1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC CÂY KEO LÁ LIỀM LÀM VẬT LIỆU ĐỂ NHÂN GIỐNG CHO TỈNH QUẢNG TRỊ

80 145 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP -‫٭٭٭‬ - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC CÂY KEO LÁ LIỀM LÀM VẬT LIỆU ĐỂ NHÂN GIỐNG CHO TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành: Lâm nghiệp Mã số : D620201 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thái Dương NCS Ths Nguyễn Thị Liệu Sinh viên thực : Trần Anh Trung Lớp : Lâm Nghiệp 43, Huế Khoá học : 2009- 2013 Bộ môn: Lâm sinh HUẾ - 2013 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu chọn lọc Keo liềm làm vật liệu để nhân giống cho tỉnh Quảng Trị” đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ lâm nghiệp khoá 43 trƣờng Đại học Nông lâm Huế giai đoạn 2009 - 2013 Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông lâm Huế, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo nhà trƣờng dạy bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập trƣờng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đặng Thái Dƣơng, NCS Ths Nguyễn Thị Liệu ngƣời tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, bảo cho em q trình thực tập hồn thành chun đề Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin Thƣ viện - Trƣờng Đại học Nông lâm Huế; phận Thơng tin tƣ liệu - Phòng Kế hoạch Khoa học Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ cung cấp cho em nhiều tài liệu cần thiết phục vụ cho đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán UBND xã Triệu Trạch - Triệu Phong, Gio Thành - Gio Linh, Cam Hiếu - Cam Lộ; đặc biệt ngƣời trực tiếp giúp đỡ em trình thu thập số liệu ngồi trƣờng Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng, song hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo, tồn thể bạn để đề tài trở thành tài liệu hữu ích nghiên cứu khoa học nhƣ sử dụng cho thực tiễn Huế, ngày 19 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Trần Anh Trung DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO Giải nghĩa TT Ký hiệu D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3 m Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành Dt Đƣờng kính tán CEC Dung tích trao đổi cation đất (Dung tích hấp thụ) OM Chất hữu tổng số OC Cac bon hữu tổng số X Gía trị trung bình x S2 Phƣơng sai 10 Sx Sai tiêu chuẩn giá trị x 11 Sx% Độ lệch chuẩn 12 OTC Ô tiêu chuẩn 13 TB 14 A.cr.cl.1.29 15 A.cr.tp.1.9 16 A.cr.gl.2.44 Giá trị trung bình Ký hiệu Acacia crassicarpa Cam lộ, ô tiêu chuẩn số vị trí số 29 Ký hiệu Acacia crassicarpa Triệu phong, ô tiêu chuẩn số vị trí số Ký hiệu Acacia crassicarpa Gio ling, ô tiêu chuẩn số vị trí số 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DÙNG TRONG BÁO CÁO Hình 4.1 Vị trí địa lý tỉnh Quảng Trị 26 Hình 4.2 Địa hình tỉnh Quảng Trị 26 Hình 4.3 Thực bì vùng đất đồi 37 Hình 4.4: Cách bố trí trồng trồng rừng lồi 54 Hình 4.5 Hình ảnh thảm thực bì vùng cát 63 Hình 4.6 Hình ảnh thảm thực bì vùng đồi núi 63 Hình 4.7 Khu vực nghiên cứu 64 Hình 4.8 Hình ảnh vƣợ trội đƣợc chọn 65 Hình 4.9 Đo đếm lấy số liệu 66 Hình 4.10 Hoa keo liềm 66 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO Bảng Tiêu chí, thang điểm lựa chọn trội 20 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất 35 Bảng 4.2 Tính chất lý học phẫu diện 36 Bảng 4.3 Một số tiêu hoá học phẫu diện 36 Bảng 4.4 Cation trao đổi tầng đất phẫu diện 36 Bảng 4.5 Số liệu phân tích lý, hoá học phẫu diện 38 Bảng 4.7 Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính keo liềm 40 Bảng 4.6 Vị trí, diện tích, năm trồng rừng keo liềm tỉnh quảng trị 39 Bảng 4.8 Đặc điểm sinh trƣởng chiều cao keo liềm 40 Bảng 4.9 Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính tán keo liềm 41 Bảng 4.10 Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 (cm) rừng keo trồng vùng khác 42 Bảng 4.11 So sánh sinh trƣởng H 1.3 (m) 42 Bảng 4.12 So sánh sinh trƣởng D T (m) 43 Bảng 4.13 Số liệu đo đếm sinh trƣởng chọn lọc trội ô tiêu chuẩn vùng đất đồi núi Huyện Cam Lộ 44 Bảng 4.14 Số liệu đo đếm sinh trƣởng chọn lọc trội ô tiêu chuẩn vùng đất cát Huyện Gio Linh 46 Bảng 4.15 Số liệu đo đếm sinh trƣởng chọn lọc trội ô tiêu chuẩn vùng đất cát Huyện Triệu Phong 48 Bảng 4.16 Mức độ tổn thƣơng nhiệt độ 10 dòng keo lƣỡi liềm 50 Bảng 4.17 Cƣờng độ thoát nƣớc 10 trội keo lƣỡi liềm 51 Bảng 4.18 Khả giữ nƣớc phục hồi sức trƣơng lá: (% so với lƣợng nƣớc lá) 51 Bảng 4.19 Kết trội lựa chọn khu vực nghiên cứu 52 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Vào năm 40 kỷ XX, diện tích rừng nƣớc ta có khoảng 14,3 triệu ha, độ che phủ rừng đạt khoảng 43% áp lực dân số ngày tăng với việc khai thác sử dụng rừng khơng bền vững, nên diện tích rừng nƣớc ta ngày bị thu hẹp Đặc biệt, giai đoạn từ 1990 – 1995, tổng diện tích rừng triệu ha, độ che phủ rừng khoảng gần 28% đất trống đồi núi trọc cao 11,768 triệu chiếm khoảng 35,7% tổng diện tích tự nhiên Trong năm gần đây, đƣợc quan tâm phủ nên diện tích rừng nhƣ độ che phủ rừng nƣớc ta tăng lên đáng kể Theo số liệu thống kê nông nghiệp phát triển nơng thơn đến hết năm 2011 diện tích đất có rừng đạt 13.118.773ha, độ che phủ đạt 38,7% Hơn nữa, ƣớc tính năm có khoảng 20ha đất canh tác nông nghiệp bị lấn đụn cát di động nhiều diện tích cát bị sa mạc hóa Để ngăn chặn, chống sa mạc hóa tiến đến cải tạo sử dụng có hiệu đất cát ven biển miền trung, trồng rừng phủ xanh đƣợc xem biện pháp tốt Rừng trồng có tác dụng hạn chế ngăn chặn di động cát, tạo q trình chuyển hóa sinh học, cải thiện điều kiện vi khí hậu… chìa khóa định thành công cách bền vững tất biện pháp cải tạo Trong năm qua, có nhiều lồi đƣợc đƣa vào gây trồng, song theo số nghiên cứu Viên Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam cho thấy loại gỗ mọc nhanh gây trồng vùng đất cát nƣớc ta gồm: Keo tràm, keo tai tƣợng, keo liềm, phi lao, loại keo chịu hạn… bƣớc đầu qua đánh giá keo liềm lồi có khả sinh trƣởng tốt vùng đất cát ven biển miền Trung Theo tác giả Nguyễn Thị Liệu – Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ: “Qua điều tra tập đoàn trồng rừng chủ yếu đất cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ xác định Keo liềm lồi có triển vọng Đây lồi có khả thích nghi điều kiện khắc nghiệt đất cát nội đồng, có khả sinh trƣởng tốt cát nội đồng úng ngập đƣợc lên líp, vừa thích hợp điều kiện cát bay cục nhờ rễ đặc biệt phát triển” Keo liềm (Keo lƣỡi liềm, Keo liềm, Keo lƣỡi mác) có tên khoa học Acacia crassicarpa A Cunn Ex Benth, thuộc họ trinh nữ (Mimosaceae), Bộ Đậu (Legumimosa) Cây thân gỗ biến dạng từ thân bụi đến thân gỗ lớn tùy môi trƣờng sống Nơi nguyên sản đụn cát ven biển (Australia) thân bụi cao – 3m, nhƣng bình thƣờng cao – 20m, nơi thích hợp cao tới 30m, đƣờng kính thân to 50cm, thân thẳng, nhiều cành nhánh, vỏ màu sẫm hay nâu xám, nhiều vết nứt sâu Rễ phát triển mạnh, có nhiều vi khuẩn cố định đạm cộng sinh nên vừa có tắc dụng bảo vệ cải tạo đất tốt, đặc biệt vùng cát trắng ven biển Lá dày cứng chịu đƣợc gió, va đập cát bay… Keo liềm đƣợc đƣa vào gây trồng nƣớc ta vào khoảng năm 1993, loài đƣợc nhiều địa phƣơng ƣu tiên chọn trồng lâm nghiệp cho vùng cát Tuy nhiên, việc nghiên cứu chọn tạo, cải thiện giống, tạo giống có tính chống chịu, thích ứng ngày cao với điều kiện vùng cát ven biểm miềm Trung, có khả sinh trƣởng nhanh, tạo sinh khối lớn, hiệu kinh tế cao phục vụ cho việc phủ xanh vùng cát ven biển q Một số nghiên cứu dừng lại việc khảo nghiệm xuất xứ với kết chọn đƣợc ba xuất xứ Mala, Periden, Dimisisi cho phép đƣa vào gây trồng (theo định số 13/2005/QĐ-BNN ngày 15 tháng năm 2005 Bộ Nông Nghiệp Và PTNT) Hơn nữa, giống đƣa vào trồng rừng gieo ƣơm từ hạt với nguồn hạt phần đƣợc thu hái rừng giống chuyển hóa, phần khơng có nguồn gốc nên chất lƣợng rừng trồng chƣa cao Hiện số nƣớc có lâm nghiệp tiên tiến tạo đƣợc suất rừng trồng 40-50m3/ha/năm diên rộng, có nơi đạt suất 6070m3/ha/năm Gần đây, với việc đƣa số giống keo lai bạch đàn cao sản vào sản xuất, số nơi đạt suất rừng trồng 30-40m3/ha/năm, mở triển vọng cho công tác giống trồng rừng sản xuất nƣớc ta Cùng với đƣa giống vào sản xuât việc áp dụng cơng nghệ nhân giống hom có quy mô hàng trăm ngàn cây/năm nhiều lâm trƣờng hợp tác xã Nhiều sở nhân giống ni cấy mơ đời, góp phần vào việc đƣa nhanh giống có suất cao vào sản xuất Giống khâu quan trọng công tác trồng rừng, đặc biệt rừng trồng sản xuất khơng có giống đƣợc cải thiện theo mục đích kinh tế khơng thể đƣa suất rừng trồng lên cao Theo Davison (1996) giống đƣợc cải thiện chiếm đến 50-60% suất rừng trồng Vì thế, cải thiện giống rừng nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lƣợng gỗ sản phẩm mong muốn khác yêu cầu cấp bách sản xuất lâm nghiệp nƣớc ta Kết hợp sử dụng giống có chất lƣợn di truyền đƣợc cải thiện với việc trồng lập địa áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thịch hợp biện pháp tổng hợp để tăng suất rừng nƣớc ta Mặt khác bảo tồn nguồn gen rừng khâu thiếu để tạo sở vững cho công tác cải thiện giống lâu dài nƣớc ta Thành tựu cải thiện giống năm gần vừa áp dụng thành tựu nƣớc khác vừa kế thừa nghiên cứu xây dựng trƣớc mà đến thấy rõ kết Trong năm gần công tác trồng rừng keo đất cát đƣợc nhiều quan chức quan tâm đầu tƣ Trên thực tế diện tích rừng trồng cát năm gần tăng đáng kể Tuy nhiên, hiệu rừng trồng chƣa đƣợc cao Để giâm hom keo liềm rừng trồng vùng cát việc làm cấp thiết, tạo sở cho việc khảo nghiệm, xây dựng rừng giống, vƣờn giống phục vụ công tác trồng rừng, đặc biệt phủ xanh vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên Huế Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu chọn lọc Keo liềm làm vật liệu để nhân giống cho tỉnh Quảng Trị” đặt cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Phần II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Keo liềm (Acacia crassicarpa)thuộc họ Đậu (Fabaceae), Đậu (Legumimosa) Tên thƣờng gọi Keo lƣỡi liềm, Keo lƣỡi mác Tên tiếng Anh: Northern Wallle, Papua New Guinea: Red Wattle, tên khác Akasia Cook Islands Mơ tả đặc tính phân loại: Tập tính Keo liềm thay đổi theo điều kiện tự nhiên Ở Papua New Guinea Irian Jaya, phân bố điển hình rừng thƣa trảng gỗ, bên lề vùng cạn nƣớc Chúng thƣờng gỗ nhỏ đến trung bình (cao khoảng 10-15m), với thân thẳng tán nhiều cành nhánh nặng Trong điều kiện thuận lợi hơn, chúng thƣờng tìm thấy rừng mƣa tái sinh, chúng phát triển đến chiều cao 25-30m, thân thẳng, đƣờng kích cực đại đến 55-60cm Ở phía bắc Queensland, Keo lƣỡi liềm đặc trƣng thân ngắn nhỏ, cành nhánh nặng, chiều cao từ 6-15m, đƣờng kính thân cực đại khoảng 40-45cm Trong khu vực rừng trồng, chúng đƣợc xác định theo nhiều dạng cấu trúc Cây trồng Papua New Guinea có từ dạng thân đơn, mảnh khảnh đến thân ngoằn ngèo, khủng khuỷu với nhiều cành nhánh thứ cấp Cây trồng bắc Queensland thƣờng khơng có ƣu trội, biểu nhiều dạng thân khác nhau, cành nhánh mọc ngang sát mặt đất [14] Keo liềm có màu xanh bạc, cơng hình lƣỡi liềm, dài 11-20cm Hoa thƣờng năm cánh, cánh mỏng Quả lớn hình chữ nhật, phẳng, cứng, dày, chiều dài 5,0-7,5cm, chiều rộng 2-2,5cm (Bentham & Mueller, 1864) [13] Phân bố tự nhiên vùng sinh thái: Keo liềm phân bố dọc theo bờ biển, hƣớng đông bắc Australia, từ gần Townsville tới phần chóp bán đảo Cape York phía bắc Queensland Ở tỉnh miền tây Papua New Guinea loài phân bố rộng rãi chủ yếu khu vực phía nam sơng Fly, gần Wasua-Duaba Ngồi chúng phân bố đến khu vực lân cận phía đơng bắc Irian Jaya (Indonesia), tập trung nhiều Merauke Erambu Chúng phân bố từ vĩ độ 80N đến 200N độ cao dƣới 450m so với mực nƣớc biển [14] Khả thích nghi: Keo liềm thích nghi với mơi trƣờng axid mạnh (pH 3,5-6) đất cát podzol cằn cỗi, nhƣ dạng đất bị úng nƣớc suốt mùa mƣa khô hạn suốt mùa khô Mặc dù vậy, mật độ nên trồng thƣa để giảm cạnh tranh áp lực giới hạn độ ẩm khu rừng trồng có điều kiện khó khăn, đặc biệt vùng có lƣợng mƣa hàng năm thấp [14] Một số nghiên cứu cho thấy từ Mata (PNG) thích nghi với đất kiềm nhẹ Đơng Timor, Indonesia Trong đó, từ Coen (Qld) lại khó tồn (McKinnell & Harisetijono, 1991) Cây có nguồn gốc PNG dễ bị uốn cong gẫy gió lốc (Minquan et al 1989, Casey 1993, Thomson 1993), khơng thích hợp với việc trồng dọc bờ biển khu vực thƣờng xuyên có gió thổi mạnh Cây có nguồn gốc bắc Queensland chịu đựng gió lốc tốt nhƣng sinh trƣởng chậm Keo liềm chịu đƣợc mùa khơ kéo dài tháng, nhiệt độ tối thiểu từ 15-220C nhiệt độ tối đa từ 31-340C [15] Nhân giống: Đây loài đƣợc nhân giống từ hạt (35.000-50.000 hạt/kg) Việc xử lý hạt đƣợc đề xuất bao gồm ngâm hạt vào nƣớc sôi (100oC) từ 1-2 phút), giội qua nƣớc sôi (khối lƣợng nƣớc gấp 10 lần khối lƣợng hạt) Cây non sinh trƣởng nhanh, giai đoạn non khoảng tháng tuổi đem trồng thích hợp Ngồi nhân giống thành cơng chiết cành non (khi tuổi) Việc chiết cành cho việc nhân giống bị ảnh hƣởng tuổi mẫu Phƣơng pháp sau đƣợc phát triển cho việc chiết cành Riam Kiwa, Nam Kalimantan, Indonesia Việc chiết cành đƣợc thực bắt đầu mùa mƣa cành khoẻ (xấp xỉ 2.5cm đƣờng kính), khoảng 30 cm tính từ thân cây, gần 1/3 phía tán Bóc tồn phần vỏ dài khoảng 2.5cm Bọc phần vừa cắt với chất dinh dƣỡng đƣợc gói than bùn ẩm xơ dừa, buộc chặt bên ngồi, kín đầu vải nhựa (khoảng 12.5 x cm) Rễ mọc khoảng 40-50 ngày, tỉ lệ thành công khoảng 95% Cành chiết đƣợc cắt phía dƣới điểm rễ, tỉa bớt cành non đặt vào rêu than bùn ẩm 10 Hình 4.9 Đo đếm lấy số liệu Hình 4.10 Hoa keo liềm 66 Phụ lục Xử lý số liệu Bảng Số liệu đo đếm sinh trƣởng chọn lọc trội ô tiêu chuẩn vùng đất đồi núi Huyện Cam Lộ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ô TC SỐ D1.3 Hvn 20.0 16.7 22.7 12.4 21.2 13.8 23.2 15.2 19.9 13.4 16.0 12.7 22.7 13.4 19.1 15.8 18.6 17.1 21.9 17.5 17.9 14.1 20.8 16.8 20.2 15.8 17.9 15.7 20.6 16.8 19.2 17.9 16.2 17.5 21.5 17.9 22.7 17.5 18.7 18.3 21.5 16.9 19.7 17.1 22.0 16.5 21.8 17.8 19.1 16.2 19.4 17.4 18.6 15.1 21.4 17.4 23.9 19.5 20.2 18.2 20.4 17.4 19.9 16.7 Dt 3 5 5 6 5 5 5 5 6.5 6 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ô TC SỐ D1.3 Hvn 20.5 17.4 21.1 16.8 19.3 16.9 19.4 16.7 20.6 18.5 16.8 16.1 15.9 16.4 17.0 16.9 20.5 17.3 21.6 18.7 23.1 18.9 23.3 17.5 22.7 17.6 22.3 18.1 17.6 16.9 18.2 17.8 18.6 16.7 14.8 15.4 21.7 16.6 21.7 17.0 24.1 18.1 13.3 12.4 24.0 16.9 19.2 16.6 23.6 19.5 19.6 17.4 18.4 17.1 23.6 17.8 20.3 16.9 17.1 18.2 20.7 18.3 22.3 18.8 Dt 5 6 5 5 5 5 5 5 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ô TC SỐ D1.3 Hvn 24.4 16.7 23.5 15.9 19.3 15.3 21.8 14.1 23.3 15.3 17.9 15.7 22.5 17.1 19.8 18.7 17.1 16.7 23.8 15.2 21.0 17.2 20.3 16.1 18.1 17.5 19.4 16.8 17.2 16.4 18.7 16.3 20.6 15.3 19.0 17.6 24.3 16.8 22.3 18.1 22.0 17.3 17.1 17.1 20.7 15.3 19.2 16.8 25.6 19.3 22.2 17.4 21.8 16.8 23.7 17.3 15.7 17.5 20.5 15.6 19.3 17.7 23.0 17.5 67 Dt 5 6 5 5 5 5 5 5 33 17.5 16.9 33 24.8 19.2 34 20.5 17.4 34 21.3 17.8 35 21.6 17.7 35 21.1 18.2 36 18.0 18.8 36 23.1 16.7 37 21.2 17.2 37 23.5 18.0 38 18.4 16.3 38 18.5 16.5 39 15.9 16.6 39 28.8 17.7 40 20.7 16.3 40 20.4 18.4 41 19.3 17.5 41 18.6 17.4 42 18.4 18.4 42 18.2 16.8 43 24.5 19.8 6.3 43 16.3 17.4 44 15.1 16.3 44 24.1 18.8 45 15.2 15.4 45 17.1 17.3 46 21.3 17.4 46 19.1 19.1 47 23.1 17.8 47 20.7 17.6 48 19.7 16.2 48 21.0 17.5 49 19.4 17.1 49 18.3 16.9 50 21.6 17.3 50 22.3 16.9 51 20.7 17.6 51 22.5 15.8 Trung Trung 20.0 16.7 5.05 20.4 17.4 bình bình Sai Sai tiêu 2.166 1.578 0.85 tiêu 2.8918 1.14 chuẩn chuẩn CÂY CÂY 23.267 19.04 6.32 24.781 19.1 TRỘI: TRỘI: 6.4 5 5 5 5 5 5 4.8 0.9 6.2 33 19.6 17.1 34 22.6 15.9 35 18.4 17.1 36 19.5 16.9 37 18.5 16.7 38 23.7 18.4 39 19.0 18.8 40 24.2 16.3 41 21.2 17.1 42 17.7 16.7 43 17.6 17.1 44 19.6 9.3 45 21.6 17.1 46 19.2 18.1 47 24.4 16.1 48 19.8 16.5 49 18.6 17.1 50 22.2 16.9 51 20.5 18.5 Trung 20.6 16.7 4.8 bình Sai tiêu 2.362 1.47 0.96 chuẩn CÂY 24.19 18.9 6.24 TRỘI: Bảng Số liệu đo đếm sinh trƣởng chọn lọc trội ô tiêu chuẩn vùng đất cát Huyện Gio Linh TT 10 Ô TC số D1.3 Hvn 23.7 17.8 20.8 17.5 21.3 18.1 18.0 16.3 19.6 17.9 20.2 18.4 21.6 18.9 22.8 18.5 23.6 19.1 14.2 14.1 Dt 5 6 6 TT 10 Ô TC số D1.3 Hvn 18.2 12.6 25.2 13.9 15.8 8.4 21.2 15.9 20.6 15.5 20.0 15.1 18.0 13.7 16.1 13.9 19.8 14.7 17.8 15.4 Dt 5 5 TT 10 Ô TC số D1.3 Hvn 18.5 17.9 19.6 17.5 24.6 18.8 16.6 18.5 21.7 16.9 17.3 17.5 16.4 17.1 19.5 16.8 18.8 16.1 17.0 16.9 68 Dt 5 6 5 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Trung bình Sai 22.0 19.7 17.1 21.6 21.0 20.4 19.8 20.8 20.3 21.6 24.3 17.1 19.3 17.3 22.2 18.4 20.9 21.2 19.6 22.1 20.4 21.7 19.2 17.6 15.9 12.4 16.3 20.8 13.3 19.3 18.7 21.1 21.3 19.2 19.5 18.4 16.5 18.1 21.8 21.1 18.7 18.4 17.6 18.3 18.1 16.8 17.3 18.1 16.9 18.9 17.7 16.1 16.9 16.3 17.3 16.9 17.5 17.8 17.7 18.6 17.4 16.7 17.8 16.8 16.3 13.5 16.1 17.5 15.7 15.7 17.6 17.5 17.1 17.7 16.3 16.9 16.3 16.1 14.7 15.1 6 5 6 5 5 6 4 5 4 5 5 6 5 19.7 17.1 5.1 2.524 1.211 0.68 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 21.3 17.9 14.5 16.1 19.4 23.5 19.3 21.9 18.2 14.9 16.7 18.3 19.4 13.8 16.1 18.3 18.9 20.8 21.8 21.3 16.5 19.8 17.0 16.8 15.2 15.0 20.9 17.3 17.7 23.7 17.1 22.3 22.1 19.1 17.8 20.1 17.6 15.1 17.9 19.7 15.5 15.4 13.4 14.1 15.7 19.4 16.9 17.1 16.3 15.3 14.7 16.3 16.9 15.7 17.3 16.7 16.8 16.8 16.9 16.9 16.4 16.9 16.7 16.4 15.4 15.3 16.7 17.3 16.8 19.1 17.3 17.8 18.1 17.9 15.7 17.1 17.4 16.7 17.1 16.8 Trung 18.7 16.0 bình Sai 2.5775 1.77 5 5 5 5 5 5 5 5 5 3 4 6 5 4 4.6 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 20.5 15.7 20.6 18.0 21.1 18.2 19.5 21.3 19.2 16.4 21.6 19.6 19.6 21.2 18.8 18.2 21.5 19.3 17.8 19.6 17.4 23.1 15.2 21.4 15.9 15.9 25.5 24.4 20.8 15.8 15.2 25.2 20.1 19.9 16.4 16.5 19.6 18.6 17.1 17.5 17.8 15.5 17.9 16.9 18.5 16.6 17.9 16.8 17.1 17.3 17.9 18.4 16.9 7.0 17.5 18.2 16.2 18.1 16.9 17.4 15.8 16.9 15.3 17.9 16.9 17.1 16.7 19.2 15.9 16.8 16.5 17.6 15.7 15.8 11.0 11.3 14.6 13.4 14.5 15.7 6 5 6 6 5 5 5 6 5 5 5 6 Trung 19.2 16.5 5.14 bình Sai 2.596 2.12 0.78 69 tiêu tiêu chuẩn chuẩn CÂY CÂY 23.489 18.96 6.12 22.547 18.7 TRỘI: TRỘI: 6.1 tiêu chuẩn CÂY 23.08 19.7 6.31 TRỘI: Bảng Số liệu đo đếm sinh trƣởng chọn lọc trội ô tiêu chuẩn vùng đất cát Huyện Triệu Phong TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ô TC Số D1.3 Hvn 19.6 16.2 16.6 15.7 18.1 15.6 9.9 14.2 12.5 15.3 18.8 16.4 15.8 15.4 16.8 14.7 14.6 15.5 16.7 16.1 17.3 15.8 15.6 16.1 21.4 17.8 15.8 16.8 16.5 15.4 20.7 16.4 20.8 17.1 14.7 15.8 15.8 16.5 16.4 17.5 23.3 19.1 22.6 18.7 21.5 17.8 22.9 18.2 19.7 16.9 17.7 17.1 17.4 17.9 20.3 17.5 19.8 18.1 20.5 17.5 20.5 18.5 22.3 18.3 Dt 5 5 5 5 6 5 6.2 5 6 5 5 5 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ô TC số D1.3 Hvn 22.3 17.9 18.6 16.3 19.7 19.2 22.8 18.5 15.3 15.7 17.1 15.3 16.6 16.9 15.6 17.2 22.6 18.1 20.7 17.9 18.5 17.3 19.1 17.1 21.9 17.0 17.5 14.9 20.5 16.9 15.2 15.3 16.6 16.1 21.4 17.9 21.3 18.5 15.8 16.6 21.7 17.3 16.0 16.4 17.9 16.0 21.5 17.7 24.5 17.6 17.1 16.3 17.2 16.5 18.0 16.7 21.4 17.3 10.9 12.4 17.9 12.5 21.3 17.7 Dt 6 6 5 5 4 5 5 4 5 5 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ô TC Số D1.3 Hvn 16.6 18.1 19.7 12.3 21.6 16.2 16.4 15.7 20.7 18.5 19.4 16.8 20.9 15.3 15.5 16.0 17.4 17.1 19.0 16.5 17.9 17.4 23.9 19.4 15.3 14.7 20.8 17.2 20.1 14.7 20.4 14.8 15.6 16.8 19.3 16.9 18.8 16.3 16.5 15.5 15.3 16.2 14.9 16.5 21.1 17.3 20.0 15.1 19.4 14.7 15.7 13.7 17.8 15.4 16.4 13.4 17.6 17.8 20.3 17.1 17.4 14.9 16.9 16.1 70 Dt 6 5 6 6 5 6.4 6 4 6 4 5 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 16.4 17.9 16.5 19.3 16.9 15.5 13.2 21.5 19.9 22.8 20.8 18.7 22.9 24.4 19.8 20.0 15.3 19.3 17.2 17.7 17.1 18.1 17.2 16.9 17.4 18.6 17.4 17.8 18.3 17.6 18.7 18.1 16.8 17.8 16.6 17.8 5 5 5 6 6 6 Trung 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 21.1 17.5 19.2 16.3 12.4 20.6 18.5 15.3 19.3 15.5 11.9 23.6 19.3 19.4 16.0 20.6 19.8 22.4 18.1 15.8 17.4 15.5 14.8 17.8 17.5 16.2 16.4 16.1 11.4 19.3 17.2 17.3 14.9 15.3 17.3 17.9 4 5 5 6 5 Trung 18.5 bình 17.1 5.14 Sai 3.0618 1.131 0.7 18.7 bình 16.6 4.8 bình tiêu 3.0171 1.58 0.9 tiêu chuẩn CÂY CÂY CÂY 18.4 16.0 4.84 TRỘI: 23.18 19 6.1 TRỘI: 21.89 18 Bảng Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính keo liềm Chỉ tiêu sinh trƣởng Địa điểm Chỉ tiêu thống kê OTC X S2 Sx Sx% O1 20,0 4,599 2,145 10,71 O2 20.4 8,198 2,863 14,01 D1.3 O3 20.6 5,471 2,339 11,33 (cm) O1 19,7 6,242 2,498 12,68 O2 18,7 6,510 2,552 13,65 O3 19,2 6,605 2,570 13,39 Cam Lộ Gio Linh 4 6 5 5 5 2.336 1.31 1.09 chuẩn 23.072 18.76 6.19 14.9 15.8 16.3 15.6 15.3 15.7 16.8 17.1 16.8 16.9 16.5 15.8 15.4 13.7 16.9 15.7 15.5 16.3 Sai chuẩn TRỘI: 18.4 19.2 17.5 17.7 17.2 21.2 19.4 16.4 13.9 23.7 23.1 17.6 17.7 14.3 16.6 18.7 19.6 18.3 Trung Sai tiêu 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 71 6.48 Triệu Phong O1 18,5 9,187 3,031 16,40 O2 18,7 8,920 2,987 16,01 O3 18,4 5,349 2,313 12,58 Bảng Đặc điểm sinh trƣởng chiều cao keo liềm Chỉ tiêu sinh trƣởng Địa điểm Cam Lộ Hvn (m) Gio Linh Triệu Phong Chỉ tiêu thống kê OTC X S2 Sx Sx% O1 18,5 2,539 3,437 9,56 O2 17,4 1,331 1,154 6,64 O3 16,7 4,052 2,013 12,05 O1 17,1 2,118 1,455 8,49 O2 16,0 3,163 1,779 11,09 O3 16,5 6,647 2,578 15,62 O1 17,1 0,836 0,914 5,36 O2 16,6 4,530 2,128 12,80 O3 16,0 3,460 1,860 11,61 Bảng Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính tán keo liềm Chỉ tiêu sinh trƣởng Địa điểm Cam Lộ Dt (m) Gio Linh Triệu Phong Chỉ tiêu thống kê OTC X S2 Sx Sx% O1 5.1 0.712 0.843 16.68 O2 4.8 0.886 0.941 19.37 O3 4.8 0.902 0.950 19.77 O1 5.1 0.472 0.687 13.45 O2 4.6 1.16 1.077 23.41 O3 5.1 0.782 0.884 16.84 O1 5.1 0.502 0.708 13.76 O2 4.8 0.772 0.878 18.42 O3 4.8 1.202 1.096 22.61 72 Bảng Mức độ tổn thƣơng nhiệt độ 10 dòng keo lƣỡi liềm Mức độ tổn thƣơng mức nhiệt độ (0C) Ký hiệu A.cr.cl.1.29 A.cr.cl.1.43 A.cr.cl.2.33 A.cr.cl.3.25 A.cr.tp.1.9 A.cr.tp.2.16 A.cr.tp.3.38 A.cr.gl.1.21 A.cr.gl.2.44 A.Cr.gl.3.12 40 - 45 - 50 + + + + + + + + + + 55 ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ 60 +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ +++ Bảng Cƣờng độ thoát nƣớc 10 trội keo lƣỡi liềm A.cr.cl.1.29 Lƣợng nƣớc thoát (g) 2,3520,269 4,4410,188 Cƣờng độ thoát nƣớc (g/dm2/h) 0,5260,039 A.cr.cl.1.43 2,7820,189 4,0600,106 0,6840,029 A.cr.cl.2.33 3,1020,237 4,9520,201 0,6250,023 A.cr.cl.3.25 1,3250,174 2,2490,158 0,5860,038 A.cr.tp.1.9 4,5590,332 6,3330,237 0,7180,026 A.cr.tp.2.16 3.3520,237 5.4410,188 0.6160,032 A.cr.tp.3.38 2.3250,031 3.2490,022 0.7160,034 A.cr.gl.1.21 4.1020,018 5.9520,032 0.6890,025 A.cr.gl.2.44 3.7820,033 5.060,028 0.7470,031 A.Cr.gl.3.12 5.5590,026 7.3330,035 0.7580,029 Ký hiệu Tổng diện tích (dm2) 73 Bảng Khả giữ nƣớc phục hồi sức trƣơng lá: (% so với lƣợng nƣớc lá) Ký hiệu A.cr.cl.1.29 Lƣợng nƣớc thoát Lƣợng nƣớc hút lại Lƣợng nƣớc (%) (%) (%) 46.78 36.57 10.21 A.cr.cl.1.43 44.42 35.02 9.4 A.cr.cl.2.33 38.31 26.82 11.49 A.cr.cl.3.25 47.28 30.26 17.02 A.cr.tp.1.9 32.94 26.5 6.44 A.cr.tp.2.16 50 38.52 11.48 A.cr.tp.3.38 35.96 30.6 5.36 A.cr.gl.1.21 33.05 26.35 6.7 A.cr.gl.2.44 45.74 36.43 9.31 A.Cr.gl.3.12 34.92 29.68 5.24 Bảng 10 Kết trội lựa chọn khu vực nghiên cứu Địa điểm Cam Lộ Gio Linh Triệu Phong Ô tiêu chuẩn OTC1 Ký hiệu CL.1.29 OTC1 D1.3 (cm) Hvn (m) Dt (m) 23.9 19.5 6.5 CL.1.43 24.5 19.8 6.3 OTC2 CL.2.33 24.8 19.2 6.4 OTC3 CL.3.25 25.6 19.3 OTC1 TP.1.9 23.6 19.1 OTC2 TP.2.16 23.5 19.4 OTC3 TP.3.38 24.4 19.2 OTC1 GL.1.21 23.3 19.1 6.2 OTC2 GL.2.44 23.6 19.3 OTC3 GL.3.12 23.9 19.4 6.4 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà nội Lê Đình Khả (chủ biên) 1997, Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (1997), Xác định giống rừng cho tỉnh ven biển miền Trung Kết nghiên cứu khoa học vùng Bắc trung Bộ 1991 - 1996 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả cộng (2001), Chọn giống nhõn giống cho số loài trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996-2000, Báo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn tạo nhân giống cho số loài trồng rừng chủ lực Việt Nam NXB Nông nghiệp 292 trang Nguyễn Thị Liệu (2006), Điều tra tập đoàn trồng xây dựng mô hinh trồng rừng Keo liềm (Acacia crassicarpa) trồng cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 4-2006, trang 186-197 Nguyễn Hồng Nghĩa Lê Đình Khả (1998) : Khảo nghiệm loài xuất xứ Keo - Kết nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp - Nhà xuất Hà Nội 1998 Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000), Kết khảo nghiệm loài xuất xứ Keo vùng thấp Việt Nam, Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam, nhà xuất Nông nghiêp, Hà Nội 10 Hoàn Liên Sơn cộng tác viên (2006) Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đất cát ven biển ngập mặn ven biển Dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 - 2005 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài 75 11 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2000) Khả gây trồng số lồi Keo vùng núi tỉnh An Giang, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT 2/2002, Tr 163-164 B Tài liệu tiếng Anh 12 Arif Nirsatmanto (1998) Growth and performence of Acacia crassicarpa seeling seed orchards in South Sumatra, Indinesia Aciar proceedings No.82 - 199814 Bentham, G./Mueller, F 1864 (1967 reprint) Flora Australiensis: A description of the plants of the Australian Territory Reeve & Co 13 Bentham, G./Mueller, F 1864 (1967 reprint) Flora Australiensis: A description of the plants of the Australian Territory Reeve & Co 14 Brewbaker, J.L.(1986), Performanceof AustralianAcaciain Hawaiian nitrogen - fixing tree trials: p.180-1840,In Australian Acacia in developing countries: Proceedings of an international workshop help at the Forestry training Centre, Gympie, Queensland, Australia, 4-7 August 15 Gilmour, A.R., Gogel, B.J., Cullis, B.R., Welham, S.J., Thompson, R., 2002 ASReml user guide release 1.0 VSN International Ltd, Hemel Hempstead, UK 16 Harwood, C.E., Matheson, A.C., Groro, N and Haines, M W (1991),Seed orchard of Acacia auriculiformis at Melville Island, Northem Territory, Australia, In: Turnbull, J W., ed Advances in tropical acacia research Proceedings of an international worshop held in Bangkok, Thailand, 11 – 15 Feb 1991, ACIAR 17 Kamis Awang, Sulaiman Jamahari, Arifin Awang Zulkiffli and Nor Aini Ab Shukor (1998) Growth, Marcottability and photosinthetic rate of Acacia crassicarpa provenences at Serdang, Malaysia Aciar proceedings - No.82 1998 18 Luangviriyasaeng, V., Pinyopusarerk, K., 2002 Genetic variation in secondgeneration progeny trial of Acacia auriculiformis in Thailand J Trop Forest Sci Vol 14 pp 131-144 76 19 McCormack, Gerald 2005 Cook Islands biodiversity and natural heritage On-line database 20 Nhan, Huynh Duc; Dƣc, Nguyen Quang (1997) Acacia species and provennance trials in Central area of Northern Vietnam Third workshop, Hanoi, Vietnam, 1997 21 Nor Aini Ab Shukor, Abel Nelson Nang and Kamis Awang (1998) Selected wood properties of Acacia auriculiformis and Acacia crassicarpa provenances in Malaysia Aciar proceedings - No.82 – 1998 22 Pedley, L (1987), Australian Acacias: Taxonomy and Phytogeogaply,In: J.W.Turnbull (ed.), Australian Acacias in Developing Countries, ACIAR Proseedings No.16 23 Stephen Midgley (2000) Acacia crassicarpa : a tree in the domestication fast lane Portfolio Manager, Tree Improvement and Genetic Resources Program 77 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DÙNG TRONG BÁO CÁO DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 14 Phần III 18 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh quảng trị 19 2.4.2 Mô tả đánh giá đặc điểm lập địa lập địa vùng đất có rừng trồng keo liềm 19 2.4.3 Điều tra trạng sinh trưởng keo liềm số dạng lập địa tỉnh quảng trị 19 2.4.4 Chọn lọc trội 19 2.4.5 Đề xuất chọn trội kỹ thuật gây trồng rừng keo liềm 19 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 78 2.5.1.1 Kế thừa tài liệu có 19 2.5.1.2 Điều tra thực địa 19 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.5.3 Dựa vào khả chịu nóng, chịu hạn để chọn lọc trội 22 2.5.3.1 Phương pháp nghiên cứu 22 Phần IV 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh quảng trị 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình 26 4.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 26 4.1.2 Kinh tế - xã hội 27 4.1.3 Định hướng phát triển tỉnh Quảng Trị đến 2020 29 4.2 Mô tả đánh giá điều kiện lập địa nơi trồng 31 4.2.1 Vùng cát 31 4.2.1.1 Vùng cát nội đồng 31 4.2.1.2 Vùng cát ven biển 33 4.2.2 Vùng đất đồi 36 4.3 Điều tra trạng sinh trƣởng keo liềm số dạng lập địa tỉnh quảng trị 39 4.3.1 Hiện trang trồng rừng keo liềm cac dạng lập địa tỉnh quảng trị 39 4.3.2 Đặc điểm sinh trưởng keo liềm điều kiện lập địa 40 4.4 Chọn trội 43 4.4.1 Dựa vào khả sinh trưởng để chọ lọc trội 44 4.4.2 Đánh giá khả chịu nóng, chịu hạn 10 trội sinh trưởng keo liềm 50 4.4.2.1 Xác định khả chịu nóng trội 50 79 4.4.2.2 Xác định khả chịu hạn trội 50 4.5 Đề xuất chọn trội kỹ thuật gây trồng rừng lào keo liềm 52 4.5.1 Đề xuất chọn trội 52 4.5.2 Kỹ thuật gây trồng rừng giống keo liềm 53 4.5.2.1 Kỹ thuật trồng rừng: 53 4.5.2.2 Chăm sóc rừng trồng 57 PHẦN V 60 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 PHẦN PHỤ LỤC 62 Phụ lục 63 Phụ lục 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỤC LỤC 78 80 ... đề tài: Nghiên cứu chọn lọc Keo liềm làm vật liệu để nhân giống cho tỉnh Quảng Trị đặt cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Phần II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Keo liềm (Acacia...LỜI CẢM ƠN Đề tài Nghiên cứu chọn lọc Keo liềm làm vật liệu để nhân giống cho tỉnh Quảng Trị đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ lâm nghiệp... rừng keo liềm trồng dạng lập đại khác cả=ủa tỉnh - Đánhgiá đƣơc đặc điểm đất nơi có rừng trồng keo liểm tỉnh - Chọn lọc đƣợc số có khả chịu nóng, chịu hạn, sinh trƣởng tốt loài Keo liềm để làm vật

Ngày đăng: 29/05/2018, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w