CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ LAN RA TOÀN CẦU
khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 Më §ÇU Dù b¸o kinh tÕ thÕ giíi cña OECD Dự báo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) được tính toán với giả thiết giá dầu dao động ở mức 120 USD/thùng, theo đó tăng trưởng của khối OECD dự kiến sẽ là 1,8% năm 2008 (thay cho 2,3% do chính OECD dự báo tháng 12/2007) và 1,7% năm 2009. Tăng trưởng của Mỹ dự kiến đạt 1,2% năm nay và 1,1% năm 2009 (thay cho 2,0 và 2,2% trước đây). Đối với khu vực Euro, mức tăng trưởng dự kiến là 1,7% năm nay và 1,4% năm 2009 (thay cho 1,9% và 2,0% trước đây). Riêng trong quý II năm nay, mức tăng trưởng của khối OECD có thể không vượt quá 0,5% (riêng Mỹ, có thể sẽ là con số âm). Sau đó, tình hình sẽ dần dần được cải thiện và trở lại trạng thái tăng trưởng bình thường vào quý II/2009. Trái lại, kinh tế tại các nước đang trỗi dậy vẫn phát triển tốt, nhất là tại Trung Quốc (đạt 10,5% trong quý I vừa qua). OECD nhấn mạnh rằng tình hình kinh tế hiện nay đặc biệt bất ổn và vì thế các con số dự báo có thể có những thay đổi lớn. Dường như các thị trường tài chính bắt đầu ổn định trở lại nhưng hậu quả của cuộc khủng hoảng vẫn còn kéo dài ít nhất là đến quý I/2009. Về lạm phát, OECD dự đoán tỷ lệ 3,0% đối với khối OECD, 3,4% đối với khu vực Euro, 3,2% đối với Mỹ trong năm nay. Lạm phát trong năm 2009 sẽ giảm xuống mức 2,4% đối với khu vực Euro và 2,0% đối với Mỹ. Để đối phó với tình hình tăng trưởng giảm và lạm phát tăng, OECD khuyến cáo FED và BCE duy trì lãi suất 2% và 4% như hiện nay cho đến 2009. - 1 - khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 NộI DUNG cuộc khủng hoảng tài chính mỹ lan ra toàn cầu H thng ti chớnh ngõn hng ca M cui nm 2007 v nm 2008 t nhiờn lõm vo mt trong nhng cuc khng hong cha tng cú. Hng trm t USD ó tiờu tan. S lõy lan vn cha chm dt, hu qu vn cha lng ht. Nhng i gia ny ó gúp tay to nờn bong búng bt ng sn M - nh: AFP 1/ Nguy ên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng ở Mỹ : Sau nhiu cuc kho cu v phõn tớch, ngi ta ó i n kt lun, mt trong nhng nguyờn nhõn rt quan trng dn n cuc khng hong ti chớnh ca M hin nay bt ngun t chớnh sỏch cho vay tớn dng di chun hay cũn gi l tớn dng th chp ri ro cao i vi thi trng bt ng sn v vic thc hin chớnh sỏch tin t ni lng ng ụ-la r duy trỡ trong thi gian di ca chớnh quyn M, trong khi thiu c ch giỏm sỏt cht ch ca chớnh ph ó dn s hỡnh thnh siờu bong búng ti chớnh v bt ng sn. S phỏt trin ca nhiu dch v v sn phm ti chớnh mi trong lnh vc ti chớnh ngõn hng, bin i cỏc khon cho vay thnh cụng c u t, khin th trng tớn dng phc v cho th trng bt ng sn tr thnh sõn chi cho nhiu nh u t trong v ngoi nc. - 2 - khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 Trong điều kiện không có sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước, quá trình này đã tích tụ dẫn đến châm ngòi nổ cho sự đổ vỡ đối với thị trường tín dụng nhà đất, sau đó lan truyền sang hệ thống tài chính ngân hàng Mỹ. Chính sự phá sản của các tập đoàn như Fannie mae và Freddie và một số ngân hàng lớn khác và gần đây. ngân hàng Ci-ty Bank Group cho thấy rõ điều đó. Hiện thời có 1200 ngân hàng Mỹ nộp đơn xin trợ cấp từ chương trình hỗ trợ của chính phủ để tránh lâm vào khủng hoảng. Cùng với nguyên nhân chủ yếu trên còn có một nguyên nhân rất quan trọng khác là, sau tám năm do Đảng Cộng hoà giữ vai trò chủ yếu trong hai Viện của Quốc hội mà ông Bu - sơ giữ cương vị Tổng thống đã duy trì một ngân sách quốc phòng khổng lồ, trong đó phải phục vụ cho hai cuộc chiến tranh tại I-rắc và Áp-ga-ni-xtan. Hai cuộc chiến tranh trên, hàng năm tiêu tốn của nước Mỹ nhiều tỷ đô la, chính nó đã góp phần rất đáng kể trong việc làm thâm hụt ngân sách hàng năm của nước Mỹ. Dự báo thâm hụt ngân sách liên bang trong tài khoá năm 2009 có thể lên tới 1000 tỉ USD. Theo Bộ Lao động Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp của nước Mỹ hiện nay lên đến 6,5% cao nhất trong 14 năm qua. Theo dự báo, kinh tế Mỹ tiếp tục suy thoái trong năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp có thể lên 8%, trong khi các khoản dự trữ và giá trị bất động sản giảm mạnh, chỉ số lòng tin của người dân Mỹ giảm xuống tới mức kỷ lục. Điều này càng làm cho nền kinh tế số 1 thế giới lâm vào tình trạng suy thoái trâm trọng. - 3 - khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 2/ Khủng hoảng kinh tế Mỹ lan mạnh trên toàn thế giới WaMu - một trong những ngân hàng lớn nhất Mỹ đã sụp đổ cũng do đã đánh cược rất lớn vào thị trường cho vay thế chấp. (Ảnh: Foxbusiness) Hệ thống tài chính ngân hàng của Mỹ cuối năm 2007 và năm 2008 đột nhiên lâm vào một trong những cuộc khủng hoảng chưa từng có. Hàng trăm tỷ USD đã tiêu tan. Sự lây lan vẫn chưa chấm dứt, hậu quả vẫn chưa lường hết. Nhiều dấu hiệu cho thấy kinh tế Mỹ đã đi vào suy thoái.Theo nguyên tắc thông thường, được gọi là suy thoái khi GDP giảm liên tục 2 quí.Công ty tài chính Bear and Sterns coi như phá sản, giá có lúc lên tới 6 tỷ đã được JP Morgan cứu vớt, mua với giá 270 triệu và với bảo đảm của FED về việc trả nợ. Rõ ràng khi nhà nước Mỹ ra tay cứu như thế này thì tình hình tài chính rất trầm trọng. Giá các chứng khoán đã giảm trên một ngàn tỷ và hiện nay đang có 900 ngàn các căn hộ phá sản vì mất khả năng chi trả, bằng 10% số nhà cửa ở Mỹ. Không những thế con số này đang tăng.Hoạt động sản xuất cũng rõ ràng đang bị ảnh hưởng. Theo một cuộc điều tra lấy ý kiến giám đốc tài chính 475 công ty (13/3/08) của báo tài chính - 4 - khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 Wall Street Journal, hơn một nửa đã tin rằng kinh tế Mỹ đã suy thoái vào lúc này và sẽ tiếp tục cho đến hết năm 2009, với lý do là công ty của họ có khó khăn trong việc mượn tiền và do đó họ chỉ có ý định tăng chi đầu tư khoảng 3,3% năm nay, tức là chỉ đủ thay thế tài sản cố định thải hồi. Một cuộc điều tra khác, cũng của tờ báo trên, với 51 nhà kinh tế chuyên làm dự báo, 70% cho rằng kinh tế Mỹ đã đang suy thoái. Đây là những phán đoán chủ quan của chuyên gia. Về chứng cớ khách quan từ các cơ quan thống kê Mỹ, GDP quí 4 năm 2007 đã giảm mức tăng đáng kể, chỉ tăng 0,6%, so với mức tăng 4,9% quí 3. Giá tiêu dùng tăng vào tháng giêng là 0,4% (so với cùng tháng năm 2007 là 4,3%) nhưng giá sản xuất tăng 1% như thế khả năng giá tiêu dùng sẽ tăng mạnh hơn vào những tháng tới, dù rằng giá tiêu dùng không tăng vào tháng hai. Số việc làm ngoài khu vực nông nghiệp không tăng vào tháng 1 và giảm 63.000 vào tháng 2. Doanh thu bán lẻ cũng giảm 0,6% vào tháng 2. a)Thiếu thanh khoản (liquidity) ở Mỹ: Nói chung, nền kinh tế Mỹ đang thiếu thanh khoản. Theo báo chí, hiện nay Mỹ có khoảng 6.000 tỷ cho vay địa ốc, trong đó 2.000 tỷ là dưới chuẩn. Khoảng 700 tỷ dưới chuẩn hiện là do hệ thống ngân hàng Mỹ nắm giữ trong tổng tích sản là 11 ngàn tỷ, phần còn lại là các quỹ đầu tư, các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí và nước ngoài nắm giữ. Riêng ngân hàng Mỹ nếu các khoản cho vay dưới chuẩn mất hết (tức là giá trị hiện bằng zero) thì vốn tự có cũng sẽ gần bằng zero. Coi bảng dưới ta thấy thí dụ nếu chứng khoán dưới chuẩn mất giá, chỉ còn bằng zero chẳng hạn (thực ra hiện nay gần như không bán được), thì vốn tự có ở bên trái cũng giảm một giá trị tương tự vì tổng tích sản luôn luôn bằng tồn tiêu sản + vốn tự có. - 5 - khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 Bảng cân đối tài sản ngân hàng Mỹ vào cuối tháng 12 năm 2007 Tích sản (asssets) Tiêu sản (liabilities) Cho vay 6,8 Tiêu sản 10,7 Chứng khoán 4,8 Vốn tự có (equity) 0,9 Trong đó dưới chuẩn 0,7 Tổng tích sản 11.6 Tổng tiêu sản 11,6 Vốn tự có của ngân hàng theo luật phải bằng ít nhất 6% tổng tiêu sản (liability) tức là cũng khoảng 600 tỷ. Như vậy thì ngân hàng phải nâng vốn tự có để đáp ứng được việc rút tiền của khách hàng. Chính vì thế hiện nay ngân hàng phải giảm mức cho vay, thu hồi các khoản vay ngắn hoặc trung hạn đã đến kỳ phải trả. Nền kinh tế do đó thiếu thanh khoản. Làm sao để giải quyết? Phải chăng nhà nước sẽ phải cứu, hoặc là ngân hàng sẽ phải tăng số cổ phiếu, bán ra thị trường, nhằm gây thêm vốn. Những cổ phiếu hiện tại tất sẽ giảm giá, lợi nhuận cổ phiếu trong tương lai giảm và do đó giá giảm. Đây là điều ngân hàng phải trả cho hành động phiêu lưu của mình. Tất nhiên họ muốn chính phủ cứu hơn là tự bán ra thêm cổ phiếu. FED đang cố tạo niềm tin để từ đó nâng giá các trái phiếu dưới chuẩn, nhưng cho đến nay chưa thành công. Đây là tình trạng khủng hoảng bảng cân đối tài sản ở Nhật, thậm chí vốn tự có của doanh nghiệp nói chung âm vì giá trị tài sản (đặc biệt là địa ốc) giảm mạnh. Lãi suất do đó là zero cũng không thúc đẩy nổi doanh nghiệp tăng vay mượn để sản xuất, họ phải giảm vay mượn để gây dựng lại vốn tự có. Khủng hoảng ở Nhật kéo dài hơn 10 năm mới tạm được giải quyết. Ở Mỹ hiện nay, không phải chỉ hệ thống ngân hàng thiếu thanh khoản, mà các công ty tài chính đầu tư phiêu lưu với độ rủi ro cao (được gọi là hedge funds) cũng thiếu thanh khoản để trả cho những người đầu tư muốn - 6 - khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 bán phần chứng khoán của mình để rút vốn, nhưng điều này khó thực hiện vì không biết giá chúng là bao nhiêu, bởi vì các loại dưới chuẩn hiện nay gần như không có người mua. Các công ty này hiện nay có tổng tích sản bằng ½ tổng tích sản hệ thống ngân hàng và nhiều công ty lớn đã phá sản và đang trong giai đoạn phá sản. Mới nhất là Bear and Sterns, Quỹ đầu tư Carlyle. Khủng hoảng tài chính hiện nay ở Mỹ ở mức độ hiện nay là điều chưa từng xảy ra ở Mỹ. b) Vốn nước ngoài cũng có dấu hiệu tháo chạy và đồng đô la mất giá mạnh thêm: Sự kiện khủng hoảng kinh tế Mỹ có nguồn gốc từ tiêu nhiều hơn có, kéo dài từ ít nhất từ 1990 đến nay. Vì tiêu nhiều, nhập ngày càng cao hơn xuất, thiếu hụt đã lên tới gần 6% GDP (800 tỷ một năm) và để tiếp tục chi tiêu, Mỹ cần thu hút nguồn tài chính nước ngoài. Chính sách FED cũng đã phạm sai lầm trước đây là giữ lãi suất quá lâu sau khi giảm để cứu cuộc khủng hoảng trên thị trường chứng khoán, gây ra do sự tụt giá mạnh của chứng khoán công nghệ thông tin (được thổi phồng quá đáng). Chính sách lãi suất thấp cùng với tình trạng mở rộng các phương tiện tài chính quá tự do mà không có kiểm soát đã đẩy giá nhà đất lên tận trời và việc phải đến đã đến: nó phải trở về giá trị thực của nó. Nhu cầu thu hút tiền nước ngoài để tiêu đã từ từ làm mất giá trị đồng đô la, và do đó khi khủng hoảng xảy ra, các đồng ngoại tệ khác bỏ chạy, đồng đô lại càng mất giá. Thanh khoản lại càng thiếu hụt. Đó là tình trạng hiện nay. 3/ Khủng hoảng kinh tế Mỹ vẫn đang lan rộng khắp nơi : - 7 - khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 Cuộc khủng hoảng bộ ba: nhà đất, tín dụng và tài chính đang đánh mạnh vào nền kinh tế Mỹ nói riêng và thế giới nói chung. Kinh tế Mỹ vẫn còn nhiều nguy cơ. (Ảnh minh họa: Corbis) Khủng hoảng lan khắp châu Âu Khủng hoảng kinh tế ở Mỹ đã lan sang châu Âu, khiến kinh tế Tây Ban Nha, Ailen và Đan Mạch bên bờ vực suy thoái; kinh tế Pháp suy yếu và các nền kinh tế đầu tàu khu vực như: Đức, Anh, Italia . đều ảm đạm. Thậm chí, Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) thừa nhận rằng nguy cơ kinh tế Anh rơi vào suy thoái là điều có thực, với tăng trưởng gần như chững lại và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. BOE cũng nâng dự báo lạm phát của nước này từ mức hơn 4% lên gần 5% trong vài tháng tới. Không kém phần bi quan, một báo cáo của Nghiệp đoàn giới chủ công nghiệp Italia cũng khẳng định nền kinh tế nước này đang chìm vào suy thoái mới và đặc biệt sẽ trở nên khó khăn hơn vào 6 tháng cuối năm nay. - 8 - khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 Nghiệp đoàn chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ đã yêu cầu chính phủ phải nhanh chóng thực hiện các biện pháp khẩn cấp nhằm khôi phục niềm tin của người tiêu dùng, khuyến khích đầu tư và giảm thuế. Châu Âu đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn như lạm phát, giá dầu cao, sản xuất công nghiệp giảm, thị trường nhà đất ở nhiều nước đang xấu đi. Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực này đã giảm đáng kể. Theo Uỷ ban châu Âu, tăng trưởng kinh tế ở châu lục này sẽ giảm xuống còn 1,5% năm 2009, thấp hơn mức kỳ vọng 1,7% năm 2008. Thị trường nhà đất châu Âu cũng đáng báo động với những dấu hiệu lặp lại bi kịch tương tự như thị trường nhà đất Mỹ. Thị trường cổ phiếu Tây Ban Nha đã bị tê liệt sau khi có thông báo đầu tiên về khoản thiệt hại lớn do cuộc khủng hoảng nhà đất của nước này gây ra. Trước tình trạng lạm phát gia tăng và giá nhiên liệu tăng cao, sản xuất công nghiệp sa sút, các ngành kinh tế châu Âu buộc phải cắt giảm nhân công, khiến tình trạng thất nghiệp gia tăng. Tỷ lệ thất nghiệp tại Anh hiện đã tăng lên mức cao nhất trong 15 năm qua kể từ sau cuộc khủng hoảng đầu những năm 90 của thế kỷ trước, do nền kinh tế nước này đang có những dấu hiệu bước vào thời kỳ suy thoái. Châu Á và đầu tàu Nhật Bản suy giảm mạnh Hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu của Mỹ, Standard & Poor"s (S&P) vừa đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á chưa có dấu hiệu hồi phục ít nhất là đến hết năm nay do tăng chi phí hàng hóa, lương thực, nhiên liệu. Theo S&P, ngoại trừ New Zealand, tất cả các nước đều tăng lãi suất và dự - 9 - khoa triet hoc va KHXH nhom 3_ du lich 01 báo sẽ duy trì xu hướng này trong những tháng cuối năm 2008. S&P cắt giảm mạnh nhất dự báo tăng trưởng của Ấn Độ, Singapore, Việt Nam, Hàn Quốc và New Zealand trong số các nước châu Á - Thái Bình Dương. Giá lương thực leo thang ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế châu Á. (Ảnh: Corbis) Theo đó, hãng hạ dự báo tăng trưởng GDP của Ấn Độ năm 2008 từ 8,2 - 8,7% dự báo tháng 4/08 xuống 7,5 - 8%; Singapore từ 5,3 - 5,8% xuống 4,2 - 4,7%; Việt Nam từ 8 - 8,5% xuống 5,7 - 6,3%; Hàn Quốc từ 4,8 - 5,3% xuống 4 - 4,5%; New Zealand từ 1,8 - 2,3% xuống 1 - 1,5%. Ngay trước đó thì Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và là đầu tàu của kinh tế châu Á, có thể sẽ tiếp tục giảm, do những khó khăn của kinh tế Mỹ và những biến động trên thị trường tài chính toàn cầu.IMF dự báo, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản chỉ tăng 1,5% năm nay so với 2,1% năm ngoái và 2,4% năm 2006. - 10 -