Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó …… d.. Ba cách chứng minh hai đường thẳng song song là: + Cách 1: Chứng minh hai đường thẳng đó bị đường thẳng th
Trang 1BÀI TẬP HÈ
Làm bài tập theo chu kì 3 ngày một như sau:
Ngày 1: Làm, học thuộc 5 câu lý thuyết hình + 1 bài hình
Ngày 2: Làm một đề
Ngày 3: Nghỉ
ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÌNH 7
Điền vào chỗ chấm nội dung còn thiếu rồi chép lại toàn bộ nội dung vào vở và học thuộc lòng lại:
a Hai góc đối đỉnh thì ……
b Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng ……
c Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó ……
d Ba cách chứng minh hai đường thẳng song song là:
+ Cách 1: Chứng minh hai đường thẳng đó bị đường thẳng thứ ba cắt và trong các góc tạo thành có: Một cặp góc …… bằng nhau hoặc Một cặp góc …… bằng nhau hoặc Một cặp góc …… bù nhau
+ Cách 2: Chứng minh hai đường thẳng ấy cùng … với một đường thẳng thứ ba
+ Cách 3: Chứng minh hai đường thẳng ấy cùng …… với một đường thẳng thứ ba
e Trong một tam giác thì …… bằng 1800
Trong tam giác vuông, hai góc nhọn ……
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng ……
f Để chứng minh hai tam giác thường bằng nhau có …… cách, đó là: ……
g Để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau có …… cách, đó là ……
h Định nghĩa tam giác cân: Tam giác cân là tam giác có ……
i Trong tam giác cân thì:
+ Hai cạnh bằng nhau gọi là hai cạnh … + Cạnh còn lại gọi là ……
j Tính chất tam giác cân: Tam giác cân có tính chất:
+ Hai góc ở đáy …… + Hai cạnh bên …… + ……
k Dấu hiệu để nhận biết một tam giác cân:
+ Cách 1: … + Cách 2: … +Cách 3: …
l Định nghĩa tam giác đều: Tam giác đều là tam giác có ….
m Tính chất tam giác đều:
+ ……… + ……… + ………
n Dấu hiệu nhận biết một tam giác là đều:
+ ……… + ……… + ………
o Trong tam giác vuông:
+ Cạnh huyền là cạnh đối diện với ……
+ Cạnh góc vuông là cạnh kề …
p Định nghĩa tam giác vuông cân: Tam giác vuông cân là tam giác ……
q Tính chất tam giác vuông cân là ……
r Để chứng minh một tam giác là tam giác vuông cân thì có 2 cách:
+ Cách 1: ……… + Cách 2: ………
s Trong tam giác cân thì công thức tính:
+ Góc ở đáy theo góc ở đỉnh là: …… + Góc ở đỉnh theo góc ở đáy là: ……
t Định lý Pitago thuận: …… (T/c độ dài 3 cạnh một tam giác vuông)
Định lý Pitago đảo:……… (một cách để chứng minh tam giác vuông)
u Trong một tam giác, góc đối diện với …….
Trong một tam giác, cạnh đối diện với ……
Trong tam giác vuông, cạnh lớn nhất là cạnh … Vì nó đối diện với vuông là góc ……
v Bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì luôn …… VD trong tam giác
ABC có:
+ … < ……< …… + … < ……< …… + … < ……< ……
w Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ……
x Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ………
y Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ….
Trang 2z Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường.…
aa Trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ … đến …
bb Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác là ……….
cc Vẽ tam giác ABC Vẽ các trung tuyến AD, BE, CF Xác định trọng tâm G của tam giác ABC Hoàn
thành các tỉ số sau:
GD=….AD;AG=…AD;AD=…AG;AD=…GD;GD=…AG;AG=…GD
GE=….BE;BG=…BE;BE=…BG;BE=…GE;GE=…BG;BG=…GE
GF=….CF;CG=…CF;CF=…CG;CF=…GF;GF=…CG;CG=…GF
dd Các cách để xác định trọng tâm của một tam giác là:
+ Cách 1: Vẽ hai … của tam giác, chúng cắt nhau tại đâu thì đó là trọng tâm của tam giác
+ Cách 2: Vẽ một trung tuyến của tam giác, trọng tâm là điểm nằm trên trung tuyến này và cách đỉnh một khoảng bằng … độ dài của trung tuyến
ee Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng chính bằng độ dài đoạn thẳng … hạ từ điểm đó đến
đường thẳng đó Vẽ minh họa độ dài từ điểm A đến đường thẳng d (điểm A nằm ngoài đường thẳng d)
ff Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng …….
gg Tính chất các điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng: Một điểm nằm trên đường trung
trực của một đoạn thẳng thì ………
hh Để chứng minh một điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng ta phải chứng minh khoảng
cách từ điểm đó đến hai … bằng nhau
ĐỀ 1:
Bài 1: Cho hai đa thức: Ax 2xx3 – 4x2x 8x x – 1 ; Bx –4x2x 2xx3 5 10x x Thu gọn
và sắp xếp hai đa thức trên
Tính Ax – Bx; Ax + Bx
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BK K AC Kẻ KI vuông góc với BC,
I thuộc BC
a) Chứng minh rằng: ABK IBK
b) Kẻ đường cao AH của ABC Chứng minh:AI là tia phân giác của góc HAC
c) Gọi F là giao điểm của AH và BK Chứng minh: AFK cân vàAF KC
d) Lấy điểm M thuộc tiaAHsao choAM AC Chứng minh: IM IF
Bài 3: 1 2
2
3
B xy z Tính A.B
ĐỀ 2:
Bài 1: Cho hai đa thức: Px 2xx4 3x2x 7x x 2x và Qx 2xx4 3x2x 4x 5
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên Tính Px – Qx; Px + Qx
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 4cm.
a) Tính BC
b) M là trung điểm AC Trên tia đối của tia MB, lấy điểm D sao cho MB = MD
Chứng minh: ABM CDM Từ đó suy ra DC AC
c) N là trung điểm CD BN cắt AC tại H Tính CH
d) K là trung điểm BC Chứng minh: K, H, D thẳng hàng
Bài 3: 12
3
5
B x y z Tính A.B
ĐỀ 3:
Bài 1: Cho hai đa thức: Px 4x3 2xx2x – 4x 5 và Q(x)=–x4+2xx3+5x–1 Thu gọn và sắp
xếp hai đa thức trên
Tính Px – Qx; Px + Qx
Bài 2: Cho ABC vuông tại A và C 30 Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
a) Chứng minh: ABD đều, tính góc DAC
Trang 3b) Vẽ DE AC (EAC) Chứng minh: ADE = CDE.
c) Cho AB = 5cm Tính BC và AC
d) Vẽ AH BC (HBC) Chứng minh: AH + BC > AB +AC
Bài 3: 5 2 2
7
2 3
B x y z Tính A.B
ĐỀ 4:
Bài 1: Cho hai đa thức: Mx –2xx2x – 5x – 5 2xx4 và Nx –7x x – 2xx3 – 2xx4 2x Thu gọn
và sắp xếp hai đa thức trên
Tính Nx – Mx; Mx + Nx
Bài 2: Cho ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm Kẻ đường cao
AH BC (HBC)
a) Tính độ dài BC
a) Tia phân giác góc HAC cắt cạnh BC tại D Qua D kẻ DK AC (KAC) Chứng minh: AHD = AKD
b) Chứng minh: BAD cân
c) Tia phân giác góc BAH tại cắt cạnh BC tại E C/m: AB AC BC DE
Bài 3: A ( 1)3 2x y2; 31 2 3
2 3
B x y z Tính A.B
ĐỀ 5:
Bài 1: Cho hai đa thức: Ax 2xx3 – 3x2x 2xx 1 và Bx 3x2x – 2xx3 2xx – 5
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên
b) Tính Ax – Bx; Ax + Bx
c) Tính Ax Bx tại x -1
Bài 2: Cho tam giác DEF vuông tại E, ED=8cm; EF=6cm Vẽ phân giác góc D cắt EF tại K, KA vuông
góc với DF tại A
a) Tính DF
b) Chứng minh: DE = DA
c) Tia DE cắt tia AK tại B So sánh KB và KA
d) Chứng minh EA // BF
Bài 3: A ( 2)2x y2 2; B32x y z2 3 Tính A.B
ĐỀ 6:
Bài 1: Cho hai đa thức: Mx 4x3 x2x – 7x x 3x2x – x3 9 Nx 6 5x3 6x2x 3x –
2xx2x – 2xx3
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên
b) Tính Mx – Nx; Nx + Mx
Bài 2: Cho ABC vuông tại B (AB < BC), phân giác AE E BC Từ E kẻ ED AC D AC
a) Chứng minh AB = AD và AE là trung trực của BD
b) So sánh EB và EC
c) Kẻ CH AE H AE Trên tia đối của tia HA lấy điểm F sao cho HF = HE Chứng minh
CEF
cân và BD // CH
d) Chứng minh ba đường thẳng CH, DE, AB đồng quy
Bài 3: 1 2 2 2
( 1 )
3
A x y ; B 32 x y z2 3 Tính A.B
ĐỀ 7:
Bài 1: Cho hai đa thức: Mx 4x 2xx2x 7x 2xx3 4x4 5x4 6x3 9x
Trang 4N x 3x4 4x3 3x2x 5x 7x
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên
b) Tính Mx – Nx; Nx + Mx
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD
a) Biết AC = 8cm, BC = 10cm Tính AB, BD So sánh các góc của ABC
b) Chứng minh: ABC ADC , từ đó suy ra BCD cân
c) Gọi N là trung điểm của BC, đường thẳng qua B song song với CD cắt DN tại K C/m: DN = NK
Từ đó suy ra 2.DN < DC + DB
d) Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại M, gọi G là giao điểm của AC và DN Chứng minh: ba điểm B, G, M thẳng hàng
Bài 3: A ( 4)2x y2 2; B 4x y2 Tính A.B
ĐỀ 8:
Bài 1: Cho hai đa thức: Mx 5x3 – 3x2x – 2x 7x x – 7x x4 Nx 5x3 7x x4 3x2x 3x
4
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên
b) Tính Mx – Nx; Nx + Mx
Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác BD D AC Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC Gọi I là giao điểm của BD và FC Chứng minh rằng
1) ABD EBD,DE BC
2) BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
3) Ba điểm D, E, F thẳng hàng
4) Tính độ dài đoạn thẳng FC khi AC = 5cm, ACB 30 0
Bài 3: A 9xy2; B 16x Tính A.B
ĐỀ 9:
Bài 1: Cho hai đa thức: Ax 4x2x 5x4 3x3 2xx 1 và Bx 5x4 3x2x 1 3x3 4x
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên
b) Tính Bx – Ax; Ax + Bx
Câu 2: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BD Vẽ DE BC E BC
a) Chứng minh ABD EBD
b) So sánh AD và CD
c) Gọi M là trung điểm AB, N là trung điểm BE Chứng minh AN, BD, EM đồng quy
d)
Bài 3: A 22x y3 2; B 25xy Tính A.B
ĐỀ 10:
Bài 1(3,0 điểm): Cho:A x 5x3 4x4 x2 8 2x B x 3x2 7x3 3x 2x 4 1
a) Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính A(-1) và B(0);
c) Tính A(x) + B(x); A(x) - B(x)
Bài 2(1,0 điểm): Tìm nghiệm của các đa thức:
a) C x 5x 20 b) D x 3x2 5x
Bài 3(3,5 điểm):Cho ABC vuông tại A, kẻ phân giác BF (F AC ) Gọi K là hình chiếu của F trên BC
Trang 5a) Chứng minh rằng: BA=BK;
b) Gọi H là hình chiếu của điểm C trên BF Trên tia đối của tia HB lấy điểm E sao cho HE=HF Chứng minh rằng: CEF cân;
c) Chứng minh rằng: AK//CH;
d) Chứng minh rằng: CH, FK, AB đồng quy
BÀI TẬP HÌNH Câu 1: Cho ABC vuông tại A, có C 30 o BD là tia phân giác của ABC D AC Kẻ DH BC
H BC Tia BA và tia HD cắt nhau tại K
a) Chứng minh AD = DH
b) So sánh độ dài AD với CD
c) Chứng minh D là trọng tâm của BKC
AD AK
2
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của HA, HC Qua
C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt IK tại E Chứng minh:
a) IH = EC
b) ACI = EIC
c) IK // AC và IK = 1
2AC d) BI AK
Bài 3: Cho ABCcân (AB = AC) BD và CE là hai phân giác của tam giác Chứng minh:
a) BD = CE
b) DE //BC
c) Xác định dạng của tam giác ADE
Bài 4: Cho ABC có AB <AC, phân giác AM Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AB Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và MN CMR:
a) MB = MN
b) MBKMNC
c) AMKC và BN //KC
d) AC – AB > MC – MB
Bài 5: Cho ABC vuông tại A Vẽ đường cao AH Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA
a) CMR: Tia AD là tia phân giác của góc HAC
b) Vẽ DKAC K AC CMR: AK = AH
c) CMR: AB + AC < BC +AH
Bài 6: Cho ABC cân tại A Kẻ phân giác AD ( D thuộc BC) Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho
AE = AB Trên tia phân giác của góc CAE lấy điểm F sao cho AF = BD CMR:
c EF = AD d) Các điểm E, F, C thẳng hàng
Bài 7: Cho ABC cân Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC Trên tia đối của tia FB lấy điểm P sao cho PF = BF Trên tia đối tia EC lấy điểm Q sao cho QE = CE Chứng minh:
a) AP = AQ
b) Ba điểm P, A , Q thẳng hàng
c) BQ // AC và CP // AB
d) Gọi R là giao điểm của hai đường thẳng PC và QB CMR: Chu vi tam giác PRQ bằng hai lần chu vi
ABC
e) Ba đường thẳng AR, BP, CQ đồng quy
Bài 8: Cho ABC cân tại A có BC < AB Đường trung trực của AC cắt đường thẳng Bc tại M Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM Chứng minh:
Trang 6b) CM = CN
c) ABC cho trước phải có thêm điều kiện gì để CMCN?
Bài 9: Cho ba tia phân biệt Im, In, Ip sao cho n Im mIp 120 0 Trên tia Im, In, Ip lần lượt lấy 3 điểm M,
N, P sao cho IN = IM = IP Kẻ tia đối của tia Im cắt NP tại E CMR:
Bài 10: Cho ABC vuông tại A Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA, trên tia BA lấy điểm F sao cho BF = BC Kẻ BD là phân giác của góc ABC ( D thuộc AC) Chứng minh rằng:
a) DE BC; AE BD
b) AD DC
d) E, D, F thẳng hàng
Câu 11: Cho ABC vuông tại A AB AC Gọi M là trung điểm của BC Từ M dựng đường thẳng d vuông góc với BC, d cắt AC tại D và cắt BA kéo dài tại I
a) Chứng minh BD = DC
b) So sánh AD và DC
c) Chứng minh BD IC
d) Chứng minh IM là trung trực của AK (K là giao điểm của BD và IC)
Câu 12: (3,0đ) Cho ABC vuông tại A Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F
a) Chứng minh: FA = FB
b) Từ F kẻ FH AC H BC Chứng minh: FH EF
c) Chứng minh: FH = AE
d) Chứng minh: EH // BC và 1
2
Câu 13: (3,0đ) Cho ABC có AB < BC, phân giác BD Trên BC lấy điểm E sao cho BE = AB Chứng minh
a) AD = DE
b) Gọi F là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng DE Chứng minh: ADF EDC
c) Chứng minh AD < DC
d) Trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho CK = AF Gọi I là giao điểm của AK và CF Chứng minh
là trung điểm của AK
Câu 14: (3đ) Cho ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE BC E BC Gọi F là giao điểm của AB và DE Chứng minh rằng:
a) ABD EBD
b) BD là đường trung trực của AE