1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc khủng hoảng tài chính mỹ năm 1929 (đầy đủ và đã được 9 5 điểm cả thuyết trình)

26 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 342,17 KB

Nội dung

Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 T LỜI NÓI ĐẦU rong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Nước ta dần bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế ngày sâu sắc Những khủng hoảng kinh tế giới gần liên tục sảy ra, Ảnh hưởng lớn kinh tế giới Thời điểm này, nước ta thực sách mở cửa hậu WTO Bắt đầu từ năm 2015 nước ta thức mở cửa, phá bỏ tất rào cản thương mại khủng hoảng kinh tế diễn giới tương lai tác động trực tiếp vào nước ta cách mạnh mẽ khơng thể kiểm sốt Chúng ta cần hiểu biết khủng hoảng lúc để tránh tác động đến mình, doanh nghiệp tương lai làm chủ cách thấp Vậy, Tại lại gọi “khủng hoảng kinh tế”? “Khủng khoảng tài chính”? tác động đến kinh tế, đến doanh nghiệp sống người dân? Để trả lời câu hỏi này, bạn nhóm chúng tơi tìm hiểu khủng hoảng tài lớn lịch sử tài giới Cuộc khủng hoảng sảy cách gần kỷ “Cuộc khủng hoảng tài Mỹ 1929” Một thời kỳ đen tối thị trường tài Mỹ thị trường tài giới Trong tiểu luận cố gắng để làm sang tỏ vấn đề song nhóm nhiều thiếu sót việc tìm kiếm tài liệu tham khảo có phần hạn chế Do vậy, mong Cơ bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận hoàn thiện ! Thay mặt nhóm I N.trưởng Dương Quỳnh Dương GVHD: Lê Thúy Ngân Page Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 BỐ CỤC TRÌNH BÀY Để tiện cho Cô bạn theo dõi nội dung tiểu luận chúng tơi xin tóm tắt nội dung Bài tiểu luận sau: chia làm phần Phần I: Mở đầu Phần II: Nội Dung CHƯƠNG : HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1: Khái niệm khủng hoảng tài 1.2: Suy thoái kinh tế 1.3: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái khủng hoảng 1.4: Tác động khủng hoảng vào kinh tế CHƯƠNG 2: CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 1929 2.1: Tình hình nước Mỹ trước năm 1929 2.2: Phố Wall, lịch sử phát triển 2.3: Cuộc khủng hoảng tài “khơng báo trước” 2.4: Ngày thứ đen tối phố Wall (24/10/1929) 2.5: Ngày thứ đen tối (29/10/1929) 2.6: Hậu khủng hoảng nước Mỹ 2.7: Nguyên nhân khủng hoảng 2.8: Chính sách, giải pháp tháo gỡ khó khan phủ Mỹ CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 3.1: Cuộc bùng nổ khủng hoảng giới 3.2: Một số sách kiềm chế khắc phục hậu KT giới 3.3: Ảnh hưởng khủng hoảng tài đến Việt Nam Phần III: Kết Luận GVHD: Lê Thúy Ngân Page Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 NỘI DUNG CHƯƠNG : HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1: Khái niệm khủng hoảng tài Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Dấu hiệu Khủng hoảng tài là: - Các NHTM khơng hồn trả khoản tiền gửi người gửi tiền Các khách hàng vay vốn , gồm khách hàng xếp loại A khơng thể hồn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Một số nguyên nhân việc không thực nghĩa vụ toán gặp phải vấn đề khoản, khả tốn cố tình chiếm dụng vốn điều có lợi khía cạnh Tình trạng khả tốn bắt nguồn từ vụ phá sản, kinh doanh thua lỗ vấn đề chi tiêu Chính phủ Bản thân Chính phủ gặp khó khăn việc tìm tài trợ gặp khó khăn tốn kỳ vọng không sáng sủa điều kiện bình thường kinh tế hồn tồn có khả chi trả Sự khả toán thường có tính dây chuyền Vì vậy, khủng hoảng tài điều khơng mong muốn Các nhà nghiên cứu cho rằng, có tương quan nỗ lực nhằm tự hố thị trường tài số lượng khủng hoảng tài Khủng hoảng tài thường kèm với nỗ lực nhằm tự hố thị trường tài Vậy tự hố tài có thiết dẫn đến khủng hoảng tài việc xảy khủng hoảng tài lý phản đối việc bãi bỏ quy định tự hoá tài khoản vốn Thành phần khủng hoảng tài thơng tin khơng đối xứng Thơng tin khơng đối xứng có vai trò yếu giao dịch tài Nó đưa người vay tới hành vi hội nguy hiểm mầm mống cho kỳ vọng xấu người cho vay người vay Thông tin không cân xứng khiến cho người vay người gửi tiền họ khó khăn việc phân biệt vấn đề khoản tình trạng khả tốn, qua dẫn đến việc người sở hữu bán tài sản ngoại tệ nước gặp khó khăn Vì vậy, để hạn chế thơng tin khơng đối xứng hai bên vay cho vay cần có nhiều thơng tin tố thông GVHD: Lê Thúy Ngân Page Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 qua câu hỏi người cho vay hỏi người vay để tránh lựa chọn bất lợi cho nhà đầu tư 1.2: Suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế (recession/economic downturn) định nghĩa Kinh tế học vĩ mô suy giảm Tổng sản phẩm quốc nội thực thời gian hai hai quý liên tiếp năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Tuy nhiên, định nghĩa không chấp nhận rộng rãi Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) Hoa Kỳ đưa định nghĩa suy thối kinh tế mập mờ “là tụt giảm hoạt động kinh tế nước, kéo dài nhiều tháng” Suy thối kinh tế liên quan suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thối liền với hạ giá (giảm phát), ngược lại tăng nhanh giá (lạm phát) thời kì đình lạm Một suy thoái trầm trọng lâu dài gọi khủng hoảng kinh tế Sự tan vỡ tàn phá kinh tế suy sụp/đổ vỡ kinh tế Các kinh tế theo định hướng thị trường có đặc điểm tăng giảm theo chu kỳ kinh tế, suy giảm thực tế không thường xảy Nhiều tranh luận việc phủ có nên can thiệp để điều hòa kinh tế, khuyếch đại chu kỳ kinh tế, chí tạo chu kỳ kinh tế Các nhà kinh tế học hay miêu tả kiểu suy thoái kinh tế theo hình dáng đồ thị tăng trưởng theo q Có kiểu suy thối sau hay nhắc đến: Suy thối hình chữ V: Đây kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha phục phồi ngắn tốc độ phục hồi nhanh; điểm đồi chiều hai phá rõ ràng Đây kiểu suy thoái thường thấy Suy thối hình chữ U: Đây kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất chậm Nền kinh tế sau thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái Trong thời kỳ khỏi suy thối, có quý tăng trưởng dương tăng trưởng âm xen kẽ Suy thối hình chữ W: Đây kiểu suy thoái liên tiếp Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái thời gian ngắn lại tiếp tục rơi vào suy thối Suy thối hình chữ L: Đây kiểu suy thoái mà kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng suốt thời gian dài khơng khỏi suy thối Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thối khơng lối khủng hoảng kinh tế GVHD: Lê Thúy Ngân Page Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 Suy thối hình chữ V, trường hợp suy Thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1953 Suy thối hình chữ W, trường hợp suy thối kinh tế Mỹ 1980 Suy thối hình chữ U, trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1973-1975 Suy thối hình chữ L, trường hợp Thập kỷ mát (nhật bản) 1.3: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái khủng hoảng Một nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng yêu cầu pháp luật minh bạch hóa lực kiểm tra, giám sát quan nhà nước không bắt kịp với biến đổi sâu rộng thị trường Kể từ 1920, thị trường tài Mỹ giới nhanh chóng phát triển cơng cụ chứng khốn phái sinh mở rộng hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ đầu tư GVHD: Lê Thúy Ngân Page Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 Chứng khốn phái sinh chứng khốn hóa, giúp tăng nguồn tài phân tán rủi ro, dẫn đến việc giá trái phiếu cổ phiếu ngày xa rời giá trị đích thực tài sản bảo đảm Khơng quan nhà nước, đơn vị kiểm tốn hay phân tích tín dụng tài có đủ thơng tin khả nhìn xuyên qua lớp lớp thao tác chứng khốn để đánh giá xác giá trị độ rủi ro khoản đầu tư tài sản nằm sổ sách công ty tài ngân hàng Khủng hoảng ngân hàng Đây tình trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hồn trả khoản nợ Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi mình, họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Cũng tượng khơng lan rộng, lãi suất tín dụng tăng lên (để huy động vốn) lo ngại thiếu hụt ngân sách Lúc này, ngân hàng trở thành nhân tố gây khủng hoảng tài Khủng hoảng thị trường tài Khủng hoảng thị trường tài thường xảy hai nguyên nhân chính: sách Nhà nước tồn bong bóng đầu Yếu tố phải nói đến, sách Nhà nước Khi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho khoản thâm hụt ngân sách, điều gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định Người dân lòng tin vào nội tệ chuyển sang tích trữ loại ngoại tệ Khi dự trữ ngoại tệ Nhà nước cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cố định tỷ giá tăng Thêm vào đó, thị trường lại ln tồn “bong bóng” đầu cơ, ẩn chứa nguy đổ vỡ Khi hầu hết người tham gia thị trường đổ xô mua loại hàng hóa thị trường tài (chẳng hạn cổ phiếu, bất động sản), khơng nhằm mục đích đầu tư lâu dài, mà mua với mục đích đầu cơ, với hi vọng bán với giá cao thu lợi nhuận, điều đẩy giá trị hàng hóa lên cao, vượt giá trị thực Tình trạng xảy kéo theo nguy đổ vỡ thị trường tài chính, nhà đầu tư ngắn hạn kiểu mua bán theo xu hướng chung thị trường: họ mua vào thấy nhiều người mua, tạo sốt ảo thị trường bán có nhiều người bán, gây tình trạng rớt giá, họ không cần hiểu biết nguyên cần mua vào, cần bán nên gọi “tâm lý bầy, đàn” Khủng hoảng tài giới Khi quốc gia có đồng tiền mạnh đột ngột phá giá đồng tiền nước khả hoàn trả khoản nợ quốc gia, gây khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng tài tập đoàn Kinh tế Các tập đoàn thường vướng vào khủng hoảng tài lý chủ yếu: kế hoạch đầu tư không đắn, không thu hồi vốn đầu tư, dẫn tới việc khơng tốn khoản vay để đầu tư dẫn tới phá sản Do bị hiệu ứng dây chuyền từ GVHD: Lê Thúy Ngân Page Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 khủng hoảng chung, doanh nghiệp khơng vay vốn để đầu tư dự án đầu tư khơng thu hồi vốn tình trạng khủng hoảng 1.4: Tác động khủng hoảng vào kinh tế Gồm tác động bản: Thị trường hàng hoá, tiêu thụ thu hẹp: khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm cho thị trưòng tiêu thụ hàng hố thu hẹp, sản xuất doanh nghiệp; thu nhập người dân giảm mạnh Vì nhu cầu tiêu thụ hàng hoá sản phẩm giảm mạnh Đây tác động rõ nét kinh tế đất nước, mà lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh xuất – lĩnh vực chịu tác động lớn Những khó khăn tài tổ chức, doanh nghiệp, điều kiện khủng hoảng tài khơng nhỏ, điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn đầu tư, theo xu hướng giảm số lượng quy mơ vốn Qúa trình ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầu tư; sản xuất kinh doanh Thơng qua tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Khủng hoảng kinh tê – tài tác động gián tiếp đến thị trường tài tiền tệ hoạt động ngân hàng Tác động phản ánh 03 phương diện sau: - Dòng vốn đầu tư gián tiếp biến động mạnh - Các hoạt động đầu tư, liên kết góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư chiến lược vào hệ thống ngân hàng nước giảm hạn chế - Những biến động lãi suất; giá vàng; đồng Dolla Mỹ GVHD: Lê Thúy Ngân Page Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 CHƯƠNG 2: CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 1929 2.1: Tình hình nước Mỹ trước năm 1929 Chính Trị, Xã hội: Giai đoạn tang trưởng cao kinh tế Mỹ thập niên 20 gắn liền với cầm quyền tổng thống thuộc Đảng Cộng hòa Chính phủ Đảng Cộng hòa mặt đề cao phồn vinh kinh tế, mặt khác thi hành sách ngăn chặn cơng nhân đấu tranh, đàn áp người có tư tưởng tiến phong trào cơng nhân Sự giàu có nước Mỹ không cải thiện đời sống cho tất người nước Những người lao động thường xuyên phải đối mặt với nạn thất nghiệp, bất công xã hội nạn phân biệt chủng tộc người Tòa nhà Quốc Hội Mỹ da đen Đặc biệt, sống dân trại (nơng dân Mỹ) khó khan giá nông sản hạ thấp ế thừa Đời sống người lao động ngày giảm sút, điều thúc đẩy phong trào đấu tranh họ Phong trào đấu tranh công nhân diễn sôi ngành công nghiệp than, luyện thép, vận tải đường sắt… Tháng – 1921, Đảng Cộng sản Mỹ thành lập sở hợp Đảng Cộng sản công nhân Mỹ Đảng Cộng sản Mĩ đời trước (1919), đánh dấu bước phát triển phong trào công nhân Mĩ Kinh tế: Chiến tranh giới thứ đem lại “những hội vàng” cho nước Mỹ Với kinh tế đạt mức tăng trưởng cao suốt năm sau chiến tranh, Mỹ trở thành nước tư giàu mạnh Cùng với lợi đó, việc cải tiến kỹ thuật, thực phương pháp sản xuất dây chuyền mở rộng quy mô sản xuất đưa kinh tế Mỹ bước vào thời kỳ phồn vinh thập niên 20 kỷ XX Sự phồn vinh kinh tế Mỹ thể mức tăng trưởng cao ngành kinh tế Chỉ vòng năm (1923 – 1929), sản lượng công nghiệp tăng 69% Năm 1929, Mỹ chiếm 48% sản lượng công nghiệp giới, vượt qua sản lượng công nghiệp GVHD: Lê Thúy Ngân Page Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 cường quốc cơng nghiệp Anh, Pháp, Đức, Ý Nhật Bản cộng lại Mỹ đứng đầu giới ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Đặc biệt, bùng nổ ngành sản xuất ô tô tác động mạnh đến ngành công nghiệp khác Năm 1919, nước Mỹ sản xuất triệu ô tô, đến năm 1924 đạt 24 triệu Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ Châu âu tỷ dollar trước chiến tranh, Mỹ trở thành chủ nợ giới (riêng Anh Pháp nợ Mỹ 10 tỷ dollar) Năm 1929, Mỹ nắm 60% số vàng dự trữ giới Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, thời kỳ phồn vinh này, nhiều ngành công nghiệp Mỹ sử dụng 60% - 80% công suất Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhận, theo chủ nghĩa tự thái đưa đến phát triển không đồng ngành công nghiệp, công nghiệp với nông nghiệp, khơng có kế hoạch dài hạn cho cân đối sản xuất tiêu dùng 2.2: Phố Wall, lịch sử phát triển Phố Wall phố hẹp Lower Manhttan thuộc thành phố NewYork, chạy từ phía đơng đại lộ Broadway xi xuống South Street dọc sông Đông Được coi trái tim Quận Tài chính, ngơi nhà Sở Giao Dịch Chứng khoán New York Cụm từ “ Phố Wall” dùng để ám hoạt động kinh doanh lớn nước Mỹ, có trụ sở NewYork hay không Thuật ngữ sử dụng ám tới thị trường Tài Mỹ tổ chức Tài Ngày nay, hầu hết cơng ty tài có trụ sở New York khơng đặt trụ sở phố Wall mà Lower Manhattan Mid Manhattan, phía xa thành phố, Long Island, Westchester County, Fairfield County, Connecticut, New Jersey Một ngoại lệ ngân hàng Deutsche Bank, có trụ sở phía Bắc Mỹ hoạt động số 60 phố Wall suốt từ tháng 11 năm 2001 2.2.1 Lịch sử phố Wall Bất chấp niềm tin rộng rãi người tên Wall street dựa tồn tường, đồ New Amsterdam cho thấy rõ tên phố Một tên 'Cingel', rõ tường đất nung Tuy nhiên, tên 'de waal straat' không ám tường mà nhóm người quan trọng giúp đỡ xây dựng lên New Amsterdam: Những người Wallon (những người nói tiếng pháp Bỉ, vùng Wallonia) New Amsterdam Trong tiếng Hà Lan, Walloon Waal Suốt kỷ 17, phố Wall hình thành đường biên giới phía Bắc khu New Amsterdam Vào năm 1640, hàng rào có cọc nhọn hàng rào ván GVHD: Lê Thúy Ngân Page Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 gỗ biểu thị mảnh đất cư dân thuộc địa Sau này, thay mặt cho công ty West India, Peter Stuyvesant, hướng dẫn người Hà Lan xây dựng hàng rào phòng thủ cọc chắn Trong thời gian chiến tranh với người Anh, hàng rào gỗ đất vững cao 12 feet tạo dựng với 1653 cọc rào nhọn Bức tường xây củng cố suốt thời gian Thực dân Tân Anh quốc người Anh để chống lại công tộc da đỏ Trong năm 1685 địa đồ viên đặt phố Wall dọc theo tuyến hàng rào Bức tường bị người Anh phá huỷ vào năm 1699 Và tên ban đầu liên tưởng đến Walloons, người Pháp nói tiếng Bỉ để giúp người đến định cư thời gian đầu tiên, đặt tên nơi Wall cho dễ gọi có tường rào Cuối kỷ thứ 18, có Buttonwood (cây chống tường) cuối phố Wall, người lái buôn đầu tụ tập để bn bán khơng thức Năm 1792, lái buôn tạo lập mối quan hệ làm ăn họ với hợp đồng thoả thuận Buttonwood Đây nguyên thuỷ thị trường chứng khoán New York Năm 1889, báo cáo chứng khoán – tờ “Thư buổi chiều khách hàng” (Customers' Afternoon Letter) trở thành Tạp chí Phố Wall mang tên thực phố này, trở thành nhật báo kinh doanh quốc tế có tên tuổi phát hành thành phố New York Trong nhiều năm, tờ báo lưu hành rộng rãi Mỹ, đứng hang thứ hai sau tờ USA Ngày Chủ nhân tờ báo Dow Jones & Cơng ty 2.2.2 Suy thối tái sinh Quận tài Manhattan số quận kinh doanh lớn Mỹ đứng thứ New York sau Midtown Ở cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, văn hoá hợp New York trung tâm hàng đầu để xây dựng nhà chọc trời (chỉ có Chicago đua tranh nổi) Quận tài này, chí bây giờ, thực tạo hình bóng in trời khác biệt riêng mình, tách biệt khơng cao q, hồn tồn có độ cao với tồ nhà khác trung tâm cách vài dặm phía bắc Được xây năm 1914, Số 23 phố Wall coi “Nhà Morgan” nhiều thập niên sau, trụ sở ngân hàng địa quan trọng giao dịch tài Mỹ Vào buổi trưa ngày 16 tháng năm 1920, trái bom phát nổ trước cửa ngân hàng làm chết 38 người bị thương 400 người Ngay trước vụ đánh bom xảy ra, tin cảnh báo đặt vào hòm thư góc phố Cedar Broadway Tin cảnh GVHD: Lê Thúy Ngân Page 10 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 dân cư, hưởng lợi từ việc khuyến khích thuế Đường dẫn tốt tới Quận Tài quy hoạch dạng ga xe trung tâm giao thông nội thành phố Fulton 2.2.3 Phố Wall ngày Để nói tập đồn “Cơng ty phố Wall” ngày khơng cần thiết có nghĩa mặt vật lý, cơng ty đặt phố Wall Nó có nghĩa cơng ty liên quan tới dịch vụ tài chính; Một cơng ty đặt trụ sở nhiều nơi giới Bây giờ, nhiều lực lượng lao động phố Wall có xu hướng trang điểm chuyên gia làm việc lĩnh vực luật tài thuộc tập đồn vừa lớn Gần sở kinh doanh công ty địa phương dãy cửa hàng đáp ứng thị hiếu chuyên gia nhu cầu lực lượng lao động Hầu hết người làm việc Quận Tài làm từ vùng ngoại Long Island, Connecticut, Pennsylvania, New Jersey, bắc Hudson Valley Văn hoá phố Wall thường bị phê phán cứng nhắc Đây cổ thập niên trước bắt nguồn từ việc bảo vệ quyền lợi họ thành lập phố Wall việc nối kết với việc thành lập WASP Nhiều nhà phê bình gần tập trung vào vấn đề cấu trúc khơng muốn thay đổi thói quen cố hữu Việc thành lập phố Wall chống lại giám sát luật lệ quyền Cùng thời gian này, thành phố New York có tiếng thành phố quan liêu, làm cho việc tiếp cận khu lân cận khó khăn chí khơng thể doanh nhân trung lưu Cuối cùng, thị trường chứng khoán New York thân nơi tồn cơng việc thương mại tiến hành sàn qua mạng điện tử Trớ trêu thay, khơng thực nhu cầu phố Wall việc đặt trụ sở phố Wall, có lẽ ngoại trừ việc muốn có danh tiếng Chứng khốn dễ dàng mua bán nơi Từ thành lập hệ thống ngân hàng dự trữ liên bang, Ngân hang dự trữ liên bang New York Quận Tài nơi sách tiền tệ Mỹ thực (mặc dù Ban quản trị ngân hàng dự trữ liên bang định Washington, D.C.) Như vậy, Bang New York bang có quận riêng thuộc hệ thống ngân hàng dự trữ liên bang Tuy nhiên, có lẽ phần đóng góp nhân dân Mỹ thời gian Cho đến năm 60, New York bang đông dân cư Mỹ, đứng thứ ba sau California Texas Chủ tịch ngân hàng dự trữ liên bang New York Chủ tịch ngân hàng với việc bầu vĩnh viễn phó Chủ tịch bầu theo kiểu GVHD: Lê Thúy Ngân Page 12 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 truyền thống Ngân hành có hầm chứa vàng sâu 25 m mặt phố Kho lớn giới, chí lớn Fort Knox 2.3: Cuộc khủng hoảng tài “khơng báo trước” Sự sụt giá chứng khoán phố Wall năm 1920 cú sụp đổ thảm họa lịch sử thị trường chứng khoán Mỹ, có lẽ sụp đổ tồi tệ xét phạm vi ảnh hưởng hậu tàn dư Ngày thứ đen tối ngày thứ đen tối châm ngòi cho sụp giá cổ phiếu Sự sụp giá xảy vào ngày thứ đen tối (24 tháng 10 năm 1929), ngày thứ đen tối (29 tháng 10) thực thảm hoạ, ngày để nỗi sợ hãi lan rộng gom lại thành ảnh hưởng đáng sợ gây hậu kéo dài nước Mỹ Sự sụp giá kéo dài tiếp tục sau tháng Một số nhà kinh tế cho bắt đầu Đại suy thối, số khác cho triệu chứng Vào khoảng thời gian trước xảy sụp giá, New York trở thành thủ phủ tài Sàn giao dịch chứng khốn New York trở thành thị trường chứng khoán lớn giới, năm 20 trở thành thời kì "nổi lên" thành phố New York thịnh vượng, có cảnh báo nạn đầu cơ, nhiều người tin tưởng thị trường nên giữ mức giá cao Ngay trước sụp đổ, Irving Fisher cảnh báo "Giá chứng khốn đạt đến điểm bình nguyên." Trạng thái "phởn phơ" lợi nhuận từ trị trường giá lên bị nổ tan vào ngày thứ đen tối, cổ phiếu NYSE đột ngột xuống giá Bắt đầu từ ngày đó, giá chứng khốn tiếp tục giảm với tốc độ chưa thấy đầy tháng Vào ngày trước ngày thứ đen tối, thị trường có nhiều dấu hiệu bất ổn Sau sụp đổ, thị trường không trở lại thời kì trước năm 1929 tận năm 1954, năm 1932 xuống thấp mức kỉ 19 GVHD: Lê Thúy Ngân Page 13 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 Tổng kim ngạch phát hành chứng khốn có giá trị Mỹ (1919-1929) Ngày 23-10, Thời báo New York đăng tải nói chuyện Thống đốc Ngân hàng Hoa Kỳ cho “ Tình trạng nước Mỹ ổn định” Khơng báo hiệu 1929 năm ảm đạm Tháng năm 1929, Herbert Hoover nhậm chức Tổng thống thứ 31 nước Mỹ, nói rằng: “Chúng ta nhanh chóng xóa bỏ đói nghèo, tương lai gia đình có xe gara, mở nồi có gà” Ấy mà khủng hoảng sớm bắt đầu xuất hiện, mức tăng trưởng tiêu dùng giảm xuống, sản phẩm tồn kho ứ đọng ngày nhiều Trong diễn văn cuối trước mãn nhiệm, Calvin Coolidge nói: “Tơi đánh giá với hài lòng nhìn tương lai với lạc quan” Một tháng trước đó, ứng cử viên Herbert Hoover, thuộc đảng Cộng hòa, trúng cử tổng thống Rất nhiều người trách ông Coolidge Hoover khơng nhìn thấy điều xảy đến Trên thực tế, năm 1920, nước Mỹ giàu lên trơng thấy Lấy ví dụ ngành xe hơi, năm 1919, nước Mỹ chế tạo triệu chiếc; năm 1924 số 24 triệu Kinh tế tăng trưởng ni dưỡng lòng tin tưởng Đồng thời chất men gây nên sốt đầu Năm 1927 có 577 triệu cổ phiếu “sang tay” thị trường chứng khoán New York; năm 1928, 920 triệu Cùng thời gian này, mệnh giá loại cổ phiếu tăng tên bắn Riêng mùa hè 1929, giá số loại cổ phiếu tăng tới 25% Cổ phiếu thi tăng giá tới mức dường khơng đảo ngược xu 2.4: Ngày thứ đen tối phố Wall (24/10/1929) GVHD: Lê Thúy Ngân Page 14 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 Ngày vào lịch sử ngày thứ Năm đen tối (Black Thursday) mở đầu cho Sụp đổ Lớn (Great Crash) thị trường chứng khốn Mỹ Đại Suy thối tồn cầu giới (Great Depression) kéo dài từ năm 1929 tới năm 1933 lấn sang đầu thập kỷ 1940 Ngày 23 – 10, phố Wall xuất hiện tượng bán tống bán tháo cổ phiếu Ngày hôm sau (tức ngày thứ năm) việc giao dịch cổ phiếu gần bệnh viện người điên bị phóng hỏa Mọi người xơ đẩy, kêu la, hò hét tiếng “cổ phiếu gang thép”, ‘cổ phiếu vô tuyến điện” ầm ầm sở giao dịch, nội ngày số cổ phiếu bán tống bán tháo lên tới 13.000.000 cổ phiếu Sự thực tín hiệu nổ đại khủng hoảng suy thoái Mọi người gọi ngày “ngày thứ năm đen tối” Phố Wall rối loạn Gần 13 triệu cổ phiếu nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo thị trường chứng khoán New York, nhiều gấp ba lần số lượng giao dịch thông thường Chỉ số Down Jones sụt giảm từ mức cao kỷ lục 381.2 ngày 3/9/1929 xuống 230.1 ngày 29/10/1929 Điểm đáy số đạt ngày 8/7/1932 số Down Jones đóng cửa mức 41,2- giảm gần 90% so với mức đỉnh cao đạt ba năm trước Giữa tháng 11, số Dow Jones 51% số điểm so với hồi tháng Các cổ phiếu theo rớt giá liên tục suốt năm tiếp đó… 400 350 300 250 200 Chỉ số Dow Jones 150 100 50 1928 1929 1930 1931 1932 1933 1934 Diễn biến số Dow Jones từ 1928 đến 1934 Trong ngày thứ Năm ấy, triệu cổ phiếu bị rao bán, điều chưa thấy Giá giảm liên tục suốt buổi sáng Người ta kinh hoàng đổ dồn tới Wall Street Tới trưa có 11 vụ tự tử GVHD: Lê Thúy Ngân Page 15 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 Tại trụ sở Ngân hàng J.P Morgan đối diện tòa nhà thị trường chứng khoán, nửa tá lãnh đạo ngân hàng lớn họp gấp, định cứu vãn thị trường việc mua lại số lượng lớn cổ phiếu chiến lược Việc làm có hiệu tức Phần lớn chủ Ngân hàng triệu tập vội vàng đến họp văn phòng họ định bỏ tỷ la Mỹ, giao cho phó Thống đốc Hawthni, người trải, đứng mua số lớn cổ phiếu Đồng thời Chính phủ điều cảnh sát đến Sở Chứng khoán trị trật tự Sở giao dịch yên ổn đến ngày Vào cuối ngày, số cổ phiếu chí tăng giá so với ngày hơm trước Nhưng chẳng Niềm tin cổ đông bị “khai tử” Mặc cho công ty kinh doanh chứng khoán sức thuyết phục người thời điểm tốt để mua vào Thứ Hai 28-10, triệu cổ phiếu tiếp tục bị “tống” 2.5: Ngày thứ đen tối (29/10/1929) Ngày 29 tháng 10 năm 1929: Ngày Thứ Ba Đen Tối thời điểm khủng hoảng lên đến đỉnh điểm Chỉ chừng vài giờ, số lợi nhuận kiếm năm trước bị tước niềm tin người tiêu dùng sụp đổ Ai bán mà chẳng có mua, làm cho hệ thống cung cấp báo cáo trễ lại gần hai tiếng đồng hồ Khối lượng 16 triệu cổ phần đáng kinh ngạc giao dịch ngày hơm đó, kỷ lục tồn suốt 40 năm, số Dow đóng cửa với thiệt hại 12% (30 điểm) Đám người trước mượn tiền để tham gia thị trường có khuynh hướng giá lên bị buộc phải bán tài sản cá nhân để cố gắng hồn trả nợ Ngân hàng cơng ty đóng cửa, nhiều cơng dân Mỹ bị đẩy vào cảnh nghèo túng mà khơng có việc làm hay hỗ trợ tài Thị trường chứng khốn Phố Wall bắt đầu sụp đổ Lần này, ngân hàng khơng can thiệp Chẳng ngăn thoái trào Thị trường cổ phiếu tiếp tục xuất hiện tượng bán tháo cổ phiếu Trong nhà giao dịch cổ phiếu phố Wall nêm kín người, tưởng nước khơng thể rò rỉ được, mà người chen lấn để vào rạng ngày bán tháo tới 160.000 cỗ phiếu Có cổ phiếu ngun giá trị 48 la Mà ngày bán có la Mỹ Nhũng cổ phiếu nằm tay người chẳng khác mớ giấy lộn, chịu đựng nữa, họ ném bỏ chúng Đến tháng 11, toàn giá trị chứng phiếu Sở giao dịch New York giảm xuống 50%, tổn thất 450 tỷ đô la Mỹ Thị trường cổ phiếu hoàn toàn tan tác Hàng GVHD: Lê Thúy Ngân Page 16 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 loạt Ngân hàng đầu cổ phiếu đua sụp đổ hay đóng cửa, có nhiều người đời dành dụm mua cổ phiếu, chốc lát trở thành tay không, ảnh nhảy lầu, treo cổ tự sát bếp ga tới tấp thông báo 2.6: Hậu khủng hoảng nước Mỹ Cuộc khủng hoảng bắt đầu lĩnh vực tài ngân hàng Ngày 29 – 10 – 1929 ngày hoảng loạn chưa có lịch sử thị trường chứng khốn Niu c Giá loại cổ phiếu coi đảm bảo sụt giảm xuống 80% Hàng triệu người số tiền mà họ tiết kiệm đời Vòng xoay khủng khoảng tiếp diễn khơng cản nổi, phá hủy nghiêm trọng ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp nước Mỹ Năm 1932, khủng hoảng kinh tế diễn trầm trọng nhất: sản lượng công nghiệp 53,8% (so với năm 1929), 11,5 vạn cơng ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản, 75% dân trại bị phá sản… Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mỹ GVHD: Lê Thúy Ngân Page 17 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 2.7: Nguyên nhân khủng hoảng Tháng 9, thị trường bắt đầu có biểu “hụt hơi” Việc Clarence Harty, doanh nhân người Anh, bị phá sản kiện “châm ngòi” Tất sụp đổ ngày 24-10 Chúng đổ vỡ hệ thống tài chính, kết tình trạng đầu tài chính-địa ốc lốc xốy tham vọng làm giàu cách dễ dàng Đại khủng hoảng 1929 (The Great Crash, việc đầu bất động sản Florida năm 1920 Bùng nổ đầu khiến hàng triệu người Mỹ đầu tư nhiều vào thị trường chứng khoán, số lượng lớn vay tiền để mua cổ phần Vào tháng năm 1929, nhà môi giới liên tục cho nhà đầu tư nhỏ vay 2/3 giá trị bề mặt cổ phiếu mà họ mua Hơn 8,5 tỉ đôla khoản vay, toàn số tiền nhiều lưu hành Mỹ Giá cổ phiếu tăng lên khiến nhiều người mua hơn, người ta hy vọng giá cổ phiếu cao Đầu động lực làm tăng giá tạo bong bóng kinh tế Chỉ số P/E trung bình cổ phiếu kết hợp S&P 32,6 vào tháng năm 1929, rõ ràng mức bình thường nhiều Việc nhà đầu tư mua bất động sản với giá trời để đầu sinh lời, hy vọng giá thị trường tiếp tục tăng Các ngân hàng hà tiếp sức cho hành động đầu cách cho vay dễ dàng Thị trường chứng khốn ngày phồng lên “trái bóng”, phồng lên đứt phựt vào cuối năm 1929, đưa kinh tế Mỹ vào suy thoái tồi tệ lịch sử “Trái bóng” tạo nên phần lớn khoản tín dụng cho vay theo ngày (call loan), có cấu vận hành đơn giản: Người mua phải trả phần giá trị cổ phiếu mà mua (đôi 10%), phần lại cơng ty kinh doanh chứng khoán “vay giùm” ngân hàng.“Call loan” cơng cụ tuyệt vời để khuyến khích đầu cơ, mở cửa thị trường chứng khoán cho người khiêm tốn Năm 1929, 100 người Mỹ có người tham gia thị trường chứng khốn Thế mà hệ thống vốn “đứng” cổ phiếu xuống giá Khi giá loại cổ phiếu bị giảm, cơng ty kinh doanh chứng khốn u cầu khách hàng trả thêm khoản tiền để “bồi thường” phần giảm Nếu người mua không trả được, cổ phiếu bị đẩy thị trường Đó điều xảy vào mùa GVHD: Lê Thúy Ngân Page 18 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 thu năm 1929 Wall Street Các cơng ty kinh doanh chứng khốn nơn nóng tốn cổ phiếu Thường với giá hạ, tức bị lỗ Còn khách hàng họ phá sản Vào ngày 24 tháng 10, 1929 số Dow Jones vừa vượt khỏi đỉnh vào ngày tháng 381,17 điểm, thị trường đột ngột chững lại, lệnh bán ạt (bán đổ bán tháo) Có 12 894 650 cổ phiếu bán ngày, nguyên nhân làm cho giá cổ phiếu thị trường đâm sầm xuống dốc Bắt đầu vòng xốy nghiệt ngã Sự phá sản công ty kinh doanh chứng khoán đẩy nhà băng - vốn chủ nợ, lâm vào cảnh lụn bại 2.8: Chính sách, giải pháp tháo gỡ khó khan phủ Mỹ Thoạt đầu, nhà chức trách cố lấy lại niềm tin thị trường phát biểu, cam kết Thậm chí Tổng thống Herbert Hoover trấn an dân chúng kinh tế vững vàng Ngày Tổng thống Roosevelt đứng đầu phủ liên bang mà “trọng lượng” 10% GDP toàn nước Mỹ Chính phủ “trị giá” tới 40% GDP, can thiệp dễ dàng nhiều Việc quốc hữu hóa thể chế tài lớn AIG vừa qua điều khó lòng xảy vào năm 1929 Dù nào, nhà nước (Mỹ) có phần trách nhiệm chuyện doanh nghiệp tài “phá rào”, kẻ đầu phải bị nghiêm trị đồng thời hệ thống tài phải “giải cứu”… Mọi biến chuyển bắt đầu ông Franklin D Roosevelt trúng cử Tổng thống vào năm 1932 Chính phủ Mỹ bắt đầu sách trợ cấp thất nghiệp, ổn định thị trường cách hạn chế sản xuất, khuyến khích hoạt động cơng đồn, xây dựng hệ thống hưu trí, bảo hiểm thất nghiệp Để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Roosevelt thực hệ thống sách, biện pháp nhà nước lĩnh vực kinh tế - tài trị - xã hội, gọi chung Chính sách GVHD: Lê Thúy Ngân Page 19 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 Bằng can thiệp tích cực nhà nước vào đời sống kinh tế, phủ ông Roosevelt thực biện pháp giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển kinh tế thong qua đạo luật Ngân hang, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp Trong đạo luật đó, Đạo luật phục cơng nghiệp quan trọng Đạo luật quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ sản phẩm thị trường tiêu thụ Chính sách giải số vấn đề nước Mỹ khủng hoảng nguy kịch Nhà nước tăng cường vai trò việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo them nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp góp phần làm cho nước Mỹ trì chế độ dân chủ tư sản Chính thế, Roosevelt người lịch sử nước Mỹ trúng cử tổng thống nhiệm kỳ liên tiếp uBđồiểGDPMỹ192-4 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 3.1: Cuộc bùng nổ khủng hoảng giới Mức độ sâu rộng đất Mỹ không đặc điểm khủng hoảng này, mà ảnh hưởng khơng thể lường hết phần lại giới Nó bắt đầu Mỹ nhanh chóng lan rộng tồn Châu Âu nơi giới, phá hủy nước phát triển Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức bị ảnh hưởng suy thoái Xây dựng gần bị tê liệt nhiều nước Từ thành thị đến nông thôn phải đối mặt với mùa, giảm từ 40 đến 60 phần trăm Các lĩnh vực khai mỏ khai thác gỗ bị ảnh hưởng lớn GVHD: Lê Thúy Ngân Page 20 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 Đại Suy thoái kết thúc vào thời gian khác tùy theo nước Nó bị coi "đêm trước" Thế chiến thứ hai Trong thời gian diễn Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, nước Mỹ trở thành chủ nợ nhiều nước khác giới Khi nước Mỹ “hồi hương” tiền cho mượn, nhiều ngân hàng lớn châu Âu, đặc biệt Đức Áo, bị phá sản Kinh tế giới suy thoái năm 1930-1931 “hiệu ứng domino” khủng hoảng Wall Street Với hệ lụy: Thứ nhất, từ bỏ vàng vật bảo chứng tiền tệ, làm suy yếu hệ thống tiền tệ giới; thứ hai, sản xuất công nghiệp suy giảm làm cho hoạt động trao đổi kinh tế giới giảm theo 3.2: Một số sách kiềm chế khắc phục hậu KT giới Nhiều nước công nghiệp áp dụng sách bảo hộ tăng mức thuế quan, định cô ta… Tháng 4-1929, 75 nước giới nhập tỷ USD hàng hóa; bốn năm sau, số tỷ, giảm 69% Theo chuyên gia kinh tế, sách bảo hộ khác biệt khủng hoảng năm 1929 so với khủng hoảng diễn Khác biệt lớn thứ hai nằm vai trò phủ nước việc giải khủng hoảng Vào năm 1929, nhà nước hồn tồn khơng đủ khả “bơm” lượng tiền mặt lớn vào hệ thống tài bị đe dọa sụp đổ 3.3: Ảnh hưởng khủng hoảng tài đến Việt Nam Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 - 1933 làm cho kinh tế xã hội tất nước tư chủ nghĩa bị đình trệ, dân chủ tư sản bị thủ tiêu thay vào chuyên bọn phát xít Nước Pháp bước vào khủng hoảng có muộn lại kéo dài nhiều đế quốc khác muốn khỏi tình trạng bi thảm khủng hoảng, giới tư tài Pháp tìm cách trút hậu nặng nề lên đầu nhân dân lao động quốc nước thuộc địa Đông Dương lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế từ sớm ngày trầm trọng Nông nghiệp bị phá hoại nặng nề giá nông sản bị sụt nhanh chóng: giá gạo từ 13,1 đ/tạ năm 1930 xuống 3,2 đ/tạ năm 1933; giá cao su từ 20 france/kg năm 1929 xuống france/kg năm 1931 Hàng ngàn hécta đồng ruộng bị bỏ hoang, hàng trăm đồn điền bị thu hẹp diện tích ngưng hoạt động Từ năm 1930 - 1933 diện tích đất hoang hóa từ 200.000 - 500.000 Sản xuất gạo giảm từ 1.797.000 năm GVHD: Lê Thúy Ngân Page 21 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 1928 xuống 959.000 năm 1931 Sản xuất cơng nghiệp bị đình đốn, ngành khai mỏ Hàng loạt nhà máy xí nghiệp đóng cửa, thương mại xuất nhập bị sút giảm, trị giá xuất giảm từ 18.000.000 đồng Đông Dương (năm 1929) 10.000.000 đồng Đơng Dương (năm 1934), hàng vạn công nhân lao động bị sa thải nghỉ việc Để góp phần giải khủng hoảng kinh tế quốc giữ cho Đơng Dương quỹ đạo thực dân, thực dân Pháp cho ngưng lại khai thác thuộc địa lần thứ II theo quy mô lớn diễn ra, đồng thời chúng khẩn trương áp dụng biệp pháp cấp thiết hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội Trước hết việc Pháp cho thắt chặt hàng rào thuế quan, ưu tiên cho hàng hóa Pháp vào Đơng Dương, kiên giành độc quyền thương mại thị trường Hàng Pháp vào Đông Dương từ chỗ chịu mức thuế thấp (2,5%) đến việc miễn thuế hoàn toàn, hàng nước vào thị trường chịu thuế ngày cao, có thứ phải nộp thuế 100% giá trị hàng hóa Việc tăng thuế biện pháp sớm ý Thuế thân Bắc Kỳ Trung Kỳ tăng 20%, thuế môn tăng từ - lần Các biện pháp thu tài khác Đơng Dương mở cơng trái, lạc quyên, vay dài hạn… áp dụng, tất đem cho ngân sách liên bang nguồn thu lớn tăng nhanh Chỉ tính năm 1930 có 17 khoản thu thuế đem cho ngân sách 117.000.000 đồng Chính phủ Pháp quy định lại giá trị đồng bạc Đông Dương, tiến hành thu bạc cũ đổi bạc có lượng bạc Chỉ tính khoản thu chênh lệch gram/ đồng thu 49.000.000 đồng Đối với chủ tư người Pháp thuộc địa, quyền thực “trợ cấp tài chính” để giúp họ khỏi bị phá sản Một số nhà tư hợp lại vốn liếng vào quy mô kinh doanh, tạo sức cạnh tranh lớn để tồn phát triển, ngành trồng lúa, cao su, cà phê Trong quan hệ chủ - thợ, phủ thực dân cho ban hành số quy chế lao động chế độ lao động đới với phụ nữ, trẻ em, trách nhiệm vi phạm luật lệ lao động, hoà giải tranh chấp lao động…, nhìn chung “qui chế” nhằm bảo vệ cho giới chủ tư bản, góp phần xoa dịu mâu thuẫn giới lao động Về trị - xã hội, quyền thực dân Đơng Dương thi hành sách hai mặt Một mặt đẩy mạnh biện pháp văn hóa giáo dục, tun truyền lơi kéo người xứ, tranh thủ tầng lớp thượng lưu, tô vẽ cho gọi “văn minh khai hóa”, đề cao tư tưởng chống cộng, coi chống cộng chủ thuyết hoạt động trị - xã hội Mặt khác chúng thi hành sách khủng bố trắng cách tàn bạo thành thị thôn quê, từ sau khởi nghĩa Yên Bái tháng 2/1930 Bạo lực GVHD: Lê Thúy Ngân Page 22 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 quyền thực dân gây nhiều tổn thất cho lực lượng yêu nước, địch khơng tạo n ổn trị trật tự xã hội, ngược lại làm ngột ngạt thêm khơng khí thuộc địa, làm âm ỉ thêm lòng xã hội lửa đấu tranh liệt mà Dưới tác động khủng hoảng kinh tế, xã hội thuộc địa Việt Nam tiếp tục phân hóa, mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp tiếp tục tăng lên Giai cấp nông dân giai cấp vô sản hai phận đông đảo xã hội, hai đối tượng chủ yếu sách bóc lột vơ vét tư Pháp thuộc địa Họ lại có đời sống bị bần hóa bị đe dọa trực tiếp nạn chết đói, thất nghiệp khơng có cách chống đỡ Người Pháp lúc tận mắt nhìn thấy loan báo “người ta cầm nông dân sống mức cực đói nghèo khổ”, cơng nhân người chưa bị sa thải có đồng lương “không vượt từ - 2,5 france/ ngày (tức 20 - 25 xu/ ngày) Trong xưởng dệt ngày làm việc từ sáng đế tối, đồn điền công nhân phải làm việc từ 15 - 16 ngày…” Do tầng lớp lao động nơng dân, thợ thủ công, vô sản, người làm nghề tự thành thị thôn quê, mong muốn đấu tranh cải thiện đời sống chống lại xã hội thuộc địa Song giai cấp địa chủ, tư tầng lớp thượng lưu xứ có phận gặp nhiều khốn khó bị phá sản, bị chèn ép, bị vỡ nợ thuế má ngày cao không đủ sức cạnh tranh với tư Pháp Từ năm 1929 - 1933 Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn có 502 vụ án khánh tận 160 vụ án phát tài sản Đó lúc thuộc địa nói chung, Đơng Dương nói riêng, từ cực đời sống kinh tế, phải giải phóng khỏi ách thống trị ngoại bang sức mạnh Đơng Dương khủng hoảng kinh tế khơng bình n trước nửa, trở thành Đơng Dương sơi động phân hóa xã hội thuộc địa Điều kiện vật chất xã hội sở cho phát triển tư tưởng du nhập vào Việt Nam Tư tưởng tư sản tiếp tục ăn sâu vào nhiều phận xã hội kể từ sau thất bại Việt Nam Quốc Dân Đảng, phận tích cực theo đường lối bị thất bại tan vỡ tổ chức làm cho nhiều người phương hướng, số theo đường lối cải lương tán dương chủ thuyết Pháp - Việt đề huề, lao sâu vào đường tiêu cực chống phá cách mạng giải phóng dân tộc Trong lúc tư tưởng vô sản chủ nghĩa Mác - Lênin chiếm ưu Sự xuất Đảng Cộng Sản Việt Nam đầu năm 1930 khác hẳn đời tổ chức trị đương thời, thu hút ý đông đảo giai tầng xã hội Sự tuyên truyền chống cộng phản tác dụng, vơ hình chung lại đề cao chủng nghĩa Cộng sản Đó lúc hình ảnh nhà nước cơng - nơng Liên Xơ có sức GVHD: Lê Thúy Ngân Page 23 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 thuyết phục lớn, nhiều dân tộc bị áp mơ ước chế độ Xô - Viết… Như thời kỳ đấu tranh cách mạng theo xu hướng định bùng nổ PHẦN III: KẾT LUẬN Nhìn thời Đại suy thối, ngày người ta thấy số học hữu ích cho đợt khủng hoảng diễn Thị trường tài chính, ngân hàng tồn kinh tế liên thơng với Vấn đề phát sinh lĩnh vực, không giải triệt để lan sang lĩnh vực khác Gần 80 năm sau Đại Suy thoái xảy ra, giới lại phải chứng kiến quay trở lại tình trạng suy thối khủng hoảng toàn cầu, thất nghiệp bất ổn lan khắp giới, Khơng khó khăn việc nhận điểm tương đồng hai khủng hoảng toàn cầu này: Dường bắt gặp lại tượng xảy gần Thái Lan năm 1998, Mỹ, Iceland hay Việt Nam thời gian gần Hành động can thiệp tích cực khẩn trương phủ cần thiết để xua tan áp lực kinh tế bối cảnh khủng hoảng Phản ứng chậm chạp xuất phát từ tư sai lầm quyền ngân hàng trung ương năm 1930 khiến suy thoái nghiêm trọng GVHD: Lê Thúy Ngân Page 24 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 Như triết gia George Santayana nói: “Ai khơng biết cách học từ lịch sử chắn lặp lại xảy ra.” ( sai lầm, ngớ ngẩn người tham vọng kiếm tiền nhanh chóng), để học từ kinh nghiệm khứ, để thấy người thời thật giống nhau, với sai lầm dại dột không khác Cuối cùng, để kết thúc xin mượn lại lời John Kenneth Galbraith sách lời cảnh tỉnh cho thói tự tin thái (và tin) người: “Một học quý năm trở nên rõ ràng: “Tai họa cá nhân cụ thể xảy đến với muốn tin họ nhìn thấy tương lai.” PHỤ LỤC Bài tiểu luận có sử dụng tài liệu phục vụ cho cơng tác tìm hiểu nhóm Cơ bạn tham khảo thêm tài liệu đây: I/ Danh mục sách 1/ A file on American Culture ( Hồ sơ văn hóa Mỹ) tác giả Hữu Ngọc Nhà xuất Giới, Hà nội – 2006 2/ Những trào lưu Mới xã hội Mỹ tác giả Mark J.Penn Alphabooks 3/ Lịch sử 11 Sách giáo khoa nhà xuất Giáo dục Việt Nam.(Bài 13, lịch sử nước Mỹ chiến tranh) 4/ Lịch sử 12 Sách giáo khoa nhà xuất Giáo dục Việt Nam (Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945) II/ Danh mục website 1/ http://www.kilobooks.com/threads/264304-Cuộc-khủng-hoảng-tài-chính-mỹ-năm1929 2/ http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi-phang/2011/12/nhin-lai-tham-kich-cuachung-khoan-my-nam-1929-3837 GVHD: Lê Thúy Ngân Page 25 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 1929 3/ http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/75806/nuoc-my-thoi-ky-dai-suy-thoai.html 4/ http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuong-2-lich-su-viet-nam-giai-doan-1930-den-19451.709915.html 5/ http://en.wikipedia.org/wiki/Wall_Street_Crash_of_1929 III/ Một số danh mục sách website nước 1/http://www.thecommentfactory.com/what-1929-can-tell-us-about-the-currenteconomic-crisis-2063/ 2/ http://www.alphabooks.vn/a/news?t=18&id=807099 GVHD: Lê Thúy Ngân Page 26 ... trước năm 192 9 tận năm 1 95 4, năm 193 2 xuống thấp mức kỉ 19 GVHD: Lê Thúy Ngân Page 13 Ti ểu lu ận: kh ủng ho ảng tài Mỹ 192 9 Tổng kim ngạch phát hành chứng khốn có giá trị Mỹ ( 191 9 - 192 9) Ngày... HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 192 9 2.1: Tình hình nước Mỹ trước năm 192 9 2.2: Phố Wall, lịch sử phát triển 2.3: Cuộc khủng hoảng tài “khơng báo trước” 2.4: Ngày thứ đen tối phố Wall (24/10 / 192 9) 2 .5: Ngày... ảng tài Mỹ 192 9 NỘI DUNG CHƯƠNG : HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1: Khái niệm khủng hoảng tài Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài

Ngày đăng: 29/05/2018, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w