1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ và vai trò điều tiết vĩ mô của ngân hàng trung ương

30 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 245 KB

Nội dung

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, tiền tệ là vấn đề quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Như chúng ta đã biết, từ lâu tiền tệ đã là cầu nối giữa các hình thái kinh tế khác nhau, theo thời gian tầm quan trọng của nó ngày càng định vị rõ hơn và tồn tại một cách khách quan. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, chính sách tiền tệ xuất phát từ ngân hàng trung ương. Chính sách tiền tệ được xây dựng và khởi động từ ngân hàng trung ương, lan ra đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế thông qua hoạt động dây chuyền của hệ thống ngân hàng trung gian và các tổ chức tài chính trong nước. Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng trong quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế, thực hiện nó có tác dụng rất lớn trong việc góp phần vào việc kìm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đề công ăn việc làm. Xuất phát từ ý nghĩa khách quan trên, qua thời gian học tập và tìm hiểu em nhận thấy được tầm quan trọng của chính sách tiền tệ. Vì vậy em chọn đề tài “Chính sách tiền tệ và vai trò điều tiết vĩ mô của ngân hàng trung ương’’. Đề án này được hoàn thành nhờ sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tâm của cô Trịnh Thị Trinh cùng với sự giúp các thầy, cô giáo bộ môn và các bạn trong nhà trường. Với những hạn chế và sai sót trong đề án này không thể tránh khỏi, rất mong nhận được sự đóng góp của thầy, cô và các bạn.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, tiền tệ là vấn đề quan trọng trong việc điềutiết nền kinh tế vĩ mô Như chúng ta đã biết, từ lâu tiền tệ đã là cầu nối giữa cáchình thái kinh tế khác nhau, theo thời gian tầm quan trọng của nó ngày càng định

vị rõ hơn và tồn tại một cách khách quan

Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, chính sách tiền tệ xuất phát từ ngânhàng trung ương Chính sách tiền tệ được xây dựng và khởi động từ ngân hàngtrung ương, lan ra đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế thông qua hoạt động dâychuyền của hệ thống ngân hàng trung gian và các tổ chức tài chính trong nước

Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quantrọng trong quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế, thực hiện nó có tácdụng rất lớn trong việc góp phần vào việc kìm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định tiền

tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đề công ăn việc làm

Xuất phát từ ý nghĩa khách quan trên, qua thời gian học tập và tìm hiểu

em nhận thấy được tầm quan trọng của chính sách tiền tệ Vì vậy em chọn đề tài

“Chính sách tiền tệ và vai trò điều tiết vĩ mô của ngân hàng trung ương’’.

Đề án này được hoàn thành nhờ sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tậntâm của cô Trịnh Thị Trinh cùng với sự giúp các thầy, cô giáo bộ môn và các bạntrong nhà trường

Với những hạn chế và sai sót trong đề án này không thể tránh khỏi, rấtmong nhận được sự đóng góp của thầy, cô và các bạn

Đà Nẵng, ngày 10, tháng 12, năm 2018 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hữu Hồng Nhung

Trang 2

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN

1.3 Theo NHNN Việt Nam:

Chính sâch tiền tệ lă một trong những chính sâch kinh tế vĩ mô quan trọngtrong quâ trình điều hănh câc hoạt động của nền kinh tế Thực hiện nó có tâcdụng rất lớn trong việc góp phần văo kìm chế lạm phât, ổn định tiền tệ, góp phầntăng trưởng kinh tế vă giải quyết vấn đề công ăn việc lăm

2 Mục tiíu của chính sâch tiền tệ

2.1 Điều hoă khối tiền tệ:

Đó lă nhằm duy trì mối tương quan tiền hăng được ổn định bằng câch giữnguyín, tăng hay giảm khối tiền tệ Một khối tiền tệ ấn định trước một câch chặtchẽ sẽ lăm cho giâ cả vă lương giảm nếu sản cuất tăng lín Nhưng lăm như vậy

sẽ tạo ra nhiều căng thẳng trong câc hoạt động sản xuất, lưu thông phđn phối, gđyảnh hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế

Khối tiền tệ ở Việt Nam hiện nay bao gồm phần lớn lă tiền giấy do NHNNphât hănh Hầu như tiền mặt lă công cụ thanh toân chủ yếu, tiếp đến lă thanh toânbằng sĩc hay chuyển khoản song do hạn chế về trình độ kỷ thuật cũng như mức

độ am hiểu nín hai loại năy chưa được phât triển nhiều Chính vì thănh phần đơnnhất của khối tiền tệ mă việc điều hoă khối tiền tệ trước đđy chỉ chăm chú văoquản lí tiền mặt, ít quan tđm tới chuyển khoản, tiền bút tệ Việc điều hoă khốitiền tệ kiểu đó chưa thừa nhận tiền trín câc khoản tiền gởi thanh toân có thểchuyển hoâ thănh tiền mặt lă thănh phần đương nhiín của khối tiền tệ thậm chícòn tìm câch ngăn chặn sự chuyển hoâ của tiền tệ, ngăn cản sự phât sinh tiền mặt

từ câc khoản tiền gởi thanh toân Đó lă câch lăm tất yếu, dẫn tới việc câc doanhnghiệp sẽ có xu hướng giữ tiền mặt, gđy ra phản ứng dđy chuyền thiếu tiền mặtthường xuyín trong hệ thống ngđn hăng vă trong nền kinh tế Hạn chế rút tiềnmặt sẽ kích thích tđm lí, không tin văo hệ thống ngđn hăng, không ai muốn gởitiền văo hệ thống ngđn hăng vă sẽ tự động chuyển sang dự trử văng hay câcngoại tệ mạnh khâc gđy ra sự biến động về vốn

Trang 3

Điều hoà khối tiền tệ ngày nay có nghĩa là điều chỉnh việc tạo tiền và sửdụng tiền trong hệ thống ngân hàng hai cấp Cũng do việc chia hệ thống ngânhàng thành hai cấp nên có thể coi như có hai loại tiền: tiền NHTW và tiền ngânhàng Tiền NHTW là tiền do chính bản thân phát hành và đây là đặc chế độcquyền mà NHTW có được Tiền ngân hàng (tiền tín dụng) là tiền do các ngânhàng thương mại (NHTM) tạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế,đặc biệt là tiền có tài khoản thanh toán séc Thong qua hệ số tạo tiền, tiền trongcác NHTM sẽ được tăng lên rất nhanh

Tuy nhiên, sự tạo tiền của NHTM cũng phải dựa vào sự cung ứng tiền củaNHTW vào nền kinh tế Lượng tiền tín dụng trong tay của NHTM sẽ tăng caokhi tiền do NHTW phát hành vào nền kinh tế nhiều và ngược lại mức cung tiềntín dụng của NHTM cũng giảm gấp nhiều lần khi tiền do NHTW phát hành cótrong tay họ ít Cơ chế tạo tiền của NHTM xuất phát từ hai nguồn: tiền gởi củacông chúng và sự cho vay của ngân hàng Chính vì khả năng tạo ra bút tệ (tiền tíndụng) của các NHTM trong việc điều hoà khối tiền tệ mà NHTW kiểm soát đượckhối dự trử của tiền tệ của NHTM và theo dõi được mức dự trử của ngân hàngvới tổng số tiền gởi

Để điều hoà khối tiền tệ, NHTW sử dụng các công cụ trực tiếp và giántiếp Trong đó những công cụ trực tiếp có ảnh hưởng thẳng tới khối tiền tệ lưuhành Những công cụ gián tiếp sẽ gây ảnh hưởng thông qua một đối tượng trunggian nào đó và ảnh hưởng không chắc chắn như: tăng hay giảm lãi suất chiếtkhấu, dự trử bắt buột, chính sách thị trường mở Những phương tiện gián tiếpđược thực hiện thông qua cơ chế thị trường

Như vậy, thông qua việc cung ứng tiền và sử dụng phương tiện trực tiếp haygián tiếp, NHTW hoàn toàn làm chủ khả năng điều hoà khối tiền tệ cung ứng chonền kinh tế

2.2 Kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền:

Việc kiểm soát khối tiền tệ đơn thuần có nhược điểm là không lưu ý tốc

độ lưu thông tiền tệ, cái gì ảnh hưởng tới vật giá Vì không những chỉ có khốitiền tệ M mà còn có tốc độ lưu thông tiền tệ V nữa Vậy kiểm soát khối tiền Mchưa đủ, mà còn phải lưu ý tới V nữa Hay nói đúng hơn kiểm soát MV mà người

ta gọi là trào lượng tiền tệ, tức là tổng số lượng tiền tệ dùng để chi trả trongkhoản thời gian nhất định với tốc độ V

Tốc độ V có tác dụng khếch đại nhiều hay ít khối tiền tệ M Trào lượng tiền

tệ tăng hay giảm chưa nói lên được tác dụng của nó làm giảm hay tăng giá trị tiền

tệ Như vậy cần phải xem xét nó có tác dụng như thế nào vói hàng hoá và dịch

vụ Nếu đứng trên phương diện cả nước nói chung, thì số lượng tiền tệ M đượclưu thông từ tay người này sang tay người khác với một tốc độ V nào đó Trong

đó MV là tổng giá trị chi trả để trao đổi với hàng hoá, dịch vụ

Nhưng việc kiểm soát MV rất khó, bởi vì còn phụ thuộc vào cách hànhđộng của các chủ thể kinh tế riêng biệt, do thời cơ kinh tế, cơ hội làm ăn sinh lời,khuynh hướng tiêu xài của dân chúng, lòng tin vào chính sách kinh tế của nhànước Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán, trình độ kỷ thuật vàmức độ tin tưởng của công chúng vào ngân hàng

Ở những nước công nghiệp phát triển, các tiện ích ngân hàng được sử dụngrộng rãi, các chủ thể quen dùng séc trong thanh toán Tổng thể thanh toán trong

Trang 4

giao dịch bằng phương tiện này lên tới 70 - 80% trong tổng số thanh toán trongdân cư Vì vậy, NHTW kiểm soát số chi trả của toàn xã hội qua hệ thống ngânhàng bằng cách tính tổng giá trị séc đưa đi giao hoán tại NHTW và theo dõi biếnchuyển của nó.

Ở nước ta, việc dùng séc trong dân cư ít thông dụng, tiền mặt trong chi trả làphổ biến, cho nên một khối tiền mặt rất lớn lưu thông bên ngoài hệ thống ngânhàng, vượt qua tầm kiểm soát của NHTW Đó là nguyên nhân gây bất ổn cho nềnkinh tế một cách đột biến Đó cũng chính là lí do cần phải thu hút lượng tiềntrong tay dân cư vào hệ thống ngân hàng dưới hình thức tiền gởi không kì hạn vàdùng để thanh toán, một yếu tố cần thiết cho việc thực thi chính sách tiền tệ hữuhiệu

2.3 Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền:

Giá trị quốc nội của đồng tiền là sức mua của nó đối với hàng hoá và dịch

vụ trong nước Sức mua của đồng tiền biến đổi ngược chiều với vật giá Khi mứcvật giá chung gia tăng, sức mua của đồng tiền giảm Ngược lại, khi mức giáchung giảm, sức mua đồng tiền tăng Tuy nhiên, sức mua của đồng tiền tăng khimức giá chung giảm chỉ là điều đáng mừng khi nào có năng suất chung tăng.Thật vậy, trong trường hợp này, nhà sản xuất tuy bán lẻ với giá hạ nhưng vẫn cólời vì năng suất tăng, giá thành mỗi đơn vị sản phẩm thấp hơn giá bán Nhà sảnxuất có lời, họ vẫn tiếp tục sản xuất, nhân công chẳng những duy trì được việclàm mà còn có thể tăng thu nhập nếu đó là tăng năng suất lao động

Trái lại nếu vật giá chung giảm, không do năng suất mà do sức cầu trên thịtrường giảm, thì là một biểu hiện đáng lo Vật giá giảm, sức mua đồng tiền tuy cótăng, nhưng đó chỉ là tăng nhất thời, vì người sản xuất có thể rơi vào tình trạngthua lỗ Họ có thể xét lại kế hoạch sản xuất, có thể giảm bớt nhân công, bớt sốlượng sản xuất, nếu tình trạng hạ giá, hàng hoá tồn động kéo dài Tình trạng đólan rộng, thất nghiệp sẽ trầm trọng, làm giảm số cầu của thị trường, làm cho nềnkinh tế suy thoái thêm Do đó chính sách tiền tệ phải nhằm đẩm bảo mức giáchung ổn định Sự ổn định của vật giá là điều cần thiết để mọi người an tâm, tintưởng vào kế hoạch đầu tư Vì vậy cần ổn định mới khuyến khích đầu tư

Trong trường hợp không duy trì được sự ổn định, một mức vật giá tănghàng năm ở mức 2 - 3% là mức gia tăng thuận lợi cho sự phát triển mà chínhsách tiền tệ có thể chấp nhận được Lẽ tất nhiên, một chính sách tiền tệ có thể tácđộng đến sự gia tăng năng suất trong hoạt động sản xuất của các chủ thể kinh tếvẫn là điều mong mỏi

2.4 Ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền:

Giá trị quốc ngoại được đo lường bằng tỷ giá hối đoái thả nổi Một sự biếnđộng bởi tỷ giá ít hay nhiều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế trong nước, tuỳtheo mức độ hướng ngoại của nền kinh tế Trái lại, mọi biến chuyển về tiền tệcũng tác động tới mối tương quan giữa tiền tệ trong nước và tiền tệ nước ngoài

Tỷ giá hối đoái chịu sự tác động mạnh của dự trử ngoại hối, thị trường vàchính sách hối đoái, tình hình giá cả trong nước Do đó, một chính sách tiền tệnhằm ổn định kinh tế trong nước cần phải đi đôi với những biện pháp ổn định tỷgiá hối đoái

Trang 5

Về phương diện tiền tệ, khối dự trử ngoại hối, thị trường và chính sách hối đối, tỷgiá hối đoái là những yếu tố tác động mạnh tới khối tiền tệ Chúng ta sẽ xem xétchi tiết những nhân tố này ở phần dưới đây:

- Dự trữ ngoại hối: Mỗi nước đều có khối dự trữ ngoại hối, lớn hay nhỏ tuỳtheo khả năng của nền kinh tế nước đó có thể tạo lập nhiều hay ít Nó là kết quảcủa tổng số thu và chi ngoại tệ (kể cả vàng) của một nước trong thời hạn nhấtđịnh, thường là một năm Dự trữ ngoại hối tăng khi thu lớn hơn chi, bất kể thuchi ngoại hối vì lý do gì Điều đó có được khi NHTW mua bán ngoại hối, khốitiền tệ tăng thêm , ngược lại khi NHTW bán ngoại hối, khối tiền tệ giảm, nếunhững yếu tố khác không thay đổi

Khối dự trữ ngoại hối nước ta hiện nay còn khiêm nhường, vì vậy tác độngtới sự biến chuyển trong dự trữ ngoại hối không lớn lắm đối với khối tiền tệ Tuynhiên, trong tương lai thì dự trữ ngoại hối trở nên quan trọng hơn, tác động của

nó đến khối tiến tệ cũng lớn hơn Nói chung, một sự gia tăng dự trữ ngoại hốikéo theo sự gia tăng trong khối tiền tệ Ngược lại, một sự giảm thiểu trong dự trữ

đó đưa đến hậu quả tất yếu là giảm thiểu khối tiền tê

- Thị trường hối đoái: là nơi mua, bán ngoại tệ Trong một nước mà thịtrường hối đoái tổ chức quá thô sơ thì thị trường hối đoái không tổ chức sẽ bànhtrướng mạnh mẽ, khiến cho NHTW chẳng những không thể tích luỹ được dự trữngoại hối, mà cũng không chủ động được nguồn cung ứng tiền tệ cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Các đơn vị này khi có nhu cầu ngoại tệ đi mua lại trôinổi trên thị trường không tổ chức bằng lượng tiền đồng Việt Nam mà hậu quảcuối cùng là số lượng tiền đồng lớn luân chuyển ngoài hệ thống ngân hàng Đây

là một yếu tố làm tăng áp lực vay tiền ngân hàng để bổ sung nguồn vốn lưu động

mà ngân hàng thương mại thiếu tiền Từ đó áp lực nhu cầu phát sinh tiền sẽ giatăng

Thị trường hối đoái nước ta còn đang ở trạng thái là những điểm mua, bánngoại tệ (mua nhiều hơn bán ), thật ra thì là điểm mua ngoại tệ thì đúng hơn Cần

tổ chức thị trường hối đoái với quy mô lớn, hoàn chỉnh hơn Ở đây mới nêu lênvới tính chất đặt vấn đề, chưa đề cập đến cách tổ chức một thị trường hối đoáihoàn chỉnh Thị trường hối đoái được tổ chức hoàn chỉnh hay không phụ thuộcvào chính sách hối đoái

- Chính sách hối đoái: Trên ngyên tắc, nước ta áp dụng chính sách ngoại hối

có quản lý chặt Theo pháp lệnh ngân hàng nhà nước ghi rõ: Tất cả các tổ chức cánhân có ngoại tệ đều phải bán cho ngân hàng được phép kinh doanh ngoại hối,khi có nhu cầu mua ngoại tệ tại ngân hàng Các tổ chức thì có thể mua ngoại tệtại thị trường hối đoái trong nước

Nhưng thực tế không phải như vậy , các tổ chức và cá nhân lại có thể muabán ngoại tệ trôi nổi ngoài những nơi chỉ định trên , mặc dầu bị cấm đoán Chính

vì vậy một lượng lớn ngoại tệ đang luân chuyển bên ngoài hệ thống ngân hàng.Lại nữa chúng ta đang tổ chức thị trường mua bán ngoại tệ với tỷ giá dựa trên cơ

sở cung cầu thị trường, đồng thời vẫn duy trì một cơ chế tiền gởi bằng ngoại tệtrong hệ thống ngân hàng để rồi nhận lấy những rủi ro không đáng có Đó làđiểm cần lưu ý khi thiết lập một thị trường hối đoái có tổ chức trong tương lai vớinhững quy định sao cho uyển chuyển thích hợp với tình hình thực tế trong nước

mà không cản trở sản xuất kinh doanh

Trang 6

- Tỷ giá hối đoái: là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tê, cũng là đòn bẩykinh tế tác động mạnh đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu nhập khẩutrong nước Một tỷ giá hối đoái quá thấp có tác dụng khuyến khích nhập khẩu,gây bất lợi cho xuất khẩu vì hàng xuất khẩu tương đối đắt, khó bán ra nướcngoài, tức là gây trở ngại cho ngành sản xuất trong nước hướng về xuất khẩu, bấtlợi cho cuộc chuyển dịch ngoại tệ từ nước ngoài vào trong nước, khối lượng dựtrữ ngoại hối dễ bị xói mòn Ngược lại, một tỷ giá hối đoái cao có tác dụng bấtlợi cho nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu vì làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn,hàng xuất khâíu rẻ hơn để cạnh tranh trên thị trường quốc tế, dễ tìm được thịtrường hơn Do đó những ngành sản xuất có nguyên liệu nhập khẩu hay thay thếhàng nhập khẩu gặp trở ngại, trong khi ngành sản xuất hàng cho thị trường nướcngoài thuận lợi hơn, lượng ngoại tệ có khuynh hướng chuyển vào trong nước kháhơn, khối dự trữ ngoại tệ có cơ hội gia tăng Mức tỷ giá quá cao hay quá thấp sovới tỷ giá thực tế được quyết định bởi cung cầu ngoại tệ trên thị trường hối đoáihay thị trường đen Tỷ giá hối đoái cao hay thấp là tỷ giá do NHTW ấn định, cốđịnh Còn tỷ giá hối đoái trên thị trường tư do hoàn toàn không có sự can thiệpcủa NHTW là tỷ giá thả nổi do cung cầu ngoại tệ trên thị trường quyết đinh Thếgiớ đã trải qua một thời kỳ khá lâu áp dụng tỷ giá hối đoái ấn định cố định từthập niên 1930 đến giữa thập niên 1970

3 Mục tiêu kinh tế :

3.1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế:

Hiện nay còn có quan điểm khác nhau về vai trò tác động của tiền tệ đốivới tăng trưởng kinh tế Tuy còn nhiều ý kiếm khác nhau về chi tiết, nhưng vẩnxác định đựơc quan điểm chung về tác động của lãi suất và số cầu tổng hợp củakhối tiền tệ trên mức tăng trưởng đóï thông qua hai ngõ :

Khi khối tiền tệ tăng, nói chung nó có tác động làm giảm lải suất, lải suấtgiảm khuyến khích việc đầu tư Đầu tư gia tăng, tồng sản phẩm xã hội cũngtăng Nếu tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm xã hội lớn hơn nhịp gia tăng dân số sẽ cótăng trưởng kinh tế

Mặt khác, sự gia tăng khối tiền tệ đưa đến tác dụng làm gia tăng số cầutổng hợp : các thành phần dân cư có tiền nhiều hơn, sẽ tiêu tụ nhiều hơn và quyếtđịnh đựơc hàng tồn động, làm cho các doanh nghiệp tăng giá sản xuất, hàng hóalưu thông, phân phối với nhịp điệu rộn rịp hơn Đến một lúc nào đó, doanhnghiệp cũng phải tăng thêm việc mua săm máy móc, trang thiết bị, nhàxưỡng,vv cả hai sưc cầu về sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm đầu tư đều tăng,

từ đó tổng sản phẩm xã hội cũng tăng Nếu mức giá đó lớn hơn nhịp gia tăng dân

số, sẽ có tăng trưởng kinh tế

Như vậy, muốn đạt được muc tiêu tăng trưởng kinh tê ú, ngoài việc giatăng khối tiền tệ trong chính sách tiền tệ, cần có những biện pháp đẩy mạnh đầu

tư sản xuất để thâm dụng nhân công

3.2 Giảm thiểu những thăng trầm chu chuyển kinh tế :

Sự tăng trưởng kinh tế bất cứ nước nào không thể kéo dài mãi vơí thờigian Lý do cơ bản là số cầu dù tiếp tục gia tăng nhưng số cung không thể đápứng mãi mãi được Nó bị hạn chế bởi nhiều yếu tố, đáng kể trứơc tiên là nhâncông Khi nền kinh tế tăng trưởng liên tục, đến một lúc nao đó, nhân công khan

Trang 7

hiếm, hạn chế mức gia tăng sản xuất Đó chưa kể lă nguyín liệu có thể khanhiếm Sự khan hiếm của yếu tố nhđn công, nguyín liệu lăm tăng phí tổn sản xuất,nđng cao giâ thănh vă giâ bân trín thị trường.

Văo thời điểm năy, nếu khối lượng tiền tệ tiếp tục gia tăng mă không kiềmchế, số cầu tăng mạnh, hậu quả tất yếu lăm tăng vật giâ, tình trạng lạm phât ngăycăng trầm trọng hợn Tình hình đó buộc phải giảm bớt khối tiền tệ, từ đó lămgiảm số cầu, lăm giảm khuynh hướng tiíu thụ của dđn cư Hoạt động kinh tế rơivòa tình trạng ngưng trệ

Trước tình hình năy, câc đơn vị sản xuất hăng hóa bân chậm lại, hăng tồntích lủy ngăy căng nhiều, tất nhiín có phản ứng lăm giảm bớt sản xuất Trongtrường hợp tiín đóan tình hình tiíu thụ trín thị trường xấu nhiều hơn nũa vă cótính câch lđu dăi, họ phải sa thải bớt nhđn công, sau một thời gian nghỉ giảmlương Nhđn công thất nghiệp, giảm tiíu pha, kĩo theo suy giảm trong khối sảnxuất Không ai chụi đầu tư trong tình huống như thế : tình trạng suy thoâi kinh tếlan rộng

Để chặn đứng suy thoâi, NHTƯ sẽ phải thi hănh chính sâch bănh trướngkhối tiền tệ, khuyến khích câc ngđn hăng cho vay để nđng số cầu lín, giúp câcnhă sản xuất có một câi nhìn lạc quan trín thị trường Nhđn công thất nghiệpnhiều vă lđu ngăy nín giâ nhđn công rẽ, hăng tồn kho giảm dần, nhu cầu tâi sảnxuất theo nhịp độ lớn dần, khiếncho nhu cầu đầu tư tăng lín Những sự kiện đóđưa nền kinh tế từ giai đoạn suy thoâi sang giai đọan phục hưng Lúc năy, tiềnđược rót them vòa guồng mây kinh tế kích thích tiíu thụ tăng mạnh theo sức giatăng trong số lượng đầu tư, trước tiín lă thay thế mây móc hư hõng, rồi dần dầnđổi mới guồng mây sản xuất Từ đó có khả năng nền kinh tế chuyển từ giai đoạnphục hưng sang giai đoạn tăng trưởng mạnh

Trước đđy, có một nhận thức cho rằng, một chu kỳ kinh tế lă một chuổicâc trang huống kinh tế, nhìn chung được phđn ra lăm bốn giai đoạn:

- Mở rộng (giai đọai thăng hoa) Bối cảnh thuận

- Phồn vinh (đỉnh cao) Bối cảnh tốt

- Suy thoâi (giai đoạn xuống dốc) Bối cảnh bất thuận

- Suy sụp (giai đoạn lũn) Bối cảnh xấu

Nhưng ngăy nay, phâc đò năy đê bị chiếm đổi do : câc doanh nghiệp đẫquản lý tôt sản xuất, NHTƯ can thiệp cho trược lạm phât đẻ trânh bất kỳ căngthẵng năo

Trong mổi giai đoạn kinh tế, chính sâch tiền tệ đóng một vai trò quantrọng, góp phần rút ngắn thời gian ngưng trệ vă suy thoâi kinh tế để chuyển sanggiai đoạn tăng trưởng kinh tế, nhất lă lăm sao duy trì một mức tăng trưởng vớilạm phât ở tỷ lệ chấp nhận được, có thể lă tỷ lệ lạm phât một con số, hay tổngquât hơn, một tỷ lệ lạm phât thấp với tỷ lệ thất nghiệp thấp

4.Câc công cụ của chính sâch tiền tệ vă Phương thức vận hănh:

4.1 Các công cụ gián tiếp điều hành chính sách tiền tệ.

4.1.1 Công cụ dữ trử bắt buộc (DTBB):

Trang 8

DTBB là công cụ gián tiếp mang tính thể chế, tác động là tăng hoặc giảmnhu cầu vốn khả dụng của các TCTD, dẫn đến nhu cầu mua bán giấy tờ có giácủa các TCTD với NHNN qua nghiệp vụ thị trường mở.

Nhìn chung DTBB là công cụ mang tính chất hành chính NHTƯ nhằmđiều tiết mức cung tiền tệ của NHTM cho nền kinh tế, thông qua hệ số tạo tiềnđối với lượng tín dụng của các NHTM cung ứng cho nền kinh tế Mức DTBB doluật pháp qui định Đó là một tỷ lệ nhất định gởi tiền của khách hàng mà NHTMthu hút được phải gởi vào một tài khoản không lãi ở NHTW DTBB là biện phápkiểm soát cung ứng tiền tệ, từ đó có biện pháp để làm cho tiền ổn định Nó có ýnghĩa to lớn để điều hoà cung cầu trên thị trường tiền tệ, thực hiện yêu cầu củachính sách tiền tệ

Ngoài tỷ lệ DTBB, NHNN còn buộc các tổ chức tín dụng (TCTD) dự trữ cácnguồn tiền khác sẵn sàng thanh toán các khoản tiền gởi và nợ NHTM phải dự trữtại chỗ một số thanh khoản tối thiểu do NHNN quy định tuỳ thời kỳ Thôngthường nguồn tiền sẵn sàng thanh toán gồm các tiền mặt và các trái phiếu khobạc Mục đích của việc duy trì tỷ lệ thanh khoản này là bảo vệ quyền lợi củangười gởi tiền, kiểm soát khối lượng tiền tệ và tín dụng và tiến hành CSTT Các ngân hàng dự tính trái phiếu kho bạc dưới hình thức tài khoản vãng lai

mở tại NHNN và do NHNN quản lý Số dư tài khoản “Trái phiếu kho bạc“ nàyđược tính vào tỷ lệ thanh khoản tối thiểu NHTM phải duy trì Các trái phiếu khobạc có lãi do NHNN qui định

4.1.2 Công cụ chiết khấu, tái chiết khấu:

Về phương diện nghề ngiệp, NHTW là “Ngân hàng của các ngân hàng “ Vớivai trò này, có thể nói ngân hàng trung gian, nhất là NHTM Nếu trong một nướckhông có NHTW, nghề làm ngân hàng sẽ rất nguy hiểm, vì dễ rơi vào tình trạngmất khả năng chi trả tiền gởi mà ở sau lưng ngân hàng không có chỗ dựa, không

có người cho vay sau cùng Chức năng người ”cho vay cuối cùng” chỉ phục vụviệc duy trì tính co giãn cần thiết của việc cung ứng tiền cho toàn bộ hệ thốngngân hàng, chứ không phải là cho từng ngân hàng riêng lẻ Điều đó cho thấy rõmột mặt NHTW bảo đảm khả năng thanh toán cho toàn hệ thống ngân hàng vàmặt khác phải điều tiết hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng thông qua hoạtđộng thanh tra tín dụng, sao cho lòng tin của khách hàng vào hệ thống ngânhàng không bị mất đi Nếu trong bất cứ trường hợp những khoản nợ phải đòinào, NHTW cũng phải can thiệp vào với tư cách là người cho vay cuối cùng, thìNHTW sẽ mất đi khả năng duy trì sự khan hiếm của tiền tệ Đối với NHTM, lẽsống còn của họ là nhận tiền gởi của mọi giới và cho vay phần lớn tiền gởi đó.Ngân hàng nhận tiền gới tiết kiệm, tiền gởi định kỳ, có trả lãi Đa số các nướccấm ngân hàng trả lãi trên tiền gởi không kỳ hạn, ngân hàng phải cho vay tớimức mà NHTW cho phép để tối đa hoá doanh lợi, ngoài việc đài thọ các chi phí,tiền trả lãi Nhưng không lúc nào hoạt động ngân hàng cũng đều thuận lợi Cónhững lúc người gởi tiền đến đòi rút tiền quá nhiều, ngân hàng dễ rơi vào tìnhtrạng kẹt vốn Những trường hợp đòi rút tiền ào ạt xảy ra trong chu kỳ kinh tế.Nhiều ngân hàng dù rất thận trọng trong việc cho vay, cũng khó tránh khỏi tìnhtrạng thiếu khả năng chi trả Chính vào những lúc “ngàn cân treo sợi tóc“ đó,NHTM tìm đến những sự giúp đỡ của NHTW, người cho vay cuối cùng có khảnăng vô biên, không bao giờ bị phá sản

Trang 9

Ngân Hàng Trung Ương cấp tín dụng cho NHTM qua nhiều hình thức Hìnhthức thông dụng và cổ điển là chiết khấu các thương phiếu của NHTM (hoặc táichiết khấu nếu NHTM đã chiết khấu thương phiếu trước đó) Hình thức thứ hai

là thế chấp hay ứng trứơc Khi nhận chiết khấu (hay tái chiết khấu), NHTW làmtăng khối tiền tệ Đó là hình thức phát hành tiền được các nhà kinh tế xem là lànhmạnh, vì có khả năng tự thanh toán do chỗ thương phiếu tượng trưng cho mộtmón nợ về thương mại xuất phát từ việc lưu thông phân phối, công cuộc sản xuấttrở nên thận lợi

Với việc nâng cao hoặc giảm mức lãi suất tái chiết khấu NHTW có thểkhuyến khích giảm hoặc tăng mức cung tín dụng của NHTM đối với nền kinh tế,đồng thời thông qua đó cũng giảm hoặc tăng cung ứng tiền tệ Để xem xét kỹhơn, chúng ta xem xét nghiệp vụ chiết khấu, NHTW muốn bành trướng hay bóhẹp khối tiền tệ qua việc vận dụng lãi suất chiết khấu, để khuyến khích hay làmnản lòng NHTM trong việc đi vay ở NHTW Nếu chính sách là khuyến khích,NHTW hạ lãi suất chiết khấu NHTM trong trường hợp này đi vay rẻ, nên cókhuynh hướng cũng giảm lãi suất cho vay, miễn là còn được hưởng lãi suất sailệch giữa hai lãi suất đó Ngược lại, khi muốn giảm bớt cơ hội làm tăng khối tiền

tệ NHTW nâng lãi suất chiết khấu áp dụng cho những cuộc vay mượn củaNHTM, gián tiếp áp lực ngân hàng này nâng lãi suất cho vay hoặc hạn chế bớtnhững cơ hội cho vay

Chính sách chiết khấu, tái chiết khấu còn là công cụ định hướng tín dụng.Nếu NHTW muốn kích thích xuất khẩu, sẽ cho tái chiết khấu trước hết cácthương phiếu đó Trong nhiều trường hợp, NHTW có thể đặt ra những điều kiệnthuận lợi hay chặt chẽ cho từng loại tín dụng của ngân hàng trung gian để đượcchiết khấu ở NHTW như: chiết khấu để giúp ngân hàng trung gian điều chỉnhDTBB bị thiếu hụt vì có sự rút tiền gởi quá lớn Tái chiết khấu giúp cho NHTWgiữ vai trò chủ động trong hành động của nó vì mục tiêu phát hành Nhưngkhông phải lúc nào NHTW cũng chủ động được có nhiều trường hợp cho vaychiết khấu của nó là thụ động vì phải “chữa cháy“ cho những khó khăn khẩn cấpcho các NHTG

Tóm lại, biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu là những điều kiện mà NHTWmua các thương phiếu của các NHTM nhằm điều chỉnh mức cung ứng tín dụngcủa NHTM đối với nền kinh tế, đồng thời thông qua đó để điều chỉnh mức cungứng tiền tê.û

4.1.3 Nghiệp vụ thị trường mở:

Nghiệp vụ thị trường mở (TTM): (Open maket operations, viết tắt là OMO)được Ngân hàng trung ương các quốc gia sử dụng như là một công cụ gián tiếptrong việc điều hành chính sách tiền tệ, thông qua việc làm thay đổi vốn khảdụng (hay nói cách khác là dự trữ ) của hệ thống ngân hàng, từ đó gián tiếp làmthay đổi lượng tiền cơ bản theo mục tiêu của CSTT

Thị trường mở là một trong những cửa ngõ để NHTW phát hành tiền vàoguồng máy kinh tế hoặc rút bớt khối tiền lưu thông trong đó, bằng cách mua haybán những trái phiếu, bằng những nghiệp vụ gọi là “những nghiệp vụ thị trường

mở “ Nếu như chính sách chiết khấu có tác động tổng hợp và có những hạn chếtạm thời, thì chính sách TTM là công cụ tác động mạnh và linh hoạt Khi muabán giấy tờ có giá với việc qui định mức giá có lợi, NHTW muốn tác động tới

Trang 10

nguồn vốn của các NHTM ở NHTW và do đó tác động tới cho vay các NHTMđối với nến kinh tế và dân cư.

Trước kia, các nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu của NHTW chiếm một vịtrí quan trọng đặt biệt trong thực thi chính sách tiền tệ Về sau người ta thấy rõmặt hạn chế của nghiệp vụ chiết khấu Mặt hạn chế đó là NHTW muốn mở rộngkhối tiền tệ phải đợi NHTM cảm thấy nhu cầu đi vay lại ở NHTW Mà NHTM

về sau này, một là không muốn đến vay ở NHTW vì những điều kiện và thủ tụccủa nó, hai là họ không cảm thấy nhu cầu đi vay

Với thị trường mở (TTM), NHTW có thể tìm thấy cho mình nguồn tài trợ cầnthiết, với những thủ tục nhanh gọn Cho nên hoạt động của TTM ngày càng quantrọng hơn, làm giảm bớt nghiệp vụ tái chiết khấu Qua thị trường này, NHTW cóthể tác động đến việc tăng, giảm khối tiền tệ một cách trực tiếp với ngân hàng.Trên TTM, NHTW chủ yếu mua, bán trái phiếu của chính phủ Bằng cách muatrái phiếu (bất cứ của ai) NHTW tăng khối dự trữ của NHTM, vì ngân hàng nàycần dự trữ nên đem bán trái phiếu hoặc bán trái phiếu với lãi suất thấp để cho vaysinh lợi nhiều hơn Khi dự trữ của ngân hàng thặng dư, thí dụ tăng thêm một,NHTM có thể mở rộng khả năng cho vay gấp 4 hoặc 5 lần, tuỳ theo mức DTBB.Thêm vào đó, còn có tác dụng của việc NHTW mua trái phiếu của chính phủ vớigiá cao hơn và lãi suất hạ xuống kích thích giới doanh nghiệp đi vay, tức là mộtcách tăng thêm khối tiền tệ

Ngược lại, khi muốn giảm bớt khối tiền tệ, NHTW bán trái phiếu của chínhphủ trên TTM cho bất cứ ai muốn mua: ngân hàng, doanh nghiệp hay cá nhân(doanh nghiệp hay cá nhân mua hay bán trái phiếu đều thông qua tài khoản củangân hàng) Hậu quả là dự trữ của NHTM tại NHTW giảm xuống, khả năng chovay của NHTM bị thu hẹp, nhất là khi mua trái phiếu chính phủ do cá nhân haydoanh nghiệp mua và trả bằng chi phiếu: tiền gởi không kì hạn giảm, làm giảmthiểu khối tiền tệ

Nếu không có sự tham gia mua bán của NHTW trên thị trường này, mà chỉ

có việc mua bán trái phiếu giữa các NHTM với nhau, thì khối tiền tệ nói chungkhông thay đổi Đó là vì một NHTM khác bán và một NHTM khác mua, thì đốivới toàn cục, chỉ có sự di chuyển trái phiếu từ NHTM này sang NHTM khác và

sự di chuyển ngược lại từ một phần dự trữ thặng dư của ngân hàng thừa vào dựtrữ của ngân hàng đang thiếu

Chính sách TTM là việc NHTW mua bán giấy tờ có giá với mục đích tác độngtới thị trường tiền tệ, điều hoà cung, cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng tớikhối dự trữ của các NHTM tại NHTW, từ đó tác động đến khả năng cung cấp tíndụng của các ngân hàng này

4.2 Phương thức vận hành các cộng cụ của chính sách tiền tệ của NHTƯ đối với các ngân hàng trung gian và thị trường tiền tệ.

4.2.1 Thay đổi dự trử bắt buộc đối với ngân hàng trung gian :

Ngân hàng trung gian gồm nhiều loại ngân hàng mà quan trong hàng đầu

là ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là ngân hàng thực hiện nhiềulọai nghiệp vụ ngân hàng hơn hết trong số ngân hàng trung gian Chính vì vai tròquan trọng của ngân hàng thương mại nên NHTƯ của hầu hết các nước được luậtpháp cho phép có rất nhiều thẩm quyền đối với NHTƯ Điều đó nhằm mục đíchthực thi chính sách tiền tệ, giữ vững hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh,

Trang 11

đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp và công chúng, đồng thời tọa thuận lợicho NHTƯ hoạt động hửu hiệu góp phần phát triển kinh tế đất nước.

Ngân hàng trung ương được giao quyền bắt buộc các ngân hàng trung gianphải đăng ký gởi tại NHTƯ một phần của tổng số tiền gởi mà họ nhận được từdân cư và thành phần kinh tế theo tỷ lệ nhất định Phần bắt buộc ký gới dự trử đógọi là bắt buộc NHTƯ ấn định tỷ lệ đó khai tăng khi giảm tùy theo tình hình.Mục đích của việc bắt buộc dự trử như vậy là để giới hạn khả năng cho vay củaNHTM, tránh trường hợp ngân hàng này ham kiếm lợi nhuận bằng cách cho vayquá mức, có thể phương hại đến phương hại tới quyền gởi của người gởi ký ởngân hàng Hơn nữa, việc tập trung dự trử của ngân hàng thương mại ở ngânhàng trung ương còn là một phương tiện để ngân hàng này có thêm quyền lợiđiều khiển hệ thống ngân hàng, tạo sự lệ thuộc của NHTM đối với NHTƯ Khảnăng cho vay của ngân hàng NHTM bị hạn chế dotỷ lệ dự trử bắt buộc nêu trên

sẽ buộc họ đi vay lại ngân hàng trung ương NHTƯ là người cho vay sau cùngcủa mọi ngân hàng và là cứu tinh của họ trong những trường hợp khẩn câp nhưtrường hợp xảy ra tình trạng đồng loạt rut ra tiền gởi của công chúng

Tỷ lệ dự trửu bắt buộc là công cụ khối lượng quan trọng nhất của NHTƯ.Việc quy định dự trữ bắt buộc này làm tăng khả năng điều tiết của NHTƯ đối vớiNHTM

Các công cụ lãi suất của NHTƯ càng phát triển bao nhiêu thì công cụ dựtrử bắt buộc càng ít quan trọng bấy nhiêu Ngược lại, chừng nào trong nền kinh tếchưa có thị trường chứng khoán, nghiệp vụ hối phiếu cũng như các công cụ kỹthuật tìa chính, tức là những công cụ có thể phản ứng nhanh trước sự biến độngcủa lải suất, thì tỷ lệ dự trử bắt buộc vẩn còn quan trọng của NHTƯ

Đối với NHTM hiện đại, tức là tạo ra các công cụ thanh toán qua ngânhàng thay tiền trung ương hoặc cơ số tiền tệ mà NHTƯ không sử dụng côngcụ

dự trử bắt buộc thì không thể khống chế được khối tín dụng bằng biện pháp kinhtế

Về nguyên tắc, khi ấn định một mức dự trử bắt buộc ở mức thấp NHTƯmuốn khuyến khích các ngân hàng trung gian mở rộng mức cho vay của họ, tức

là muốn bành trướng khối tiền tệ Ngược lại, khi nâng cao mức dự trử bắtbuộc,NHTƯ giới hạn khả năng cho vay của ngân hàng trung gian, báo hiệu mộtchính sách tiền tệ “chặt chẽ” hay giảm thiểu khối tiền tệ, từ đó tác động tới khảnăng thu doanh lợi của ngân hàng Chính vì vậy, một sự gia tăng dự trử bắt buộcđòi hỏi phải nguyên cứu trứơc sức chịu đựng của ngân hàng trung gian đối vớimức dự trử mới được ban hành Để ngân hàng này không bị lỗ và cộng tác trongviệc thực thi chính sách tiền tệ, NHTƯ có thể trả lải cho mức dự trử thặng dư nào

đó của ngân hàng trung gian, kèm theo một chính sách lãi suất thích hợp NHTƯ

có thể vận dụng mức dự trử bắt buộc một cách uyên chuyển hơn, bằng cách phânbiệt nhiều mức dự trử bắt buộc, chẵng hạn một mức dự trử bắt bụôc cho loại tiềngởi tiết kiệm và tiền tiền gởi không kỳ hạn Cũng có thể áp dụng một tỷ lệ dự trửbắt buộc thấp hơn cho ngân hàng hoạt động ở nông thôn, vv

Biện pháp thay đổi dự trử bắt buộc cần thực hiện một cách thận trọng vàmuốn có hiệ quả, cần phải đi kèm những biện pháp khác

Nhìn chung, dự trử bắt buộc là công cụ mang tính chất hành chính củaNHTƯ nhằm điều tiết mức cung ứng tiền tệ của NHTM cho nền kinh tế, thông

Trang 12

qua hệ thống tạo tiền (hệ số nhân tiền tín dụng) đối với lượng tín dụng củaNHTM cung ứng cho nền kinh tế Mức dự trử bắt buộc do luật pháp quy định.

Đó là một tỷ lệ nhất định của khách hàng mà NHTM thu hút được (ở một số ítnước, tỷ lệ nhất định các khoản tín dụng đẫ cấp) phải gởi vào một tài khoảnkhông lãi ở NHTƯ Dự trử bắt buộc là biện pháp kiểm soát cung ứng tiền tệ, chớkhông phải là cách để cho tiền ổn định Nó có ý nghĩa to lớn để điều hào cungcầu trên thị trường tiền tệ, thực hiện yêu cầu của chính sách tiền tệ

4.2.2 Biện pháp chiết khấu tái chiết khấu :

Đứng về phương diện nghề nghiệp ngân hàng, NHTƯ là “ngân hàng củacác ngân hàng” Với vai trò này, có thể nói NHTƯ là người “ơn” là vị cứu tinhcủa các ngân hàng trung gian, nhất là ngân hàng thương mại Nếu trong mộtnước không có NHTƯ, nghề làm ngân hàng sẽ rất nguy hiểm, vì dể rơi vào tìnhtrang mất khả năng chi trả mà ở sau lưng ngân hàng không có chổ dựa, không cóngười cho vay sau cùng (là NHTƯ với khả năng vô biên)

Chức năng người “cho vay cuối cùng ” chỉ phục vụ việc duy trì tính cogiản cần thiết của việc cung ứng tiền cho tòan bộ hệ thống ngân hàng, chứ khôngphải là cho từng ngân hàng riêng lẻ Điều đó cho thấy rỏ một mặt NHTƯ bảođảm khả năng thanh toán cho toàn hệ thống ngân hàng và mặt khác phải điều tiếthoạt động kinh doanh của từng ngân hàng thông qua hoạt động thanh tra tíndụng, sao cho lòng tin của khách hàng vào hệ thống ngân hàng không bị mất đi.Nếu trong bất cứ trường hợp những khoản nợ phải đòi nào, NHTƯ cũng phải canthiệp vào với tư cách là người cho vay cuối cùng, thì NHTƯ sẽ mất đi khả năngduy trì sự khan hiếm của tiền tệ

Đối với NHTM, lẽ sống còn của họ là nhận tiền gởi của mọi giới và chovay phần lớn tiền gởi đó

NHTƯ cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian qua nhiều hình thức Hìnhthức thông dụng và cổ điển là chiết khấu các thương phiêú của ngân hàng trunggian (hoặc tái chiết khấu nếu ngân hàng trung gian đã chiết khấu thương phiếutrước đó) Hình thức thứ hai là thế chấp hay ứng trước Khi nhận chiết khấu (haytái chiết khấu), NHTƯ làm tăng khối tiền tệ Đó chính là phát hành tiền được cácnhà kinh tế xem là lành mạnh, vì nó có khả năng tự thanh toán do chổ thươngphiếu tượng trưng cho một món nợ về thương mại xuất phát từ việc lưu thôngphân phối và nhờ lưu thông phân phối, công cuộc sản xuất trở nên thuận lợi

Chính sách chiết khấu , tái chiết khấu còn là cộng cụ định hướng tín dụng.Nếu NHTƯ muốn kích thích xuất khẩu, se cho tái chiết khấu trước hết là thươngphiếu đó

Trong nhiều trường hợp, NHTƯ có thể đặt ra những điều kiện thuận lợihay chặt chẽ cho từng loại tín dụng của ngân hàng trung gian để được chiết khấuhay tái chiết khấu ở NHTƯ

Biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu là những điều kiện mà NHTƯ muacác thương phiếu của các ngân hàng trung gian nhằm điều chỉnh mức cung ứngtín dụng của ngân hàng trung gian đối với nền kinh tế, đồng thời thông qua đóđiều chỉnh mức tiền tệ

So với việc phát hành tiền cho chính phủ, việc phát hành dưa trên thươngphiếu tương đối bảo đảm cho số tiền phát hành có tính thanh khiết cao, vì nó giúp

Trang 13

lưu động hĩa một khối lượng hàng hĩa và dịch vụ , đơi phần khả dĩ làm cơ sởcho mức mua của tiền tệ được vững chắc.

4.2.3 Kiểm sĩat tín dụng chọn lọc:

Trong khi thực hiện chiến lược phát triển kinh tế quốc gia cĩ nhữngngành, những hoạt động cần được ưu tiên phát triển và những ngành, những hoạtđộng cần hạn chế Thơng qua đĩ chính sách tín dụng cĩ chọn lọc bằng cách giảmlãi suất cho vay đối với những ngành cần ưu tiên phát triển và tăng lãi suất chovay đối với những ngành cần giới hạn NHTƯ gĩp phần thực hiện chính sáchphát triển kinh tế của nhà nước

4.2.3 Chính sách lãi suất tiền vay và lãi suất tiền gởi ngân hàng:

Nĩi chung chính sách lãi suất tiền gửi và tiền vay cĩ tác dụng cùng chiều,

vì khi lãi suất tiền gửi được nâng lên thì lãi suất cho vay cũng được nâng lên Cĩhai cách tác động vào lãi suất:

- Tác động gián tiếp: Aïp dụng ở phần lớn các nước cơng nghiệp pháttriển NHTƯ tác động vào lãi suất tiền vay và tiền gửi thơng qua lãi suất tái chiếtkhấu Căn cứ vào lãi suất tái chiết khấu ngân hàng trung gian áp dụng lãi suấttiền gửi và cho vay thích hợp tuỳ theo tình hình thị trường

- Tác động trực tiếp: Aïp dụng với các nước đang phát triển NHTƯ tácđộng trực tiếp bằng cách ấn định lãi suất tiền gửi tối thiểu và lãi suất cho vay tốiđa

4.2.4 Ấn định một biên vực bắt buộc trong việc cho vay hay kiểm sốt tín dụng:

Ở những cơng nghiệp phát triển, thị trường chứng khốn hoạt động rấtnhộn nhịp, các ngân hàng thương mại thường tài trợ các nghiệp vụ mua cổ phiếu

và trái phiếu theo thể thức thiếu chịu: trong đĩ người mua chỉ trả tiền ngay mộtphần trị giá mua, số cịn lại thì nợ người trung gian giá khốn Người này giữchứng khốn làm vật thế chấp và dùng nĩ vay lại ở ngân hàng thương mại Sốtiền trả ngay gọi là’’ biên vực’’ lớn thì số tiền vay nhỏ, ngược lại biên vực nhỏ,tiền vay lớn NHTƯ, nếu muốn bành trướng khối tiền tệ, ấn định một biên vựcthấp Trong trường hợp hạn chế khối tiền tệ, NHTƯ nâng biên vực đĩ, cĩ thể lênđến100% giá trị chứng khốn mua

Ở nhiều nước đang phát triển, chưa cĩ thị trường chứng khốn, người ta

cĩ thể áp dụng thể thức này hơi khác hơn một chút, bằng cách ấn định tỷ lệ chovay áp dụng cho sản xuất , kinh doanh cao hay thấp tuỳ theo tình hình; nếu muốnbành trướng khối tiền tệ, tỷ lệ cho vay trên vốn lưu động hay giá trị lơ hàng thếchấp cao Ngược lại, khi muốn hạn chế tín dụng ngân hàng thương mại, NHTƯ

ấn định tỷ lệ cho vay thấp nhất, làm như vậy để buộc các đơn vị phải tung hàngtồn kho ra bán, khơng giử lại để chờ giá lên Và như vậy, nghiệp vụ này giốngchính sách kiểm sốt tín dụng cĩ chọn lọc, áp dụng cho từng ngành hoạt động

4.2.5 Kiếm sốt tín dụng tiêu dùng:

Ở các nước cơng nghiệp phát triển, thường người ta hay khuyến khíchtioêu dung bằng nhiều cách, chẳng hạn như bán trả gĩp Nhưng trong nhiềutrường hợp, nhất là tình trạng chiến tranh, NHTƯ cĩ quyền quy định mức trả tiềnngay cao hay thấp đối với những nghiệp vụ bán hàng tiêu dùng trảt gĩp hay muanhà trả gĩp, để hạn chế hay khuyến khích các nghiệp vụ này.NHTƯ cũng cĩ thểrút ngắn thời hạn thiếu chịu, bằng cách tăng thêm tiền trả gĩp hàng tháng

Trang 14

Ở nước ta, thể thức mua bán nàýit thông dụng nhưng cũng đề cập tới, khinền kinh tế đến giai đoạn sản xuất nhiều, thì thể thức bán hàng trả góp tất sẽ phổbiến và NHTƯ sẽ thấy lúc nào cần áp dụng sự can thiệp của mình

Các công cụ vận hành để thực thi chính sách tiền tệ trên đây chỉ liên quanđến hai đầu mối của NHTƯ với ngân hàng không gian và với thị trường tiền tệ

Các công cụ của chính sách tiền tệ là giống nhau ở các nước có nền kinh

tế thị trường phát triển Cũng chỉ là lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các giải phápthị trường mở, tỷ giá hối đoái Sự khác nhau chỉ là ở cách sử dụng Chẳng hạnkhi sử dụng lãi suất cao nhằm mục tiêu kích tiết kiệm và kìm chế lạm phát, thìđồng thời cũng phải giữ mức cân bằng nào đó về mức độ và thời gian để sao cho

nó không kiềm chế đầu tư quá mức làm cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế bịhãm lại Cách thức sử dụng công cụ chính sách tiền tệ cũng rất khác nhau ở cácnước Hoàn cảnh phát triển cụ thể của mỗi nước ở những giai đoạn phát triển xácđịnh là khác nhau vậy do đó đòi hỏi phải áp dụng những giải pháp công cụ khônggiống nhau để bảo đảm mức độ phù hợp caonhất giữa chúng với điều kiện vàmục tiêu phát triển Chính vì thế, sự khác biệt sẽ thể hiện tập trung nhât ở kết quảcuiôí cùng của quá trình thực hiện chính sách tiền tệ

4.3 Phương thức vận hành các cộng cụ chiïnh sách tiền tệ đối với khu vực tièn tệ đối ngoại và đi đôi với chính sách tài chính :

4.3.1Dự trữ ngoại hối :

NHTƯ được giao nhiệm vụ tạo lập và quản lý dự trữ ngoại hối (trong đó

có vàng và ngoại tệ) nhằm bảo vệ giá trị quốc ngoại của đồng tiền Thông quaviệc tăng hay giảm dự trữ ngoại hối NHTƯ làm giảm hay tăng khối tiền tệ lưuhành

4.3.2 Can thiệp vào thị trường ngoại hối hay thị trường hối đoái :

Thị trường hối đoái là thị trường diễn ra giáo dịch mua bán các loại đồngtiền Nó là nơi người ta mua bán ngoại hối

- Ngoại hối bán xuất phát từ các nhà xuất khẩu, những người cung cấpdịch vụ cho người nước ngoài; du lịch hay đầu tư nước ngoài, tạo nên cungngoại hối

- Nguồn ngoại hối mua xuất phát từ các nhà nhập khẩu trả tiền dịch vụ, trảtiền lời cổ tức hay chuyển ngân ra nước ngoài tạo nên cầu ngoại hối

- NHTƯ với tư cách là một thành phần tham gia vào thị trường có thể canthiệp bằng cách tác động trực tiếp hay gián tiếp vào quan hệ cung cầu ngoại hối.Tác động trực tiếp bằng cách thiết lập quỹ bình ổn hay điều hoà ngoại hối và sửdụng quỹ này tác động trực tiếp vào cung cầu ngoại hối Tác động gián tiếp làthông qua ngân hàng thường mại để tác động vào việc mua hay bán ngoại tệ củacác nhà doanh nghiệp

Trang 15

nước cho phép kinh doanh ngoại hối, khi có nhu cầu thì mua ngoại tệ ở ngânhàng theo tỷ lệ do NHTƯ quy định.

4.3.5 Chính sách tỷ giá hối đoái như đòn bẩy thực hiện chính sách tiền

tệ :

Như chúng ta đã biết tỷ giá hối đoái chính là giá đổi của đồng tiền nướcnày lấy đồng tiền nước khác Cụ thể hơn nó là giá đổi giữa ngoại tệ và bản tệ Dovậy, tỷ giá hối đoái có tác dụng rất mạnh đến hoạt động kinh tế nhất là đối vớixuất nhập khẩu

- Tỷ giá thấp có tác dụng khuyến khích nhập khẩu gây bất lợi cho xuấtkhẩu Vì vậy, chính sách tiền tệ nhằm duy trì tỷ giá thấp có tác dụng trở ngại choviệc xuất khẩu và bất lợi cho việc chuyển dịch ngoại tệ từ nước ngoài vào

- Tỷ giá cao có tác dụng bất lợi cho nhập khẩu nhưng khuyến khích xuấtkhẩu vì làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn, hàng xuất khẩu rẻ hơn dễ cạnh tranhtrên thị

trường thế giới Vì vậy, chính sách tiền tệ nhằm duy trì tỷ giá cao khuyến khíchxuất khẩu hơn là nhập khẩu

4.3.6 Vận dụng chính sách tiền tệ đi đôi với chính sách tài chính:

Chính sách tiền tệ của NHTƯ muốn đạt được những mục tiêu mongmuốn cần vận dụng đồng bộ với chính sách tài chính

Chính sách tài chính bao gồm hai chính sách lớn : đó là chính sách ngânsách và chính sách thuế khoá Lý do phải phối hợp chính sách tiền tệ với chínhsách tài chính là vì:

- Tác dụng của NHNN trên toàn bộ hoạt động kinh tế lớn hay nhỏ tuỳ theotình hình ngân sách

+ Nếu ngân sách cân bằng ảnh hưởng của nó trên khối tiền tệ không lớnlắm

+ Nếu ngân sách thiếu hụt thì sẽ làm tăng khối tiền tệ

+ Nếu ngân sách thặng dư có tác dụng làm giảm bớt khối tiền tệ

- Chính sách thuế khoá có tác dụng tái phân phối thu nhập làm tăng haygiảm các yếu tố tiết kiệm, đầu tư, tiêu thụ từ đó hỗ trợ cho các tác dụng củachính sách tiền tệ

Ngày đăng: 28/05/2018, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w