1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN đắt giá

22 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sở giáo dục và đào tạo Trờng thpt đề tài sáng kiến kinh nghiệm tên đề tài: Tìm hiểu cấu tạo lớp trầm tích để Xử Lý GIếNG KHOAN Và LọC sạch NƯớc giếng khoan. ngời viết: Đơn vị công tác: trờng thpt 1 Năm học: 2006 2007 Sơ yếu lý lịch: Họ và tên : Ngày, tháng, năm sinh: Quê quán: Đơn vị công tác : Trờng THPT Nhiệm vụ : Giảng dạy Trình độ đợc đào tạo: Đại học Trình độ chuyên môn: Năm vào ngành: 2 Phần I: Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài Trong chơng trình Địa lý lớp 10, có tới 40% thời lợng dành cho việc dạy và học kiến thức về Trái đất và các lớp vỏ Trái đất. Cuối năm, học sinh lại đợc học về các vấn đề tài nguyên và môi trờng. Tuy nhiên, còn rất thiếu những bài học thiết thực đề cập đến những vấn đề cụ thể, rất phổ biến của thiên nhiên có liên hệ trực tiếp tới con ngời, tới môi trờng sống, tới sự phát triển bền vững của xã hội loài ngời. Một trong những vấn đề đó là tìm hiểu về các tầng địa chất của địa phơng để khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn tài nguyên chứa trong các lớp địa chất đó. Một trong những tài nguyên đó là tài nguyên nớc ngầm. Nội dung bài viết này khá thiết thực và rất cần thiết trong cuộc sống của chúng ta. Đề tài này sẽ góp phần vào mục đích nâng cao trình độ của học sinh nớc ta . II. Mục đích- ý nghĩa của đề tài : Để góp phần vào mục đích nâng cao trình độ của học sinh nớc ta theo kịp trình độ chung của các nớc trong khu vực và trên thế giới, rất cần thâỳ cô cập nhật mới, đa thêm những kiến thức khoa học bổ ích vào dạy học. Hơn nữa xu hớng học tập phải thiết thực, học phải đi vào thực tế đời sống. Và mỗi học sinh THPT phải biết giải quyết các vấn đề liên quan đến mình, đến môi trờng sống của mình và cộng đồng. Lớp địa chất mà chúng ta đang sống bên trên nó có cấu tạo nh thế nào? Việc chúng ta đào giếng, khoan giếng, khai thác nớc ngầm đặt ra vấn đề gì? Đó chính là mục đích cả bài viết này mà tôi sẽ trình bày dới đây. Trên cả nớc, hiện nay đã có hơn 1 triệu giếng khoan khác nhau. Bên cạnh những giếng khoan sâu, đờng kính lớn của các doanh nghiệp hoạt động khoan đúng cách, đúng luật pháp thì tuyệt đại đa số là các giếng khoan nhỏ, từ phát mà các vùng nông thôn tự thuê thợ khoan. 3 Nhà nớc ta đã ban hành luật về tài nguyên, cấm hoạt động khoan, khai thác giếng khoan bất hợp pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nớc ngầm. Nhng thực tế, hiệu lực của luật này là rất thấp. Lý do là chúng ta không thể giám sát đợc lực lợng ngời hành nghề khoan giếng và nhu cầu có giếng khoan của ngời dân. Vậy, thay vì cấm họ hành nghề, Chúng ta hãy thông qua việc dạy kiến thức cho học sinh, để mọi ngời hiểu biết kiến thức về địa chất và thủy văn nằm ngầm bên dới mặt đất. Chính vì vậy tôi đã viết đề tài này là nhằm đóng góp vào mong muốn thực hiện ý tởng đó. Tôi đảm bảo chắc chắn rằng, nếu đề tài đợc áp dụng thì sẽ có ý nghĩa rất to lớn cho các thầy cô và học sinh cả về giá trị kiến thức, cả về giá trị kinh tế, xã hội vì những gì nó mang lại. III. Đối t ợng nghiên cứu Vì vấn đề nêu ra dới đây có liên quan đến Học sinh lớp 10 đến học sinh lớp 12 ,nên đối tợng nghiên cứu là các em học sinh bậc THPT. Học sinh bậc THCS cũng có thể tiếp thu kiến thức này dễ dàng. Nội dung kiến thức trong bài viết cũng vô cùng. Bài viết liên quan đến đối tợng là các lớp trầm tích nằm ngay bên dới chân chúng ta và nguồn tài nguyên nớc chứa trong đó. IV. Ph ơng pháp nghiên cứu Để viết đợc đề tài này tôi đã phải xử dụng các kiến thức đã đợc học ở tr- ờng Đại học, tham khảo nhiều tài liệu khác nhau, nh các bài báo liên quan , các tạp chí khoa học về địa chất thuỷ văn- Hải Dơng học. Trớc đây, tôi vẫn thờng đem kiến thức này áp dụng cho các giếng khoan của gia đình mình, ngời thân và bà con lối xóm, hớng dẫn cách làm đúng cho một số thợ khoan quen biết. 4 Tôi cũng đã áp dụng vào bài giảng trên lớp (tiết tự chọn cho học sinh ch- ơng trình nâng cao) để thu thập phản hồi của học sinh và điều chỉnh bài viết. v. cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Học sinh lớp 10 ngay ở nửa đầu học kỳ I đã đợc học về lớp vỏ trái đất, tác động của ngoại lực lên sự hình thành lớp vỏ trái đất. Cuối học kỳ II, có cả 1 chơng đề cập các vấn đề tài nguyên môi trờng và sự phát triển bền vững. Do đó kiến thức trình bày của đề tài này là hoàn toàn dựa trên cơ sở kiến thức đó. Nó rất phù hợp với mọi đối tợng học sinh lớp 10 đến lớp 12. Ta có thể đa lồng vào chơng trình khi các em học sinh đang đợc học phần Địa lý tự nhiên lớp 10. Thầy cô cũng có thể cho đây là kiến thức nâng cao, dạy ở các tiết tự chọn, hoặc dạy nh một tiết thực hành. Tôi hy vọng là bài viết này còn giúp mọi ngời có thêm hiểu biết để áp dụng cho cuộc sống của mình. Rất thực tiễn, rất phổ biến, gần gũi với môi trờng sống xung quanh chúng ta, đó chính là nội dung của đề tài này đã thể hiện. VI. Thời gian thực hiện đề tài: Dự định viết đề tài này của tôi đã có nhiều năm nay.Tuy nhiên chỉ đến bây giờ, khi môn Địa lý lớp 10 đợc chú trọng phần kiến thức về tự nhiên và môi trờng thì tôi mới có điều kiện để đa ra suy nghĩ của mình, nên tôi đã mạnh dạn bắt tay vào viết đề tài này. Phần II: NộI DUNG Đề TàI: Toàn bộ kiến thức dới đây nên trình bày trong khoảng thời gian là 1 tiết trên lớp. Tạm thời nội dung này đợc đề cập và áp dụng đối với các vùng trầm tích nh Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long, các bồn trũng, các đồng bằng phù sa ở duyên hải miền Trung. Đối với các vùng miền núi và trung du, cấu trúc lớp thổ nhỡng hoàn toàn khác. Tôi sẽ đề cập vào dịp khác. 5 Tìm hiểu cấu tạo lớp trầm tích để Xử Lý GIếNG KHOAN Và LọC sạch NƯớc giếng khoan. Hiện nay chúng ta đang sinh sống trên bề mặt của Đồng bằng . Bên dới chân chúng ta là mặt đất. Nằm sâu bên dới là các lớp trầm tích. Bên trong các lớp đó có chứa nớc ngầm. Một số nơi có thể chứa dầu khí. 1) Cấu trúc lớp trầm tích: Các lớp trầm tích đợc hình thành do quá trình vận chuyển, bồi tụ các vật liệu phong hoá tại những nơi trũng. Cấu trúc trầm tích thông thờng bao gồm rất nhiều lớp. Có thể có hàng ngìn lớp xen kẽ nhau. Có hiện tợng lặp đi lặp lại nhiều lần của các lớp đó, tạo thành chu kỳ nh sau: ( Hình 1) 6 Hình 1: Cấu trúc phân lớp của trầm tích. + Đầu cơn lũ, nớc tràn về, dòng chảy mạnh, vận chuyển theo các vật liệu hạt thô rồi bồi tụ, tạo nên lớp hạt thô nhất, gồm sỏi cuội đủ các kích cỡ khác nhau.( lớp a) + Sau đó, lũ ổn định và duy trì. Dòng nớc vận chuyển rồi bồi tụ các vật liệu nhỏ hơn, nhẹ hơn, mà chủ yếu là cát (lớp b). 7 + Cuối cơn lũ, dòng chảy giảm năng lợng, nớc chảy chậm lại, kéo theo hiện tợng vận chuyển và bồi tụ các vật liệu nhỏ và nhẹ, tạo nên một lớp bùn mịn, sau này hình thành nên lớp đất sét. ( lớp c) Lớp này có vai trò cách nớc, nớc thấm qua nó rất chậm. Ba lớp a, b, c đợc hình thành nối tiếp nhau sau 1 cơn lũ. Nhiều cơn lũ diễn ra trong mỗi năm. Trải qua thời gian hàng trăm ngìn năm, hàng triệu năm hình thành đã góp phần tạo nên nhiều lớp trầm tích lặp đi lặp lại nh vậy. (Đồng bằng Sông Hồng của chúng ta đợc hình thành từ hơn 3.2 triệu năm). Xen kẽ chúng đôi khi có một lớp than đợc hình thành do sự thối rữa, phân huỷ của các xác sinh vật. Trong số các lớp trầm tích đó, chỉ có những lớp trầm tích tạo thành bởi vật liệu hạt thô nh lớp sỏi, cát thì mới có khả năng chứa n ớc hoặc chứa dầu khí. Hàng ngìn lớp trần tích nh vậy tạo nên một hệ thống lọc nớc, chứa nớc rất tốt trong tự nhiên. Ngày nay, hoạt động đào giếng, khoan giếng của con ngời đã góp phần chọc thủng và phá huỷ các lớp lọc tự nhiên đó, làm cho nguồn nớc ngầm có nguy cơ bị ô nhiễm. 2) Hoạt động khoan giếng: Khoan giếng đợc coi nh đục thủng các lớp trầm tích từ trên xuống, làm mất đi sự liên tục của hệ thống lớp trầm tích. (Hình 2) 8 Nếu xử lý khoan không đúng cách sẽ làm cho nớc ngầm từ tầng trầm tích phía trên chảy xuống phía dới gây ô nhiễm nớc tầng nớc ngầm. Để rồi con ngời lại hút lên thứ nớc ô nhiễm đó dùng làm nớc ăn uống và sinh hoạt, gây ra hàng loạt căn bệnh, trong đó có bệnh ung th. Hình 2: Khoan là đục thủng tầng trầm tích, làm mất đi tính liên tục của lớp lọc tự nhiên. Trên cả nớc, hiện nay đã có hơn 1 triệu giếng khoan khác nhau. Bên cạnh những giếng khoan sâu, đờng kính lớn của các doanh nghiệp hoạt động khoan đúng cách, thì tuyệt đại đa số là đã đợc khoan và xử lý không đúng cách. Phổ biến nhất là các giếng khoan nhỏ, tự phát mà ngời dân các vùng nông thôn đã tự thuê thợ khoan. Chúng ta hãy xem quy trình đổ vật liệu chèn xung quanh một giếng khoan: 9 Sau khi khoan, ngời ta đa ống hút nớc cắm xuống giếng khoan. (Hình 3) . Đó là ống bằng nhựa hoặc kim loại chịu nớc có đờng kính khác nhau. Độ sâu của các giếng càng lớn thì ống càng phải có khả năng chịu lực tốt. Đối với các giếng khoan nớc của các đơn vị quốc doanh, thì độ sâu từ 180 m đến 250 m, đ- ờng kính ống giếng là từ 100 đến 400 mm. Còn giếng khoan của ngời dân thì sâu từ 20-50m, đờng kính khoảng 27 đến 50mm. Đầu dới của ống là phần ống đặc biệt dài 1-2m, có khía nhiều rãnh để nớc xung quanh chảy đợc vào ống. Hình 3: Cắm ống hút xuống giếng khoan. Sau khi cắm ống , ngời ta tiến hành chèn, đổ vật liệu vào xung quanh ống. Đây là bớc quan trọng, thờng xảy ra sai sót. Vật liệu thô thờng là một lợng vừa đủ cát vàng và sỏi đợc đổ xuống trớc lấp kín đoạn ống khía. ( Hình 4) 10 [...]... sai sót Tôi rất mong nhận đợc sự trao đổi, đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để vấn đề tôi nêu ra đợc thực hiện tốt hơn Ngày 20 tháng 5 năm 200 Ngời viết Phần đánh giá của hội đồng chấm skkn 21 22 ... khoan giếng cần phải chú ý việc đổ chèn vật liệu và xây bể lọc đúng cách Nếu sử dụng làm nớc ăn uống thì cần mua bình lọc công nghiệp b) Mọi nhà nên xét nghiệm nguồn nớc trớc khi sử dụng c) Các thầy cô giáo nên đa vấn đề này vào dạy trên lớp Lý do nh trên tôi đã trình bày: là một vấn đề rất phổ biến trong thực tiễn cuộc sống, liên quan đến mọi ngời, mọi nhà Bài viết hoàn toàn do tôi tự thực hiện, không . thì sẽ có ý nghĩa rất to lớn cho các thầy cô và học sinh cả về giá trị kiến thức, cả về giá trị kinh tế, xã hội vì những gì nó mang lại. III. Đối t ợng. Nhng thực tế, hiệu lực của luật này là rất thấp. Lý do là chúng ta không thể giám sát đợc lực lợng ngời hành nghề khoan giếng và nhu cầu có giếng khoan của

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Xem thêm: SKKN đắt giá

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cấu trúc phân lớp của trầm tích. - SKKN đắt giá
Hình 1 Cấu trúc phân lớp của trầm tích (Trang 7)
Hình 2: Khoan là đục thủng tầng trầm tích, làm mất đi tính liên tục của lớp lọc tự nhiên. - SKKN đắt giá
Hình 2 Khoan là đục thủng tầng trầm tích, làm mất đi tính liên tục của lớp lọc tự nhiên (Trang 9)
Sau khi khoan, ngời ta đa ống hút nớc cắm xuống giếng khoan. (Hình 3). Đó là ống bằng nhựa hoặc kim loại chịu nớc có đờng kính khác nhau - SKKN đắt giá
au khi khoan, ngời ta đa ống hút nớc cắm xuống giếng khoan. (Hình 3). Đó là ống bằng nhựa hoặc kim loại chịu nớc có đờng kính khác nhau (Trang 10)
Hình 4: Đổ một lợng vừa đủ vật liệu thô chèn xung quanh giếng. - SKKN đắt giá
Hình 4 Đổ một lợng vừa đủ vật liệu thô chèn xung quanh giếng (Trang 11)
Hình 5: Cách làm đúng- Đổ chèn xung quang giếng bằng vật liệu chống thấm. - SKKN đắt giá
Hình 5 Cách làm đúng- Đổ chèn xung quang giếng bằng vật liệu chống thấm (Trang 12)
Hình 6: Đổ chèn toàn bộ bằng cát xung quang giếng là sai. - SKKN đắt giá
Hình 6 Đổ chèn toàn bộ bằng cát xung quang giếng là sai (Trang 13)
Hình 7. Các nguồn gây ô nhiễm nớc ngầm. - SKKN đắt giá
Hình 7. Các nguồn gây ô nhiễm nớc ngầm (Trang 14)
Hình 9: Ung th sắc tố da và rụng ngón do nhiễm độc Asen trong nớc ngầm . - SKKN đắt giá
Hình 9 Ung th sắc tố da và rụng ngón do nhiễm độc Asen trong nớc ngầm (Trang 16)
Hình 7a. Sơ đồ bể lọc nớc giếng khoan quy mô nhỏ  thông dụng nhất cho hộ gia đình. - SKKN đắt giá
Hình 7a. Sơ đồ bể lọc nớc giếng khoan quy mô nhỏ thông dụng nhất cho hộ gia đình (Trang 17)
Hình 7b. Một kiểu bể lọc quy mô nhỏ khác. - SKKN đắt giá
Hình 7b. Một kiểu bể lọc quy mô nhỏ khác (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w