1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bội chi ngân sách nhà nước ở việt nam gần đây

29 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 48,76 KB

Nội dung

Lời mở đầu Nhà nước chủ thể quan trọng kinh tế Trong lịch sử xã hội lồi người, trừ thời kỳ cơng xã ngun thủy, Nhà Nước coi công cụ giai cấp thống trị để trì trật tự quản lý xã hội cho phù hợp với lợi ích xã hội Do đó, Nhà Nước có vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế vĩ mơ từ xưa tới Có thời kỳ chủ nghĩa tư bản, trường phái tự cạnh tranh ủng hộ, thực tế mang lại hiệu cao cho kinh tế thời gian, số người ủng hộ trường phái Adam Smith, đưa thuyết bàn tay vơ hình ngun lý Nhà Nước không can thiệp vào hoạt động kinh tế Đến năm 30 kỷ XX, khủng hoảng kinh tế nổ thường xuyên chứng tỏ bàn tay vơ hình khơng thể đảm bảo điều kiện ổn định cho kinh tế thị trường phát triển Như vậy, can thiệp Nhà nước vào kinh tế điều kiện tất yếu, giúp trì ổn định kinh tế Để thực chức điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội, phát triển kinh tế,…, Nhà nước cần phải có cơng cụ bao gồm sách, luật lệ,…, có Ngân sách Nhà nước Theo Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước” Trong năm qua, Ngân sách Nhà nước (NSNN) thể rõ vai trò giúp nhà nước hình thành quan hệ thị trường, góp phần kiềm chế lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp,… làm lành mạnh cho tài quốc gia, đảm bảo ổn định phát triển bền vững kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt hạn chế việc sử dụng ngân sách nhà nước chưa xây dựng khn khổ tài trung hạn, bố chí ngân sách bị động, co kéo với mục tiêu ngắn hạn,… dẫn đến số thực trạng xấu kinh tế, tiêu biểu thực trọng bội chiNgân sách Nhà nước Vậy bội chi NSNN gì? Thực trạng bội chi NSNN sao? Nó tác động đến kinh tế? Biện pháp cho tình trạng nay? Đó câu hỏi cần phải giải đáp Trước thực tế trên, Nhóm 13 xin trình bày ý kiến với vấn đề đề tài: “Phân tích thực trạng bội chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012” Kết cấu đề tài gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận bội chi NSNN Phần 2: Thực trạng bội chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2010-2012 Phần 3: Các biện pháp xử lí bội chi ngân sách Nhà nước Phần 1: Cơ sở lý luận bội chi NSNN 1.1.Khái niệm bội chi NSNN 1.2.1.Khái niệm NSNN Ngân sách nhà nước: toàn khoản thu chi nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước (Luật Ngân sách Nhà nước CHXHCN Việt Nam) Ngân sách nhà nước kế hoạch tài quốc gia 1.2.2.Khái niệm bội chi NSNN Bội chi NSNN (hay gọi thâm hụt NSNN) tình trạng chi NSNN vượt số thu NSNN năm 1.2.Nguyên nhân bội chi NSNN 1.2.1.Nhóm nguyên nhân khách quan -Do điều hành NSNN không hợp lý: dẫn đến tình trạng hạn chế khả khai thác nguồn thu NSNN gây thất thu, cấu chi tiêu bất hợp lý, quản lý lỏng lẻo gây thất thốt, lãng phí -Do q trình phân cấp NSNN nhiều bất cập: làm cho NSĐP ln rơi vào tình trạng khơng tự cân đối, chi hỗ trợ từ NSTW cho NS nhiều -Do chủ trương chuyển đổi kinh tế: nảy sinh nhu cầu điều chỉnh caais kinh tế cho phù hợp => Tăng khoản trợ cấp, ưu đãi,… ảnh hưởng tới cấu thu chi NSNN 1.2.2.Nhóm nguyên nhân chủ quan -Do biến động chu kỳ kinh tế: nguồn thu NSNN giảm biến động chu kỳ kinh tế, chi NSNN lại tăng vọt để đáp ứng nhu cầu phục hồi phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, khắc phục hậu thiên tai -Do cấu dân số cân đối: tỷ lệ người độ tuổi lao động giảm số người đến tuổi nghỉ hưu ngày tăng => khoản chi cho an ninh xã hội áp lực chi NSNN hàng năm 1.3.Ảnh hưởng bội chi NSNN đến kinh tế vĩ mơ Tình trạng bội chi NSNN có ảnh hưởng rộng lớn tất lĩnh vực, hoạt động kinh tế xã hội Bội chi NSNN với mức cao triền miên làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng khoản thu, điều ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân, nguồn vốn ngân hàng trở nên khan hơn; Điều dẫn đến tình trạng lãi suất tăng cao, gây trở ngại việc vay vốn nhà đầu tư Về lâu dài dẫn đến tình trạng đầu tư giảm sút nghiêm trọng, có nhiều doanh nghiệp bị phá sản khơng tìm khoản vay thích hợp, sản xuất nước bị thu nhỏ Từ tạo điều kiện thúc đẩy trình nhập siêu, cán cân thương mại quốc tế cân Những điều dẫn đến tình trạng thất nghiệp ngày gia tăng, thu nhập thực tế người dân giảm sút ngày gặp nhiều khó khăn sống Mặt khác xảy tình trạng bội chi NSNN nguyên ngân chủ yếu dẫn đến lạm phát cao Bởi lẽ có thâm hụt NS biện pháp mà phủ hay dùng phát hành tiền để bù đắp ngân sách, mà tiền tạo cách mức dẫn đến lạm phát tăng cao, mà Chính phủ phát hành trái phiếu công chúng để thu hút vốn, bù đắp cho phần thiếu thời gian dài làm cho cầu vốn tăng, lãi suất tăng cung tiền tệ tăng Hơn mà nước ta trình xây dựng phát triển, cần ủng hộ, giúp đỡ người dân nước bạn bè giới Nếu khơng biết cách quản lý nguồn vốn, tài ngân sách quốc gia cho tốt gây lòng tin người dân nhà đầu tư nước Họ đầu tư ngày hơn, dẫn đến nước ta thiếu vốn để xây dựng đất nước lại thiếu hơn, mục tiêu tốt đẹp mà đề khó mà trở thành thực 1.4.Các giải pháp cân đối NSNN 1.4.1.Tăng thu NSNN Tăng thuế kiện toàn hệ thống thuế: -Tăng thuế cách cải cách hệ thống sắc thuế, mở rộng diện chịu thuế -Kiện toàn nâng cao hiệu máy hành thu nhằm chống thất thu thuế… 1.4.2.Tiết kiệm chi NSNN Cắt giảm khoản chi không tác động trực tiếp tới phát triển kinh tế tương lai: xóa bỏ chi bao cấp, chi lãng phí, thực hành tiết kiệm chi tiêu qua việc nâng cao hiệu trình kiểm sốt chi tiêu cơng, cấu lại hệ thống chi nhằm giảm nguy tham q trình sử dụng vốn NSNN 1.4.3.Tìm nguồn bù đắp thâm hụt NSNN • Vay nợ: Nguồn vay nợ phủ phong phú: -Vay nợ qua phát hành giấy tờ có giá thị trường vốn ngồi nước (phát hành cơng trái, phát hành trái phiếu Chính phủ…) -Vay qua NHTW -Vay từ tổ chức tài – tiền tệ quốc tế -Vay từ Chính phủ nước • Viện trợ: -Viện trợ khơng hồn lại 100% -Viện trợ ưu đãi: cho vay với mức lãi suất thấp, khoảng thời gian dài • Phát hành thêm tiền vào lưu thông: Biện pháp coi ngoại lệ để tìm nguồn bù đắp thâm hụt cho NSNN Nhà nước chủ yếu phát hành tiền vào tốc độ tăng GDP hàng năm Phần 2: thực trạng bội chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2010-1012 2.1 Thực trạng bội chi NSNN Bảng cân đối NSNN 2010-2012 (Đơn vị: Tỷ đồng) STT A I II III B C Nội dung TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu cân đối ngân sách nhà nước Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu từ xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại Thu huy động đầu tư theo khoản Điều Luật NSNN Thu kết chuyển TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi chuyển nguồn Chi trả nợ gốc CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Bội chi ngân sách nhà nước Tỷ lệ bội chi so với GDP Quyết toán 2010 Quyết toán 2011 Ước thực 2012 765,590 777,283 962,982 588,428 377,030 69,179 130,351 11,868 8,012 721,804 443,731 110,205 155,765 12,103 4,678 743,190 467,430 140,107 127,828 7,825 180,843 850,874 22,400 905,790 183,166 403,151 202,041 62,516 -109.191 236,500 1,034,24 208,306 498,122 246,690 81,126 -112,034 109.191 5,5% 112,034 4,4% 140,200 4,8% 195,054 655,331 55,405 -140,200 -Năm 2010: bội chi ngân sách năm 109,191 tỷ VNĐ, 5,5% GDP Kết thực ngân sách nhà nước năm 2010 góp phần hồn thành mục tiêu nhiệm vụ tài - ngân sách theo Nghị Đại hội X Kế hoạch năm 2006 -2010 với cấu thu cải thiện, tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN tăng từ mức 52-53% năm 2006 lên 63% năm 2010 góp phần tăng tính chủ động ổn định NSNN; cấu chi thay đổi theo hướng tăng chi mạnh cho người, thực sách an ninh xã hội, tăng đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tiềm lực dự trữ quốc gia tăng cường Kết thực ngân sách nhà nước năm 2010 tạo đà thuận lợi cho việc xây dựng triển khai thực Kế hoạch tài - ngân sách nhà nước năm 2011-2015 Chiến lược tài 10 năm 2011-2020 -Năm 2011: bội chi NSNN năm 2011 Quốc hội định 112,034 tỷ đồng, 4,4% GDP Các kết đạt tích cực, thu ngân sách đạt vượt dự toán tất lĩnh vực; chi ngân sách điều hành chặt chẽ, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ trị quan trọng tăng cường công tác an sinh xã hội; bội chi NSNN giảm so với dự tốn; góp phần tích cực kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì mức tăng trưởng kinh tế hợp lý, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, củng cố niềm tin xã hội vào lãnh đạo Đảng Chính phủ -Năm 2012: Ước thực bội chi NSNN 140.200 tỷ đồng, 4,8% GDP Dư nợ công tính đến hết năm 2012 55,7% GDP, dư nợ Chính phủ 43,5% GDP dư nợ quốc gia 42,0% GDP, nằm giới hạn an toàn an ninh tài quốc gia Trong điều kiện phát sinh nhiều khó khăn thách thức, hoạt động tài – NSNN năm 2012 hồn thành dự tốn Quốc hội định Trong đó: thu ngân sách thực đạt dự toán; chi ngân sách đc điều hành theo chủ trương thắt chặt sách tài khóa để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội 2.2 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước 2.2.1.Nguyên nhân khách quan: -Do điều hành NSNN không hợp lý: +Do hệ thống pháp luật ta nhiều bất cập, quản lý chưa chặt chẽ tạo kẽ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lượng đáng kể cho NSNN +Đầu tư cơng hiệu quả: tình trạng đầu tư dàn trải, gây lãng phí, tiến độ thi cơng dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu gây lãng phí NSNN +Quy mơ chi tiêu phủ lớn: Tăng chi tiêu phủ mặt giúp kinh tế tăng trưởng tạm thời thời gian ngắn hạn, lại tạo nguy gây bất ổn lâu dài lạm phát rủi ro tài thiếu hiệu khoản chi tiêu công thiếu chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống tài +Nhà nước huy động vốn để kích cầu: phủ kích cầu qua nguồn tài trợ chính: phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế sử dụng quỹ dự trữ nhà nước Sử dụng gói giải pháp kích cầu mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trường kinh tế Tuy nhiên làm mức thâm hụt NSNN tăng cao -Do q trình phân cấp nhà nước nhiều bất cập: ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự toán ngân sách hàng năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố chí cho việc vận hành cơng trình hoàn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN -Do chủ trương chuyển đổi kinh tế: +Tình trạng hoạt động trì trệ thị trường tài bất động sản -> ưu đãi thuế giúp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh gây giảm thu ngân sách nhà nước 2.2.2.Nguyên nhân chủ quan: -Do biến động chu kỳ kinh tế: khủng hoảng lạm chi làm cho thu nhập nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên để giải khó khăn kinh tế xã hội; đồng thời đáp ứng cho an ninh quốc phòng, khắc phục hậu thiên tai gây Điều làm cho mức độ bội chi ngân sách ngân sách nhà nước tăng lên Trong giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu nhà nước tăng lên, chi khơng phải tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi ngân sách nhà nước Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ Trong năm 2008-2011, đất nước ta chịu ảnh hưởng chung từ khủng hoảng kinh tế từ Mỹ nợ Châu Âu Vì vậy, để giải khó khăn nước kích cầu kinh tế việc Nhà nước sử dụng NSNN điều tất yếu -> mức độ bội chi NSNN tăng lên Thực tế năm 2011 lạm phát lên đến 18,58% -Do cấu dân số cân đối: độ tuổi lao động giảm số người đến tuổi nghỉ hưu ngày tăng -> chi cho an sinh xã hội áp lực chi NSNN hàng năm 2.3.Tác động bội chi NSNN đến kinh tế 2.3.1 Ảnh hưởng đến tổng cầu kinh tế Trong bối cảnh NSNN bội chi, phủ phải tìm cách bù đắp bội chi cách vay nước nước Vay nước làm cho tiết kiệm tư nhân giảm -> tổng đầu tư giảm, để trì mức tổng đầu tư phủ phải lựa chọn phương án vay nước ngồi Mỗi phủ cho tiêu q đồng vượt số thu ngân sách buộc phải tài trợ cách tăng nợ công đồng 10 2010 chiếm 68%, 2011 77,9%, 2012 81,7%) tỉ lệ tăng bình quân năm đạt 21,4% vào năm 2011 12,4% vào năm 2012 Kết có biện pháp đẩy mạnh tiến trình cải cách đại hóa hệ thống thuế theo hướng mở rộng sở thu thuế, bên cạnh nhà nước tiếp tục thực chương trình phòng chống tham nhũng, tập trung thực liệt biện pháp chống gian lận thương mại, chống thất thu, nợ đọng thuế, chống chuyển giá, trốn thuế… -Trong lĩnh vực chi NSNN, năm quốc hội họp để thảo luận hoạt động chi tiêu ngân sách thể rõ định hướng nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Từ giảm thiểu cách tối đa thất lãng phí xây dựng bản, tiến hành đầu tư có trọng điểm, tránh tình trạng dàn trải khơng có mục đích rõ ràng… Bên cạnh Ngân sách địa phương quan điểm cụ thể quản lí bội chi ngân sách Nhà nước cụ thể hoá luật ngân sách Ngân sách Nhà nước bước cấu lại theo hướng giảm thiểu tối đa tình trạng bao cấp tràn lan, Nhà nước quản lí kinh tế tầm vĩ mô không can thiệp, trợ cấp cho doanh nghiệp trước đây, họ tự chủ công việc làm ăn kinh doanh … Do đó,bội chi ngân sách thời gian qua cân đối mức 5% GDP Việc quản lí tốt bội chi ngân sách năm qua góp phần tích cực việc kiềm chế lạm phát Bởi tình trạng bội chi giảm xuống cách đáng kể Nhà nước khơng phải bù đắp khoản thâm hụt cách vay dân chúng, tăng thuế, phát hành tiền hay biện pháp tiền tệ khác… mà tất biện pháp nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lạm phát quốc gia 15 2.4.2.Hạn chế thách thức Đất nước ta nghèo, kinh tế trình bước đầu phát triển, quy mơ kinh tế nhỏ, nhu cầu chi tiêu cho việc xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, tiến hành công nghiệp hố đại hóa… lớn Nhu cầu vốn lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp vào ngân sách vay để đầu tư phát triển sở hạ tầng, cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ cho phát triển đất nước Nhưng thực tế, việc sử dụng khoản vay chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dàn trải địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi cơng cơng trình trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu Trong việc thu NSNN tình trạng thất thu phổ biến, hiệu kiểm sốt nguồn thu ngân sách nhiều hạn chế Nguồn thu ngân sách không thực vững chắc, bị động, số nguồn thu lớn lại phụ thuộc vào giá thị trường giới (thu từ dầu thô, thuế xuất nhập …) điều gây khó khăn khơng nhỏ, tác động mạnh mẽ đến tình hình bội chi ngân sách nước ta Hiện giới diễn trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, xu tồn cầu hố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống kinh tế -xã hội nước giới Việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN hay gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, điều dẫn đến việc phảỉ tiến hành cắt giảm thuế nhiều mặt hàng mà ta cam kết tham gia vào tổ chức, diễn đàn Trong lĩnh vực chi ngân sách bên cạnh nhiệm vụ chi sát với dự toán, số tăng so với dự toán cần thiết tăng chi khắc phục hậu 16 thiên tai, hỗ trợ người dân chăn nuôi gia súc gia cầm dịch bệnh khôi phục sản suất chăn ni; tăng chi đầu tư phát triển… nguồn ngân sách nhiều địa phương bố trí phân tán; sử dụng ngân sách lãng phí, việc sử dụng vốn trái phiếu phủ cơng trái đầu tư xây dựng trường học chưa hiệu quả, vốn huy động phi lãi suất chưa sử dụng kịp thời, thường xuyên bị tồn đọng Ngồi ra, Ủy ban Tài Ngân sách rõ bất cập, lãng phí, mặt trái việc tổ chức lễ hội cho “nhiều nơi chi phí cho lễ hội gây tốn kém, lãng phí lớn cho xã hội ngân sách Nhà nước, hiệu đem lại không cao” Thực tế cấu chi NSNN nay, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn, tới 67% tổng chi chi đầu tư phát triển chiếm khoảng 18% Chính phủ cần xây dựng kế hoạch để dần chuyển dịch cấu chi NSNN, thiết lập cân chi thường xuyên chi đầu tư phát triển nhằm tăng thêm khả bố trí vốn đầu tư ngân sách cho tăng trưởng kinh tế, hướng tới mục tiêu ổn định lâu dài 17 Phần 3: Các biện pháp xử lý bội chi NSNN giai đoạn 20102012 Như biết, bội chi NSNN vấn đề mà quốc gia phải gặp phải Việc xử lý bội chi ngân sách nhà vấn đề nhạy cảm, khơng tác động trước mắt kinh tế quốc gia mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Vì quốc gia phải có biện pháp thích hợp nhằm khác phục bội chi ngân sách nhà nước đưa bội chi đến mức định Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô số giải pháp mà phủ Việt Nam sử dụng để kiềm chế bội chi ngân sách nay: 3.1.Tăng thu NSNN Biện pháp tăng thu hiệu tăng thuế Việc tăng thuế trực tiếp có nhiều tác động việc tăng thuế nằm vùng chịu đựng làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, kích thích đối tượng nộp thuế mở rộng kinh doanh Trong trường hợp thuế có dụng kích thích kinh tế phát triển, vượt giới hạn chịu đựng kinh tế tăng thuế lại làm giảm nguồn thu từ ngân sách, mặt khác thúc đẩy tình trạng trốn thuế, kìm hãm khơng kích thích kinh tế phát triển Trên thực tế tăng thuế biện pháp không dễ áp dụng tốn Tăng thuế có khả thi hay khơng phụ thuộc vào sức chịu đựng kinh tế, hiệu hệ thống thi, phụ thuộc vào hiệu suất sắc thuế Trong thời kì 18 kinh tế suy thoái, hoạt động kinh tế mờ nhạt việc tăng thuế khơng khơng khả thi mà làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng số lượng nợ đọng thuế doanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp vào tình trạng tài suy yếu giảm nguồn thu ngân sách Theo tình hình thực tế nước ta thấy muốn tăng nguồn thu từ thuế cho NSNN cần triển khai mạnh mẽ giải pháp nhằm làm hợp lý hóa nâng cao hiệu hệ thống thuế, mở rộng lĩnh vực thu thuế phù hợp có tính khả thi cao giải pháp nhằm tăng thuế ban hành thêm sắc thuế 3.2.Tiết kiệm chi NSNN Như thấy cắt giảm chi tiêu biện pháp giảm bội chi ngân sách tiêu cực Chính phủ cắt giảm chi thường xun, chí trì hỗn cắt giảm chi đầu tư phát triển, thu hẹp khả tiêu thụ sản phẩm dịch vụ khu vực mang lại, doanh nghiệp khơng tiêu thụ sản phẩm tồn đọng, kinh tế gặp khó khăn, sản xuất đình đốn Một biện pháp quan trọng nhà nước thông qua cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ưu tiên chi an sinh xã hội, tăng chi có trọng điểm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn vùng khó khăn Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước Đây giải pháp mang tính tình thế, vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa chi đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo , hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản thu đầu tư công, khoản 19 chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi khơng hiệu chưa thực cần thiết 3.3.Tìm nguồn bù đắp thâm hụt NSNN 3.3.1.Vay nợ Sự thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng thực tế số tiền vay, đặc biệt nước chưa quản lý chặt chẽ Đồng thời, tổng lượng tiền mà nhân dân có phủ vay bị giới hạn tổng lượng tiền tiếc kiệm xã hội Nếu phủ huy động nhiều đương nhiên phần tiền lại dành cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh khu vực quốc doanh bị giảm -Vay nước: Vay nước phủ thực hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư ,các tổ chức kinh tế xã hội, ngân hàng việt nam phủ thường ủy nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức tín phiếu kho bạc trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình +Ưu điểm: Đây biện pháp cho phép Chính phủ trì việc thâm hụt ngân sách mà khơng cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát Tập chung khoản tiền tạm thời nhàn rỗi dân cư, tránh nguy khủng hoảng nợ nước ngoài, dễ triển khai 20 +Nhược điểm: Việc tài trợ thâm hụt NSNN nợ không gây lạm phát trước mắt lại làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng Hơn nữa, việc vay từ dân trực tiếp làm giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép làm tăng lãi suất nước Đặc biệt nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta), giá trị thực trái phiếu phủ giảm nhanh chóng -Vay nợ nước ngồi: Chính phủ vay nợ nước để bù đắp thâm hụt NS dành cho chi đầu tư phát triển kinh tế mà vay nước không đáp ứng đủ Vay nợ nước ngồi Chính phủ có loại: vay nợ từ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA), vay ưu đãi tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế (Ngân hàng giới, ngân hàng phát triển Châu Á, Quỹ tiền tệ quốc tế) vay cách phát hành trái phiếu Chính phủ nước ngồi (ít sử dụng hiệu so với phương thức khác) Dối với vay nước ngồi, thực sách vay ưu đãi nước ngồi, khơng vay thương mai nước ngồi cho đầu tư phát triển +Ưu điểm: Nó biện pháp tài trợ ngân sách hữu hiệu, bù đắp khoản bội thâm hụt mà lại không gây sức ép lạm pháp cho kinh tế Đây nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội +Nhược điểm: Nó khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu cho phủ Đồng thời, dễ khiến cho kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ đòi hỏi kèm theo nhiều điều khoản trị, quân sự, kinh tế khiến cho nước vay bị phụ thuộc nhiều 21 Đối với vay nước ngồi lại phụ thuộc vào đối tác cho vay thường thực hình thức ODA vay thị trường tài quốc tế Dù vay hình thức việc vay nước ngồi ln phải chịu buộc, áp đặt điều kiện từ nước Hiện nước ta bù đắp bội chi ngân sách nguồn vay ưu đãi, lãi xuất thấp, thời gian dài Vay nước ngồi có nhiều hội đổi cơng nghệ kỹ thuật quản lý, có thời hạn đủ dài để vốn vay phát huy hiệu Do cần quan tâm mức đến biện pháp vay nước để bù đắp bội chi ngân sách 3.3.2.Phát hành thêm tiền vào lưu thơng Chính phủ bị thâm hụt ngân sách vay Ngân hàng Trung ương để bù đắp Để đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, Ngân hàng trung ương tăng việc in tiền Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính vậy, gọi tiền tệ hoá thâm hụt +Ưu điểm: nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước đáp ứng cách nhanh chóng, khơng phải trả lãi, khơng phải gánh thêm gánh nặng nợ nần +Nhược điểm: biện pháp lại lớn nhiều lần Việc in thêm phát hành thêm tiền khiến cho cung tiền vượt cầu tiền Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên khơng thể kiểm sốt Trong năm 80 kỷ 20, nước ta bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước cách in thêm tiền đưa vào lưu thông Việc đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới 600%, kinh tế bị trì trệ Chính hậu đó, biện pháp sử dụng Và từ năm 1992, nước ta chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Vậy biện pháp phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách có mặt Nếu biết sử dụng kéo léo, linh hoạt chi thật phù hợp tình 22 cụ thể kinh tế làm giảm bớt ảnh hưởng bội chi ngân sách, kích thích kinh tế phát triển nhanh Nhưng lạm dụng vào phương pháp gây hậu khó lường đến ổn định phát triển kinh tế nguy hại đến giá trị mà đạt năm qua Kết luận Thâm hụt ngân sách tượng mẻ mà phổ biến hầu giới, từ nước công nghiệp phát triển đến nước phát triển; song mức thâm hụt nước khác Trong giai đoạn 2010-2012, tỷ lệ bội chi GDP nước ta cao chiếm 5% Theo lý thuyết không vấn đề tiêu cực kinh tế mà kích thích sản xuất, việc nước phát triển nước ta cố gắng thu hẹp thâm hụt ngân sách chưa thể loại bỏ hồn tồn Tuy có hạn chế quản lý thu chi ngân sách nhà nước cần giải Có nhiều giải pháp cho vấn đề bội chi NSNN giải pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Không giải pháp có tồn ưu điểm khơng tồn giải pháp túy nhược điểm Do cần phối hợp sử dụng đồng thời giải pháp với “liều lượng” hợp lý, phù hợp với giai đoạn phát triển bối cảnh kinh tế nhằm phát huy tối đa tác dụng giải pháp 23 Danh mục tài liệu tham khảo 1.http://www.mof.gov.vn/ 2.”Bội chi cách xử lý bội chi ngân sách Việt Nam nay” – Tạp chí Ngân hàng số – 2004 3.Luận văn “Bội chi NSNN Việt Nam nay” – sưu tầm 4.Slide giảng môn “Tài cơng” – Ths Nguyễn Thanh Huyền 24 25 Mục lục Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Thời gian : 21/3/2014 Địa điểm : Sân thư viện trường Thành viên tham gia : Đầy đủ Nội dung họp nhóm: - Triển khai nội dung đề tài thảo luận Mọi người đóng góp ý kiến Xây dựng đề cương cho thảo luận Phân công công việc cho người Nhận xét: - Mọi người tham gia đầy đủ - Các thành viên nhiệt tình đóng góp ý kiến 26 Thư kí Nhóm trưởng Hà Ngọc Tuấn Lý Thị Thu Trang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Thời gian: 5/4/2014 Địa điểm: Sân thư viện Thành viên tham gia: Đầy đủ Nội dung họp nhóm: - Mọi người nộp phần Cả nhóm đóng góp ý kiến, chỉnh sửa Nhận xét: - Nhóm tham gia đầy đủ, tích cực Nộp phần phân cơng đầy đủ Thư kí Nhóm trưởng 27 Hà Ngọc Tuấn Lý Thị Thu Trang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Thời gian: 16/4/2014 Địa điểm: sân thư viện Thành viên tham gia: đầy đủ Nội dung họp nhóm: - Các thành viên chỉnh sửa hoàn thiện thảo luận Phân cơng người thuyết trình + làm Slide Nhận xét: - Tham gia đầy đủ, tích cực Thư kí Nhóm trưởng 28 Hà Ngọc Tuấn Lý Thị Thu Trang THÀNH VIÊN NHÓM 13 STT 109 110 111 112 113 114 115 116 117 Tên Lý Thị Thu Trang (Nhóm trưởng) Trần Thị Trang Trần Thị Huyền Trang Hoàng Việt Trung Lê Xuân Trường Vũ Văn Trưởng Hà Ngọc Tuấn (Thư ký) Nguyễn Minh Tùng Nguyễn Tiến Tùng 29 Mã sinh viên 11D180170 11D180164 11D180043 11D180106 11D180285 11D180045 11D180166 11D180107 11D180286 Đánh giá Ký tên ... chuyển TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi chuyển nguồn Chi trả nợ gốc CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Bội chi ngân sách nhà nước Tỷ lệ bội chi so với GDP... pháp xử lí bội chi ngân sách Nhà nước Phần 1: Cơ sở lý luận bội chi NSNN 1.1.Khái niệm bội chi NSNN 1.2.1.Khái niệm NSNN Ngân sách nhà nước: toàn khoản thu chi nhà nước dự tốn quan nhà nước có thẩm... thực trạng bội chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012” Kết cấu đề tài gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận bội chi NSNN Phần 2: Thực trạng bội chi ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 29/05/2018, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w