Trung tâm lịch sử châu Á đương đại CHIR Ủy ban Lịch sử quan hệ quốc tế CIDA Cơ quan phát triển quốc tế Canada CIRAD Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp phát triển quốc tế CIRCE Biến đổi khí hậu tác động vùng Địa Trung Hải CISH Ủy ban Khoa học lịch sử quốc tế CKS Trung tâm nghiên cứu Khmer CLIM Điều hòa khơng khí khí hậu thị CLIM-RUN Thơng tin khí hậu địa phương vùng Địa Trung Hải đáp ứng nhu cầu người sử dụng CMLV Campuchia, Myanmar, Lào, Việt Nam CNDP Ủy ban Tranh luận công chúng quốc gia CNRS Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp 348 Ký hiệu viết tắt COP Hội nghị bên khí hậu CRUEIP Dự án Cải tạo môi trường đô thị miền Trung DBT Ban điều hành Quỹ công nghệ Đan Mạch DDF Ban phát triển vốn đầu tư DMIC Hành lang công nghiệp Delhi Mumbai DRIAS Tạo điều kiện tiếp cận với kịch khí hậu cho địa phương Pháp để đánh giá tác động tăng khả thích ứng cho cộng đồng mơi trường EAEC Tổ chức Kinh tế Đông Á ECDC Trung tâm phòng ngừa kiểm sốt dịch bệnh châu Âu ECU Đơn vị tiền tệ châu Âu ÉFEO Trường Viễn Đông Bác Cổ EIVP Trường đào tạo kỹ sư đô thị Paris ENA Trường Hành quốc gia Pháp ENC Trường Pháp điển quốc gia Pháp EPHE Trường cao học thực hành Paris EPZ Khu chế xuất ERIA Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN FFEM Quỹ Môi trường giới cộng hòa Pháp IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế FNAU Hiệp hội Quốc gia quan quản lý đô thị GAMA Nền tảng GIS mơ hình đa tác tử GAML Ngơn ngữ mơ hình hóa GAMA GASS Học viện Khoa học xã hội GDN Mạng lưới phát triển toàn cầu GHG Khí gây hiệu ứng nhà kính/khí nhà kính GIEC Nhóm Chun gia liên phủ biến đổi khí hậu GIRE Quản lý tổng thể nguồn nước GRANEM Nhóm Nghiên cứu kinh tế quản trị Đại học Angers GUI Giao diện người dùng đồ họa IAI Sáng kiến hội nhập ASEAN ICs Chỉ số hỗn hợp FDI Đầu tư trực tiếp nước HDI Chỉ số phát triển người ICLEI Hội đồng quốc tế sáng kiến sinh thái địa phương 349 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN IEF Chỉ số tự kinh tế IFI Viện Tin học Pháp ngữ IIRSA Sáng kiến hội nhập hạ tầng địa phương Nam Mỹ IMT-GT Tam giác tăng trưởng Indonesia-Malaysia Thái Lan INVULNERABLE Chương trình Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương doanh nghiệp IRD Viện Nghiên cứu phát triển Pháp IRASEC Viện Nghiên cứu Đông Nam Á đương đại IRIT Viện Nghiên cứu tin học Toulouse JTD Khóa học mùa hè Tam Đảo Kexim Cơ quan hợp tác Hàn Quốc LEMNA Viện Nghiên cứu kinh tế quản trị vùng Nantes-Atlantique MAELIA Phần mềm mơ hình đa tác tử đánh giá tác động quy chuẩn môi trường MAPS Mơ hình đa tác tử ứng dụng cho tượng không gian MC Thị trường chung MCO Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất/phương pháp OLS MERCOSUR Thị trường chung khu vực Nam Mỹ MIETC Hành lang kinh tế Ấn Độ Mekong MIMA Viện Nghiên cứu biển Malaysia MMTT Hệ thống vận tải đa phương tiện MNT Các biện pháp phi thuế quan MPAC Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN MRB Ban quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội MSE Sai số tồn phương trung bình MSR Con đường tơ lụa biển NPI Các nước công nghiệp OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA Viện trợ phát triển thức ODD Mục tiêu phát triển bền vững ONERC Viện Nghiên cứu quốc gia tác động tượng nóng lên trái đất NGO Tổ chức phi phủ UN Liên hiệp quốc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới 350 Ký hiệu viết tắt OTASE Tổ chức Hiệp ước Đơng Nam Á PCET Kế hoạch khí hậu lượng địa phương PERIURB Toulouse Hình thái thị, phương thức nhà khí hậu thị vùng ngoại vi thành phố Toulouse GDP Tổng sản phẩm quốc nội PMA Các nước phát triển GNP Tổng sản phẩm quốc dân UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc PPP Đối tác công tư RAMONS Vận dụng kiến thức liên ngành kết nối ngành khoa học khí hậu, xã hội học khoa học trị RDV Việt Nam Dân chủ Cộng hòa GMS Khu vực tiểu vùng sông Mekong RIETI Viện nghiên cứu kinh tế, thương mại công nghiệp RPE Quỹ dự phòng nước SAFELAND Sống chung với nguy lở đất châu Âu: đánh giá, tác động thay đổi toàn cầu chiến lược quản lý rủi ro SARS Hội chứng viêm đường hô hấp cấp SECIF Hướng tới dịch vụ khí hậu phục vụ cho ngành công nghiệp Pháp SFHOM Hội Sử học Pháp quốc hải ngoại GIS Hệ thống thông tin địa lý SKRL Đường sắt liên vận Singapore - Côn Minh SMAC Hệ thống đa tác tử tương tác SMEs Doanh nghiệp nhỏ vừa SP-RCC Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu SVG Đồ họa vector mở rộng TAGP Hệ thống đường ống dẫn khí xuyên ASEAN TAR Đường cao tốc xuyên Á TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TRANSITER Chương trình Nghiên cứu vận động xuyên quốc gia tái cấu trúc lãnh thổ EU Liên minh châu Âu UD Liên minh Hải quan UEM Liên minh kinh tế tiền tệ UML Ngơn ngữ mơ hình hóa thống 351 Những thách thức phát triển chung khối ASEAN UN Comtrade Cơ sở liệu thống kê thương mại Liên hiệp quốc UNCTAD Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển UP Liên minh trị URDSE Đại học Luật Khoa học kinh tế hoàng gia Campuchia USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ VegDUD Vai trò thực vật phát triển thị bền vững – tiếp cận thách thức liên quan đến khí tượng, thủy văn, kiểm sốt lượng môi trường xung quanh VULIGAM Mức độ dễ bị tổn thương hệ thống vùng bờ đô thị lớn vùng Địa Trung Hải VURCA Mức độ dễ bị tổn thương đô thị vào đợt nắng nóng chiến lược thích ứng VuReCCUrbain Mức độ dễ bị tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu mơi trường thị ZES Đặc khu kinh tế ZLE Khu vực mậu dịch tự 352 NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC 53 Nguyễn Du - Hà Nội - Việt Nam Tel: (844) 3945 4661; Fax: (844) 3945 4660 Email: lienhe@nxbtrithuc.com.vn Nhiều tác giả, Chủ biên: GS.TS Đỗ Hoài Nam; TS Stéphane Lagrée Những thách thức phát triển chung khối ASEAN Phương pháp phân tích áp dụng (có đĩa CD PDF nội dung đính kèm) Chịu trách nhiệm xuất CHU HẢO Biên tập: Nguyễn Bích Thủy Trình bày: Tomorrow Media Co., Ltd Vẽ bìa: Tomorrow Media Co., Ltd Đối tác liên kết Cơng ty TNHH Truyền thông Ngày Địa chỉ: Số 59 ngõ Xã Đàn 2, Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội In 500 cuốn, khổ 16 x 23 cm Công ty TNHH in Hà Vĩnh Địa chỉ: Số 11, Ngõ 10, Tổ 33, Tập thể Viện lịch sử Quân sự, phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội XNKHXB: 1728-2016/CXBIPH/1-22/TrT Quyết định xuất số 21/QĐLK-NXBTrT Giám đốc NXB Tri thức ngày 14/6/2016 ISBN: 978-604-943-387-0 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2016

Ngày đăng: 30/05/2018, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w