Điều này đã trở thành một sự thật mới vào đầu thế kỷ 21 khi thế giới phương Tây mà chúng ta biết, nhanh chóng mất đi sự vưọt trội của mình và được thay thế bằng một hệ thống quốc tế mới hình thành bỏi cái gọi là khối BRICs gồm Brazil, Nga, Ắn Độ và Trung Quốc, “phần còn lại hay còn được biết đến phổ biến hơn là thực thể địa lý đưọc xác định theo nghĩa rộng rộng là châu Á. ít nhất là có nhiều nhà kinh tế học, sử gia và sinh viên ngành chính trị quốc tế đang xem xét tương lai của hệ thống quốc tế rộng lón hơn. Bài viết này không phản đối một số dữ kiện kinh tế hiển nhiên, cũng không giả định rằng thê giới sẽ giống như hiện nay trong 50 năm tới. Tuy nhiên, bài này chất vấn ý tưởng rằng đang hình thành một “sự chuyển đổi quyền lực” (power shift) không thể cuững lại được, và răng phương Tây cùng Hoa Kỳ đang suy yếu nghiêm trọng.
Trang 1Chuyển đổi quyền lực, thay đổi kinh tế và sự suy yếu của phương Tây?
Michael Cox
Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (LSE)148
Nguồn: Michael Cox "Power shifts, economic change and the decline of the
West?" International Relations 26.4 (2012): 369-388.
Bàn dịch: Khoa CTQT và Ngoại giao, Học viện Ngoại giao
Tóm tắt
Điều này đã trở thành một sự thật mới vào đầu thế kỷ 21 khi thế giới phươngTây mà chúng ta biết, nhanh chóng mất đi sự vưọt trội của mình và được thaythế bằng một hệ thống quốc tế mới hình thành bỏ'i cái gọi là khối BRICs gồmBrazil, Nga, Ắn Độ và Trung Quốc, “phần còn lại" hay còn được biết đến phổbiến hơn là thực thể địa lý đưọ'c xác định theo nghĩa rộng rộng là châu Á ítnhất là có nhiều nhà kinh tế học, sử gia và sinh viên ngành chính trị quốc tếđang xem xét tương lai của hệ thống quốc tế rộng lón hơn Bài viết này khôngphản đối một số dữ kiện kinh tế hiển nhiên, cũng không giả định rằng thê giới
sẽ giống như hiện nay trong 50 năm tới Tuy nhiên, bài này chất vấn ý tưởngrằng đang hình thành một “sự chuyển đổi quyền lực” (power shift) không thểcuững lại được, và răng phương Tây cùng Hoa Kỳ đang suy yếu nghiêmtrọng Cụ thể, bài đưa ra một số lập luận phản biện đối với những nghiên cứumới liên quan Thứ nhất, bài này chỉ ra răng câu chuyện này, bằng cách tậptrung họp lý vào những gì đang thay đổi rõ ràng trên thê giới lại không may
bỏ qua những gì không thay đổi; kết quả là đánh giá thâp những gì có thêđược gọi một cách lỏng lẻo là những lợi thế về cấu trúc mà Hoa Kỳ và cácđồng minh phương Tây quan trọng tiếp tục nắm giữ Thứ hai, trong khi đúng
là nhiều quốc gia mới nôi đang có vai trò lớn hơn trong nền kinh tế thế giớithì sự trỗi dậy của họ cần được xem xét kỹ càng hơn so vói những nghiên cứu
đã và đang được thực hiện Thực tế khi cuộc khảo nghiệm này được thực
hiện, ngày càng rõ ràng rằng sự trỗi dậy của những nước khác - bao gồm cả
Trung Quốc - vẫn bị kìm hãm bởi nhiều trở ngại, bên trong cũng như bên ngoài Thứ ba, mặc dù khu vực châu Á mà Trung Quốc là một thành viên
148 Michael Cox là giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế tại Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London Ồng đã giảng dạy trên khắp Hoa Kỳ, úc và Châu Á, gần đây nhất tập trung vào vai trò của Hoa Kỳ trong hệ thống quốc tế và sự nổi lên của châu Á Các ấn
phẩm gần đây bao gồm Soft Power and ƯS Foreign Policy: Theoretical, Historical and Contemporary Perspectives (biên soạn với Inderjeet Parmar, Routledge, 2009) và U.S Foreign Policy, tái bản lần thứ 2 (biên soạn cùng Doug Stokes, OUP, 2012).
1
Trang 2đang đóng vai trò quan trọng hơn trong nền kinh tế thế giới, nhưng sự phát triển nàykhông phải là dấu ấn cho sự bắt đầu của một thế kỷ Châu Á mói Ý tưởng hiện đangphổ biến này không chỉ ỉà có vấn đề về mặt khái niệm, nó còn dẫn đến việc đánh giáthấp các khu vực trọng điểm khác trên thế giới, bao gồm cả tình hình khu vực xuyên
Đại Tây Dương Cuối cùng, tôi đề xuất rằng nếu ý tưởng mập mờ về sự thay đổi
quyền lực được coi là đúng, thì điều này có thể rất dễ đẫn tới tình trạng mất an ninh
và xung đột quốc tế lớn hơn Việc tìm hiểu thế giới hiện đại một cách tốt hon so với
nhiều người dường như đang làm bây giờ, do nó không chỉ quan trọng về mặt học
thuật; nó còn cần thiết về mặt chiến lược
Từ khoá
BRỈCs, chuyển đổi quyền lực, sự trỗi dậy của Trung Quốc, quan hệ xuyên Đại TâyDương, sự suy yếu của Mỹ
Lời nói đầu
là những người đã phải sống trong 10 năm sóng gió vừa qua Trên thực tê, gân nhưkhông the nhơ nổi sự tự tín của nhiều người phương Tây trong thập kỷ ngay sau sựkiện không the đoan trước và gây tranh cãi khắp thế giới thường đưọc gọi là "sự kếtthúc của Chiến tranh Lạnh" Công bằng mà nói, một sổ nhà quan sát cảm thấy rằng cómột cái gì đó không rõ ràng có thể chỉ là tạm thời, về trật tự sau Chiến tranh Lạnh.!49
Một số thậm chí còn dự đoán ring chúng ta sẽ sớm luyến tiếc thời Chiến tranh
Lạnh.149 Nhưng đó không phải là cách mà các nhà bình luận nhìn nhận mọi thứ vàothời điểm đó Ngược lại, khi chứng kiên sự sụp đổ nhanh chóng của Liên Xô theo sau
là một thập kỷ mở rộng thị trường toàn cầu (còn gọi là toàn cầu hoá), phần lớn cáchọc giả tin rằng sự kết hợp thành công giữa sự mở rộng dân chủ tự do và quyền lựccủa Hoa Kỳ sẽ đảm bảo tốt trật tự thế giới ở thiên niên kỷ tiếp theo.150 Rõ ràng,phương Tây lúc đó trông như thể là chắc chắn gia tăng uy thế, bằng cách tải cơ cấunhững nền kinh tế trước đây là kế hoạch tập trung, mở cửa những hệ thổnệ trước đócòn khép kín, băt tay những kẻ thù cũ và phá vỡ các cánh cửa chính trị và kinh tê đãtừng bị đóng Phải thừa nhận» đôi khi họ không thành công, như đã thấy ở Rwanda;
và rât thường xuyên bỏ qua thực tế là một số chủ thể (sau này đã nổi lên vào ngày11/9) rõ ràng không hòa nhập vào một thực thể được mệnh danh là "cộng đồng quốctế" Nhưng như từng thế kỷ đẫ qua trước đây, có vẻ như thế giới phương Tây tính từ
bờ biển Thái Bình Dương của Hoa Kỳ đến trung tâm một châu Âu mói thống nhất cóthể tự tin mong đợi nhiều thập kỷ tiếp theo thịnh vượng và hòa bình
149 John Mearsheimer, ‘Why We Will Soon Miss the Cold War’, Atlantic Monthly, August 1990, tr 35-50.
150 Tôi đã đề cập đến về tầm nhìn về thế giới hậu chiến tranh lạnh nhiều năm trước trong Michael Cox, us
Foreign Policy after the Cold War: Superpower Without a Mission? (London: Chatham House, Pinter Press, 1995).■ X
2
Trang 3Không ở nơi nào mà tâm trạng lạc quan này lại phổ biến hcm là ở vùng đất của siêucường cuối cùng còn lại Thật vậy, Hoa Kỳ dường như ở một vị trí đặc biệt đáng ghen
tị Một số người tiếp tục tự hỏi liệu “khoảnh khắc đơn cực” có phải chỉ lằ ảo giác.'Một vẩi nhà phân tích thậm chí suy đoán về những giới hạn có thể của sức mạnh
Mỹ.151 Và một nhà phân tích lập dị hiếm thấy thì tiếp tục lặp lại các tư tưởng cũ củaPaul Kennedy rằng Hoa Kỳ đang suy yếu.152 Tuy nhiên, rất ít người trong số nhữngngười bi quan nhất cho rằng bất kỳ quyền lực nào khác sẽ có thể trỗi dậy để cân bằngsức mạnh to lớn của Mỹ trong tưottg lai Thật vậy, sau khi tiễn biệt Liên Xô, và sau
đó đã có kinh nghiệm 8 năm bùng nổ kinh tế, nuức Mỹ và ngưòi Mỹ có lý do đểmong đợi một thế kỷ rất Mỹ.153 Trên thực tê, tâm trạng vào cuôi những năm 1990 làrất sôi nổi, một số nhà văn bắt đầu nói về Hoa Kỳ như là thành Rome mới bên bờsông Potomac, thậm chí là một 'đế chế' hiện đại có khả năng vươn ra toàn cầu, một bộmáỵ quân sự khổng lồ phù hợp với sức mạnh mềm đang ra tăng vô hạn Đối với một
sô quốc gia, Hoa Kỳ đã trở thành cường quốc lớn nhất
trong lieh sử với một dặc diểm phân biệt rõ ràng: không giống như các cường quốctrước dây, từ La Mã sang Anh quôc, nước Mỹ sỗ không bao giờ suy yêu.154
Người ta thường nói rằng trước mỗi sự sụp đổ lớn đều có giai đoạn hoàng kim Vì thê
đó có lỗ là thập kỷ cuối đây ngạo mạn cùa thê kỷ XX Tuy nhiên, sự sụp đổ khi đến làrât sâu sắc - đến mức độ mà một tạp chí Mỹ sau đó đã buộc phải thừa nhận rằngnhững năm từ 2000-2010 đã không khác gì hơn là "thập kỷ địa ngục” 155 Tất cà bắtđầu từ sự kiện 11/9 và phàn ứng chiến lược không thích hợp cùa chính quyền Bush.156
Nó tiếp tục với sự xói mòn dần dần sự vững vàng của nền kinh tế, cuối cùng đạt tớiđỉnh điểm với sự thoái trào lởn về mặt địa chính trị trong cuộc khủng hoảng tài chínhphương Tây.157 Và nó đã đi từ tệ đến tệ hơn trong mắt vài người khi ngày càng rõ ràngrằng chính phương Tây đang phải đối mặt với một thách thức lớn từ các nước phiphương Tây trong nên kinh tê tư bản thế giới Khi Goldman Sachs đưa ra ý tưởng về
“BRICs” bao gồm Brazil, Nga, An Độ và Trung Quốc vào năm 2001, chi có các nhàkinh tế (và không nhiều trong số họ) coi ý tưởng này là nghiêm túc.158 Nhưng nhiêunăm trôi qua và dữ liệu kinh tê băt đáu được ghi nhận, có vẻ như tác giả cùa ý tưởngban đầu, Jim O'Neill, đã tiên đoán rât xuât săc Quả thực, ý tưởng cốt lõi của ông dựa
151 Charles Kupchan, ‘After Pax Americana: Benign Power, Regional Integration, and the Sources of a Stable Multipolarity’, International Security, 23(2), mùa Thu 1998.
152 Donald w White, The American Century: The Rise and Decline of the United Slates as a World Power
(New Haven, CT: Yale University Press, 1999) ;
153 Bruce Cummings, ‘Still the American Century’, Review of International Studies, 25(5), 19yy.
154 Tôi đã cổ gắng nắm bắt tâm trạng ờ giai đoạn chuyển giao thế kỷ này ở Hoa Kỳ trong Michael Cox, ‘Whatever Happened to American
Decline? International Relations and the New United States Hegemony’ New Political Economy, 6(3), 2001, tr 311—40.
155 Xem bìa trước của tạp chí Time, xuất bản ngày 7 thảng 12 năm 2009 Một bài viết bên trong tạp chí rõ ràng về “10 năm đầu của thế kỷ này
Họ rât có thể sẽ đi xuông như là một thập niên chán nàn và vỡ mộng nhất mà người Mỹ từng trải qua từ sau Thế chiến II Có tại:
156http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,1942973,00 Html # ixzz23JZV3iuO l5ỉ về ngày 11 tháng 9 và ảnh hưởng của nó, xem Ken
Booth and Tim Dunne (biên soạn), Worlds in Collision: Terror and the Future of Global Order (Basingstoke: Palgrave Macmillan, 2002).
157 Roger c Altman, ‘The Great Crash, 2008: A Geopolitical Setback for the West’, Foreign Affairs, 2009, tr 2-14.
158 Xem: Jim O’Neill, Building Better Global Economic BRICs Global Economics Paper No 66 (Goldman Sachs, 30 tháng Mười Một 2001).
3
Trang 4trên nghiên cứu kinh tế cân thận - tức là trật tự kinh tê tương lai sẽ ít bị chi phối bỏiphương Tây hơn so với các nên kinh tê không lô như các nước BRIC - dưòng như làbằng chứng không thể phủ nhận răng thê giới đang ở trong một cuộc cách mạng toàncầu.159 Có nhiều nguyên nhân cho câu chuyện này, nhưng có một điều hiển nhiên.Trục của hệ thống quốc tế xoay quanh Đại Tây Dương trong nhiều thê kỷ qua đã dichuyển đến những nơi khác - hoặc là hướng đến khu vực châu A160 hoặc chung chunghơn - theo nhà bình luận có ảnh hưỏng Fareed Zakaria - là hướng về một cái gì đó mơ
hồ được gọi là "phần còn lại".161 Không phải chỉ mình Zakaria hay O'Neill có quan
điểm này Năm 2004, biên tập tờ Foreign Affairs đã cảnh báo phương Tây răng có
một sự
159Danny Quah dã tóm tắt quan điểm này một cách ngắn gọn: "Cuỗi năm 1980, 'Bắc Mỹ và Tây Âu đẫ sản xuất ra hợn hai phần ba thu nhập của hành tinh này Không bất ngờ vào lúc đó, trọng tâm của nền kinh tế thế giới 30 năm trước là một điểm sâu ở giữa Đại Tây Dươnẹ, 900 dặm về phía tây của Ma-rổc Tuy nhiên đến năm 2008, do sự trỗi dậy liên tục của Án Độ, Trung Quôc và phần còn lại của Đông Nam Á, trọng tâm đã chuyên đển một điểm ngay bên ngoài Izmir, Thổ Nhĩ Kỳ, phía đông cùa Helsinki và Bucharest - bị trôi đạt 3000 dặm, tương đương khoảng ba phần tư bán kính của Trái đất Dự báo của tôi là sự chuyển dịch về phía đông này sỗ tiếp tục cho đến năm 2050 khi trọng tâm của nền kinh tế thế giới sẽ tụ tập thành cụm trên biên giởi giữa Ẩn Độ và Trung Quốc, 400 dặm vể phía đông cùa Katmandu” Xem phẩn tích cùa ông, ‘World’s Center of Economic Gravity Shifts
East’, CNN World tháng 4, 2011 Có tại: http://globalpublicsquare.blogs cnn.com/tag/danny-quah/
160Kishore Mahbubani, The New Asian Hemisphere: The Irresistible Power Shift to The East (New York: Public Affairs, 2008).
161 Farced Zakaria, Post-Arnericcm Woild {New York: w.w Norton, 2008).
4
Trang 5qua và một trong những cây bút theo chù nghĩa tự do có ảnh hưởng đên chínhtrị thê gỉới da đua ra nhiều y tưởng tướng tự Theo John Ikenberry, câu hỏiliệu sự giàu có vả quyển lực đanơ ròi khỏi phương Tây và phuo'ng Bắc đãkhông còn là vân đê Đó là diêu hiên nhiên Câu hỏi iớn bây giờ, ông tiếp tục,
là "loại trật tự chính trị toàn cáu nào" sỗ nổi lỏn như hệ quả của sự chuyểndịch quyên lực đó.162 Người ít theo chủ nghĩa tự do hơn là Niall Fergusoncũng đong tình, nhưng theo quan điểm của ông, không chỉ duy nhất phưưngTáy một thời “vô đối” trong giai đoạn thoái trào.163 Điêu này cũng xảy ra vớiquỗ hương thứ hai cùa ông “Siêu cường” không còn “siêu” nữa.164 Thờihoàng kim của Mỹ đã ở sau lưng Đố chế đã trượt dài.165
Không quá ngạc nhiên rằng những thay đổi địa chấn này đã tạo ra nhiều tranhcãi gay ^ắt trên toàn thế giới, và không nơi nào nhiều tranh cãi hơn trong lòngchính phương Tây Ở phương Tây, quan điểm thay đổi giữa bi quan sâu sắc -rằng tất cả các chuyển dịch quyền lực được giả định chỉ cỏ thể dẫn tới sự giatăng xung đột toàn cầu166 - và nhũng người nhấn mạnh rằng các nền kinh tếmới nổi chỉ có thể góp phần vào sự thịnh vượng cùa thế giới bởi sẽ có nhiềuhon các quốc gia có lợi ích chung trong thị trường toàn câu Tuy nhiên, sự trôidậy của Trung Quôc đã gây ra cuộc tranh luận lớn nhất vì những lý do rât rõrệt như Robert Art đã quan sát thấy.167 Trên thực tế, trong chốc lát, có vẻ nhưmọi
người đêu cọ điêu gì đó đáng kê đê nói về Trung
Quốc.1/3 Ý kiến khác biệt rất rõ ràng với một hoặc hai tác giả tuyên bô răng Trung Quốc đã nhanh chóng írở thành một bên liên quan cỏ trách nhiệm
162 G John Ikenberry, ‘The Future of the Liberal World Order: Internationalism after America’, Foreign Affairs, May-June 2011, tr.
56.
1631 Niall Ferguson, Civilization: The West and the Rest (London: Penguin/Allen Lane, 2011).
164 Vê cuộc tranh luận về suy thoái đang nổi lên của Mỹ xem Michael Cox, ‘Is the United States in Decline- Again?’ International Affairs, 83(4), 2007, tr 643-53.
16516 Niall Ferguson năm 2010 viết: “Ảo tường của nước Mỹ siêu siêu cường không chi bị phá vữ một mả những hai lần trong thập
kỷ qua Các nữ thần báo ứng Nemesis xuất hiện lần đầu tiên trên các lề đường thành phô Sadr và các thung lũng cùa Helmand, không chi cho thấy những giới hạn cùa quân đội Mỹ mà quan trọng hơn còn ià sự ngây thơ của các tâm nhìn tân bào thủ trong làn sóng dân chù mạnh mẽ ờ Trung Đóng Lần xảy ra thứ hai với sự leo thang khủng hoàng nợ dưới chuẩn năm 2007 cho đến cuộc khủng hoảng tín dụng năm 2008 và cuổi cùng là "cuộc đại suy thoái kinh tế" năm 2009 Sau khi Lehman Brothers phá sàn những sự thật giả dôi của "Đông thuận Washington" và "Sự điều tiết vĩ đại'' đã mãi mãi rơi vào quên lãng” Xem thêm ‘China’s Century? Niall
Ferguson says yes’, The Peking Duck, ngày 1 Tháng Một näm 2010.
166 A.F, Organski, World Politics (New York: Knopf, 1958): tuyên bố kinh điển về sự chuyển giao quyền lực trong lịch sử
và lý do tại sao tất cà các chuyển giao quyền lực buộc phải tăng cường cạnh tranh, gây mât an ninh và có thể dẫn đến chiến tranh.,
167Đến năm 2010, Trung Quốc nắm giữ 11,5% tổng số Trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ,^trị ẹiá 895 tỷ USD, chiếm gần 12% tổng trị giá thương mại thế giới và đã trở thành nhà sàn xuat lớn nhat thê giơi ve (çhtem 60%), giày dép (66%), đồ chơi (80%) và ô tô (13,8 triệu) Nước này cũng tiêu thụ nhiêu than nhập khâu và nguyên liẹu tho hơn bat kỳ quốc gia nào khác, trở thành một trong những nước
có tiềm lực kinh tê then chót trong khu vực của mình và nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng ở úc, Mỹ Latinh và Châu Phi Sô liẹu ư Robert J Art, Political Science Quarterly, 2011.
5
Trang 6(responsible stakeholder) trong cộng đồng quốc tế,168
một số ít cho răng sự phát triên kinh tê nhanh chóngcủa Trung Quốc ià điều duy nhất dứng vững giữa
phươnệ Tây và sự suy thoái toàn cầu, một số khác chorằng đây là mối đe dọa thực sự đến bá quyên của Mỹ169
và nhiều người nữa nghĩ rằng nếu Trung Quốc tiếp tụcphát triển trong khi phương Tây loay hoay trong vũnglầy tăng trưởng thấp đến không tăng trường, thì
Trung Quôc có thê sớm điều hành Châu Á,17ổ hoặc thậm chí là cả thế giới.170 Tuỵ nhiên, trong những đánh giá về Trung Quốc, có một điều hiển nhiên giật mình
“Đế chế không ngủ yên” này171 cuối cùng đã được đánh thức khỏi giấc ngủ sau một thập kỷ tương đôi yên tĩnh (một tác giả vào năm 1999 thậm chí còn gợi ý rằng chúng ta không nên xem xét Trung Quốc một cách quá nghiêm túc)172 và bây giờ đã thiết ỉập được vị írí hàng đâu trên bàn cờ thế giới Sự thay đổi
nghiêm trọng đang diễn ra173 - hoặc là như người ta lập luận như thê - và dù một người có coi sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quôc là một kêt quả tât yêu, một sự sửa sai cần thiết cho giai đoạn nước này
bị sỉ nhục vào thê kỷ 19,1 lo lăng vê tác động của nước này đối với trật tự kinh tế và chính trị toàn câu174 hoặc giả định rãng sự troi dậy này chắc chắn
sẽ dẫn đến một sự "cạnh tranh an ninh khốc liệt"175
gia tăng hay không, co một điều có thể chắc chắn: hệthống quốc tể đang trải qua những điều mà ngay cả các chính phủ phương Tây giờ đây cũng tin rằng đó làmột sự chuyển đổi có thể làm thay đổi thế giới mãi mãi.176
168Mot quan điểm đã được Henry Kissinger bảo vệ, một cách kỳ quặc, trong cuốn sách cùa ông On China (New York: Penguin, 2011).
Kissinger thậm chí còn trích dẫn Kant để ủng hộ cho kết luận đáng lưu ý của one rằng mối quăn hệ giũa Trung Quốc và Hoa Kỳ có thể vẫn giữ đuợc hòa bình và tương đối thân thiện trong một thời gian dài.
169 Stefan Hal per, The Beijing Consensus: How China’s Authoritarian Model Will Dominate the 21 St Century (New York: Basic Books, 2010).
170Martin Jacques, When China Rules the World: The Rise of the Middle Kingdom and the End of the Western World (London: Penguin/Allen Lane, 2009; tái bản lần 2 năm 2012).
171 Odd Arne Westad, Restless Empire: China and the World (London: The Bodley Head, 2012).
172 Gerald Segal, ‘Does China Matter?’ Foreign Affairs, Tháng Chín - tháng Mười năm 1999.
173m Wendy Dobson, Gravity Shift: How Asia’s New Economic Powerhouses Will Shape the 21 si Century (Toronto, ON, Canada: University of Toronto Press, 2009).
174John Piender, ‘Great Dangers Attend the Rise and Fall of Great Powers’, Financial Times 21-22 tháng Tám, 2010.
175John Mearsheimer, ‘China’s Challenge to us Power in Asia’, The Chinese Journal of International Politics, 3,2010, tr 396.
176 Không chỉ có Mỹ mới bây giờ chính thức thay đổi các ưu tiên chính sách đổi ngoại của mình để thích nghi với sự chuyển giao
quyền !ực đang^ diễn ra (Hilary Clinton, ‘America’s Pacific Century’, Foreign Policy, tháng 11 năm 2011) Trong tuyên bố đầu tiên đưa
ra khái niệm chính sách đối ngoại cùa Anh trong một thế giới kết nổí mạng, Bộ trường Ngoại giao Anh năm 2010 nhấn mạnh rẳng "thể giới đã thay đổi và neu chúng ta không thay đổi, vai trò của Anh" sẽ bị 'suy yếu’ Ông nói tiếp: "Sự thay đổi lớn nhất cùa những thay đổi này iả sự trỗi dậy của các cường quôc kinh tế mới."Quyền lực kinh tế và cơ hội kinh tế đang chuyển sang các nước Đông và Nam; sang
6
Trang 7Trong phần tiếp theo, tôi muốn giải quyết các vấn dè đật ra bới cái mà nhiêu
người cho là những thay đổi không thể đảo ngược trong trật tự thê giới Tôilàrn điêu này khonịệ băng cách hỏi tất cà chuyện nàv có nghĩa gì, nếu có, đối
với các lý thuyêt quan hệ quôc tệ (vốn đã được thực hiện ờ nhiều chỗ khác)1 6
mả bằng cách tự hỏi răng liệu những tranh cãi phổ biến hiện nay, đó là chúng
ta đã chuyển sang một 'thế giới hậu phương 1 ây', cố đúnệ trọng thực tế haykhông.177 Rõ ràng, tôi không tranh cãi về một sô dữ liệu thực tê kinh tệ hiểnnhiên.ỈSS Tuy nhiên, như Carr đã lưu ý nhiều nãm trước, dữ liệu thực tê không
phải lúc nào cũng thể hiện đúng thực tế, và thậm chí nểu vài người cho rằng
như vậy, chúng vân có thể được sắp xếp theo một cách nào đó để vẽ lên mộtbức tranh kém hoàn chỉnh vê thê giới hiện đại
Tôi sẽ đưa ra một sổ lập luận trong các phần tiếp theo Thứ nhất, câu chuyện
hiện đại này, mặc dù lôi cuốn và thú vị, có xu hướng tập trung gần như hoàn
toàn vào những gì đạng thay đổi nhanh chóng nhưng lại nói rất ít về những gìkhông thay đổi - và thứ thay đôi ít hon điêu mà một số ngưòi gợi ý là vị thếcùa Mỹ trên thế giới.178 Cũng có một sự nhârn lân vê các thuật ngữ Không ainghiêm túc muốn phù nhận rằng có những thay đôi cổ thê đo lường đựọctrong hình thù của nền kinh tế thế giới trong vài năm qua Tuỵ nhiên, quánhiêu tác giả cho rằng sự thay đổi lớn về kinh tế cũng đồng nghĩa với chuyêngiao quyên lực (nhưng không phải vậy),179 hay tiếp tục thay đổi về kinh tế sẽ
dẫn đến sự chuyển giao quyên lực từ một nước bá chủ này sang nước bá chủ
khác (điều này vẫn còn đáng nghi ngờ) hoặc sẽ tạo ra một thứ mà hiện tạiđang được gọi tên một cách thường xuyên (và một cách mập mờ) là "Thế kỷChâu Á” mới.180 Như tôi sẽ tìm cách chứng minh, những khăng định này chứađựng những sai sót phân tích nghiêm trọng Xin nhấn mạnh, sai lầm tương tự
là ý tưcmg rằng chúng ta có thể đưa ra dự đoán táo bạo về thế giới sẽ như thế
nào trong tưong lai Như chúng ta đều biết, dự đoán tương lai đã được chứng
minh trong quá khứ là một việc làm của kẻ ngốc.181 Tôi muốn tranh luận rằngđây sẽ là những bài học quan trọng cho những người đang tự tin dự đoán một
các cuờng quốc mới nổi như Brazil, Ẩn Độ, Trung Quốc và các khu vực khác của châu Ạ cùng các nên kinh tê ngày càng quan trọng như
Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia Xem William Hague, ‘Britain’s Foreign Policy in a Networked World’, 1 tháng Bảy, 2010 cỏ tại:
http://www.fco.gov.uk/en/news/ iatest news/?view r =Speech&;id=22462590">
177 Xem Simon Serfaty, ‘Moving into a Post-Western World’, The Washington Quarterly, 34(2), Mùa Xuân 2011, tr 7-23.
178 Susan Strange đã thành công chứng minh rằng những vấn để mà Hoa Kỳ phải đối mặt trong những năm 70 và đầu những năm
1980 đã không làm suy yêu "quyên lực câu trúc" của nó Xem ‘The Persistent Myth of Lost Hegemony’, Internationa! Organization,
41(4), mùa Thu năm 1987, tr 551-73.
179Xem thêm Wendy Dobson, ‘Why the Shift of Economic Gravity is Not a Power Shift’, The Globalist, 21 tháng Mười năm 2009.
180Năm 2012, chính phủ úc đã phê chuẩn sách trắng tương lai về chính sách đốingoại của Australia:
‘Australia in an Asian Century’ Available at: http://asiancentury.dpmc.gov.au/
181 Dan Gardner, Future Babble: Why Expert Predictions - And Why We Believe them Anyway (New York: Penguin, 2011).
7
Trang 8sự chuyển giao quyền lực lótì trong những thập kỷ tới.182 "Phần còn lại" có thểđang trỗi dậy nhanh chóng, trong khi Hoa Kỳ và Liên minh châu Au (EƯ) suyyếu Tuy nhiên, như các nhà phân tích điềm tĩnh khác đã chỉ ra, cuộc khủnghoảng ở phương Tây có thể không kéo dài mãi mãi, trong khi nhiều vấn
«lề mA mộlsố mrứe khác pl.iìi (lối mặt - bao gồm Án Dộlw và Trung Quốc1*
có thề làm trật bánh sự tKH ilộy không thể cưỡng lại của họ trong bảng xếphạng kinh tế Tất nhiên không Cỏ gl kéo dai rnăi núti Một llic giới mới thực
sự có thể đang hình thành Nhưng bây giờ nó khúug phai la VÜII de nôn
dirực bân luận sôi nổi trên khắp thế giới.
Sự suy íhoiii liinli (é của Mỹ?
Như chủng ta đã thấy, phần lớn trưởng hợp ùng hộ khái niệm "chuyển giaoquyền lực" (lang cíuực tiổn hành dựa trôn giả định răng người chơi hàng đâucủa phương Tây - I loa Kỳ - đang dối mặt với một sự suy giảm kinh tế khôngthể cưỡng lại được mà nếu MÍurvuu tiếp lục, hoặc sẽ cho phóp các nước kháckhác tận dụng điểm yêu của Hoa Kỳ hoặc SC lủm giủm khà năng lanh dạocùa Hoa Kỳ Chắc chắn, nhiều người Mỹ bình thường, và nhiều nhả bình luận
về Hoa Kỷ ngày nay tin vào điều này.197 Tất nhiên, câu chuyện này có thẻilưực, và da dược, nối theo những cách rất khác nhau Đôi với một sô người,quá trình “chuyổn giao íịuỵèn lực” cỏ thể sỗ chậm và dược kiểm soát khá dễdảng, thậm chí diên rạ một cách “lịcli sự”.198 Dối với những người khác, nó cóảnh hưởng rất lớn, không chỉ đôi với việc hoạch địnli chính sách đối ngoạicủa Hoa Kỳ mà còn của cà thê giới Thực tê nêụ người ta chấp nhận tíiuyết ổnđịnli bá quyền (hegemonic stability) (và tin răng nước bá chủ hiện dang suythoái), thì tương lai cùa thế giới sẽ trở nên không chăc chăn Dù băng cáchnào thì với tỷ trọng trong thương mại thế giới giảm, số nợ tăng lên, nên kinh
tê suy Ihoái kổ từ năm 2008 và sự phụ thuộc vào chủ nợ nước ngoài đang giatăng, có vẻ như nhiều nhà phân tích cho ràng í loa Kỳ ít nhất hoặc “cần phảithu mình lại’^200, hoặc răc rôi hơn là nhượng lại gậy chi huy cho các cườngquốc khác có năng lực hơn
Cuộc tranh luận về sự suy giảm kinh tố của Hoa Kỳ không phải là điều mớiIĩìè.2°2 Trân thực té kể từ cuối những năm 1960, nhiều học giả dã lần lượt dựđoán về nhũng điều thảm khốc cho Hoa Kỳ (Jụa trên CƯ sở ràng nước này
182Vi dụ như Jim O’Neill trong cuốn The Growth Map: Economic Opportunity in the BRỈCs and Beyond (London, 2011) của
ông ấy.
8
Trang 9dang trở thành, như một tác già đã viel vào năm 1977, một (lất nước rất “bỉnhthường”.203 Một thập ki sau, Paul Kennedy cũng có ý tưởng này,204 tương tựvới Immanuel Wallenstein năm 20 02,205 và David Calleo
195 í)ể có một cái nhìn cân bảng lum vẻ sự trỏí dộy cùa Ản Độ vâ lại
sao họ còn một chặng đường dài đề đi trước khí họ có the được gụi
Jà 'síÊu cường', xem David Malone, Does the Elephant Dance?
Contemporary Indian Foreign Policy (Oxford: Oxford University
Press, 2011) Đẻ xem một quan điểm ôn hòa tương tự về vị thố quyền lực cùa Ẩn Oộ, xem kamachanđra Guha, ‘Will India
Bceome a Superpower?’ in India: The Next Superpower? I táu cáo
độc biột (1.SE ILrtiAS, 2012), tr 6 17
' 9ố về cuộc khảo sát rộng khắp về nhíẻu vấn đề và lỏ hổng cùa Trung Quốc, thứ đang cản trở “tiến trình trờ thành một siêu cường” cúa nước này , xem Jonathan Fcnby, Tiger Head: Snake f ail (New York: Simon & Schusler, 2011).
,w Vi dụ, xem bia trước cúa một tụp chí có ành huờng cùa Mỹ mang tiều
đề ‘American Decline: This Time It’s For Real’, Foreign Policy, tháng.
Một ~ thárig Mai năm 2011.
198 Adam Quinn, ‘The Art of Declining Politely: Obama’s Prudent Presidency
and the Waning of American Power’, International Affairs, 87(4), 2011, tr,
803 -24.
m vể quan điểm đố ì lập, xem Barry Huzan, *A World Order without
Superpowers: Decentred Globalism’ international Relations, 25( 1), 20
ll.tr 3-25,
200 Christopher Layne, ‘The Global Power Shift from West to East’, The
National Interest, 119 tháng Năm - tháng Sáu năm 2012, tr, 22,
Trang 10Richard Rosecrạnce, America as an Ordinary Country: us Foreign Policy
and tha ¡•'mure (Ithaca, NY: Cornell University Press, 1977).
Tất nhiên không thể nghi ngờ là nước Mỹ gặp nhiều vấn đề kinh tế Cũngkhông nên có bất kỳ nghi ngờ nào về viêc tỷ trọng tổng sản phẩm quốc nội(GDP) của Mỹ trên thế giới hiện nay ít hơn nhiều so với 25 năm trước, chứđừng nói đến thời điểm cuối The chiên thứ II khi Mỹ năm thê độc tôn trong
hệ thống tư bản thế giói.185 Nhưng điêu này không có nghĩa Hoa Kỳ đangtrong suy thoái kinh tế không thể đảo ngược - vốn đang là một quan điểm phổbiến hiện nay - hoặc Trung Quốc đã vưọt qua Hoa Kỳ - cũng là một quanđiểm phổ biến tương tự Ngay cả với các biện pháp ước tính GDP đon giảnnhất, Hoa Kỳ vẫn vưọt trên Trung Quốc Quả thật, trong khi Trung Quốc vớidân số chiếm khoảng 20% tông dân số thê giới tạo ra một thứ gì đó trongkhoảng giữa 1/7 và 1/10 GDP toàn cầu
Hoa Kỳ chỉ chiếm 6% dân số thế giới vẫn có thể có nền sản xuất chiếm từ 20đến 25%
(GDP toàn cầu) Chỉ bằng một phép đo GDP đon giản, nền kinh tế Mỹ vẫnmạnh hon bốn nên kinh tế lớn phía sau là Trung Quốc, Nhật Bản, Đức và AnhQuốc So sánh giữa mức sổng trung bình trên thế giới còn cho thấy một
183 David Cal leo, Follies of Power: America’s Unipolar Fantasy (New York: Cambridge University Press,
2009)
184 Edward Luce, Time to Start Thinking: America in the Age of Descent (New York: Atlantic Monthly Press, 2012).
185Xem Donald w White, ‘The Nature of World Power in American History’, Diplomatic Histoiy, 11(3), tháng Bảy năm 1987, tr
181-202.
1 0
Trang 11khoảng cách lớn hon, đặc biệt là khi so sánh đưọ'c thực hiện với các nưó'c
BRICs Rõ ràng, cuộc sống của hàng triệu ngưòi ở các nước này đang đưọ’c
cải thiện với tỷ ỉệ nghèo đói giảm và tầng lóp trung lun gia tăng Tuy nhiên, ởmôi nước BRĨCs (An Độ và Bra-xin là rõ ràng nhất), vẫn còn nhiều vùngnghèo đói Hơn nữa, về mức sống, Hoa Kỳ tiếp tục dẫn đầu với khoảng cáchkhá xa, bình auân cao gấp 4 lần so với Braxin, 6 lân so với ở Trung Quốc vàgấp 15 lần so vói ở Ẩn Độ
Bây giờ, không có dữ liệu nào trong sổ này có thể gây bất kỳ sự ngạc nhiên lớn nào cho một nhà kinh tếhọc phát triển nữa Mặc dù cỏ điều lạ là điều này cóthể gây ra củ shock cho công chúng Mỹ những người màvào năm 2012 đã đi đến kết luận lạ lung rằng Hoa Kỳ
đã bị Trung Quôc vưọt qua vê mặt kinh tế và có lẽ sẽrơi sâu hơn nữa, bị bỏ xa đằng sau bởi đối thủ kinh
tế to lớn ở bên kia Thái Bình Dương.186 Trên thực tế,khoảng cách giữa một mặt là nhận thức, một mặt là các sự kiện đã diễn ra trên thực tế đã đươc khéo léominh họa trong một nghiên cứu gần đây Trong bài viết này, tác giả đã thách thức 'những ngưòi đi theothuyết Mỹ suy thoái’ (declinists) không phải bằng cách so sánh nền kinh tế Hoa Kỳ với các nền kinh tế của các quốc gia khác, mà bằng cách so sánh các nền kinh té quốc gia khác vói các bang cụ thể trong Liênbang Mỹ Các kết quả đã nói lên tất
cà Láy vi dụ là bang California, về GDP, riêng bang này giàu có hơn chútđỉnh so vói iiazil va Nga, và giàu hơn gân gấp đôi Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia(hai nền kinh tế trên đả phạt tuen mạnh) Trong khi đó, nền kinh tế cùa bangTexas gần như lớn bằng Nga và chỉ hơi nho hon so với An Độ Điều này hầunhư không giống môt nền kinh tế đang trên đà suy thoái 187
^ Nếu Hoa Kỳ không phải là siêu cường kinh tế đang suy yếu như được mô tàtrong nhicu tài liệu hiện nay, nước này vẫn tiếp tục có thể làm những việc mànước khác chi có thè IĨ1Ơ ước Một phần là nhờ tầm vóc qui mô của nó; mộtphần là nhờ sự may mắn về mặt địa lý (Hoa Kỳ sở hữu một lượng iớn dầu mỏ,
186về hiện trạng của dư luận công chúng Mỹ, xem Pew Research Centre Pew Global Attitudes Project Phát hành 13 tháng Sáu năm 2012 Nó cho thấy hầu hết mọi người trên thế giới trong năm 2012 - bao gôm cả phần lớn người Mỹ - tin rằng Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới Hơn nữa, trong năm 2008 - trước khi xảy ra cuộc khủng hoàng tài chính toàn cầu - trung binh 45% gọi là Hoa Kỳ là cường CỊUÔC kinh tể hàng đầu thế giới (chi 22% cho là Trung Quốc), vào năm 2012, chỉ có 36% cho rằng nước Mỹ nãm ờ vị tri hàng đầu* Trong số những người được khào sát vào năm 2012, 42% nói răng Trung Qụoc hiện đang đung đầu về kinh tế Có tại: http://www.pewglobal.org/20l2/06/13/ global-opinion-of-obama-slips-quôc tê- chính sâch-fauited /
187Thị trường tiêu thụ hảng hóa cuối cùng (consumer of last resort)
11
Trang 12khí đốt, than đá và lương thực) và một phần là nhờ vị trí bất rễ ăn sâu của Hoa
Kỳ trong hệ thống kinh tể thế giói Như Carla Norloff gân đây đã chi ra, bấtchấp sự suy giảm dần về kinh tế kể từ khi Thế chiến II kết thúc, Hoa Kỳ vẫn
sở hữu các đặc tính quan trọng mang lại cho họ cái mà bà gọi là "ưu thê vị trí"trên tât cả các quốc gia khác Bà thậm chí còn thách thức cách nhìn phô biênhiện nay là những gánh nặng bá quyền của Mỹ đang vưọt trội hơn những lợiích mà nó đem lại Bà ngược lại gợi ý rằng: Washington thực sự gặt hái nhiềuhơn những gì họ bỏ ra trong việc cung câp hàng hóa công cộng.212 213 Hoa Kycũng cỏ một lọi thế khác, rất đặc biệt, đó là đồng USD Như Doug Stokes đãlập luận một cách thuyết phục, hình thức đặc biệt này của "quyên lưc tài chínhcho phép Hoa Kỳ có một loạt các đặc quyền", “một tác dụng phụ” (bỵ-product) ^ là những người sẵn sàng mua, giữ và sử dụng đồng đô la” Người
ta chọn đông USD tât nhiên không phải vì họ đặc biệt yêu người Mỹ, mà đểchống đỡ một hệ thông kinh tê mà sức khoẻ nó gắn liền vói sự thịnh vượngcủa họ Hơn nữa,^ như Stokes tiêp tục lập luận, thậm chí khủng hoảng tàichính đã không làm suy yếu vị thê của Hoa Kỳ ở bât cứ nơi nào như một sổngu'ó'i đã giả định Trên thực tế, trong một thê giói mà sự không chăc chănngự trị (rõ ràng nhất trong Liên minh châu Âu), ‘tiền’ ở dạng thuần túy nhấtcủa nó đã chạy trốn đến noi an toàn, và không noi nào được coi là an toàn hơnHoa Kỳ Trong chừng mực này, khủng hoảng tài chính, tró’ trêu thay, chỉkhẳng định quyên lực tài chính của Mỹ thay vì làm suy yếu nó.213
Chúng ta cũng phải đánh giá sức mạnh kinh tế không chỉ qua quy mô của mộtnền kinh tế mà còn bằng các tiêu chí định tính về 'tính cạnh tranh’ Các nềnkinh tế như Trung
_J
Quổc, Án !>ộ Y.ì lira,-il dà ỉà uèn kinh tè lớn và chàe chăn sẽ lớn hơn theo
thời gian Nhưng aìồu nAy khỏiui nhất tliiềt [ầm cho họ mang (inh cạnh tninh
trong cuộc chơi vói hâu hểt các nước plnrottg Vây hoặc Hoa kỳ Trong mộtcuộc kháo sát năm 2011, trên thực tế, Hoa Kỳ dửng thử iu trong nhỏm 15quốc eia üan đầu Hơn the ntra, 11 trong sô 15 nước ỉà các quổc gia phươngrây, ỉroniỊ khí dó 4 mrức còn lại bao gồm Nhật Bản, Đài Loan, Hông Kỏng vàSingapore - đều lừ các lìirỏc iĩẳtì liền với phương Tây và Hoa Kỳ Đổi vớiBRICs, họ di\ di xu ối KI trong danh sách Tru ns Quổc đím£ ở vị trí 27, Ẩn
Độ thứ 51, Brazil thứ 58 và Nga ớ vị trí 63 Nhiều nghicn cưu khác đã đưa ra
1 2
Trang 13các kết luận không tương đồng về khoảng cách chát lưựnỉ» vần còn tồn tạigiữa một số nền kinh tế "đang lên" và các nên kinh lế cỏ uy tin hon, đặc biệt
lủ Hoa Kỳ Ví dụ, tron« lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ tiên tỉén,Hoa Kỵ í lép iục sfiữ vị trí dẫn đầu cách biệt Trên thực tể trong năm 2008,
Mỹ chiếm 40% tổng chi tiêu cho níihièn cứu và phát triển trên thế giới (R &D) và 38% tổng số băng sổng clic phát minh côniĩ ne»hệ mới Nổi bật hơn,nghiên cứu khoa học được thực hiện ở Hoa Kỳ chiẻm 49% tổng sổ trích dầntrên thế giới và 63% các bài báo được trích dân nhiêu nhẩt Moa KỲ cùng tiếptục là nơi làm việc cùa khoảng 70 trong sô những người đoạt giải Nobel và cỏthể khẳng định rằng, hai phần ba trong số họ được đánh giá cao nhất tronglĩnh vực khoa học và cono ntĩhệ
Sự dôi mỏi cũng là một thè mạnh cùa Hoa Kỳ.188 Các nước khác rõ ràng băíđâu đuôi kịp tuy nhiỗn, Hoa Kỳ vẫn là một quốc gia tiếp tục đổi mới trên mọilĩnh vực Các nhà phe bình chác chăn sẽ chi ra rằng Hoa Kỳ đang trưọt khỏibảng xếp hạng Tuy nhiên, nưóc này vàn đứng thứ tư trên thê giới Trong khi
đó, Trung Quốc chi đứns ở vị trí thứ 54 trong năm 2009, An Độ ở vị trí 56,Brazil và Nga thậm chí còn thấp hơn Tất nhiên, điều này không tính đên sựthay đôi trong thời gian dài, hoặc thực tế là một quốc gia như Trung Quôcđang có những nỗ lực đồng bộ để xây dựng một nền kinh tế sáng tạo hon.189
Nhung ngay cả người Trung Quôc cũng phải chấp nhận rằng, họ vẫn còn mộtquãng đưòng dài Thật vậy, bât châp những nô lực chính thức khuyển khíchnhững gì được gọi là "năne lực đôi mới độc lập" ờ Trung Quốc, vẫn còn một
sổ điểm yểu trong nền kinh tế chính trị Trung Quốc Một trong những điều nồibật nhất đưọc ghi nhận là “sự cưõng chế kém về quyền sở hữu trí tưệ, một hệthông giáo dục nhân mạnh học vẹt hon là tư duy phê phán, và sự thiêu hụt củacác tô chức độc lập mà có thể đánh giá tiến bộ khoa học”.190 Ngoài ra còn có
sự kiêm soát chính trị rộng lớn Đôi mới thường đòi hỏi các cuộc tranh luậncởi mở, khả năng thách thức những sự thật đã được định sẵn và khuyến khíchsuy nghĩ về những điều không tưỏng; và không gì trong sô này, thăng thắn mànói, có nhiều dấu hiêu xảy ra ở Trung Quốc hiện nay.191
188 Xem ‘A New Ranking of the World’s Most Innovative Economies’, Economist Intelligence Unit, tháng Tư năm 2009, tr 1-11.
189 George Kee, ‘Chinese Innovation Sidesteps us crisis’, Global Times, 12 tháng Tám 2011.
190Don Durfee và James Pomfret, ‘China Struggles to Find a Formula for Innovation’, International Herald Tribune, 6 tháng Năm năm 2011, tr 16.
191 See Schumpeter, ‘Bamboo Innovation’, The Economist, 7 tháng Năm 2011, tr 68
1 3
Trang 14Cuối cùng, xét về mặt ảnh hường kinh tế toàn cầu, Hoa Kỳ vẫn đi đầu trongmột khía cạnh quan trọng khác: sức mạnh cùa doanh nghiệp.192 Mặc dù một sốnền kinh tế mới nổi đang bắt đầu đuổi kịp, và một số đồng minh thân cận nhấtcùa Mỹ ở châu Âu và châu Á đang ở ngay phía sau, 23 Hoa Kỳ rõ ràng vẫn giữ
vị trí dẫn đầu với việc các công ty Mỹ
trong năm 2011 dã chiếm 4 vị trí trong top 10 tí.iị) (loàn liíìiiỊ'(lảu thé J'i./i, 14 vị hí iiniiỊ> top 30 và 25 trong top 50 Các công typhương l ay IIỈÙII cluing van lioịit (ÌỘIIỊ' (ỔI ỈIMÌI tấi cả các công ty khácvới việc Hoa Kỳ và BU két hợp lụi chiém 6 tronỵ số 10 (loniih nghiệp hàngđâu trên thế giới, 22 trong top 30 và 37 top 50 (loanh nghiộị) hàng dầu Mộl
số nền kinh tê trong BRIC có vài công ty rất lớn vái viộc Trung Quốc, vùkhông có ị',ì đáni-ĩ ngục nhiên, dẫn đầu với 4 vị trí trong top 10, 8 trong top
50 vủ 61 trong top 500, thành tựu dáng chú ý của một quốc gia mà 25 năm trước hầu như không có dóng góp gi nồi bột lioiiịí I1CI1 kinh tế thế giới.224
Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây của Hrookiugs (lã clii ra, diều này không
có nghĩa là các công ty này hoạt động trôn phạm vi quốc tố hoặc thậm chíkliỏng được coi là "các công ty đa quốc gia" theo dúng nghĩa thực sự cùa từ
dỏ Trên thực tế, 49 trong số 57 công ty đại lục hàng đầu ở Trung Quốc vanrifun tlirới sự kiểm so;it cùa nhà nước và với một số ít trưòĩig họp ngoại lệ thi
da số lioạt (lộng chù ycu ờ trong mrức MỘI sổ lý do bao gồm thiếu nhân viênquản lý có kỹ năng ngôn ngữ cần thicl và kinli Iighiộm làm việc ờ nướcngoài; sự thiếu minh bạch, sự hiện diện nghèo nàn của các thương liiộu toàncầu và khó khăn thực sự trong việc thích ứng với các môi trường pháp lý,llìue quan và chính trị ở nước ngoài.225
Quyền lực cứng - quyền lực niềm
Nếu Hoa Kỳ vẫn giữ được những tồi sản kinh tố rất dáng gờm, thỉ cũng cỏ thỏ <-Jc dàng suy ra điều tương tự vê vị trí vẫn còn rất mạnh rnC cùa nước này trong hộ thong tịuôc tể rộng 1cm Tất nhiên đây không còn là một quan
diổin thức thòi dổ biộn giài Quả thâl, sự kết họp giữa cuộc chiến tranh không
khôn ngoan tại Iraq, viộc sử (lụng các hình thức Ira tấn trong 'cuộc chiến
chổng khủng bố', sự tan chảy gần dây cùa hộ thống tài chính Hãm 2008 và
sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế Mỹ, í!ã khiốn nhiều người dạt câu hỏi
vè khả năng lãnh đạo của Mỹ và liệu có nên ủng hộ chỉnh sách cùa Mỹ ỏ'
192 Các sổ liệu thống kê trong đoạn này được lấy từ tạp chí FT Global 500, 2011 Tạp chí FT Weekend, tháng
1 4
Trang 15Mtrớc ngoải Bu/an đã lý thuyết hóa điều này có lẽ là tốt nhất Tuyên bố củanước Mỹ là người dại Uiộn cho tương lai tư do, ông lập luận từ năm 2008, đã
bị 'tàn lụi’ Mô hình Mỹ không còn truyền cảm hứng ngưỡng mộ, ông nhấnmạnh, số lượng các quốc gia muốn tlico mô hình này dã nhanh chóng giảm.Nhìn chung, ông tiếp tục, bá quyên n^ày càng trở nón "bất họp pháp" trong xãhội quốc tế Két quả là, vị thế của Mỹ trên thế giới ngày càng trở nOn "mongmanh".226
Rõ ràng là có một cái gì đó, một trong nhữriậ lý do tại sao loại lập luận này dã trở nên phổ biến trong
số những người hiện nay cho răng chúng ta đang ờ giũa "sự chuyên giao quyền lực" Tuy nhiên, một
trong những vân đề với lập luận này rõ ràng là nó dăđánh giá thấp nghiêm trọng mức độ sức mạnh cứng im\ Hoa Kỳ vẫn có thể huy (lộng được, ngay cả sau khi những cắt giảm rât hạn chế của Tổng thống Obama.227
Có thẻ là hợp Ihời về mặt học thuật khỉ lập luận rằng sức mạnh quân sự đang trở nôn ít nổi bật hơn trong một thời đại của chiến tranh phi đối xứng, khi
mà phe yêu cố thể |ây ra thiột hại lớn cho phe mạnh.Tuy nhiên, thực tế là Hoa Kỳ có thê huy động được nguồn nhân lực quân sự (hiện tại lớn hon nhiều hơn
so với thời điêm trước ngày 1 1/9),228 có thô triển khai sức mạnh đến mọi ngóc ngách trên trái đất, vẫn
là nhà cung câp an ninh chính ở châu Ả và châu Âu vàvẫn chi tiêu nhiều như trước đây cho "quốc phòng" - chiếm khoảng 45% tổng chi ticu cùa cả thố giới -
1 5
Trang 16cho I II fi y nước này cỏn một chặng đường dài để đi trước khi người ta có thể nói về việc nỏ (rở nôn kéin hơn mức siêu cường Hơn nữa, sức mạnh quân
sự của cảc quôc gia khác là khổng thổ so sánh, npay cả Trung Quốc với quầnđội không lô (nhưng đã không tham gia bất cứ một cuộc chien tranh nào kể từ
cuộc xâm lược thảm họa vào Việt Nam vào năm 1979) 193 và lựo lượng hảiquân ngày càng lớn mạnh mà bây giờ bao gôm cả một iàu sân bay.2J0 Quả thật,khi tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc cuôi cùng được hạ thù^ thử nghiệmlần dầu tiên vào nãm 2011, chuông báo động đã tăng lên trong khu vực Tuynhiên, một tàu sân bay của Trung Quốc hầu như không thể so sánh với đội 11tàu sân bay cùa Mỹ Sự hiện đại hóa liên tục cùa quần đội Trung Quốc cũngkhông mang họ tới bât cứ mốc nào gần với mức của Mỹ Thật vậy, những con
số gần đây nhất cho thấy Hoa Kỳ không chỉ tăng chi tiêu gâp 5 lần vể an ninhquốc gia so với Trung Quốc Nếu kết hợp lại, nhiều đồng minh của Mỹ trongkhu vực (bao gồm cả Nhật Bàn, Hàn Quốc, Ẩn Độ và úc) cũng chi tiêu cho
lực lượng quân sự của họ nhiều hơn Trung Quốc và vưọt trội ờ một khoảng
Điều nàỵ đến lượt nó sẽ nhắc nhở chúng ta một khía cạnh khác về vị thế ấn tượng cùa Mỹ trên thế giới: hệ thống đồng minh rộng lớn của Mỹ Buzan
có thể đúng Có thể ngày cảng ít hưn sô nước sẵn sàng "theo chân" Hoa Kỳ
như cách mà họ đã làm trong Chiến tranh Lạnh Cũng có một vài nước 'có vấn
đề' như Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ và Ai Cập đang có những mối Cịuan hệ ngày
càng khó khăn với Washington Tuy nhiên, ngay cả những người nghi ngờ vêkhả năng lãnh đạo của Hoa Kỳ vẫn thấy rằng họ không có lựa chọn nào khác
ngoài cách liên minh với nước này Điều này rõ ràng là đung đổi vơi người
chẩu Âu, những ngưởi không thể thấy người đảm bảo an ninh nào khác ngoàiHoa Kỳ Nhưng điều này cũng đúng với các quốc gia chù chốt ở Châu Mỹ Latinh, Châu Phi và Châu Á Điều này thậm chí trở nên đúng hơn ở châu Á, trênthực tế, khi Trung Quốc trỗi dậy, hầu hết các nước châu Á (bao gồm cả quốcgia cộng sản Việt Nam) đều đòi hỏi nhiều hon, chứ không ít hơn, sự hiện diện
cùa Mỹ trong khu vực Điều này dẫn đến việc Trung Quốc hiện nay đang ở
trong trạng thái nghịch lý khi có ảnh hường kinh tế lớn hon ờ châu Á nhưnglại ít bạn hơn.195 Ở mức độ này, sức mạnh kinh tế ngày càng tăng của Trung
193vè các vấn dể nội bộ cùa quân dội Trung Quốc, xem phân tích hữu ích cùa John Garnaut năm 2012, 'Rottingfrom within' Có tại:
http://www.foreignpolicy.com/articles/2012/04,16/rotting- from
194Đê biết thêm số liệu vể chi tiêu quân sự toàn câu nãm 2012, xem SỈPRỈ Handbook näm 2012 Có tại:
http://en.wikipedia.org/wiki/List_of countries_by milita ry_expenditures#SlPRI_Yearbook_
2012_-World.27s top 15 military_spenders
195 Ngay cá Trung Quốc cũng thừa nhận rẳng mặc dù mối quan hệ giữa 'Trung Quốc và các nước trong khu