NỘI DUNG ÔNTẬP MÔN HÓA KHỐI 10 - HỌC KỲ II NHÓM HALOGEN 1. - Cấu hình ngtử và cấu tạo phân tử của các ngtố halogen. - Khái quát về tính chất halogen. 2. Clo : - Tính chất lý, hóa học - Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp - Ứng dụng. 3. Tính chất vật lý của khí HCl. - Tính chất hóa học của dd HCl : Tính axit mạnh, tính khử. - Điều chế HCl trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Sự tan của muối clorua trong nước, nhận biết ion clorua. 4. Điều chế tính chất, ứng dụng của nước Javen, clorua vôi, muối clorat. 5. Flo : - Tính oxi hóa mạnh của flo, ứng dụng, điều chế. - Axit HF, hợp chất OF 2 . 6. Brôm : - Điều chế - Tính oxi hóa, tính khử, phản ứng tự oxi hóa - khử của brom. - Ứng dụng. - Một số hợp chất. 7. Iot : - Điều chế, tính chất và ứng dụng. - Hợp chất của iot. NHÓM OXI 1. - Cấu tạo ngtử của các ngtố nhóm oxi. - Tính chất của chúng. 2. Oxi : - Cấu tạo ngtử, phân tử oxi. - Tính chất vật lí - Quá trình quang hợp - Tính chất hóa học của oxi, điều chế trong PTN và trong công nghiệp. 3. Ozon : - Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý tính oxi hóa mạnh của ozon (mạnh hơn oxi), ứng dụng. Hiđropeoxit : - Cấu tạo phân tử, pứ nhiệt phân, tính oxi hóa, tính khử của H 2 O 2 . 4. Lưu huỳnh : - Hai dạng thù hình và tính chất vật lý. - Tính oxi hóa và tính khử của S. - Ứng dụng, sản xuất lưu huỳnh. 5. Hiđrosunfua : - Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí đặc trưng. 1 - Tính axit yếu (phản ứng dd kiềm tạo 2 loại muối, tác dụng dd mùi Cu 2+ , Pb 2+ , .) vàtính khử mạnh. - Điều chế H 2 S trong phòng thí nghiệm - Tính chất của muối sunfua. 6. Hợp chất có oxi của lưu huỳnh. + SO 2 : - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí đặc trưng. - Tính chất hóa học, tính chất của oxit axit, tính khử, tính oxi hóa. - SO 2 : Chất gây ô nhiễm, gây mưa axit. - Ứng dụng và điều chế. + SO 3 : - Cấu tạo phân tử - Là oxit axit + H 2 SO 4 : - Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lí, chú ý pha loãng H 2 SO 4 đ phải rót từ từ axit vào nước. - Tính chất hóa học của H 2 SO 4 loãng : là axit mạnh (tác dụng kl trước hiđrô tạo muối và giải phóng H 2 ; Fe chỉ tạo FeSO 4 ). - H 2 SO 4 đđặc có tính axit mạnh ngoài ra còn có tính oxi hóa rất mạnh (tác dụng kloại, tác dụng nhiều phi kim có tính khử, và các hợp chất có tính khử như Fe +2 , S –2 , S –1 .), tính háo nước. - Ứng dụng; sản xuất FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 hoặc S - Muối sunfat và nhận biết ion sunfat. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - Khái niệm về tốc độ phản ứng. - Tính tốc độ trung bình. - 5 yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. -Các bài tập vận dụng. BÀI TẬP * Giải hết bài tập SGK, SBT * Một số loại bài tập thường gặp sau đây giúp các em tham khảo thêm. 1. Giáo khoa : Cần nắm vững kiến thức, so sánh, suy luận để trả lời đúng. VD1 : Trong các hợp chất, các ngtố halogen ngoài số oxi hóa –1 còn có số oxi dương. Giải : Câu này sai vì ta chú ý là F chỉ có số oxi –1 trong mọi hợp chất. VD2 : Khi đi từ HF → HI thì tính oxi tăng dần, tính khử tăng dần. Câu này đúng (dựa vào tính chất đã học). VD 3:Cu không pứ dd H 2 SO 4 l nhưng pứ dd H 2 SO 4 đ.Tìm phát biểu không phù hợp. 2 A.Cu khử được S +6 trong H 2 SO 4 đ nhưng không khử được S +6 trong H 2 SO 4 l B. H +1 trong H 2 SO 4 lkhông oxi hoá được Cu nhưng Cu +6 trong H 2 SO 4 đ oxi hoá được Cu. C. Trong pứ chỉ có 60% H 2 SO 4 đóng vai trò chất oxi hoá phần còn lại làm môi trương. D. H 2 SO 4 đ có tính oxi hoá mạnh hơn H 2 SO 4 l (Đáp án C) 2. Vận dụng tính chất hóa học : VD : Cho sơ đồ : 0 2 4 2 2 0 0 1 1 2 3 2 4 5 100 ( ) H SO đ H O MnO ddKOH t S nước clo t C khí X dd X khí X X O X XNaCl + → → → → → → → Hỏi có mấy phản ứng oxi hóa-khử. Giải : Vận dụng tính chất hóa học, điều chế các chất : 0 2 4 4 t SO đ NaHSO HCl NaCl H → + ↑ + (1) 4 0 2 2 2 2 2 t MnCl Cl H O HCl MnO → + ↑ + + (2) 3 0 2 3 2 6 5 3 t Cl KOH KClO KCl H O+ → + + (3) 2 K → + 0 3 2 2 3 t ClO KCl O (4) 0 2 2 t O S SO+ → (5) SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 (6) ⇒ (2), (3), (4), (5), (6) là phản ứng oxi hóa - khử. Ví dụ : X + H 2 SO 4 đ 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O X có thể là : Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeS, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 . Hỏi có mấy chất trong số trên thỏa mãn. (ĐS : 5). Ví dụ : Cho Cl 2 lấy dư vào dd KBr trong nước. Sau phản ứng thu được những chất nào? (Chú ý : Cl 2 phản ứng được brôm tạo HBrO 3 và HCl). Ví dụ : Từ FeS 2 không khí, H 2 O điều chế Fe 2 (SO 4 ) 3 phải qua ít nhất bao nhiêu phản ứng. Giải : 2 32 2 2 2 2 3 2 4 2 4 3 2 3 ( ) Fe O O O H O FeS SO SO H SO Fe SO Fe O → → → → Ví dụ : Sục Cl 2 vào nước, thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất : A. HCl, HClO, H 2 O B. HCl, HClO C. Cl 2 , HCl, HClO, H 2 O D. Cl 2 , H 2 O Ví dụ : Cho sơ đồ : (X) → (Y) → Nước Gia-ven . Các chất X, Y không thể lần lượt là : 3 A. NaCl, Cl 2 B. Cl 2 , NaCl C. Na, NaOH D. Cl 2 , HCl Ví dụ : Để chứng minh dd H 2 S có tính khử, người ta không dùng phản ứng hóa học nào? A. 2H 2 S + O 2 → 2S + 2H 2 O B. H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O C. H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O→ 8HCl + H 2 SO 4 D. NaOH + H 2 S → Na 2 S + H 2 O Ví dụ : Có thể điều chế HF (1), HCl (2), HBr (3), HI (4) bằng cách dùng H 2 SO 4 đặc tác dụng với các muối NaX (X là các halogen) tương ứng. A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (1), (2), (3), (4) 3. Nhận biết, tinh chế : Sử dụng tính chất đặc trưng. - Chất khí : VD : Phân biệt các khí riêng rẽ bằng phương pháp hhọc. SO 2 , H 2 S, O 2 , N 2 Giải : - Ta dùng giấy lọc tẩm dd Pb(NO 3 ) 2 biết H 2 S do tạo kết tủa đen. - Dùng nước brom hoặc dd Ca(OH) 2 biết SO 2 . - Dùng que đóm đang cháy biết O 2 , còn lại N 2 . - ddòch : VD : Chỉ dùng dd H 2 SO 4 phân biệt được mấy dd riêng rẽ sau : Na 2 CO 3 , NaCl, BaCl 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 (ĐS : 3 dd). Ví dụ : Có thể phân biệt 3 dd KOH, HCl, H 2 SO 4 loãng bằng một thuốc thử là : A. Giấy quỳ tím B. Zn C. Al D. BaCO 3 - rắn : Ví dụ : Có 4 kim loại Ba, Al, Ag,Pt Chỉ dùng dd H 2 SO 4 đ và nước có thể nhận được những kim loại nào ? A. Ba B. Ba, Al C. Ba, Al, Ag, Pt D. Ba, Ag,Pt - Tính chế : VD : NaCl có lẫn tạp chất Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , Na 2 SO 3 . Hãy tách lấy NaCl nguyên chất. Giải : Ta dùng dd HCl lấy dư phản ứng xong lấy dd sau phản ứng chứa NaCl và HCl dư, cô cạn được BaCl nguyên chất. 4. Toán pha chế dd, hh có M . Để giải nhanh ta có thể dùng quy tắc đường chéo. Ví dụ : Có 100ml dd H 2 SO 4 98% (D = 1,84g/ml) để pha loãng dd trên thành dd H 2 SO 4 20% phải tốn hết bao nhiêu ml H 2 O. Giải Khối lượng dd 98% = V.D = 100.1,84 = 184 gam. 184 gam dd H 2 SO 4 98% 20 20% m gam H 2 O 0% 78 ⇒ 184 78 717,6 20 x g m = = H 2 O hay 717,6 ml H 2 O 4 Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn), thu được hh khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Hãy xác đònh thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hh A. Giải hh A gồm 2 2 . 1,25 32 40 x mol CO y mol O MA x = = x mol CO 2 (44) 8 40 y mol O 2 (32) 4 ⇒ 2 2 2 100 % 66,67% 1 3 CO x x V y = ⇒ = = 5. Toán dư thiếu : Tính theo chất thiếu 6. Toán nhiều quá trình xảy ra : để giải nhanh ta thường dùng phương pháp bảo toàn số mol ngtử. * Qua 1 hay chiều phản ứng hóa học thì số mol ngtử của 1 ngtố không đổi. Ví dụ : Đốt hoàn toàn 21,7g hh FeS 2 và ZnS có tỉ lệ số mol 1:1 trong O 2 dư rồi cho toàn bộ sản phẩm khí phản ứng hết với nước clo dư, tiếp tục cho dd BaCl 2 vào thu được m gam kết tủa. m = ? Giải 2 . 120 97 21,7 0,1 FeS ZnS n n x x x x mol = = ⇒ + = ⇒ = Ta có : 2 2 2 2 0 2 2 4 2 4 0,1 0,1 O dư Cl H O ddBaCl dư dư t C m gam FeS mol H SO SO dd BaSO ZnS mol HCl + → → → ↓ Từ sơ đồ : Ta thấy qua các phản ứng n 2 trong BaSO 4 = n S hay hh ban đầu = 0,1 x 2 + 0,1 x 1 = 0,3 mol ⇒ n 4 0,3 0,3 233 69,9BaSO mol m x gam = ⇒ = = 7. Bài toán hiệu suất : .100% lượng thực tế h lượng lý thuyết = Ví dụ : Cần bao nhiêu gam FeS 2 để điều chế được 200gam dd H 2 SO 4 98%. Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. (FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 .) Giải = = 2 4 98 200 2.98 100 mH SO g hay = 2 4 2.98 2 98 mol H SO theo thực tế h = 80% ⇒ nH 2 SO 4 theo lý thuyết = = 100 2 2,5 80 mol Ta có : FeS 2 → 2SO 2 → 2SO 3 → 2H 2 SO 4 5 ? 1,25mol ← 2,5 mol mFeS 2 cần = 1,25 x 120 = 150 gam VD : Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ và áp suất thích hợp .Sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành ozon rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu ,dẫn khí trong bình qua dd KI dư được dd A va2,2848 lít khí ở đkc .Tính hiệu suất pứ ozon hoá ,biết để trung hoà dd A cần 150ml dd H 2 SO 4 0,08M (ĐS:16,67%). 8. Toán ôleum : Ví dụ : Axit H 2 SO 4 100% hấp thụ SO 3 tạo olêum theo phương trình : H 2 SO 4 + nSO 3 → H 2 SO 4 .nSO 3 Hòa tan 6,76 gam olêum vào nước thành 200ml dd H 2 SO 4 ; 10ml dd này trung hòa vừa hết 16ml NaOH 0,5M. Giá trò của n là : A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Giải n NaOH trung hòa đủ 200ml dd H 2 SO 4 = = 0,016.0,5 200 0,16 10 x mol H 2 SO 4 + 2NaOH → NaSO 4 + H 2 O mol 0,08 ← 0,16 ⇒ n H 2 SO 4 = 0,08mol H 2 SO 4 . nSO 3 + nH 2 O → (n + 1)H 2 SO 4 1 → n + 1 mol 0,08 1n + ← 0,08 M ôlem = 98 + 80n = 6,76 84,5( 1) 3 0,08 1 n n n = + ⇒ = + 9. Toán H 2 S, SO 2 tác dụng dd kiềm : - Nếu biết loại muối tạo ra ta viết ptpứ và tính theo ptpứ đó. Ví dụ : Tính thể tích H 2 Sđkc cần dùng để phản ứng hết với 300g dd NaOH 4% thu được 13,4g hh muối ? Giải Đề ⇒ H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O x → x → x H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O y → 2y → y ⇒ nNaOH = x + 2y = 0,3 (1) M hhợp muối = 56x + 78g = 13,4 (2) ⇒ x = y = 0,1 ⇒ 2 ( )02,4 0,2 22,4 4,48 H S đkc V x y x l = + = = 6 - Nếu biết 2 2 ( )H S SO n đem dùng, n bazơ đem dùng ⇒ lập tỉ lệ số mol để xác đònh muối. Ví dụ : Sục 9,6 gam SO 2 vào 400ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trò của m là : A. 17,10 B. 18,90 C. 11,45 D. 22,90 Ví dụ : Dẫn 5,6 lít khí H 2 S lội chậm qua bình đựng 350ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối sinh ra là : A. 19,5 gam B. 16,2 gam C. 14 gam D. 27,3 gam 10. Toán hh không biện luận : Lập hệ phương trình đại số để giải. Ví dụ : Hòa tan hết m gam hh Ag - Fe trong dd H 2 SO 4 đặc, nóng, dư sinh ra 0,5 mol khí, còn nếu hòa tan m gam hh này trong dd H 2 SO 4 loãng, dư thì sinh ra 0,2 mol khí. Giá trò của m là : A. 32,8 B. 43,6 C. 54,4 D. 76,0 Ví dụ : Hòa tan 16.5 gam hh Al và Fe trong dd H 2 SO 4 loãng thu được 13,44 lít khí (đkc). Nếu hòa tan 11 gam hh này trong dd H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thì lượng khí SO 2 thu được (đktc) bằng (giả sử SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). A. 10,08 lít B. 5,04 lít C. 7,56 lít D. 15,12 lít 11. Một số phương pháp giải nhanh để giải bài toán biện luận : I. Phương pháp bảo toàn khối lượng : 1. Cơ sở: Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng sau phản ứng. 2. Ví dụ 1 : Cho 1,405g hh Fe 2 O 3 , ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 250ml dd H 2 SO 4 0,1M. Khối lượng muối tạo ra trong dd là : A. 3,405g B. 4,405g C. 5,405g D. 2,405g Giải Coi hh tương đương 1 chất, có công thức chung M 2 O n M 2 O n + nH 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + nH 2 O n → n mol 0,025 → 0,025 Theo đlbt klượng ⇒ m muối tạo ra = m oxit + m axit pứ 2 H O m − = 1,405 + 0,025 x 98 – 0,05 x 18 = 3,405 Ví dụ 2 : Hòa tan 40,3 g hh BaCO 3 , Na 2 CO 3 và CaCO 3 trong dd HCl dư. Cô cạn dd sau pứ thu được 43,6g hh muối khan. Tính thể tích khí bay ra ở điều kiện chuẩn. Giải Coi hh tương đương 1 chất 2 3 ( ) n M CO M 2 (CO 3 ) n + 2nHCl → 2MCln + nCO 2 + n H 2 O 2x ← x → x 7 2 2 : 2 , CO HClpứ H O x n n x mol n x mol ⇒ = = btkl ⇒ 40,3g + 2x . 36,5 = 43,6 + 44x + 18x x = 0,3 mol = = 2 0,3.22,4 6,72 CO V l II. Phương pháp tăng giảm - khối lượng : - Thường áp dụng cho : + Bài toán phải tìm tổng khối lượng 1 hh . + hoặc phải tìm tổng số mol 1 chất trong phản ứng - Điều kiện : Các chất trong 1 hh cùng phải phản ứng và có sự biến đổi theo cùng 1 quy luật. Ví dụ 1 : Giải ví dụ 2 của I/ M 2 (CO 3 ) n + 2nHCl → 2MCl n + nCO 2 + nH 2 O ptpứ ⇒ cứ n mol CO 2 tạo ra thì khối lượng muối sau phản ứng tăng 2 . 36,5n – 60n = 11n gam. x ← 43,6 – 40,3 = 3,3g 2 3,3 0,3 6,72 11 CO xn x mol V lít n = = ⇒ = Ví dụ 2 : Hòa tan 15,3g hh Cu, Mg, Zn bằng dd H 2 SO 4 đđ nóng thu được 6,72 lít SO 2 đkc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dd được bao nhiêu gam muối khan. Giải Coi hh M (hóa trò 2) M + 2 H 2 SO 4 → MSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Cứ 1 mol SO 2 tạo ra thì khối lượng muối tăng so với kim loại là 96g 0,3 mol .96 x 0,3 = 28,8g ⇒ Khối lượng hh muối tạo ra = 15,3 + 28,7 = 44g III. Phương pháp bảo toàn số mol e. a) Cơ sở : Trong 1 hay nhiều phản ứng n e cho = n e nhận. b) Áp dụng : - Cho các bài toán mà pứ xảy ra là phản ứng oxi hóa-khử . - Thích hợp cho bài toán pứ oxi hóa-khử mà không lập đủ phương trình đại số theo phương trình phản ứng hóa học thường dùng. c) VD 1: Cho 13,92g hh X gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và FeO (trong đó tỉ lệ mol FeO và Fe 2 O 3 = 1:1) vào dd H 2 SO 4 đđ nóng dư được bao nhiêu lít SO 2 đkc (sản phẩm khử duy nhất). Giải Vì = ⇒ = 2 3 3 4 2 3 3 4 . Coi X như là 1 chất do : 1:1 (theo đề cho) FeO Fe O Fe O FeO Fe O Fe O n n 3 4 13,92 0,06 232 Fe O n mol = = 8 3Fe +8/3 – 1e → 3Fe +3 0,06 → 0,06 mol ⇒ Số mol e cho - 0,06 mol ⇒ Số mol e nhận = 0,06 mol S +6 + 2e → S +4 O 2 mol 2 → 1 0,06 → 0,03 ⇒ = = 2 0,03.22,4 0,672 SO V l Ví dụ : Hòa tan hết 10,2 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg bằng dd H 2 SO 4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít (ở đktc) hh hai khí H 2 S , SO 2 có tỉ lệ thể tích = 1:1. Phần trăm khối lượng của nhôm trong X là : A. 35% B. 53% C. 40,76% D. 52,94% Giải Đề ⇒ 2 2 0,2 0,1 2 SO H S n n mol = = = đặt x : n Al y : n Mg ⇒ 27x + 24y = 10,2 (1) mol 3 2 3 3 2 Al e Al x x Mg e Mg + + − → → − → mol y → 2y ⇒ n e cho = 3x + 2y mol S +6 + 2e → S +4 O 2 mol 0,2 ← 0,1 S +6 + 8e → H 2 S –2 0,8 ← 0,1 ⇒ n e nhận = 0,2 + 0,8 = 1 Bảo toàn e ⇒ 3x + 2y = 1 (2) Giải hệ (1), (2) ⇒ x = 0,2 mol Al hay 5,4g ⇒ % Al = 5,4 .100 52,94% 10,2 = VD3 : Đốt m gam bột Fe trong O 2 thu được 5,2gam hh gồm Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO và Fe, cho hh này tác dụng dd H 2 SO 4 đđ nóng dư 0,56 lít SO 2 đkc (duy nhất). Tính m ? A. 3,92g B. 5,6g C. 2,8g D. 3,36g (Đáp án A) Ngoài ra còn nhiều loại bài tập khác mà chúng ta phải luyện tập thật thành thạo để đạt kết quả cao nhất.Chúc các em thành công. 9 . NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN HÓA KH I 10 - HỌC KỲ II NHÓM HALOGEN 1. - Cấu hình ngtử và cấu tạo phân tử của các ngtố halogen. - Kh i quát về tính chất. ra là phản ứng oxi hóa- kh . - Thích hợp cho bài toán pứ oxi hóa- kh mà kh ng lập đủ phương trình đại số theo phương trình phản ứng hóa học thường dùng.