1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

đề cương môn Phong tục tập quán

16 472 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phong tục tập quán Câu 1: Phân tích điều kiện hình thành phong tục tập quán Việt Nam • Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên khác dẫn đến phong tục tập quán khác , Việt Nam tiêu biểu với loại hình : đồng , miền núi, biển Nên phong tục tập quán có khác cụ thể : đồng sinh văn hóa làng xã ( văn hóa thần nơng ) Núi sinh khơng gian mường nghề Nông – Lâm – Ngư Biển sinh khơng gian văn hóa làng chài , làng • Điều kiện xã hội: Xã hội Việt Nam cổ truyền nơng nghiệp Văn hóa Việt Nam văn hóa nơng nghiệp Những yếu tố nội sinh văn hóa phong tục tập quán trở thành truyền thống văn hóa • Điều kiện giao lưu văn hóa Một thuộc tính văn hóa chia sẻ, tức văn hóa giao lưu , ảnh hưởng vay mượn từ cộng đồng sang cộng đồng khác ngược lại Chính vay mượn giao lưu văn hóa yếu tố quan trọng ảnh hưởng hình thành nên quy luật truyền thống đổi văn hóa VD: Văn hóa VN giao lưu với Ấn Độ ( phật giáo) , Trung hoa , Tây Âu , Mĩ Pháp • Điều kiện thể chế trị Trong điều kiện lịch sử thay đổi thể chế trị ảnh hưởng đến phong tục tập quán người Việt(nhất thời phong kiến) điều luật nhà nước định làm bó hẹp hay mở rộng phong tục tập quán , luật nhà nước dựa tập quán lâu đời cộng đồng dân cư • Điều kiện văn hóa truyền thống Những tập quán trì từ đời sang đời khác Đó tập quán đẹp < nhiều người tin tưởng làm theo , sàn lọc qua time trở thành phong tục tập quán truyền thống  Dạng đặc thù văn hóa Câu 2: Trình bày nét đẹp văn hoá phong tục cưới xin người Việt Trình tự tiến hành lễ cưới người Việt Nam, từ Nam chí Bắc, từ miền ngược đến miền xi – tên gọi khác nhau, thống sau: Sự mối manh: Đầu tiên phải có người trung gian, đóng vai trò bắc cầu cho hai bên gia đình… Đó thường người đứng tuổi, có uy tín, có kinh nghiệm Lễ chạm ngõ Được đồng ý nhà gái, nhà trai đem lễ sang Đồ lễ bắt buộc phải có trầu, cau, rượu, chè Phải có trầu cau được, câu chuyện trầu cau cổ tích Việt Nam tiêu biểu cho tình nghĩa vợ chồng, họ hàng ruột thịt Khơng có trầu khơng theo lễ Lễ vấn danh (ăn hỏi) Chữ Hán gọi chữ lễ vấn danh (hỏi tên tuổi, so đôi lứa) Gọi người ta biết rõ Cô gái nhà nhận lễ vấn danh coi có chồng (dù chưa cưới) Cơ phải biết bổn phận rồi, nhà khác phải biết, đừng lai vãng mối lái Nhân dân nói cách mộc mạc mà có ý vị Đó ngày bỏ hàng rào Nghĩa gái nhà gài, đánh dấu rồi, xin đừng hỏi đến Còn tên nơm na để dịch lễ vấn danh: lễ ăn hỏi Sau ngày lễ ăn hỏi, phải có báo hỉ, chia trầu Nhà gái trích lễ vật nhà trai đưa đến trầu, cau, gói trà (pha đủ ấm), bánh cốm, vài hạt mứt Tất gói thành hộp hay phong bao giấy hồng, mang đến cho gia đình họ hàng, bạn hữu nhà gái Nhà trai báo hỉ, có lễ vật mà cần thiếp báo hỉ Cũng lễ ăn hỏi, hai họ định ngày cưới Lễ cưới Lễ nạp tài: Là ngày nhà trai phải đem sính lễ sang nhà gái Đồ sính lễ gồm trầu cau, gạo nếp, thịt lợn, quần áo đồ trang sức cho cô dâu Ý nghĩa lễ nạp tài nhà trai góp với nhà gái chi phí cỗ bàn, cho nhà gái dâu biết có sẵn cho dâu đầy đủ Đồ nữ trang cho cô dâu làm vốn sau này, n tâm xây dựng tổ ấm mới, không gặp cảnh thiếu thốn Do khong hiểu ý nghĩa này, mà nhiều nơi xảy nạ thách cưới Nhà gái đòi điều kiện cải, bù vào việc nhà người Rồi xảy tệ nạn sau cô dâu về, bà mẹ chồng thu lại cải để bù vào việc vay mượn trước Thách cưới thành hủ tục, bỏ Lễ xin dâu Trước đón dâu nhà trai cử người đem trầu, rượu đến xin dâu, báo đồn đón dâu đến Lễ rước dâu Đoàn rước dâu nhà trai thành đồn, có cụ già cầm hương trước, với người mang lễ vật Nhà gái cho mời cụ già thắp hương vái trước bàn thờ đón đồn nhà trai vào Cơ dâu đứng sẵn để với rể lạy trước bàn thờ, trình với tổ tiên Sau hai người bưng trầu mời họ hàng Bố mẹ cô dâu tặng q cho gái Có gia đình lúc bày cỗ bàn cho họ nhà gái chung vui Khách nhà trai mời vào cỗ Sau đồn rời nhà gái, để đưa dâu nhà chồng Họ nhà gái chọn sẵn người theo cô gái, gọi cô phù dâu Rước râu vào nhà Đoàn đưa dâu đến ngõ Lúc này, bà mẹ chồng cầm bình vơi, tránh mặt lúc, để cô dâu bước vào nhà Hiện tượng giải thích theo nhiều cách Thường người ta cho việc làm có ý nghĩa khắc phục chuyện cay nghiệt mẹ chồng nàng dâu sau Lễ tơ hồng Cả hai họ ngồi ăn uống xong, tất về, trừ người thân tín lại Họ chờ cho dâu rể làm lễ cúng tơ hồng Người ta cho vợ chồng lấy nhau, ông Tơ bà Nguyệt trời xe duyên cho Cúng tơ hồng để tạ ơn hai ông bà Lễ cúng tơ hồng đơn giản lịch, khơng có cỗ bàn có rượu hoa Có thể cúng nhà, mà cúng trời Ơng cụ già cầm hương lúc đón dâu, ông cụ già họ hàng, chứng kiến buổi lễ Lạy cụ tơ hồng, hai vợ chồng vái (gọi phu thê giao bái) Các đám cưới q tộc việc tổ chức có quy cách Trải giường chiếu Xong lễ tơ hồng, dâu rể người vào phòng dâu Trong lúc giường cưới có sẵn đôi chiếu úp vào Bà mẹ chồng, bà cao tuổi khác, đông nhiều cháu, phúc hậu, hiền từ, trải đôi chiếu lên giường, trải cho ngắn, xếp gối cẩn thận Đây buổi lễ kết thúc đám cưới nhà trai Trước giường có bàn bày trầu rượu đĩa bánh Loại bánh gọi bánh phu thê (sau ta đọc thành bánh xu xê) Ông cụ già đứng lên rót rượu vào chén mời đơi vợ chồng uống, phải cạn chén, ăn hết bánh - co hai vợ chồng, không chia cho ai, khơng để thừa Mọi người ngồi, để hai vợ chồng tâm Ở số nhà giả, thiên hoạt động văn hố, bạn bè văn chương chữ nghĩa với chàng rể mang hoa, thắp đền sáng rực phòng hợp cẩn Họ ca hát, gây tiếng động, vỗ tay, đập khúc gỗ vào Do mà sau có chữ động phòng hoa chúc Lễ lại mặt Cũng gọi ngày nhị hỉ, lễ cưới xong, sáng hôm sau, hai vợ chồng trẻ trở nhà gái, mang theo lễ vật để tạ gia tiên Lễ vật có trầu, xơi, lơn Bố mẹ vợ làm cơm để mời chàng rể gái Ở số trường hợp xảy chuyện mà nhà trai khơng lòng sau đêm hợp cẩn, lễ nhị hỉ lại có chuyện khơng hay Nhưng trường hợp Lễ cheo Lễ cưới Việt Nam có tượng độc đáo, lễ cheo Lễ cheo tiến hành trước nhiều ngày, sau lễ cưới ngày Lễ cheo nhà trai phải có lễ vật kinh phí đem đến cho làng hay cho xóm có gái lấy chồng Lễ cưới để họ hàng công nhận, lễ cheo để xóm làng tiếp thu thêm thành viên mới, tế bào làng Thật thủ tục đăng ký Uỷ ban Song người Việt khơng cho thủ tục, mà lễ nghi hẳn hoi Người theo chữ nghĩa sách gọi lễ cheo lễ lan nhai (nhiều người đọc lễ lan giai) Lan nhai có nghĩa tiền nộp cheo cho làng nhà trai đến đón dâu nhà gái Cách thức tổ chức, trình tự tiến hành đám cưới Việt Nam Những đám cưới theo kiểu nay, theo phong trào, theo quan niệm (thật chưa thành quan điểm), ta làm mà thực chưa ưng Gần đời sống ta có tươi hơn, chuyện xã giao, chuyện theo đà rầm rộ hơn, khiến cho nhiều người biết không ổn mà phải theo kiểu cách phơ trương (có trục lợi) Nhìn lại phong tục cổ truyền đám cưới ngày xưa, phải thành thực nhận nhiều người chưa thật tiếp cận với tinh thần, ý nghĩa nên thấy phần thiếu sót: nhiều nghi lễ phiền phức, mang tính phong kiến nặng nề; nhiều hủ tục: chuyện thách cưới, chuyện rể, chuyện đăng môn hộ đối… làm giảm ý nghĩa hôn nhân, đám cưới phô trương cỗ bàn, khoe khoang y phục, hát xướng… Về ý nghĩa sâu sắc, có tính cách triết học, có thiên tâm linh, người ta hiểu rằng: hôn nhân việc hệ trọng, thiêng liêng Vì người ta thấy cần phải theo lễ Phải gọi lễ cưới không đám cưới suông Lấy vợ, lấy chồng việc thiêng liêng đời người Lấy tình, nghĩa Nhiều cậu ngày biết yêu mà lấy nhau, để thoả mãn gắn bó, có lẽ khơng khẳng định dài hay ngắn Cưới vợ cưới chồng Việt Nam la có chứng kiến thần thánh tổ tiên (có tơ hồng) Đó thần quyền Rồi phải có làng xóm, pháp luật cơng nhận (lễ nộp cheo Đó pháp quyền Và trước anh chị phải yêu nhau, phải thấy hợp nhau, hợp tuổi tác Đó nhân quyền Những đám cưới có hai cậu biết (mời bạn bè đến ăn) quan hệ cá nhân mà Chỉ biết yêu, khơng biết thiêng liêng, nên ràng buộc mức độ Đám cưới Việt phải có trầu, cau thể ràng buộc tình nghĩa vợ chồng linh ứng thần linh “Ba đồng mớ trầu cay – Sao anh không hỏi ngày khơng…” ý nghĩa Lễ vật đám cưới truyền thống - nhà bình dân – khơng có mâm cao cỗ đầy, khơng đếm món: mâm năm trăm, mâm sáu trăm, nhà quan to xe đưa đón Nhưng người dân Việt Nam biết chọn lễ vật đẹp Những cốm, hồng, dây lụa đường, thơ, hát Thật đẹp đẽ cảm động Cái đẹp lễ cưới Việt Nam Câu 3: Theo anh( chị) vai trò lễ hội việc thu hút khách du lịch Việt Nam thể nào? Lấy ví dụ minh hoạ vùng miền cụ thể? Việt Nam đánh giá nước có tiềm du lịch, lễ hội xem phận cấu thành tiềm Vậy lễ hội có tác dụng phát triển ngành Du lịch, sức sống sao? Những cơng việc ngành Du lịch phải làm để khiến lễ hội thành sản phẩm có nhiều tác dụng đối với sống nay? Có thể nói, lễ hội kho tàng văn hoá, nơi lưu giữ tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hoá văn nghệ, nơi phản ánh tâm thức người Việt Nam cách trung thực Nhìn chung, lễ hội dân tộc Việt Nam gồm hai phận: lễ hội truyền truyền thống cung đình lễ hội dân gian Với lễ hội dân gian, nơi lưu giữ nhiều tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng lễ hội dân gian Việt Nam biểu nhiều dạng thờ cúng thần hoàng, thờ mẫu, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng tổ nghề… Ngồi ra, tín ngưỡng dân gian tiềm ẩn trò diễn tín ngưỡng thờ mặt trời, mặt trăng, thần nước… Sự tiềm ẩn khiến khó nhận diện tín ngưỡng cổ xưa Cùng với tín ngưỡng, nhiều lễ hội gắn với phật giáo, thiên chúa giáo Lễ hội cung đình gắn liền với văn hóa cung đình triều đại phong kiến mà đỉnh cao phong phú lễ hội cung đình triều Nguyễn lễ tế Nam Giao, tế Xã tắc, Truyền lơ… Lễ hội truyền thống lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hoá văn nghệ đặc sắc Nơi mở hội nhiều danh lam thắng cảnh, môi trường giàu tính văn hố Chính địa điểm mở hội đáp ứng tiêu chuẩn điểm du lịch Với ngành Du lịch, lễ hội sản phẩm văn hoá đặc biệt Ngành Du lịch cáng phát triển, gắn kết với lễ hội truyền thống Tự thân ngành Du lịch bước đường phát triển tự tìm đến với loại sản phẩm văn hố đặc biệt Đưa khách đến với lễ hôi truyền thống nhằm để giới thiệu đất nước, người Việt Nam hôm qua, hôm giới thiệu giá trị văn hố, tín ngưỡng lễ hội, tính dân tộc tính phổ qt lễ hội Vì ngành Du lịch đứng trước khó khăn, đồng thời yêu cầu phải khai thác di sản văn hoá cho khoa học, với đặc trưng lễ hội Ví dụ : “So với tỉnh thành khác phía Bắc, tỉnh Thừa Thiên – Huế có số lượng lễ hội dân gian khơng phong phú bằng, song mảnh đất có lễ hội cung đình phong phú Với tồn 13 đời vua triều Nguyễn kéo dài 143 năm để lại cho Huế hệ thống lễ hội cung đình Trong năm kỳ tổ chức Festival Huế, lễ hội truyền thống cung đình đóng vai trò vơ quan trọng, khơng muốn nói khơng có lễ hội cung đình khơng có sắc Festival Huế Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy số lượng du khách đến với lễ hội khiêm tốn đem so sánh với quy mô, hồnh tráng lễ hội Điều có nhiều lý khác theo chúng tơi có hai nguyên nhân Thứ nhất, lễ hội cung đình, thể nghi lễ triều đình nên chủ yếu phần lễ phần hội nhạt Thứ hai, vấn đề thông tin quảng bá lễ hội hạn chế đến du khách đặc biệt với công ty lữ hành, người làm tour du lịch Điều hạn chế lớn đến vấn đề doanh thu du lịch từ lễ hội Một tượng thường gặp giới thiêụ lớp văn hoá bề mặt lễ hội, mà chưa thấy lớp văn hố ẩn tàng sâu hơn, lớp tín ngưỡng chìm trò diễn cách kín đáo, khuất khúc Chúng ta bóc hết lớp tín ngưỡng, văn hoá lắng đọng chiều sâu lễ hội truyền thống giới thiệu cho du khách Một tượng khác thường bắt gặp giới thiệu lễ hội, nơi nhấn mạnh tính địa phương mà khơng ý đến tính phổ qt Cần giới thiệu cho du khách thấy tính chung tính riêng, nét đặc thù lễ hội Thực tế, ngành Du lịch Việt Nam nói chung ngành Du lịch Thừa Thiên – Huế nói riêng trọng đến sản phẩm văn hoá đặc biệt Tuy nhiên, giải số vấn đề cấp thiết đưa lễ hội truyền thống trở thành sản phẩm du lịch đặc sản.” Việc khai thác lễ hội trọng sản phẩm có lễ hội dừng lại mức miêu tả mà chưa lý giải, giải thích Trên thực tế, địa phương, việc tìm hiểu lễ hội truyền thống chưa ngành Du lịch ý Truyên truyền viên, hướng dẫn viên cho du khách mà chưa am tường lễ hội nên chưa thể giới thiệu cặn kẽ Nguyên nhân từ nhiều phía, nguyên nhân chủ quan ngành Du lịch việc đào tào hướng dẫn viên Trong di sản văn hoá hệ trước để lại, lễ hội dân tộc có tác dụng hữu hiệu với ngành Du lịch không hôm mà ngày mai hai mặt: giới thiệu đất nước, người kinh doanh Khai thác, giới thiệu lễ hội dân tộc biến thành người bạn đồng hành sống hôm công việc ngành Du lịch Về phương diện giới thiệu sắc văn hoá dân tộc lẫn phương diện kinh doanh, Ngành cần thái độ khoa học, hướng, hỗ trợ nhà văn hố Lễ hội dân tộc ln có sức hấp dẫn thu hút du khách Bởi giới tâm linh người Câu 4: Phân tích chất lễ hội truyền thống Việt Nam Liên hệ với trình lễ hội diễn biến đổi nào, có khác so với lịch sử? • Bản chất lễ hội - Tính thời gian : dịp + mở đầu vụ xn nơng lâm ngư nghiệp hình thức canh tác , lao động sản xuất + kết thúc mùa vụ, ngta tổ chức lễ hôi để tạ ơn thần thánh , cầu mong mùa sau mùa trước - Tính khơng gian: Lễ hội gắn với địa điểm hay địa phương định Trước hết dành cho nhân dân địa phương thẩm nhận hưởng thụ giá trị lợi ích từ lễ hội đem lại , sau dành cho du khách gần xa Không gian trung tâm lễ hội thường gắn với chương trình - Tính đối ứng lễ hội: Thể tính đóng mở chặt chẽ : lễ hội diễn trình tự khai hội , trải hội, bế hội, với quy tắc định Thông qua hoạt động dễn xướng dân gian Xét nội dung hình thức thể , dối ứng lễ hội qua yếu tố Lễ Hội Thiêng Tục Tĩnh Đồng Đạo Đời Biểu trưng Cụ thể Chung Riêng Mục đích Khái vọng Thần thánh Chúng dân Đại diện Toàn diện Bắt buộc Tùy thuộc Hiện trình lễ hội diễn ntn có khác so với lịch sử Về lễ hội diễn phần : phần lễ phần hội Từ nguồn gốc nơi hội tụ phẩm chất cao đẹp người Giúp người nhớ nguồn cội, hướng thiện nhằm tạo dựng sống tốt lành, yên vui, lễ hội dần bị biến tấu, biến dạng biến tướng Theo cách nghĩ truyền thống, lễ hội Việt Nam kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống kèm theo “Lễ” Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, hướng tới một đối tượng linh thiêng cần tơn thờ, kính ngưỡng, trọng vọng…, cầu nối khứ với tại, tiếp nối truyền thống để không bị đứt gãy, đứt đoạn hay biến Xã hội phát triển, nhiều chân giá trị văn hóa truyền thống tưởng mai một, biến dần phục hồi thông qua lễ hội Nhưng nhiều lý phục hồi lại mà lễ hội bị gốc nguyên thủy nguyên sơ nó, làm cho lễ hội vơ tình mang ý nghĩa khác Đơn cử lễ hội chùa Hương (Hà Nội) Truy gốc lễ hội qua số tư liệu lịch sử từ thời Chúa Trịnh, chùa Hương mơ chùa Hương Tích Thiên Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh, đỉnh núi Hồng Lĩnh Và ngày trước vào đầu năm người trảy hội chùa Hương, đến lễ chùa, bái Phật, chiêm ngưỡng vùng non nước cẩm tú, sơn thủy hữu tình với hang động, rừng cây, chim mng, kỳ hoa dị thảo… du xuân thưởng ngoạn non xanh nước biếc, hay hành hương miền đất Phật linh thiêng… Còn bây giờ, khai hội chùa Hương diễn trình sân khấu hóa, có kịch bản, có đạo diễn, hát múa, đàn loa, kèn trống…, ồn ào, người người tranh cướp, cảnh mua thần bán thánh, cướp khách đò, ăn uống phàm tục, sát sinh thú rừng… Và không khai hội Chùa Hương, mà nhiều lễ hội khác biến ngày khai hội thành show sân khấu hóa, hẳn tơn nghiêm vốn có nguyên gốc Chưa kể họ biến tấu làm sai ý nghĩa phong tục việc phát ấn Đền Trần (Nam Định, Thái Bình), hay chuyện ban lộc Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), xoa tiền chuông Chùa Đồng Yên Tử (Quảng Ninh), tượng Phật La Hán chùa Bái Đính (Ninh Bình)… Những lễ hội có phần “chém”, “chặt”, “đâm”, “cướp”… trước có trai tráng người già làng chứng kiến nghi lễ có tính tâm linh, gắn với truyền tích làng, trình diễn show cộng đồng, có tham gia đơng đảo người dân khơng làng mà tứ phương, không người lớn mà có trẻ con.Và cảnh “sân đình đẫm máu” sau nghi lễ “chém”, “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” để tranh cướp lộc lấy may, chen lấn để có chỗ đứng lễ giải hạn, rải tiền lẻ lễ , đốt vàng mã xả rác khắp nơi thờ tự…, làm cho lễ hội trở nên “thảm cảnh” kinh hoàng Lễ hội ý nghĩa văn hóa tâm linh, phong tục tập quán, khía cạnh kinh tế sản phẩm du lịch mang tính độc đáo “đắt hàng”, thu lợi nhuân cao Đã có nhiều địa phương số tiền thu sau lễ hội thu nhập năm người dân dầm mưa dãi nằng vất vả đồng ruộng Nhưng khơng phải mà “biến” gần 9.000 lễ hội thành sản phẩm du lịch mà khơng có quy chuẩn, quy chế, định chế khác Đã có phân loại, phân cấp: lễ hội cấp quốc gia, lễ hội cấp tỉnh, lễ hội cấp huyện lễ hội cấp làng…, rõ ràng ranh giới quốc gia- tình thành- huyện- làng xã mong manh Vì đâu có lễ hội người có quyền tham gia, chẳng cần phân biệt cấp nào, thích Nhưng để lễ hội diễn phạm vi hẹp làng xã lại khơng hài lòng thỏa mãn tính thích phơ trương danh tiếng, lễ hội làng với tứ phương Lễ hội sản phẩm văn hóa dân gian đa dạng, mà văn hóa vốn có tính tiếp biến, khơng ngừng thay đổi Việc đưa lễ hội nguyên gốc khó khả thi, khơng có nghĩa khơng có phương cách để trả lễ hội ý nghĩa vốn có Câu 5: Trình bày nét tập quán nhà cửa người Việt - Cấu trúc nhà cửa : khái quát câu : nhà cao cửa rộng , nhằm ứng phó với tự nhiên - Chọn hướng nhà : Hướng nam hướng tốt vừa tránh dc hướng phía tây , bão từ phía đơng lạnh vào mùa rét phía bắc - Bố trí đặt nhàTrong nhà người Việt gian thường đặt bàn thờ gia tiên Đây tín ngưỡng thờ cúng độc đáo người Việt Trên ban thờ người Việt hội tụ yếu tố Kim mộc thủy hỏa thổ Chiếc lư hương tượng trưng cho hành kim, đồ gỗ tượng trưng cho hành mộc, nước rượu tượng trưng cho hành thủy, đèn nến tượng trưng cho hành hỏa, lọ lục bình, bát hương tượng trưng cho hành thổ” - Đi lại: Phương tiện di chuyển truyền thống ngồi sức trâu ngựa ,voi, phổ biến chân , qian lại di chuyển kiệu , cáng Miền bắc du mục di chuyển ngựa , miền nam di chuyển thuyền ( m Sông nước) Câu 6: lễ hội dân tộc thiểu số việt nam có đặc điểm , có đặc điểm Dân tộc thiểu số có sốn gắn với ngư nghiệp nên có đặc điểm - Thời gian tổ chức lễ hội : Do chủ yếu sống canh tác nông nghiệp gắn với núi rừng , nương rẫy, thời gian mở hội thời gian sản xuất vụ nông nghiệp định Do lễ hội thường diễn vào thời điểm nông nhàn , kết thúc mù vụ Ngồi lễ hội diễn năm vào dịp liên quan tới sống đời người ( đc gọi nghi lễ vòng đời ) : kết hôn , làm nhà , đau ốm, lễ hội cầu mưa giao duyên lễ hội có liên quan đến đời sống tộc người góc độ nhân hay cộng đồng - Khơng gian : không gian sinh tồn cộng đồng dân cư không gian cụ thể gắn với vị trí làng Vd: gia đình trưởng họ, rừng cấm , rừng thiêng , thác nước - Đối tượng : + thần tự nhiên : địa bàn cư chủ yếu vùng núi cao , mật độ dan số thấp , người dân sống gắn liền với ngư nghiệp nên họ thờ số vị thần tự nhiên như: thần gió, thần sấm , thần mưa, với hi vọng mưa thuận gió hòa để mùa màng bội thu + nhân thần : người có thật người tưởng tượng ( giải thích ntn) Câu 7: Lễ hội gì? Phân tích thành tố lễ hội Việt Nam -Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tôn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội hoạt động tập thể thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Con người xưa tin vào trời đất, thần linh Các lễ hội cổ truyền phản ảnh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng tới lễ hội Tơn giáo thơng qua lễ hội đê phô trương thế, lễ hội nhờ có tơn giáo đề thần linh hóa thứ trần tục Nhưng trải qua thời gian, nhiều lễ hội, tính tơn giáo dần giảm bớt mang nặng tính văn hóa Bao gồm thành phần : + lễ (yếu tố ) +Hội (yếu tố phát sinh) _ lễ hình thành : nhân vật thờ , hệ thống di tích ,nghi lễ ,nghi thức , thờ cúng , +Lễ để thờ cúng vị thần : sùng bái nhân vật lịch sử , nhu cầu trở cội nguồn , giải thiêng tâm thức , tâm lý sinh hoạt cộng đồng + Có thể nói phần lễ tạo nên tính" thiêng" lễ hội - Hội : cấu thành hình thức sinh hoạt vui chơi , trò diễn , tâm lí hội hoạt động hội, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh + hội trò chơi , trò diễn lễ hội +đối tượng thực chủ yếu người trẻ tuổi *Hệ thống nghi lê , nghi thức thờ cúng :Lễ mộc dục (lễ tắm tượng thần hay thần vị): lễ thường tiến hành vào nửa đêm hôm trước ngày khai hội Trước làm lễ mộc dục, có nơi người ta tổ chức lễ rước nước Trước thực việc tắm tượng (lau chùi tượng thờ) phải làm lễ cáo thần Sau lễ mộc dục tế gia quan (mặc áo, đội mũ cho tượng thần) Nếu thần khơng có tượng mà có vị (thần vị) áo mũ đặt lên ngai Sau tượng thần (hay thần vị, có áo mũ) đặt lên kiệu, chuẩn bị cho đám rước thần sáng ngày khai hội Lễ rước: lễ hội thường có rước thần, rước thành hồng, rước văn hay rước nước Lễ rước thần hay rước thành hoàng thường cử hành trước vào lễ khai hội kết thúc hội Nội dung, ý nghĩa lễ rước lễ hội có khác biệt đối tượng rước, cách thức tiến hành, trình tự đồn rước, thành phần người tham gia Trong số lễ rước rước thần rước nước phổ biến *Tục hèm ,những trò chơi lễ hội Trong lễ hội cổ xưa, sau phần tế yết có nghi thức “tục hèm” “Tục hèm” hình thức diễn xướng tồn dạng nghi lễ nhằm tái lại nét riêng, đặc trưng, chí sở thích vị thần linh tôn thờ “Tục hèm” thường diễn vào thiêng người tham gia cụ cao niên đại diện nội cộng đồng rèn luyện sức khỏe : đấu vật kéo co, bơi thuyền rèn luyện khéo léo : ném , thi nấu cơm rèn luyện trí tuệ :đánh cờ người .mang ý nghĩ tín ngưỡng :leo cột mỡ Câu 8: Phân biệt khái niệm “phong tục” “ tập quán”? Giải thích có nhũng tập quán trở thành phong tục ngược lại -Phong tục: Phong tục hiểu hoạt động sống người, hình thành suốt chiều dài lịch sử ổn định thành nề nếp, thành viên cộng đồng thừa nhận tự giác thực có tính kế thừa từ hệ sang hệ khác cộng đồng định -Tập quán: Xét mặt dân tộc văn hố - xã hội tập qn hiểu dựa nét phương thức ứng xử người với người định hình xem dấu ấn, điểm nhấn tạo thành nề nếp, trật tự lối sống cá nhân quan hệ nhiều mặt cộng đồng dân cư định ***Phong tục vận dụng linh hoạt khơng phải nguyên tắc bắt buộc, phong tục tuỳ tiện, thời thay đổi mạnh mẽ quan hệ đời thường Khi phong tục coi chuẩn mực ổn định cách xử sự, trở thành tập qn xã hội mang tính bền vững ngược lại tập qn khơng coi trọng chuẩn mực xử chủ thể cộng đồng định khơng tiêu chí để đánh giá tính cách cá nhân tuân theo hay không tuân theo chuẩn mực xử mà cộng đồng thừa nhận áp dụng suốt trình sống, lao động, sinh hoạt xẽ trở thành phong tục Câu 9: Theo anh( chị), lễ hội đại Việt Nam có giống khác với lễ hội truyền hống dân tộc? Lễ hội truyền thống vốn loại hình sinh hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần hình thành phát triển lịch sử Nó thể truyền thống quý báu dân tộc, tơn vinh người có thật lịch sử dân tộc, hình tượng thiêng liêng, thần thoại truyền thuyết, tỏ lòng tri ân từ bi Thần linh người Đồng thời, lễ hội dịp người ta trở nguồn cội, nguồn cội dân tộc, nguồn cội tự nhiên Điều mang ý nghĩa quan trọng thẳm sâu tâm trí người Thơng qua lễ hội, người ta chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống ý nghĩa Sự tôn vinh vị Thần từ bi, hay người anh hùng xuất chúng đồng thời tôn vinh đạo đức, tôn vinh phẩm cách, tơn vinh tính Thiện Người đến với lễ hội mang tâm thái thành kính, trở với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, nhờ họ gột rửa tâm hồn hồn thiện thân Lễ hội đại :là sinh hoạt văn hóa đồng thời sinh hoạt trị rộng khắp chứa đựng giá trị sinh đồng thời phản ánh trình độ điều kiện xu hướng phát triển xã hội thời điểm diễn lễ hội KHÁC NHAU : -lễ hội đại thường gắn với kiện kỉ niệm trị , quan , văn hóa ,xã hội quan quyền đồn thể tổ chức -khơng gian : thường diễn trung tâm đô thị , thu đơ,các thành phố lớn - Có sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật , yếu tố cấu thành đời sống nghi thức phương tiện âm , hình ảnh ánh sáng , trang phục , ngon ngữ biểu tượng - Được truyền thơng truyền hình rộng rãi nhanh chóng đầy đủ chi tiết hoạt động -Đội ngũ đại biểu quan chức khách mời bố trí khu vực riêng lễ đài khán đài -Nhằm thừa kế lưu trữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc suốt chiều dài lịch sử GIỐNG: -là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định -là hoạt động cộng đồng mang tính xã hội cao -là kênh giới thiệu văn hóa Việt Nam giới đồng thời giúp cho người dân VN hiểu rõ truyền thống dân tộc ỹ nghĩa kiện văn hóa -quy trình lễ hội : +chuẩn bị +vào hội : hoạt động diễn lễ hội +kết thúc phần lễ hội - diễn phần lế hội Câu 10: Phong tục gì? Phân tích nét đẹp văn hoá phong tục tết cổ truyền người Việt? • Phong tục : tập quán đc xã hội chấp nhận đạt đc chuẩn mực định , đc coi phần luật lệ ăn sâu vào đời sống xã hội lâu đời , lan tỏa nhiều vùng dc cộng đồng đón nhận Phong tihc đánh giá mức độ cao tập quán sc ghi thành văn mà dc quy ước nhóm gia đình xã hội Phong tục chứa đậm yếu tố tinh thần • Nét đẹp văn hóa phong tục tết cổ truyền người Việt: Tết Nguyên Đán tiết lễ năm, mở đầu cho năm với bao niềm tin hy vọng thay đổi tốt lành Sau tháng ngày tảo tần, vất vả làm ăn, “năm hết Tết đến” dịp để người nghỉ ngơi sum họp Bởi Tết sinh hoạt văn hóa với nhiều ý nghĩa vơ thiêng liêng cao quý dân tộc Việt Nam ta Quanh năm suốt tháng, người phải lo làm ăn để kiếm sống, có người phải làm ăn nơi đất khách quê người Vì thế, ngày Tết ngày để người đoàn tụ mái ấm gia đình Hầu hết người, dù có khó khăn đến đâu, dù cách xa đến đâu, họ cố gắng trở để đón Tết với gia đình Tất thành viên gia đình chuẩn bị cho ngày Tết Các mẹ, chị lo việc bếp núc, cổ bàn, người đàn ơng, trai lo qt dọn nhà cửa, vườn tược, bàn thờ gia tiên cho trang nghiêm, đẹp Ngày thường, tất thành viên gia đình có mặt đơng đủ Chỉ có ngày Tết người gia đình có hội để quây quần bên nhau, ăn cơm với hàn huyên tâm sự, chia sẻ cảm thông cho Do vậy, ngày Tết ngày đoàn tụ, ngày để người trở với gia đình huyết thống Sự trở làm cho người cảm thấy ấm áp tình người, khơng thấy bị lạc lõng, bơ vơ dòng đời táp nập Nét đẹp văn hóa truyền thống ngày tết Cùng với trở với gia đình huyết thống trở với gia đình tâm linh Từ xa xưa, người Việt biết thờ cúng ông bà, tổ tiên Dù có nghèo khó đến mấy, gia đình cố gắng sắm sửa vài mâm cổ để cúng ông bà, tổ tiên, mời ông bà tổ tiên đón Tết với cháu Việc làm tác động sâu sắc vào tâm thức người đất Việt, nhắc nhở người nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục ông bà, cha mẹ, làm cho lòng hiếu thảo người tiếp thêm sức mạnh, nuôi lớn không ngừng Ngày đầu năm chùa lễ Phật trở thành tập tục người dân nước ta Phần lớn người dân Việt, dù theo đạo Phật hay không theo đạo Phật, họ đến chùa vào ngày đầu năm Mọi người đến chùa để lễ Phật, để cầu nguyện hái lộc đầu Xuân Đối với người Việt chúng ta, ngày đầu năm có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến đời sống thân suốt năm Vì người tìm đến với chốn thiên, nơi trang nghiêm, tịnh để gột thân tâm Khi lễ Phật, thân quỳ trước đức Phật nên thân nghiệp tịnh, miệng xưng tán danh hiệu Phật phát lời cầu nguyện chân nên nghiệp tịnh, tâm ý duyên theo danh hiệu Phật lời cầu nguyện nên ý nghiệp tịnh Ngày Xuân chùa việc lễ Phật cầu nguyện, người có thói quen hái lộc đầu Xn Người ta hái nhánh lá, cành hoa vườn chùa với niềm tin may mắn, an lành năm, mong năm có sống ấm no, hạnh phúc Như vậy, Tết dịp tốt để người trở với gia đình tâm linh, sống với đời sống tâm linh Sự trở tiếp thêm sức mạnh cho người sống, giúp người tự tin lạc quan trước biến cố đời Khơng thế, ngày Tết dịp nhắc nhở người nhớ đến vị ân nhân dịp để thể lòng biết ơn Người Việt nhắc nhở rằng: “Mồng ăn Tết nhà cha Mồng hai nhà mẹ, mồng ba nhà thầy.” Qua cho thấy rằng, người Việt Nam trọng hiếu đạo Làm người điều quan trọng phải hiếu thảo với cha mẹ Cha mẹ người sinh ta, giáo dưỡng ta nên người, chịu cay đắng có sống bùi Cha mẹ hy sinh đời cho Vì thế, làm phải hiếu thảo với cha mẹ, ngày đầu năm phải thăm viếng cha mẹ, mừng tuổi cha mẹ, phải chăm lo cho cha mẹ để cha mẹ vui lòng Sau cha mẹ người thầy Cha mẹ người sinh ta, thầy người tác thành nghiệp cho ta, dạy cho ta biết điều hay, lẽ phải sống Ân tình thầy vơ sâu nặng Cho nên làm người phải biết đền đáp công ơn dạy dỗ thầy Một cách thức thể lòng biết ơn đền ơn thầy phải thăm viếng thầy vào dịp đầu Xn Người học trò khơng thiết phải đem mâm cao cỗ đầy đến cho thầy, cần đến với thầy chân tình dù khơng có q đủ làm ấm lòng thầy, đủ làm cho thầy hạnh phúc Sự viếng thăm người thân, vị ân nhân ngày Tết nghĩa cử cao đẹp Và có điều mà người Việt trọng dịp Tết, thận trọng cử chỉ, hành vi Bởi người nghĩ rằng, diễn ngày đầu năm ảnh hưởng lớn đến sống năm đó, người thận trọng lời nói, cách ứng xử việc làm Ngày tết, người kiêng cử lời gắt gỏng, hành động, việc làm thô lỗ chửi mắng, đánh đập… Dù cho năm cũ có hiểu lầm, thù ốn hay ganh ghét, đố kỵ đến ngày Tết người ta vui vẻ bỏ qua cho nhau, người thường nhắc nhở rằng, “Giận đến chết, ngày Tết vui” Đây biểu sức sống cộng đồng thân ái, bao dung, độ lượng đầy trách nhiệm Trong ngày Tết có nhiều trò vui chơi giải trí, hội thi bình dân, lành mạnh bổ ích người vui chơi, đua thuyền, thi đấu vật, thi đấu bóng đá, bóng chuyền, kéo co Các thi thu hút đông đảo người xem Tục xin chữ ngày Tết, treo câu đối đỏ, treo tranh thư pháp thú chơi tao nhã mang nhiều ý nghĩa cao quý Đầu năm người thường xin chữ nhẫn, chữ phúc, lộc, thọ, chữ tâm, chữ đức Những chữ nội dung câu đối, câu thư pháp chứa đựng ý nghĩa sâu sắc Ngồi câu có nội dung cầu chúc điều may mắn cho năm mới, lại phần lớn câu, chữ có tác dụng giáo dục đạo đức, tình cảm cho cháu gia đình Những nét đẹp nếp sống ngày Tết nhân dân ta có vai trò quan trọng việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Giữ gìn phát huy nét đẹp việc làm có ý nghĩa, góp phần làm cho mặt sắc văn hóa Việt thêm phong phú, đậm đà sắc dân tộc, văn minh, tốt đẹp hơn.Những bậc phụ huynh, người làm công tác giáo dục, cơng tác văn hóa phải người đầu làm gương việc giữ gìn phát huy nét đẹp nếp sống ngày Tết người Việt Và tất thành viên xã hội phải nêu cao ý thức Có đất nước ta ngày tiến bộ, ngày văn minh, hạnh phúc Câu 11: Trình bày nét tập quán trang phục người Việt? - Đồ bên : + Nữ : váy mảnh váy quấn quanh thân + Nam : Đóng khố Phía trên: + Nữ: Đồ mặc phía ổn định qua thời kì yếm , dịp lễ hội phụ nữ thường mặc áo dài Áo dài phụ nữ phiệt áo thân thân + Nam : “ cởi trần đống khố” đàn ông thường mặc áo dài the đen Giới thượng lưu mặc áo dài> - Đồ đội đầu : Thường khăn Phụ nữ để tóc dài mảnh vải dài cuộn lại để đầu Đàn ơng để tóc dài búi tròn gọi búi to Người nam thường đôi khăn rằn Cạnh khăn nón : nón chóp , nón thúng , ba tầm - Dây lưng : mảnh vải dài - Đồ trang sức : Các đồ trang sức truyền thống trâm, vòng cổ, hoa tai, nhẫn, vòng tay mang phong cách tùy theo vùng Giày , dép : người xưa chân trần, guốc Câu 12: mục đích lễ hội truyền thống Việt Nam gì? Mục đích xun suốt? • Mục đích lễ hội : - Là dịp tưởng nhớ, tạ ơn, đòi hỏi dông đảo quần chúng nhân dân đối tượng mà họ thờ cúng - Giúp người trở đánh thức cội nguồn - Góp phần giữ gìn bảo lưu phát triển truyền thống tốt đẹp quê hương , dân tộc - Góp phần cấu kết nâng cao mối quan hệ xã hội - Là dịp vui chơi giải trí, thu nạp lượng cho sống - Là thời điểm đánh dấu trình kết thúc tái sinh Kết thúc chu kì sản xuất sinh hoạt • Mục đích xuyên suốt lễ hội :Giá trị hướng cội nguồn: Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ; nguồn cội cộng đồng dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hố Hơn nữa, hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam - “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Chính thế, lễ hội gắn với hành hương - du lịch Ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hố, tồn cầu hóa, người bừng tỉnh tình trạng tách rời thân với tự nhiên, mơi trường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo bị mai Chính mơi trường tự nhiên xã hội vậy, hết người có nhu cầu hướng về, tìm lại nguồn cội tự nhiên mình, hồ vào với mơi trường thiên nhiên; trở về, tìm lại khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hoá chung văn hố nhân loại Chính văn hố truyền thống, có lễ hội cổ truyền biểu tượng, đáp ứng nhu cầu xúc Đó tính nhân bền vững sâu sắc lễ hội đáp ứng nhu cầu người thời đại ... ngưỡng :leo cột mỡ Câu 8: Phân biệt khái niệm phong tục “ tập quán ? Giải thích có nhũng tập quán trở thành phong tục ngược lại -Phong tục: Phong tục hiểu hoạt động sống người, hình thành suốt... +kết thúc phần lễ hội - diễn phần lế hội Câu 10: Phong tục gì? Phân tích nét đẹp văn hoá phong tục tết cổ truyền người Việt? • Phong tục : tập quán đc xã hội chấp nhận đạt đc chuẩn mực định ,... định ** *Phong tục vận dụng linh hoạt khơng phải nguyên tắc bắt buộc, phong tục tuỳ tiện, thời thay đổi mạnh mẽ quan hệ đời thường Khi phong tục coi chuẩn mực ổn định cách xử sự, trở thành tập qn

Ngày đăng: 26/05/2018, 19:28

w