Đánh giá hiệu quả trồng chuối ở vùng miền núi huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

94 246 1
Đánh giá hiệu quả trồng chuối ở vùng miền núi huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lâp tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin cảm ơn q Thầy khoa Khuyến nơng Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Huế tận tình hướng dẫn, giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Viết Tuân tận tình chu đáo hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ Ủy ban nhân dân huyện Hướng Hóa, phòng ban chức năng, Lãnh đạo bà nông dân xã Tân Long, Thuận người cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, anh chị lớp cao học PTNT K20 giúp đỡ tơi lúc khó khăn, động viên, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Thu Hiền iii TÓM TẮT Chuối loại trồng phổ biến mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ khu vực miền núi nói chung huyện Hướng Hóa nói riêng Việc đánh giá thực trạng để đưa giải pháp nâng cao hiệu sản xuất trồng góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, giải việc làm giảm bớt tệ nạn xã hội địa phương Nghiên cứu thực 60 hộ thuộc địa bàn hai xã Tân Long Thuận nơi có quy mơ trồng chuối lớn huyện Việc phân chia nhóm hộ giúp dễ dàng đánh giá so sánh Trong đề tài này, phân hai nhóm hộ chính: Nhóm hộ Kinh nhóm hộ Dân tộc, hai nhóm lại tiếp tục chia thành hai nhóm nhỏ hộ chuyên trồng chuối hộ khơng chun trồng chuối Nhóm hộ Kinh đại diện cho nhóm người có trình độ dân trí khá, gần trung tâm mua bán, tiếp cận thị trường dễ dàng; nhóm hộ Dân Tộc đại diện cho nhóm người có trình độ dân trí thấp hơn, xa trung tâm khả tiếp cận thông tin Kết nghiên cứu đạt cho thấy, có khác đầu tư, chi phí sản xuất lợi nhuận cuối nhóm hộ, nhìn chung hiệu sản xuất chuối địa bàn chưa cao tình hình tiêu thụ loại sản phẩm gặp nhiều trở ngại Việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, đa số người dân sản xuất theo kiểu “ăn may”, có nghĩa phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết khí hậu tính chất vùng đất, có đầu tư chăm sóc làm cỏ tỉa cho nhóm hộ Kinh sản xuất theo kinh nghiệm chủ yếu Ngoài ra, đa số nông hộ tiêu thụ chuối cách tự phát thiếu chủ động, khơng có liên kết với thương lái để nắm bắt thông tin thị trường đảm bảo trình tiêu thụ sản phẩm Chính vậy, nhanh chóng đánh giá tình hình sản xuất chuối địa bàn, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tích cực trao đổi thơng tin nhóm hộ với đối tượng tiêu thụ tìm kiếm thị trường ổn định giải pháp đưa góp phần nâng cao hiệu sản xuất trồng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lâp tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc .i Tác giả luận văn i i Nguyễn Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN .ii Để hoàn thành luận văn này, trước hết tơi xin cảm ơn q Thầy khoa Khuyến nông Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nơng Lâm Huế tận tình hướng dẫn, giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích trình học tập ii Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Viết Tuân tận tình chu đáo hướng dẫn tơi q trình thực luận văn ii Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ Ủy ban nhân dân huyện Hướng Hóa, phòng ban chức năng, Lãnh đạo bà nông dân xã Tân Long, Thuận người cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp tơi hoàn thành luận văn ii Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, anh chị lớp cao học PTNT K20 giúp đỡ tơi lúc khó khăn, động viên, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành luận văn ii Huế, tháng năm 2016 ii Nguyễn Thị Thu Hiền ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1) Ý nghĩa khoa học 2) Ý nghĩa thực tiễn .2 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm hiệu 1.1.2 Cơ sở lý luận phát triển chuối 12 1.2 Cơ sở thực tiển 20 v 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chuối giới 20 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chuối Việt Nam 24 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan .27 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Nghiên cứu thực trạng hoạt động trồng chuối huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 29 2.2.2 Hiệu trồng chuối kinh tế nông hộ vùng nghiên cứu 29 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng chuối huyện Hướng Hóa 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu .30 2.3.2 Mẫu nghiên cứu .30 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.3.4 Phương pháp xử lý thông tin 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 3.1 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Hướng Hóa .32 3.1.2 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội hai xã nghiên cứu 39 3.2 Tình hình sản xuất chuối địa bàn nghiên cứu 42 3.2.1 Diện tích, sản lượng chuối địa bàn huyện Hướng Hóa qua năm 42 3.2.2 Tình hình sản xuất chuối hai xã Tân Long, Thuận .46 3.2.3 Tình hình sản xuất chuối hộ điều tra 47 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trồng chuối huyện Hướng Hóa 56 3.3 Đánh giá hiệu trồng chuối địa bàn nghiên cứu .58 3.3.1 Hiệu kinh tế .58 3.3.2 Hiệu xã hội 61 3.3.3 Hiệu môi trường 66 3.4 Một số mạnh khó khăn q trình sản xuất chuối địa bàn huyện 68 3.5 Một số giải phát nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ chuối địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 69 3.5.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương 69 3.5.2 Giải pháp nông hộ .70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 4.1 Kết luận 71 4.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa ĐVT Đơn vị tính PTNT Phát triển nơng thơn HQKT Hiệu kinh tế GO/ha Tổng giá trị sản xuất/héc ta VA/ha Giá trị gia tăng/héc ta GO/IC Tổng giá trị sản xuất/Chi phí trung gian VA/IC Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian MI/IC Thu nhập hỗn hợp/Chi phí trung gian LN/TC Lợi nhuận/Tổng chi chí 10 TCN Trước cơng ngun 11 TTCN Thơng tin công nghệ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng dinh dưỡng số giống chuối nước ta (%) .14 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng chuối số nước năm 2012 21 Bảng 1.3 Một số nước nhập chuối chủ yếu .22 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng chuối nước ta theo vùng năm 2012 24 Bảng 1.5 Tình hình phát triển chuối nước ta qua năm 2010 – 2012 25 Bảng 3.1 Nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa tháng năm 2014 .33 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất huyện Hướng Hóa (2013 - 2014) 34 Bảng 3.3 Tình hình dân số, lao động huyện Hướng Hóa (2011 - 2014) 35 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành .37 Bảng 3.5 Diện tích số phát triển loại trồng phân theo nhóm cây38 Bảng 3.6 Tình hình dân số, lao động năm 2014 hai xã nghiên cứu 40 Bảng 3.7 Cơ cấu kinh tế hai xã nghiên cứu năm 2014 40 Bảng 3.8 Tình hình thu nhập hai xã nghiên cứu năm 2014 41 Bảng 3.9 Diện tích sản lượng số trồng hai xã nghiên cứu năm 2014 41 Bảng 3.10 Tình hình chăn ni xã nghiên cứu năm 2014 42 Bảng 3.11 Diện tích, sản lượng chuối huyện Hướng Hóa qua năm 43 Bảng 3.12 Diện tích chuối hai xã nghiên cứu qua năm .46 Bảng 3.13 Tình hình nhân lực hộ hai xã nghiên cứu 48 Bảng 3.14 Diện tích đất nơng nghiệp hộ nghiên cứu 49 Bảng 3.15 Diện tích trồng chuối qua năm 50 Bảng 3.16 Xu hướng trồng chuối hộ năm tới 51 Bảng 3.17 Tình hình sản xuất chuối hộ năm 2014 .51 Bảng 3.18 Chi phí sản xuất chuối hộ 1ha/năm 53 Bảng 3.19 Kết sản xuất chuối hộ/ha/năm 54 Bảng 3.20 Hiệu sản xuất chuối hộ 58 Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2015 59 Bảng 3.21 So sánh hiệu kinh tế chuối với sắn/1ha/1năm .60 Bảng 3.22 Tình trạng lao động hộ 63 Bảng 3.23 Đánh giá hiệu xã hội chuối hộ dân 65 Bảng 3.24 Đánh giá hộ tác động môi trường chuối 67 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Hướng Hóa 32 Hình 3.2 Sơ đồ tiêu thụ chuối 44 Hình 3.3 Biểu đồ diện tích đất hộ 50 .55 Hình 3.4 Biểu đồ kết sản xuất chuối hộ 55 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chuối loại ăn quan trọng giới Nguồn gốc chuối nhận định khu vực Châu Á Thái Bình Dương, nguồn gen chuối khu vực đa dạng phong phú Là trồng nhiệt đới nhiệt đới nên chuối sinh trưởng cho suất cao vị trí địa lý từ 30 vĩ Bắc đến 300 vĩ Nam, với nhiệt độ trung bình 24 0C - 270C Hiện nay, chuối trồng phổ biến nhiều quốc gia giới như: Ấn Độ, Trung Quốc, Philippin, Ecuador, … Việt Nam, chuối trồng chủ yếu vùng đồng Sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung, đồng Sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc [14] Cùng với xu phát triển nơng nghiệp hàng hóa hội nhập, bên cạnh việc đầu tư cho sản xuất lương thực, yêu cầu thiết với nông nghiệp nước ta cần phải đa dạng sản phẩm trồng, thay đổi cấu trồng theo hướng tăng tỷ trọng trồnghiệu kinh tế cao Do đó, ngành trồng trọt thiếu việc phát triển nâng cao hiệu sản xuất ăn theo mạnh vùng Hướng Hóa huyện miền núi tỉnh Quảng Trị, cách trung tâm thành phố Đơng Hà 70 km phía Tây, có đường biên giới dài 156km tiếp giáp với huyện bạn nước bạn Lào Diện tích tự nhiên tồn huyện 1.150,86km Dân số huyện đến cuối năm 2014 80.027 người, bao gồm dân tộc Kinh, Pa Kô Vân Kiều [12] Tồn huyện có 70% dân số tham gia vào sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện cao (18,7%) Do đó, việc phát triển sản xuất quan tâm ưu tiên hàng đầu Trong đó, chuối xem trồng chủ lực huyện, đặc biệt xã Tân Long, Tân Thành, Lao Bảo xã huyện tiếp giáp với nước bạn Lào Việc phát triển diện tích chuối huyện Hướng Hóa tạo số lượng lớn sản phẩm chuối trái cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến nước xuất khẩu, góp phần quan trọng vào tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho hộ dân, xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế địa phương, Mặc dù diện tích trồng chuối hàng năm mở rộng, hoạt động phát triển chuối huyện gặp số khó khăn định Nhiều người dân trồng chuối theo lối tự phát mà khơng theo quy hoạch quyền địa phương, việc áp dụng tiến kỹ thuật vào trồng chuối hạn chế, thị trường tiêu thụ bấp bênh, không ổn định đặc biệt thiếu sở chế biến chuối trái chỗ sau thu hoạch Vì vậy, việc phát triển chuối chưa tương xứng với tiềm vùng nói chung huyện Hướng Hóa nói riêng Trước tình hình đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu trồng chuối vùng miền núi huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” nhằm nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ chuối địa bàn Từ tính tốn hiệu kinh tế, xã hội môi trường mà chuối đem lại, đồng thời tìm khó khăn mà người trồng chuối gặp phải để đưa giải pháp khắc phục, nhằm nâng cao việc phát triển kinh tế nông hộ vùng miền núi Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu thực trạng trồng tiêu thụ chuối địa bàn huyện Hướng Hóa - Đánh giá hiệu chuối kinh tế hộ vùng miền núi huyện Hướng Hóa - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hộ trồng chuối vùng miền núi huyện Hướng Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1) Ý nghĩa khoa học - Các cơng cụ thống kê dùng để tính tốn phân tích hiệu kinh tế hộ trồng chuối - Nghiên cứu cho thấy tác động yếu tố kinh tế đến đời sống văn hóa, xã hội người - Hệ thống yếu tố tác động đến hiệu trồng chuối nông hộ 2) Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần mơ tả thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất vai trò chuối đời sống người dân huyện miền núi Hướng Hóa Đóng góp giải pháp khả thi để phát triển chuối kinh tế hộ địa bàn huyện Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm hiệu Đối với lĩnh vực sản xuất, đề cập đến hiệu quả, có nhiều nhà khoa học có quan niệm khác Cuối cùng, tác Farrell (1957), Schultz (1964), Rizzo (1979), Đỗ Kim Chung (1997) đến thống cần phân biệt rõ khái niệm hiệu sau: hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường [11] a Hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Quá trình tăng cường lợi dụng nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người, có nghĩa nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội xuất phát từ nhu cầu vật chất người ngày tăng Xuất phát từ lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, nhà kinh tế đưa nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế * góc độ vĩ mơ Tính hiệu theo quan điểm K Marx, việc “tiết kiệm phân phối cách hợp lý thời gian lao động sống lao động vật hố ngành” quy luật “tiết kiệm tăng suất lao động hay tăng hiệu quả” [13] Như vậy, theo quan điểm K Marx tăng hiệu phải hiểu rộng bao hàm tăng HQKT xã hội Vận dụng quan điểm K Marx, nhà Kinh tế học Xô Viết mà đại diện Obogomolop cho “HQKT tăng trưởng kinh tế thông qua nhịp điệu tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội” Như vậy, quan điểm đề cập đến nhu cầu tiêu dùng, quỹ tiêu dùng mục đích cuối cần đạt sản xuất xã hội, chưa đề cập đến quỹ tích luỹ để làm điều kiện, phương tiện đạt mục đích Các nhà kinh tế học Samuelson Nordhaus cho rằng: “Hiệu tình trạng mà nguồn lực xã hội sử dụng hết để mang lại thoả mãn tối đa cho người tiêu dùng” hay “Một kinh tế có hiệu quả, doanh nghiệp làm ăn có hiệu điểm lựa chọn nằm đường giới hạn khả sản xuất nó” “HQKT xảy tăng thêm mức độ thoả mãn người mà không làm phương hại cho người khác” [7] Theo David Begg cộng “Hiệu 73 nhiên cần phải mạnh dạn đầu tư sản xuất, chăm sóc trồng theo kỹ thuật nhằm nâng cao nâng suất phẩm chất trồng đem lại giá lợi nhuận cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Lâm Bằng, Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - Yên Bái Luận văn thạc sĩ kinh tế, Thái Nguyên năm 2008 74 Lê Văn Bé cs, 2014 Xây dựng mơ hình thâm canh chuối huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014 Nguyễn Hữu Bình (2008), Hiệu kinh tế Nơng Lâm Nghiệp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Châu cs (2010) Tình hình sản xuất tiêu thụ ChuốiHương Phú, huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, sô 62 năm 2010 Hồ Huy Cường, Nghiên cứu xác định kỹ thuật canh tác hợp lý chuối mốc trồng vùng Duyên hải Nam Trung http://ast.apmb.gov.vn/Upload/Download/Baocaotongketdetai/58.%20H%E1%BB %93%20Huy%20C%C6%B0%E1%BB%9Dng.pd Begg D., S Fischer R Dornbusch (1992), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Samuelson P.A Wiliam D Nordhaus (2002), Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội, Tr 551-557 Lê Xuân Đính Để đạt suất chất lượng cao cho chuối Quảng Tây Trung Quốc http://www.phanbonmiennam.com.vn/?param=study_det&cmid=3&ktid=316&lang=vie Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, Hà Nội năm 1997 10 Trương Chí Hiếu cs (2013), Đánh giá khả sản xuất nơng sản hàng hóa nhóm dân tộc người xác định kiến nghị nhằm xây dựng chuổi giá trị bền vững địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, năm 2013 11 Dương Văn Hiểu cs (2010), Giáo trình Kinh tế ngành sản xuất NXB Tài chính, Hà Nội năm 2010 12 Chi cục thống kê huyện Hướng Hóa Niên giám thống kê năm 2014 13 K Marx, Tư bản, 1, tập 1(1960), NXB Sự thật Hà Nội, Tr 122 14 Tổng cục thống kê Niên giám thống kê năm 2014 15 Nguyễn Thị Lan cs (2013) Báo cáo phân tích chuỗi giá trị sản phẩm chuối ngô huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận Dự án hỗ trợ Tam nông tỉnh Ninh Thuận, Quỹ quốc tế Phát triển nông nghiệp IFAD, tháng 11 năm 2013 16 Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến sản xuất lương thực, thực phẩm NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phan Công Nghĩa (2002), Thống kê kinh tế, Tập I, Nhà xuất Giáo dục, Tr 102140 75 18 Nguyễn Văn Nghiêm (2010), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ kinh tế thị trường phát triển sản xuất chuối tiêu xuất Việt Nam Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2010 19 Obogomolop (1993), Lãng phí nạn thiếu hàng hố nước xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Khoa học Kinh tế giới, số 41 20 Lê Xuân Thành (2013), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng giống chuối tiêu hồng nhân phương pháp nuôi cấy mô huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, năm 2013 21 Đường Minh Thế (2008), Hiệu việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ ni bò huyện An Nhơn tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Huế 2008, tr 13-16 22 Võ Thành Thuận, Qui trình kỹ thuật trồng chuối già xuất Nhà xuất Nông nghiệp, năm 2000 23 Trường Trung học Nông nghiệp PTNT Quảng Trị,2013 Tài liệu đào tạo nghề, Kỹ thuật thâm canh chuối lùn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Trị, năm 3013 II Tài liệu tiếng anh 24 Ho Huu Nhi (2000) “ Banana research and developmnet activities in Vietnam in the period 1998-2000” Proceeding of the 10th INIBAP- ASPNET Regional Advisory Committee meeting held at Bangkok, Thaland 25 Singh HP (2010) Banana research and development in India – Introspect and Prospective Country report of the 7th BAPNET Steering Committee meeting in Hanoi, Vietnam 02-05 November 2010 26 Nguyen Van Nghiem (2008) "Status and major technological solutions for banana production in Vietnam" Proceedings of the 6th BAPNET Steering Committee meeting in Tamil Nadu, India 22-25 October 2008 Pp 112 - 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số:……… Ngày vấn:………… Họ tên chủ hộ: Giới tính: Dân tộc: 76 Tuổi: Trình độ học vấn:……………………… Số điện thoại: Địa chỉ: Loại Hộ: □ Khá □ TB □ Nghèo I - ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ 1: Nhân hô: Số hộ Số lao động hộ Số lao động thuê 2: Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng hộ Loại đất Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa nước - Lúa rẫy - Đất trồng CN hàng năm Đất trồng lâu năm - Đất trồng chuối - Đất trồng ăn - Cây lâu năm Khác Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Qui mơ chăn ni: - Trâu - Bò - Dê Tổng diện tích (m2) Trong Đất chủ hộ Đất thuê mướn, đấu thầu 77 - Lợn - Gà - Vịt - Khác:… Hoạt động phi nông nghiệp khác II Hoạt động trồng chuối hộ 1: Qui mô trồng diễn biến phát triển diện tích (DT: diện tích, m2) Năm bắt đầu DT năm 2010 DT năm 2013 DT năm 2015 Trong năm tới diện tích trồng thay đổi : □ Mở rộng:………… ( ha) □ Giữ nguyên:……… ( ha) □ Giảm đi:………… ( ha) Lý tăng giảm diện tích chuối …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2: Trên đất trồng chuối gia đình trồng loại ? kể số trồng chính: III CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TỪ TRỒNG TRỌT Chi phí hộ cho trồng trọt (tính cho ha)? Hạng mục Chi phí vật tư Đơn vị tính Cây lúa Cây chuối Sắn Cây xoài Khác …… 78 - Giống - Làm đất - Phân bón + Đạm + Lân + Kali + Các loại phân khác - Thuốc trừ sâu - Vận chuyển - Thuế sử dụng đất - Chi phí khác Chi phí cơng lao động 2.1 Lao động gia đình - Cơng làm đất - Cơng chăm sóc - Cơng thu hoạch 2.2 Lao động thuê Những đầu tư tài sản cố định hộ Đầu tư máy - Máy cày - Bình bơm - Nhà xưởng Giá ban đầu 1000 đ Thời gian sử dụng Giá bán thu hồi hết giá trị ( có) 79 - Các đầu tư khác Kết sản xuất kinh doanh hộ từ trồng trọt Diện tích thu hoạch ( ha) Sản lượng giá bán TB 12 tháng qua ( năm 2015) (tấn) Sản lượng (Kg)/buồng Tổng thu từ trồng trọt 1.1 Cây hàng năm - Lúa đông xuân - Lúa mùa - Cây màu - Cây hàng năm khác 1.2 Cây lâu năm - Chuối - Cây ăn Trong đó: + Xồi + Nhãn …… 1.3 Sản phẩm phụ trồng trọt 1.4 Khác… Giá bán 80 4: Năng xuất chuối Hộ năm trở lại (tính cho ha) Năm Năng suất (tấn/ha) 2012 2013 2014 5: Những liên kết gia đình trồng chuối gì? □ Tham gia tổ nhóm sản xuất □ Có hỗ trợ vần cơng đổi cơng □ Có hỗ trợ vận chuyển bán sản phẩm 81 6: Những hỗ trợ quan chức nào? Cơ quan hỗ trợ Nội dung Khuyến nông huyện Cán Nông nghiệp xã Khác:…………………… …………………………… hình thức tiêu thụ chuối hộ (2014) Tổng sản lượng (tấn) Buồng Hình thức bán Khối lượng (Buồng) Hoặc % sản lượng Giá bán (1000đồng) Giá TB Cao Thấp Tự bán chợ Thu Hoạch bán cho tư thương Bán theo diện tích IV MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC Nguồn tiền vay đầu tư cho trồng chuối Nguồn vay Thời hạn vay Tư nhân Người thu gom Ngân hàng Khác:……… Tổng thu nhập hộ (năm)? Lãi suất/tháng Qui mơ vay (triệu đồng) 82 Hoạt động sản xuất Doanh Thu/năm Chi phí/năm Trồng trọt Trồng Chuối Các khác:…… ……………………… Chăn nuôi Nghề phụ Thu khác V HIỆU QUẢ XÃ HỘI Đối tượng trồng thu nhập kinh tế Hộ giúp xóa đói giảm nghèo? Tính đồn kế cộng đồng thay đổi so với trước trồng chuối? □ Tăng □ Giảm □ Khơng đổi Lý gì? Từ trồng chuối số lao động gia đình sử dụng nào? □ Thiếu lao động □ Đủ lao động □ Thừa lao động □ Không thay đổi Cụ thể là? 83 Tình trạng bn lậu địa bàn xã từ có chuối? □ Tăng lên □ Khơng thay đổi □ Giảm xuống Yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi nào? Tình trạng trộm cắp địa bàn thay đổi so với trước trồng chuối? □ Tăng □ Không đổi □ Giảm Cụ thể là? Gia đình có tham gia đóng bảo hiểm khơng? □ Có □ Khơng Nếu có loại bảo hiểm gì? Thời điểm tham gia bảo hiểm nào? VII HIỆU QUẢ MƠI TRƯỜNG Trồng chuối có làm cho tình trạng nhiễm mơi trường gia tăng khơng? □ Có □ Khơng Vì sao? Tình trạng xói mòn đất sau trồng chuối nào? □ Tăng □ Không đổi □ Giảm Cụ thể là? Trồng chuối có làm cho đất thối hóa khơng? □ Có □ Khơng Vì sao? Các sản phẩm phụ chuối xử lý nào? VIII MỘT SỐ THƠNG TIN KHÁC Những khó khăn chủ yếu gì? □ Thiếu vốn 84 □ Thiếu đất □ Khó tiêu thụ sản phẩm □ Thiếu hiểu biết kỹ thuật □ Thiếu thông tin thị trường □ Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất □ khác………………… Những yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất gì? □ Thời tiết □ Dịch bệnh □ Vận chuyển □ Giá cả, thị trường □ Khác:… Những nguyện vọng Ơng (Bà) sách nhà nước □ Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm □ Được vay vốn ngân hàng Lượng vốn cần vay là: □ Hỗ trợ đào tạo kiến thức kỹ thuật □ Hỗ trợ việc phòng chống dịch bệnh □ Khác: Những kiến nghị khác: Ngày … tháng….năm 2015 ĐIỀU TRA VIÊN CHỦ HỘ (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu Hiền 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ Người dân chở chuối đến điểm thu mua để bán Điểm thu mua chuối xã Tân Long 86 Tư thương lớn gop chuối từ điểm thu mua thu mua nhỏ Vườn chuối hộ dân 87 Den: 1-31,33-48,50-54,56-84 Mau: 32,49,55,84,85 ... nói chung huyện Hướng Hóa nói riêng 2 Trước tình hình đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu trồng chuối vùng miền núi huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị nhằm nghiên cứu đánh giá thực... hoạt động trồng chuối huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 29 2.2.2 Hiệu trồng chuối kinh tế nông hộ vùng nghiên cứu 29 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng chuối huyện Hướng Hóa... hộ vùng miền núi Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu thực trạng trồng tiêu thụ chuối địa bàn huyện Hướng Hóa - Đánh giá hiệu chuối kinh tế hộ vùng miền núi huyện Hướng Hóa - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 29/05/2018, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan