1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tập hóa 10

9 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi Câu 1. (1,5 điểm) * Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohiđric đặc thu được một chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã được đun nóng tới 100 0 C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. * Phản ứng: 2SO 2 + O 2 2SO 3 là phản ứng tỏa nhiệt Cho biết cân bằng phản ứng trên chuyển dịch như thế nào khi giảm nhiệt độ? Khi tăng áp suất? Khi thêm chất xúc tác? Giải thích. * Một hợp chất quan trọng của nhôm trong tự nhiên là criolit. Viết công thức của criolit và cho biết hợp chất này được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm với mục đích gì? Câu 1. 1. * KMnO 4 tác dụng với HCl đặc: 4 2 2 2 2KMnO 16HCl 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O+ ® + + ­ + * Khí màu vàng lục là Cl 2 , dẫn vào dung dịch KOH − Ở nhiệt độ thường : 2 2 Cl 2KOH KCl KClO H O+ ® + + − Khi đã đun tới 100 0 C : 2 3 2 3Cl 6KOH 5KCl KClO 3H O+ ® + + 2. * Phản ứng : 22 O SO2 + (1) SO2 3 là phản ứng toả nhiệt và giảm số phân tử khí. * Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Giải thích: Với phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng chuyển dịch về phía tạo thành những chất đầu. Vậy khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản ứng (1) chuyển dịch về phía tạo thành những chất cuối (chiều thuận). * Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất. Giải thích: Với phản ứng có sự thay đổi về số phân tử khí, khi tăng áp suất cân bằng phản ứng chuyển dịch về phía giảm số phân tử khí (chiều thuận). * Cân bằng của phản ứng (1) không bị chuyển dịch khi thêm chất xúc tác. Giải thích: Do chất xúc tác ảnh hưởng như nhau đến tốc độ của phản ứng thuận và của phản ứng nghịch. 3. * Công thức của criolit : 3NaF.AlF 3 hay Na 3 AlF 6 . * Trong quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al 2 O 3 nóng chảy, người ta hoà tan Al 2 O 3 trong criolit nóng chảy nhằm: − Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 , tiết kiệm năng lượng, − Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy. − Ngăn cản Al nóng chảy không bị oxi hoá trong không khí (do chất lỏng trên có tỉ khối nhỏ hơn Al, nổi lên trên và ngăn cản sự oxi hoá Al). Câu 2. (1,5 điểm) * Cho M là một kim loại. Viết các phương trình phản ứng theo dãy biến hóa sau: Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi * Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có xảy ra không? Nếu có thì theo chiều nào? Cho ví dụ minh họa. * Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá − khử được sắp xếp như sau: Al 3+ /Al ; Fe 2+ /Fe ; Ni 2+ /Ni ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Hãy cho biết: − Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại nào phản ứng được với dung dịch muối sắt (III), kim loại nào đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). Viết các phương trình phản ứng. − Phản ứng giữa dung dịch AgNO 3 và dung dịch Fe(NO 3 ) 2 có xảy ra không? Nếu có, hãy giải thích và viết phương trình phản ứng. Câu 2. 1. Các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá: 0 3 2 2 2 2 3 3 2 3 4 2 2 2 3 3 t 3 2 3 2 § pnc 2 3 1. 2Al 6HCl 2AlCl 3H (M) (B) 2. 2Al 2NaOH 2H O 2NaAlO 3H (M) (Z) (C) 3. AlCl 3NH 3H O Al(OH) 3NH Cl (B) (X) (Z) (D) 4. NaAlO CO 2H O Al(OH) NaHCO (C) (Y) (Z) (D) 5. 2Al(OH) Al O 3H O (D) (E) 6. 2Al O + ® + ­ + + ® + ­ + + ® ¯ + + + ® ¯ + ® + ¾¾ ® 2 4Al 3O (E) (M) ¾ + ­ 2. a) Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Phản ứng xảy ra được theo chiều tạo thành chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Ví dụ: Cho chất khử Zn vào dung dịch chứa chất oxi hoá Cu 2+ xảy ra phản ứng: 2 2 Cu Zn Zn Cu ChÊt oxi ho¸ ChÊt khö ChÊt oxi ho¸ ChÊt khö m¹nh m¹nh yÕu yÕu + + + ® + Ngược lại, khi cho chất khử Cu vào dung dịch chứa chất oxi hoá Zn 2+ thì không xảy ra phản ứng. b) + Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, những kim loại có phản ứng với dung dịch muối sắt (III) là Al, Fe, Ni. Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi 3 3 3 2 3 2 2 Al Fe Fe Al (1) Fe 2Fe 3Fe (2) Ni 2Fe 2Fe Ni (3) + + + + + + + + ® + + ® + ® + + Trong số các kim loại trên chỉ có Al đẩy được Fe ra khỏi muối sắt (III) theo phản ứng (1). + Phản ứng giữa dung dịch AgNO 3 và dung dịch Fe(NO 3 ) 2 có xảy ra : 3 3 2 3 3 2 3 AgNO Fe(NO ) Ag Fe(NO ) Ag Fe Ag Fe + + + + ® + + ® + Vì Ag + có tính oxi hoá mạnh hơn Fe 3+ và Fe 2+ có tính khử mạnh hơn Ag. Câu 5. (2 điểm) Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). * Xác định công thức oxit kim loại * Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO 2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch X. (Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng). Câu 5. 1. Đặt công thức của oxit kim loại là A x O y , khối lượng mol của A là M. Gọi a là số mol của A x O y ứng với 4,06 gam 0 t x y 2 2 2 3 2 A O yCO xA yCO (1) a ya xa ya (mol) CO Ca(OH) CaCO H O (2) + ® + + ® + mol07,0 100 7 n 3 CaCO == mol07,0nn:)2(vµ)1(Theo COCO 2 == ⇒ ya = 0,07 (*) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) : 4,06 + 28 . 0,07 = m A + 44 . 0,07 Suy ra m A = 2,94 gam hay M . xa = 2,94 (**) Phản ứng của A với dung dịch HCl: 2 n 2 H 2A 2nHCl 2ACl nH (3) n xa .xa 2 1,176 n n 0,0525 .xa 22,4 2 0,105 hay xa (***) n + ® + = = = = Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi Từ (**) và (***) ta có: M = 28n Cho n = 1, 2, 3 rồi tính M, được nghiệm thích hợp là n = 2, M = 56 ⇒ A là Fe Thay n = 2 vào (***) được: xa = 0,0525 (****) Từ (*) và (****) ta có: 43yx OFelµOA 4 3 y x 07,0 0525,0 ya xa ⇔=⇔= 2. + ® + + 3 4 2 4 2 4 3 2 2 2Fe O 10H SO (d) 3Fe (SO ) SO 10H O mol02625,0nmol0175,0 232 06,4 n 34243 )SO(FeOFe =⇒== Nồng độ mol/l của Fe 2 (SO 4 ) 3 : M0525,0 5,0 02625,0 C 342 )SO(Fe,M == Bài 1. (1,5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có): .CKhÝHClSONa BKhÝKClO .AKhÝHClFeS 32 xt,t 3 0 +→+ + → +→+ 2. Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. Bài 1. (1,5 điểm) 1. Hoàn thành các phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn: ↑+=+ ↑++=+ ↑+= ↑+=+ ↑+=+ +− ++ 22 2 3 2232 2 xt,t 3 2 2 22 SOOHH2SO SOOHNaCl2HCl2SONa O3KCl2KClO2 SHFeH2Fe SHFeClHCl2FeS 0 2. Cho các khí A (H 2 S), B (O 2 ), C (SO 2 ) tác dụng với nhau: A tác dụng với B: 22 t 22 SO2OH2O3SH2 0 +=+ hoặc khi oxi hóa chậm: S2OH2OSH2 222 +=+ A tác dụng với C: Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi S3OH2SOSH2 222 +=+ B tác dụng với C: Bài 1. (1,5 điểm) 1. Viết cấu hình electron, xác định vị trí (ô, chu kỳ, phân nhóm, nhóm) của lưu huỳnh (Z = 16) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Viết phương trình phản ứng hoá học của H 2 S với O 2 , SO 2 , nước clo. Trong các phản ứng đó H 2 S có tính khử hay tính oxi hoá, vì sao? 2. Hãy điều chế canxi kim loại và magie kim loại từ quặng đôlômit (CaCO 3 .MgCO 3 ) với điều kiện chỉ dùng nước, dung dịch HCl (các thiết bị thí nghiệm có đủ). Bài 1. 1. Cấu hình electron ở S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . S ở ô 16, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI. ( ) )3(HCl8SOHOH4Cl4SH )2(OH2S3SOSH2 )b1(OH2S2OSH2hay )a1(OH2SO2O3SH2 42222 222 222 22 t 22 0 +=++ +=+ +=+ +=+ Trong các phản ứng đó H 2 S có tính khử vì ở phản ứng 62 02 42 Se8S)3( Se2S)2( Se6S)a1( +− − +− =− =− =− 2. * Nung quặng đôlômit đến khối lượng không đổi: )1(CO2MgO.CaOMgCO.CaCO 233 ↑+= Cho chất rắn sau khi nung vào H 2 O dư: )2()OH(CaOHCaO 22 =+ Lọc lấy dung dịch Ca(OH) 2 , chất rắn còn lại là MgO. * Cho dung dịch Ca(OH) 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn được CaCl 2 rắn, điện phân nóng chảy được Ca kim loại. Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi )4(ClCaCaCl )3(OH2CaClHCl2)OH(Ca 2 pnc§ 2 222 += +=+ * Cho chất rắn MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn được MgCl 2 rắn, điện phân nóng chảy được Mg kim loại. )6(ClMgMgCl )5(OHMgClHCl2MgO 2 pnc§ 2 22 += +=+ Bài 3. (1,5 điểm) 1. Chỉ được sử dụng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl, FeCl 2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. Bài 3. 1. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào từng mẫu thử và đun nóng: * Dung dịch ban đầu tạo kết tủa trắng keo, sau kết tủa tan ra là Al(NO 3 ) 3 . OH4)AlO(Ba)OH(Ba)NO(Al2 )NO(Ba3)OH(Al2)OH(Ba3)NO(Al2 2 22233 233233 +=+ +↓=+ * Dung dịch tạo kết tủa trắng và khí mùi khai bay ra là (NH 4 ) 2 SO 4 . OH2NH2BaSO)OH(BaSO)NH( 2342424 +↑+↓=+ * Dung dịch không gây ra hiện tượng gì là NaNO 3 . øngn¶phng«Kh)OH(BaNaNO 23 =+ * Dung dịch chỉ cho khí mùi khai bay ra là NH 4 NO 3 . OH2NH2)NO(Ba)OH(BaNONH2 2323234 +↑+=+ * Dung dịch tạo kết tủa trắng, bền là MgCl 2 . ↓+=+ 2222 )OH(MgBaCl)OH(BaMgCl * Dung dịch tạo kết tủa màu lục nhạt, hoá nâu là FeCl 2 . ↓=++ ↓+=+ 3 222 2222 )OH(Fe4OH2O)OH(Fe4 )OH(FeBaCl)OH(BaFeCl 2. a) Phản ứng đốt cháy: Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi )3(CuO2OCu2 )2(OFeO2Fe3 )1(OAl2O3Al4 0 0 0 t 2 43 t 2 32 t 2 =+ =+ =+ Các phản ứng của hỗn hợp B 2 với dung dịch H 2 SO 4 thực chất là phản ứng của các oxit với ion H + : )6(OHCuH2CuO )5(OH4Fe2FeH8OFe )4(OH3Al2H6OAl 2 2 2 32 4 3 2 3 32 +=+ ++=+ +=+ ++ +++ ++ b) Từ các phản ứng (4), (5), (6), số mol H + = 2 lần số mol nguyên tử oxi trong các oxit tương ứng nên: ml215 14,1 245 thiÓutèi%20SOHdÞchdungtÝchThÓ gam245 20 100985,0 %20SOHdÞchdungîng­lKhèi mol5,0Hmolsè 2 1 SOHmolSè mol15,02HmolSè mol5,0 16 4,334,41 oxitönªnguymolSè 42 42 42 ≈= = ×× = ==⇒ =×=⇒ = − = + + Bài 5. (2 điểm) Hỗn hợp bột E 1 gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi. Trộn đều và chia 22,59 gam hỗn hợp E 1 thành ba phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một bằng dung dịch HCl thu được 3,696 lít khí H 2 . Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 (loãng), thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). * Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra và xác định tên của kim loại R. Biết các thể tích khí đo ở đktc. * Cho phần ba vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , lắc kỹ để Cu(NO 3 ) 2 phản ứng hết, thu được chất rắn E 2 có khối lượng 9,76 gam. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Bài 5. 1. Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi g53,7 3 59,22 m:EcñaphÇnmçiîng­lKhèi 1 == Đặt x, y là số mol Fe và số mol kim loại R có trong mỗi phần của E 1 , n là hoá trị của R. Ta có phương trình : 56x + Ry = 7,53 (1) Các phương trình phản ứng: Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl: y 2 n y )3(nHRCl2nHCl2R2 xx )2(HFeClHCl2Fe 2n 22 ↑+=+ ↑+=+ Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 : y 3 n y )5(OnH2nNO)NO(R3nHNO4R3 xx )4(OH2NO)NO(FeHNO4Fe 2n33 2333 +↑+=+ +↑+=+ Từ các phản ứng (2), (3), (4), (5) và đầu bài ta có hệ phương trình:      =+ =+ ⇒        ==+ ==+ )7(45,0nyx3 )6(33,0nyx2 15,0 4,22 36,3 y 3 n x 165,0 4,22 696,3 y 2 n x Từ (1), (6), (7) ta có: x = 0,12 ; ny = 0,09 ; R = 9n AllµR27R,03,0 3 09,0 y,3n ⇒====⇒ Vậy hỗn hợp A gồm Fe: 0,12 mol, Al : 0,03 mol 2. Các phương trình phản ứng: Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi 12,0 )9(Cu)NO(Fe)NO(CuFe 03,0 2 3 03,0 )8(Cu3)NO(Al2)NO(Cu3Al2 2323 3323 +=+ × +=+ Theo đầu bài thì Cu(NO 3 ) 2 phản ứng hết, khối lượng chất rắn tăng: 9,76 - 7,53 = 2,23 g Khi Al phản ứng hết (0,03 mol), theo phản ứng (8): 2 mol Al phản ứng cho 3 mol Cu, khối lượng tăng: 3 × 64 - 2 × 27 = 138 g 0,03 mol → a g g07,2 2 03,0138 a = × =⇒ Khối lượng tăng còn lại: 2,23 - 2,07 = 0,16 g do Fe phản ứng với Cu(NO 3 ) 2 . Theo (9): 1 mol Fe phản ứng cho 1 mol Cu, khối lượng chất rắn tăng: 64 - 56 = 8 g b mol → 0,16 g mol02,0 8 116,0 b = × =⇒ ⇒ số mol Fe d = 0,12 - 0,02 = 0,1 mol Theo (8) và (9): mol065,002,003,0 2 3 nn 2 3 n ­pFeAl)NO(Cu 23 =+=+= . các phương trình phản ứng theo dãy biến hóa sau: Trường THCS Cát Minh Tặng con để ôn thi * Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có xảy ra. 3NaF.AlF 3 hay Na 3 AlF 6 . * Trong quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al 2 O 3 nóng chảy, người ta hoà tan Al 2 O 3 trong criolit nóng chảy nhằm:

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

Xem thêm: On tập hóa 10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Viết cấu hình electron, xác định vị trí (ô, chu kỳ, phân nhóm, nhóm) của lưu huỳnh (Z = 16) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học - On tập hóa 10
1. Viết cấu hình electron, xác định vị trí (ô, chu kỳ, phân nhóm, nhóm) của lưu huỳnh (Z = 16) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w