1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐỊNH DANH LOÀI SÂU ĐỤC NỤ HOA MAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

46 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** MAI TRẦN ĐỈNH PHÚC NGHIÊN CỨU ĐỊNH DANH LOÀI SÂU ĐỤC NỤ HOA MAI BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 33 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** MAI TRẦN ĐỈNH PHÚC NGHIÊN CỨU ĐỊNH DANH LOÀI SÂU ĐỤC NỤ HOA MAI BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Cành Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS VÕ VĂN ĐƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cuối khóa, tơi chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu trường ĐH Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập rèn luyện suốt năm học qua T.S Đinh Quang Diệp trưởng môn “cảnh quan & kỹ thuật hoa viên” tồn thể thầy mơn tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Võ Văn Đông người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn Tập thể lớp DH08CH gắn bó giúp đỡ tơi suốt năm học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới trung tâm khuyến nơng TP Hồ Chí Minh hộ trồng mai Quận 9, Quận 2, Thủ Đức TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tận tình tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình người thân nuôi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho năm học đại học TP HỒ CHÍ MINH, ngày 20 tháng năm 2012 MAI TRẦN ĐỈNH PHÚC i TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu định danh lồi sâu đục hại nụ hoa mai khảo sát hiệu phòng trừ địa bàn quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh.” tiến hành Quận TP Hồ Chí Minh Thời gian thực đề tài từ 4/12/2011 (10/11 AL) đến 15/1/2012 (22/12 AL) Kết thu được: Qua trình khảo sát hộ trồng mai Quận 9, ghi nhận đa số hộ trồng mai lâu năm, số hộ gắn bó với nghề trồng mai từ nhiều đời Tơi nắm bắt kỹ thuật trồng chăm sóc mai vàng với loại giá thể chủ yếu xơ dừa + tro trấu + trấu sống + phân bò Lồi sâu đục hại nu hoa mai có tên khoa học S.viridicollar thuộc họ “ngài đêm” Ấu trùng dạng sâu non, màu tối, hoạt động chủ yếu đêm Nhộng thuộc dạng nhộng bọc, màu đỏ thường vũ hóa đêm Thành trùng có mắt kép lớn, râu đầu dạng sợi Mức độ gây hại lồi S.viridicollar lớn (43,8%) Nếu khơng có biện pháp phòng trừ kịp thời vào ngày tết mai hoa dẫn đến hiệu kinh tế khơng cao Hiệu phòng trừ ấu trùng lồi S.viridicollar thuốc hóa học bố trí nghiệm thức với loại thuốc hóa học khác ( karate 2.5EC, suprathion 40EC, marshal 200SC) Qua trình nghiên cứu điều tra tơi nhận thấy hiệu phòng trừ loại thuốc tương đối cao, áp dụng cho hộ trồng mai ii SUMMARY Project " The study identified species of flower bud borer damage survey tomorrow and effective prevention in the district 9, Ho Chi Minh City." was conducted at the District City Ho Chi Minh Implementation period from 04/12/2011 to 15/01/1012 The results were: Through their visits and interviews with growers tomorrow in District 9, I recorded most of the apricot growers have for years, some families have worked closely with many life planting tomorrow I also capture the planting and care techniques golden apricot trees with other types of substrates are mostly coir + husk ash + husk live + cow manure Borer species have two female apricot S.viridicollar scientific name on them, "his night" Maggot larval form, dark, active mainly at night The form of capsules coated capsules of regular dance night The infection has two large compound eyes, antennae the thread form The level of harmful species, S.viridicollar is very large (43,8%) If no preventive measures in time on the day the festival will have very little apricot tree flower lead to economic efficiency is not high Effective prevention larvae, S.viridicollar by chemicals are arranged in treatments with different types of chemicals (karate 2.5EC, suprathion 40EC, marsahl 200SC) Through the process of research and investigation I found that effective prevention of the three drugs is relatively high, it may apply to future growers iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Danh sách biểu đồ ix Chương 1: MỞ ĐẦU 1  Chương :TỔNG QUAN 2  2.1 Khái quát mai vàng 2  2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2  2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2  2.1.3 Giá trị cảnh quan kinh tế mai vàng 3  2.2 Sự phát triển nghề trồng mai vàng TP Hồ Chí Minh 3  2.3 Một số sâu bệnh hại mai 4  2.3.1 Sâu ăn mai 4  2.3.2 Bệnh bù lạch 6  2.3.3 Nhện đỏ hại hoa mai 7  2.3.4 Bệnh nấm hồng 8  2.3.5 Bệnh “rỉ sét” 10  2.3.6 Bệnh đốm đồng tiền 11  2.3.7 Bệnh cháy 13  2.3.8 Bệnh vàng 13  2.3.9 Tuyến trùng hại rễ mai (Meloidoigyne sp.) 14  2.4 Một số đặc điểm sử dụng loại thuốc hố học dùng thí nghiệm 15  iv 2.4.1 Karate 2.5EC 15  2.4.2 Suprathion 40EC 16  2.4.3 Marshal 200SC 17  Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18  3.1 Mục tiêu nghiên cứu 18  3.2 Nội dung nghiên cứu 18  3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18  3.3.1 Thời gian nghiên cứu 18  3.3.2 Địa điểm 18  3.4 Đặc điểm thời tiết khí hậu nơi nghiên cứu 18  3.5 Phương pháp nghiên cứu 20  3.5.1 Vật liệu nghiên cứu 20  3.5.2 Phương pháp thực 20  3.5.2.1 Kỹ thuật trồng mai vàng TP Hồ Chí Minh 20  3.5.2.2 Xác định đối tượng mức độ gây hại mai vàng 20  3.5.2.3 Khảo sát hiệu phòng trừ số loại thuốc hoá học sâu đục nụ hoa mai 21  3.5.3 Cách xử lý thuốc 22  3.6 Xử lý số liệu 22  Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23  4.1 Kỹ thuật trồng mai vàng TP Hồ Chí Minh 23  4.1.1 Đất trồng 23  4.1.2 Bón phân 23  4.1.3 Tưới nước 24  4.1.4 Lặt (trẩy) mai 24  4.2 Xác định đối tượng mức độ gây hại mai vàng 25  4.2.1 Xác định đối tượng gây hại 25  4.2.1.1 Trứng 25  4.2.1.2 Ấu trùng 25  4.2.1.3 Nhộng 26  v 4.2.1.4 Thành trùng 27  4.2.2 Triệu chứng 28  4.2.3 Mức độ gây hại hiệu phòng trừ 29  4.2.3.1 Mức độ gây hại 29  4.2.3.2 Hiệu phòng trừ 30  Chương 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 33  5.1 Kết luận 33  5.2 Kiến nghị 34  TÀI LIỆU THAM KHẢO 35  vi   DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Sâu non ăn mai 5  Hình 2.2 Lá mai bình thường đọt non bị hại 6  Hình 2.3 Lá mai thường mai bị nhện đỏ cơng 8  Hình 2.4 Lá mai bị bệnh nấm hồng 9  Hình 2.5 Lá mai bị bệnh rỉ sét 11  Hình 2.6 Thân bị đốm đồng tiền 13  Hình 2.7 Thuốc Karate 2.5 EC 15  Hình 2.8 Thuốc Suprathion 40EC 16  Hình 2.9 Thuốc Marshal 200SC 17  Hình 3.1 Dung cụ ni thí nghiệm 20  Hình 3.2 Bố trí thí nghiệm 21  Hình 3.3 Ngăn ni-lon phun thuốc 22  Hình 4.1 Ấu trùng dạng sâu non 25  Hình 4.2 Mặt bụng ấu trùng 26  Hình 4.3 Nhộng bọc vỏ trấu nụ hoa mai dạng nhộng 26  Hình 4.4 Thành trùng 27  Hình 4.5 Râu đầu dạng sợi 27  Hình 4.6 Vòng đời lồi S.viridicollar 28  Hình 4.7 Triệu chứng nụ mai bị sâu đục khoét 29  Hình 4.8 Hoa mai nở từ nụ bị ấu trùng đục khoét 29  Hình 4.9 Cây có phun Karate 2.5 EC 32  Hình 4.10 Cây mai phun nước 32  vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG   Bảng 2.1 Diện Tích Gieo Trồng Mai Tại TP.HCM Phục vụ Tết Kỷ Sửu năm 2009 4  Bảng 4.1 Tỷ lệ phá hại loài sâu đục nụ hoa mai 30  Bảng 4.2 Thể hiệu phòng trừ loại thuốc 31  viii  Điều tra mức độ gây hại Chọn mai vàng, có 100 nụ hoa, thời gian theo dõi hồn tồn khơng xịt thuốc Chỉ tiêu theo dõi: - Tỷ lệ nụ bị hại lô (theo dõi ngày/ lần) Hình 3.2 Bố trí thí nghiệm 3.5.2.3 Khảo sát hiệu phòng trừ số loại thuốc hoá học sâu đục nụ hoa mai Chọn 12 mai vàng, có 100 nụ hoa chia làm lô gồm: - lô xịt thuốc bảo vệ thực vật + Lô 1: xịt karate 2.5EC + Lô 2: xịt suprathion 40EC + Lô 3: xịt marshal 200SC - lô xịt nước lã Chỉ tiêu theo dõi: - Tỷ lệ nụ bị hại lô (theo dõi ngày/ lần) 21 3.5.3 Cách xử lý thuốc Trước hết đọc kỹ hướng dẫn nhà sản xuất ghi bao bì tiến hành pha thuốc pha ml thuốc với 1,5 lít nước tiến hành phun mai lô riêng biệt Mỗi lô giới hạn nilon để đảm bảo thuốc không bay qua lô khác Phun xong lơ di chuyển nilon qua lơ khác để tiến hành phun tiếp Sau loại thuốc xử lý phải rữa bình xịt cho thật kỹ trước pha loại thuốc Hình 3.3 Ngăn ni-lon phun thuốc 3.6 Xử lý số liệu Các số liệu từ kết điều tra tính tốn máy tính cầm tay, dựa vào cơng thức: Tỷ lệ phá hại = ((Tổng số nụ trước bị hại(trong lô) - tổng số nụ sau bị hai(trong lô)*100) / tổng số nụ trước bị hại 22 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Kỹ thuật trồng mai vàng TP Hồ Chí Minh 4.1.1 Đất trồng Cây mai không kén đất trồng Bằng chứng cho thấy loại đất thịt, đất cát pha, sét pha, đất phù sa, đất đỏ bazan, chí đất có lẫn đá sỏi trồng mai Miễn đất khơng phải đất chết, đất nghèo nàn chất dinh dưỡng trồng giống Cây mai kỵ đất bị úng thuỷ, đất thường xuyên bị ngập lụt, rễ mai dài nên nước ngập lâu ngày rễ bị thối khiến bị úa héo chết dần Vì vậy, Đối với mai trồng vùng đất thấp cần lên líp rộng - 1,2 m, có rãnh nước để mai khơng bị úng ngập mưa hay nước ngầm dâng cao làm úng, thối rễ Riêng mai trồng chậu nên bổ sung tro trấu, xơ dừa, vỏ đậu phộng,… cát giúp thoát nước tốt 4.1.2 Bón phân Trồng mai phải bón phân, trồng chậu, sau tỉa cành tạo dáng cho cần bón phân cho mai sinh trưởng tốt cành Lúc yêu cầu đạm lân nhiều hơn, kali Có thể dùng phân Đầu Trâu NPK 20-20-15TE phân tổng hợp NPK 30-10-10, Từ năm đến tết bón vài lần phân NPK Đầu Trâu 13-13-13TE phân tổng hợp NPK 2020-15 để giúp mai kết nụ nở tốt Phân hữu ưa chuộng xem loại phân như: phân chuồng, rơm rạ mục, mùn dừa, đầu tôm, đầu cá, xác đậu nành, bổ sung phân Dynamid Phân hữu giúp cho mai phát triển bền vững, tạo nhiều nụ hoa có tác dụng làm tăng độ pH chất trồng 23 Có thể dùng thêm phân bón để giúp tăng trưởng nhanh, tạo nhiều nụ hoa 4.1.3 Tưới nước Cây mai chịu nắng hạn, khơng có nghĩa có khả chịu hạn cao Trong mùa nắng, ta nên chăm lo tưới nước Với mai trồng đại trà vườn, ngày cách ngày tưới nước lần tốt Mai kiểng trồng chậu thường bị khô nước đất chứa chậu q nên khơng giữ ẩm lâu Do đó, mai kiểng trồng chậu phải tưới nước ngày, ngày tưới lần (sáng, chiều) Tưới thẳng vào gốc xịt nước với tia nhỏ lên khắp tán lại tốt Nên tưới vào lúc sáng sớm (trước giờ) tưới vào lúc chiều mát Vào mùa mưa, mai trồng vườn khỏi tưới được, trừ trường hợp nhiều ngày nắng gắt kéo dài phải tưới nước để giữ đất đủ ẩm Mai kiểng trồng chậu thường bị khơ nước đất chứa chậu q nên khơng giữ ẩm lâu Do đó, mai kiểng trồng chậu phải tưới nước ngày, ngày tưới lần (sáng, chiều) Phải ý đến độ rút nước chậu, thấy có tình trạng úng nước phải dùng que nhỏ thông ngay, để lâu mai bị chết rễ bị hư 4.1.4 Lặt (trẩy) mai Là việc làm ảnh hưởng lớn đến việc nở hoa Tết mai Thời gian để trẩy mai không nhiều, giải xong ngày tốt, kéo dài mai nở hoa khơng ngày  Có cách trẩy mai: - Cầm trẩy ngược sau, có ưu điểm tốn sức, nhanh có nhược điểm dễ kéo theo đoạn dài vỏ cành làm hư hại nụ hoa cành hoa - Cách thứ hai cầm kéo theo chiều lá, ưu điểm gặp cuống dai không bị xước vỏ, tốn nhiều sức, đọt non dễ bị đứt đọn kéo sức 24 Muốn mai trổ sai hoa phải trẩy hết non lẫn già, miễn đừng gẫy cành 4.2 Xác định đối tượng mức độ gây hại mai vàng Qua quan sát thể ấu trùng có 13 đốt, mẫu đốt bụng có cặp chân giả, cặp chân thật Râu đầu thành trùng hình sợi chỉ, kiểu miệng liếm hút điển hình Thành trùng có mắt kép lớn, có mắt đơn, thể có màu tối, cánh có nhiều vảy, hoạt động vào ban đêm Tơi xác định đối tượng đục hại nụ hoa mai có tên khoa học Stenoloba viridicollar thuộc: Lớp: Insecta Bộ: Lepidoptera Họ: Noctuidae (ngài đêm) Chi: Stenoloba Loài: Stenoloba viridicollar 4.2.1 Xác định đối tượng gây hại 4.2.1.1 Trứng Trứng đẻ trực tiếp vào nụ hoa mai lúc chưa rớt vỏ trấu, sau thời gian từ 5-6 ngày trứng phát triển thành ấu trùng 4.2.1.2 Ấu trùng Ấu trùng gọi sâu non, đầu sâu non có màu vàng nâu có kèm theo chấm nhỏ màu trắng, ngực trước có màu đậm Sâu non tuổi có chiều dài khoảng 2,2cm ( tuổi sâu = số lần lột xác + 1) Hình 4.1 Ấu trùng dạng sâu non 25 Kiểu miệng nhai gặm Cơ thể chia làm 13 đốt, có cặp chân giả, cặp chân thật Sâu non hoạt động mạnh, bò khắp nơi Càng lớn màu sắc sâu non biến động từ xanh đậm => nâu => nâu đen Bụng sâu non có màu sáng lưng Cơ thể bao phủ nhiều u lơng Hình 4.2 Mặt bụng ấu trùng Sâu non 10 ngày tuổi hóa nhộng 4.2.1.3 Nhộng Nhộng thuộc dạng nhộng bọc, màu đỏ Nhộng dài 15 - 18mm, đốt bụng nhỏ, có gai nhỏ cong ngồi Hình 4.3 Nhộng bọc vỏ trấu nụ hoa mai dạng nhộng Sau ngày nhộng vũ hóa Nhộng thường vũ hóa đêm 26 4.2.1.4 Thành trùng Thành trùng màu vàng nâu, xám Kiểu miệng hút điển hình Râu đầu dạng sợi chỉ, thân dài 15-16mm, sải cánh dài 30-33mm Hình 4.4 Thành trùng Cánh trước màu vàng nâu, cánh có nhiều đường sóng nâu đậm chạy ngang Gần mép ngồi cánh có vệt rộng màu đen, cánh có vân tròn màu trắng Cánh sau có màu vàng xám, mềm cánh trước Trên cánh có nhiều vảy Thành trùng có mắt kép lớn, có mắt đơn Hình 4.5 Râu đầu dạng sợi 27 Thành trùng có tuổi thọ trung bình khoảng 16 ngày Thành trùng 7-8 ngày tuổi đẻ trứng Hình 4.6 Vòng đời lồi S.viridicollar Nhận xét: S.viridicollar lồi biến thái hồn tồn vòng đời trãi qua giai đoạn: trứng ấu trùng – nhộng - thành trùng Trứng sau 5-6 ngày nở thành ấu trùng, ấu trùng 10 ngày tuổi hóa nhộng, nhộng sau ngày ấp ủ vỏ bọc vũ hóa thành thành trùng Chu kỳ sống loài S.viridicollar khoảng 38-40 ngày 4.2.2 Triệu chứng Trên nu hoa mai xuất vết đục khoét xung quanh Dần dần nụ mai rụng nở với cánh mai có dấu vết gặm lỏm chỏm rộng từ 2-4mm 28 Hình 4.7 Triệu chứng nụ mai bị sâu đục khoét Hình 4.8 Hoa mai nở từ nụ bị ấu trùng đục khoét 4.2.3 Mức độ gây hại và hiệu quả phòng trừ  4.2.3.1 Mức độ gây hại  Mức độ gây hại tiến hành điều tra sau trẩy hết lô gồm mai vàng q trình điều tra hồn tồn khơng xịt thuốc Q trình điều tra chia làm giai đoạn Mỗi giai đoạn ngày kể từ ngày trẩy hết 29 Lơ mai tiến hành khảo sát có tổng cộng 345 nụ mai Trong có 14 nụ mai bị chai nở (chiếm 4%) Bảng 4.1 Tỷ lệ phá hại loài sâu đục nụ hoa mai Giai đoạn Tổng số nụ bị hại 11 73 31 22 Tỷ lệ phá hại (%) 3,20 21,80 11,80 9,50 Biể u đồ thể hiệ n tỷ lệ phá hại loài sâu đục nụ hoa mai Tỷ lệ phá hại 25% 20% 15% 10% T ỉ lệ phá hại 5% 0% Giai đoạn Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ phá hại loài sâu đục nụ hoa mai Trong tỷ lệ phá hại tính theo cơng thức: Tỷ lệ phá hại = ((Tổng số nụ trước bị hại(trong lô) - tổng số nụ sau bị hai(trong lô)*100) / tổng số nụ trước bị hại  Nhận xét: Tỷ lệ phá hại loài sâu đục nụ hoa mai lớn (43,8%) Tỷ lệ phá hại cao giai đoạn (từ 6-9 ngày sau trẩy lá) Càng sau tỷ lệ phá hại giảm dần ấu trùng độ tuổi hoạt động mạnh, sau ấu trùng hoạt động để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn nhộng phần nụ mai kịp lớn 4.2.3.2 Hiệu phòng trừ Thí nghiệm khảo sát hiệu phòng trừ số loại thuốc hóa học lồi sâu đục nụ hoa mai bố trí làm nghiệm thức Trong có nghiệm thức xịt loại thuốc hóa học Karate 2.5EC, Suprathion 40EC, Marshal 200SC nghiệm thức xịt nước lã Mỗi loại thuốc pha với liều lượng gấp lần so với 30 nhà sản xuất Các nghiệm thức xịt thuốc giới hạn với nilon để đảm bảo thuốc không ảnh hưởng đến lô bên cạnh Sau xử lý thuốc tiến hành theo dõi, ghi nhận, xử lý số liệu kết thể qua bảng sau: Bảng 4.2 Thể hiệu phòng trừ loại thuốc (%) Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Karate 2.5EC 0 0 1,8 Suprathion 40EC 0 2,4 5,4 Marshal 200SC 0 3,6 8,0 Nước lã 3,2 21,8 11,8 9,5 Biểu đồ so sánh hiệu phòng trừ loại thuốc loài sâu đục hại nụ hoa mai Tỷ lệ phá hại 25,0% 20,0% 15,0% Karate 2.5EC 10,0% 5,0% Marsahl 200SC Suprathion 40EC Nước lã 0,0% Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Biểu đồ 4.2: So sánh hiệu phòng trừ loại thuốc loài sâu đục nụ hoa mai Nhận xét: Qua q trình quan sát nghiên cứu tơi nhận thấy loại thuốc tiến hành thí nghiệm thuốc Karate 2.5EC đem lại hiệu cao (với tỷ lệ phá hại 1,8%), thuốc Suprathion 40EC (với tỷ lệ phá hại 7,8%), cuối thuốc Marshal 200SC (với tỷ lệ phá hại 11,6%) 31 Hình 4.9 Cây có phun Karate 2.5 EC Hình 4.10 Cây mai phun nước 32 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt trình điều tra nghiên cứu, đến kết luận sau Đa số vườn mai quận có diện tích từ 500-5000m2 Hầu hết hộ trồng mai lâu năm (>5 năm) Một số hộ gắn với nghề trồng mai từ nhiều đời Với lợi nhuận từ 80-vài tỷ đồng/năm tùy vào quy mô hộ Hầu hết hộ trồng mai với giá thể xơ dừa + tro trấu + trấu sống + phân bò, số hộ có trộn thêm vỏ dậu phộng Hình thức trồng chủ yếu trồng chậu xi măng, tưới nước lần/ngày Đa số hộ dùng phân vô (NPK) kết hợp với số loại phân hữu như: bánh dầu, phân cá số loại phân chuồng hộ phón phân theo định kỳ 15-20 ngày/lần Qua trình nghiên cứu địa điểm 93/1/8/14 tổ khu phố Bến Cát phường Phước Bình Q.9 TP Hồ Chí Minh tơi xác định đối tượng đục hại nụ hoa mai Stenoloba viridicollar thuộc: Lớp: Insecta Bộ: Lepidoptera Họ: Noctuidae (ngài đêm) Chi: Stenoloba Loài: Stenoloba viridicollar Mức độ gây hại loài S.viridicollar nụ hoa mai lớn 43,8% Chúng gây hại nặng giai đoạn (từ 6-9 ngày sau trẩy lá) 33 Các loại thuốc dụng có hiệu tương đối cao lồi S.viridicollar Cụ thể thuốc Karate 2.5EC có hiệu phòng trừ cao với tỷ lệ nụ hoa mai bị hại 1,8%, Suprathion 40EC với tỷ lệ nụ hoa bị hại 7,8%, sau Marshal 200SC với tỷ lệ nụ hoa bị hại 11,6% 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu thêm vòng đời, tập qn, hình thức đối tượng gây hại loài S.viridicollar điều kiện khác để có biện pháp phòng trị thích hợp tùng giai đoạn sinh trưởng phát triển chúng Tuy loại thuốc dùng thí nghiệm có hiệu cao Tuy nhiên nên tìm hiểu thêm số biện pháp phòng trừ sinh học để tránh gây hại cho sức khỏe người va góp phần bảo vệ môi trường 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Chắt, 2010 Bài giảng trùng đại cương,Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Thới,2008 Tài liệu kỹ thuật trồng ghép mai, NXB trẻ La Quốc Việt, 2009 Đề tài nghiên cứu nguyên nhân, mức độ gây hại bệnh thối nhũng hoa lan Dendrobium spp Ở Huyện Bình Chánh TP Hồ Chí Minh hiệu phòng trừ chúng số thuốc hoá học.Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư cảnh quan, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tài liệu từ Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/Mai_v%C3%A0ng http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/chuyennganh/lists/posts/post.a spx?Source=/chuyennganh&Category=Tr%E1%BB%93ng+tr%E1%BB%8Dt& ItemID=82&Mode=1 http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/index.php http://www.sieuthinongnghiep.com/thuoc-tru-sau/product/138.html http://thienho.com/w1/index.php?title=Noctuidae_%28h%E1%BB%8D_Ng%C 3%A0i_%C4%90%C3%AAm%29 http://my.opera.com/tahcm/blog/2009/01/08/khi-hau-thoi-tiet-hcm 10 http://en.wikipedia.org/wiki/Stenoloba_viridicollar 11 http://new.dalatrose.com/view/124/3456/1/ 35 ... nhiều tầng mai Huỳnh Tỷ, mai Giảo, mai Cúc, mai Cửu Long…và đa dạng màu sắc Bạch Mai, mai Miến Điện, mai Bến Tre, mai Tứ Quý… 2.1.3 Giá trị cảnh quan kinh tế mai vàng Đã từ lâu hoa mai người chiêm... trồng đặt chậu mai gần sát nhau, tạo cho vườn mai thông thoáng Liếp trồng mai, liếp đặt chậu mai nên thiết kế theo hình mai rùa để nước tốt có mưa Kê đặt chậu mai cao để tránh cho mai bị úng nước... SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Sâu non ăn mai 5  Hình 2.2 Lá mai bình thường đọt non bị hại 6  Hình 2.3 Lá mai thường mai bị nhện đỏ công 8  Hình 2.4 Lá mai bị bệnh nấm

Ngày đăng: 30/05/2018, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w