1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 137

19 374 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 137: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. * Khởi ngữ. * Tình thái. * Cảm thán. * Gọi đáp. * Phụ chú. 1. Bài 1: Các từ in đậm sau đây là thành phần gì? Hãy tìm và điền vào bảng sau? Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây cái lăng ấy. Dường như Vất vả quá Thưa ông Những người… như vậy Câu2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn: “Bến quê” có dùng khởi ngữ và tình thái: • Nói về truyện ngắn: Bến quê”, thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẽ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại. Nói về truyện ngắn: “Bến quê” Nói về truyện ngắn: “Bến quê” , thì đây là một , thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. sâu của nhân vật chính. Có vẻ như Có vẻ như , cả câu , cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại. sống mà rất ít đối thoại. III. Nghĩa tường minh và hàm ý. Bài 1: Tìm hàm ý trong truyện cười: (SGK) Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi. Hàm ý:  Địa ngục là nơi dành cho những kẻ nhà giàu như ông. Bài 2: Tìm hàm ý các đoạn hội thoaị sau: a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. Hàm ý: Họ đá bóng dở, không hay. => ( vi phạm phương châm quan hệ) b. Tớ báo cho Chi rồi. Hàm ý: Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn. => (Vi phạm phương châm về lượng) Trò chơi: “ Chiếc nón kì diệu” Câu 1: Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần(7 chữ cái) 1/ Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần: K H Ở I N G Ữ Câu 2: • Muốn bộc lộ tâm trạng và thái độ khi nói, ta nên sử dụng thành phần: (7 chữ cái) Muốn bộc lộ tâm trạng và thái độ khi nói ta nên sử dụng thành phần: C Ả M T H Á N . TIẾT 137: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. * Khởi ngữ.

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w