Nghiên cứu chọn giống cho một số loài sở ở các tỉnh phía bắc

74 108 0
Nghiên cứu chọn giống cho một số loài sở ở các tỉnh phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUN SINH VẬT PHÍ CƠNG THƯỜNG NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG CHO MỘT SỐ LOÀI SỞ Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Hà Nội, 12/2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan trực tiếp tham gia thực nghiên cứu luận văn Mọi kết thu nguyên bản, không chỉnh sửa chép từ nghiên cứu khác Các số liệu số nội dung chưa công bố luận án, luận văn trước Mọi liệu trích dẫn tham khảo luận văn thu thập sử dụng từ nguồn liệu mở với đồng ý tác giả Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên! Tác giả Phí Cơng Thường i Lời cảm ơn! Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô cán công tác Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Viện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Văn Thắng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi q trình cơng tác thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp ngồi quan giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Luận văn thực cho phép giúp đỡ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nhiệm vụ quỹ gen "Khai thác phát triển nguồn gen Sở" thực giai đoạn 2012-2015 Bộ Khoa học Cơng nghệ quản lý Luận văn có động viên giúp đỡ gia đình tơi Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Phí Cơng Thường ii MỤC LỤC v DANH MỤC DANH MỤC VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT……………………………………… Vi BẢNG…………………………………………………………… DANH MỤC vii MỞ HÌNH…………………………………………………………… ĐẦU………………………………………………………………………… CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.……….……… …… 1.1 Trên giới.……………………………………………………………… 1.1.1 Tên gọi, phân loại đặc điểm hình thái ……….…………………… 1.1.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái……………………………………………… 1.1.3 Giá trị sử dụng…………………………………………………………… 1.1.4 Chọn giống………………………………………………………………… 1.2 Ở Việt Nam………………………………………………………………… 7 1.2.1 Tên gọi, phân loại đặc điểm hình thái………………………………… 1.2.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái……………………………………………… 1.2.3 Giá trị sử dụng…………………………………………………………… 12 1.2.4 Chọn giống………………………………………………………………… 13 15 CHƯƠNG II - MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………… 2.1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 15 2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… 15 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… 2.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 15 15 2.4.1 Phương pháp xác định loài Sở tỉnh phía Bắc…………… 15 2.4.2 Phương pháp chọn lọc trội……………………………………………….…… 16 2.4.3 Phương pháp khảo nghiệm giống……………………….………………… 17 iii CHƯƠNG III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………… 19 3.1 Xác định lồi Sở tỉnh phía Bắc…………………………… 19 3.2 Kết chọn lọc trội…………………………………………………… 22 3.3 Đánh giá khảo nghiệm hậu 12 gia đình sở Đại Lải……………… 32 3.3.1 Tỷ lệ sống sinh trưởng 12 gia đình……………………………… 32 3.3.2 Đánh giá suất 12 gia đình 34 3.4 Đề xuất giống Sở triển vọng…………………………………………… 40 CHƯƠNG IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 42 4.1 Kết luận……………………………………………………………………… 42 4.2 Kiến nghị…………………………………………………………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………….………………………………………… 43 iv DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu NN&PTNT Giải thích Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn D1,3 Đường kính ngang ngực (1,3 m) Do Đường kính gốc Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút D Tăng trưởng bình qn chung đường kính H Tăng trưởng bình quân chung chiều cao ZDo Tăng trưởng bình quân chung hàng năm đường kính gốc ZHvn Tăng trưởng bình qn chung hàng năm chiều cao vút 10 ZDt Tăng trưởng bình qn chung hàng năm đường kính tán 11 S% Hệ số biến động 12 SPSS Statistical Products for Social Services 13 NA Nghệ An 14 PT Phú Thọ 15 QN Quảng Ninh 16 TB Trung bình 17 TBQT Trung bình quần thể v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhận biết loài Sở……………………… 19 Bảng 3.2: Kết giám định lồi cho số lồi Sở phía Bắc Việt 22 Nam……………………………………………………………………………………… Bảng 3.3: Hàm lượng dầu trung bình trội dự tuyển địa phương…………………………………………………………………………………… 23 Bảng 3.4: Một số đặc điểm quả, hạt Sở từ địa phương…………………… 24 Bảng 3.5: Các tiêu sinh trưởng 12 trội vùng nghiên cứu…… 26 Bảng 3.6: Một số đặc điểm quả, hạt của 12 trội vùng…………… 26 Bảng 3.7: Năng suất hạt 12 trội năm tuyển chọn……………… 28 Bảng 3.8: Hàm lượng sản lượng dầu 12 Sở trội năm tuyển 29 chọn……………………………………………………………………………………… Bảng 3.9: Sinh trưởng 12 gia đình tuổi mơ hình khảo nghiệm hậu 32 Đại Lải………………………………………………………………………………… Bảng 3.10: Năng suất TB 12 gia đình tuổi mơ hình khảo nghiệm 35 hậu Bảng 3.11: Năng suất dầu 12 gia đình khảo nghiệm tuổi Bảng 3.12: Mức độ sai nụ 12 gia đình 36 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vòi nhụy lồi Sở chè 20 Hình 2: Vòi nhụy lồi Sở cam 20 Hình 3: Vòi nhụy lồi Sở lê 20 Hình 4: Cành mang lồi Sở chè……………………………………………… 21 Hình 5: Cành mang lồi Sở cam…………………………………………… 21 Hình 6: Cành mang lồi Sở lê……………………………………………… 21 Hình 7: Quả trội QN14 Tiên Yên, Quảng Ninh 25 Hình 8: Quả trội NA15 Nghĩa Đàn, Nghệ An 25 Hình 9: Cây trội TN8……………………………………………………………… Hình 10: Cây trội QN14…………………………………………………………… 31 31 Biểu đồ 1: Tỷ lệ có tuổi gia đình khảo nghiệm hậu Đại Lải 38 Biểu đồ 2: Khối lượng trung bình/cây tuổi gia đình khảo nghiệm hậu Đại Lải 38 Hình 11: Gia đình NA6 - tuổi…………………………………………………… 40 Hình 12: Gia đình NA15 - tuổi………………………………………………… 40 Hình 13: Gia đình PT4 - tuổi…………………………………………………… 40 Hình 14: Gia đình QN14 - tuổi………………………………………………… 40 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Sở loài địa đa tác dụng, ngồi giá trị phòng hộ, Sở có giá trị kinh tế cao Sản phẩm Sở lấy hạt ép dầu - loại dầu ăn từ thực vật có chất lượng cao Ngồi dầu Sở, bã Sở (khơ dầu) vỏ có nhiều cơng dụng Khơ dầu ép ngâm chiết dầu thô để sản xuất xà phòng tách bỏ độc tố làm thức ăn giàu đạm cho gia súc Khơ Sở dùng làm thuốc trừ sâu, hay đem nghiền nhỏ làm phân bón tốt Vỏ Sở thuỷ phân để sản xuất cồn ethylic, axit butyric, methylic, vỏ chiết xuất Tanin (chiếm 9,26% vỏ) nhiệt phân để làm than hoạt tính hay đem nghiền làm nuôi cấy men sản xuất nấm ăn Gỗ cành nhánh Sở làm đồ gia dụng bền củi đun tốt Ở Việt Nam, năm trước đây, Sở được gây trồng nhiều dạng lập địa tỉnh từ phía Bắc đến tỉnh miền Trung theo Chương trình, dự án Nhà nước tự phát người dân địa phương Nhiều diện tích rừng Sở trồng tập trung quy mô lớn Song sản phẩm đầu khơng có thị trường tiêu thụ, giá không ổn định, suất, chất lượng hạt dầu thấp nên thời gian qua có nhiều diện tích rừng Sở bị chặt để trồng thay loài khác, làm cho diện tích rừng Sở nước bị giảm đáng kể Tuy nhiên, năm trở lại đây, trước nhu cầu sử dụng dầu ăn từ thực vật ngày cao nên Sở quan, ban ngành số địa phương quan tâm Thực tiễn cho thấy, hầu hết giống Sở sử dụng để trồng rừng sản xuất giống chưa chọn lọc Người dân thường lấy hạt Sở vườn, rừng để gieo ươm gây trồng mà chưa có chọn lọc kiểm tra hàm lượng dầu chúng Ngoài ra, biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sở chủ yếu biện pháp trồng quảng canh Việc trồng rừng thâm canh chưa quan tâm nhiều Do suất chất lượng rừng Sở đạt thường không cao Đứng trước tình hình đó, việc nghiên cứu tuyển chọn giống Sở suất, chất lượng cao phục vụ trồng rừng cần thiết CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tên gọi, phân loại đặc điểm hình thái Sở tên gọi chung lồi có hàm lượng dầu nhân tương đối cao thuộc chi Camellia, họ Theaceae (Mã Cẩm Lâm, 2005) Theo Marjan Kluepfel Bop Polomski (1998), chi Camellia có khoảng 220 lồi 2.300 giống định danh Trên giới có khoảng 33 lồi chi Camellia cung cấp dầu ăn có giá trị Đồng thời, dòng vơ tính Sở Du trà (C oleifera) Trà mai (C sasanqua) có nhiều, theo thống kê Chang Hung Ta Bruce Bartholomew (1981) có tới 503 dòng Như vậy, nghiên cứu cho thấy chi Camellia lớn Sở tên chung gồm nhiều loài giống khác nhau, việc phân loại loài Sở gặp nhiều khó khăn, thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tên Camellia sasanqua lần Kaempfer (1712) sử dụng nghiên cứu lồi có dầu thuộc chi Camellia (dẫn theo Đặng Thái Dương, 2002) Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả khơng mơ tả hình thái lồi cây, nên cơng trình chưa thực có ý nghĩa thực tiễn Năm 1753, Linnaeus sử dụng tên C sasanqua mô tả lại giống với đặc điểm hai loài C oleifera C japonica (dẫn theo Đặng Thái Dương, 2004) Cũng nghiên cứu khác, Thunberg (1784) giám định mơ tả lồi đặc điểm hình thái chưa mơ tả chi tiết (dẫn theo Nguyễn Quang Khải, 2004) Theo Chang Hung Ta Bruce Bartholomew (1981) lồi Camellia oleifera phân bố chủ yếu Quảng Tây, Quảng Đông Trung Quốc Nhật Bản Lồi khơng thấy Việt Nam Trong chi Camellia có 26 lồi, có 16 lồi phổ biến nằm 15 nhóm Việt nam có lồi C vietnamensis Theo Hakoda (1987) cho C sasanqua Thunb thực chất tên gọi khác Thea sasanqua hai gọi theo tên chung Camellia sasanqua Theo Samartin (1992), loài gọi C sasanqua (ở nước châu Âu) Tea seed oil (ở Nhật Bản) hay C sasanqua oil (được gọi phổ biến giới) có tên xác C sasanqua Thunb TB NA 37,7 0,4 41,3 0,8 52,9 0,9 60,4 0,4 QN2 40,7 1,1 25,9 1,7 14,8 0,8 37,0 0,4 QN6 65,4 1,8 73,1 2,0 61,5 1,8 61,5 0,7 QN14 33,3 2,0 42,4 2,7 51,5 1,6 51,5 1,1 TB QN 46,5 1,6 47,1 2,1 42,6 1,4 50,0 0,7 PT3 7,7 0,3 11,5 0,6 30,8 0,8 26,9 0,2 10 PT4 57,1 0,5 50,0 1,1 51,6 1,0 53,4 0,7 11 PT8 40,0 0,4 26,7 0,5 20,0 0,4 56,7 0,5 12 PT18 9,5 0,2 19,0 0,6 23,8 0,6 38,1 0,3 TB PT 28,6 0,4 26,8 0,7 31,6 0,7 43,8 0,4 13 ĐCNA 42,9 0,2 28,6 0,3 54,3 0,4 35,7 0,2 14 ĐCTH 21,1 0,7 31,6 0,3 36,8 0,6 31,6 0,3 Số liệu bảng 3.10 cho thấy, sau năm (năm 2012) 12 gia đình lồi sở cho tỷ lệ có đạt tương đối cao, dao động từ 7,7 - 65,4%, tương ứng với suất trung bình (của tất gia đình) đạt từ 0,2 - 2,0 kg/cây Tỷ lệ số có trung bình 12 gia đình tuổi 36,1% tương ứng với suất trung bình tất gia đình 0,7 kg/cây Năm 2013 nhìn chung tỷ lệ số có 12 gia đình tăng lên so với năm 2012, đạt từ 11,5 - 73,1% lượng trung bình đạt 0,3 - 2,7 kg/cây Đến năm 2014 tỷ lệ có 12 gia đình tăng dần khối lượng trung bình/cây tăng lên Năm 2015 năm sai nên nhìn chung tỷ lệ có đạt cao lượng trung bình đạt từ 0,3 - 1,1 kg với mức độ biến động suất gia đình tương đối lớn, dao động từ 43,4 - 119,5% Do rừng trồng khảo nghiệm giai đoạn đầu trình phát triển (chưa ổn định) nên nhìn chung suất 12 gia đình chưa thể rõ quy luật chu kỳ sai Tại tuổi (năm 2015), số gia đình NA6 NA15 (lồi Sở chè) đạt suất từ 4,7 - kg/cây; số gia đình QN14 (lồi Sở lựu) đạt tới 7,2 kg quả/cây số gia đình PT4 (lồi Sở cam) đạt tới 4,4 kg quả/cây So sánh suất 12 gia đình tiêu chuẩn Kruskal - Wallis cho thấy, với độ tin cậy 95% suất 12 gia đình tuổi có khác rõ rệt có Sig = 0,001 < 0,05 Trong gia đinh NA6 NA15 cho suất cao Các gia đình PT3, QN2, PT18 cho suất trung bình/cây đạt thấp Kết phân tích theo lồi sở tuổi (năm 2015) cho thấy, suất loài Sở chè chưa có khác rõ rệt gia đình (Sig = 0,783 > 0,05) suất loài Sở lựu loài Sở cam có khác gia đình khảo nghiệm (Sig = 0,009 - 0,021 < 0,05) Bảng 3.11: Năng suất dầu 12 gia đình khảo nghiệm tuổi Gia TT đình khảo Tỷ lệ có (%) Cây có Lượng Độ vượt lượng lượng cao TB/cây quả/ĐC (kg) 0,3 (%) 74,2 Hàm Lượng lượng dầu dầu TB/cây 91,9 (%) 52,1 (kg) 0,06 V% lượng (%) nghiệm NA1 53,6 (kg) 3,1 NA6 70,6 4,7 0,5 135,1 73,1 50,1 0,07 NA8 58,8 2,2 0,3 50,0 83,1 51,3 0,05 NA13 63,6 4,7 0,3 71,5 71,6 52,3 0,06 NA15 55,2 7,0 0,6 205,0 91,7 49,6 0,10 TBNA 60,4 4,3 0,4 107,2 82,3 51,1 0,1 QN2 37,0 5,6 0,4 43,7 119,5 44,2 0,03 QN6 61,5 3,2 0,7 133,1 60,5 45,2 0,05 QN14 51,5 7,2 1,1 270,1 70,3 50,4 0,10 TBQN 50,0 5,3 0,7 149,0 83,4 46,6 0,1 PT3 26,9 1,1 0,3 0,0 82,2 49,9 0,04 10 PT4 53,4 4,4 0,7 133,3 51,5 49,8 0,08 11 PT8 56,7 1,4 0,5 66,7 55,5 48,3 0,05 12 PT18 38,1 1,5 0,3 0,0 63,1 48,4 0,03 TBPT 43,8 2,1 0,5 50,0 63,1 49,1 0,1 13 ĐCNA 35,7 0,8 0,2 43,4 42,4 0,02 14 ĐCTH 31,6 1,4 0,3 105,5 39,6 0,02 Căn vào hàm lượng dầu gia đình tính sản lượng dầu tuổi 12 gia đình đạt từ 0,02 - 0,10 kg/cây Trong gia đình lồi Sở chè cho sản lượng dầu đạt từ 0,05 kg/cây (gia đình NA8) đến 0,10 kg dầu/cây (gia đình NA15), gia đình đối chứng lồi Sở chè đạt 0,02 kg/cây Các gia đình lồi Sở lựu Quảng Ninh đạt từ 0,03 kg/cây (gia đình QN2) đến 0,10 kg/cây (gia đình QN14), gia đình đối chứng loài Sở lựu đạt 0,02 kg/cây Các gia đình lồi Sở cam Phú Thọ cho sản lượng dầu đạt 0,02 kg/cây (gia đình PT3) đến 0,08 kg/cây (gia đình PT4) Tổng hợp kết theo dõi suất sản lượng dầu 12 gia đình cho thấy: - Với lồi Sở chè: Các gia đình NA6 NA15 có đặc điểm ưu trội gia đình lại tiêu như: tỷ lệ cho cao (55,2 - 70,6%); khối lượng cao đạt tới kg/cây; khối lượng trung bình tất gia đình đạt cao (0,5 - 0,6 kg/cây); độ vượt khối lượng so với đối chứng cao (50 - 205%) - Với lồi Sở lựu: Gia đình QN14 có tỷ lệ cho đạt 51,5%; khối lượng cao đạt 7,2 kg/cây; khối lượng trung bình tất gia đình đạt cao (1,1 kg/cây); độ vượt khối lượng so với đối chứng cao (270,1%) - Với lồi Sở cam: Chỉ có gia đình PT4 có tỷ lệ cho cao (53,4%); khối lượng cao đạt 4,4 kg/cây; khối lượng trung bình tất gia đình cao (0,7 kg/cây); độ vượt khối lượng so với đối chứng cao (133,3%) Biểu đồ 1: Tỷ lệ có tuổi gia đình khảo nghiệm hậu Đại Lải Biểu đồ 2: Khối lượng trung bình/cây tuổi gia đình khảo nghiệm hậu Đại Lải Đánh giá mức độ sai nụ 12 gia đình thể bảng 3.12 Bảng 3.12: Mức độ sai nụ 12 gia đình Đánh giá mức độ sai Gia đình Tỷ lệ Đánh giá mức độ sai nụ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ sai (%) TB (%) (%) sai nụ (%) TB (%) (%) NA1 28,6 17,9 53,6 28,6 46,4 25,0 NA6 50,0 26,5 23,5 41,2 44,1 14,7 NA8 32,4 32,4 35,3 35,3 52,9 11,8 NA13 27,3 30,3 42,4 27,3 42,4 30,3 NA15 32,3 48,4 19,4 35,5 45,2 19,4 34,1 31,1 34,8 33,6 46,2 20,2 QN2 14,8 25,9 59,3 22,2 44,4 33,3 QN6 26,9 11,5 61,5 15,4 53,8 30,8 QN14 36,4 24,2 39,4 27,3 51,5 21,2 26,0 20,5 53,4 21,6 49,9 28,4 PT3 15,4 3,8 80,8 19,2 50,0 30,8 PT4 28,6 25,0 46,4 25,0 57,1 17,9 PT8 10,0 20,0 70,0 13,3 40,0 46,7 PT18 9,5 14,3 76,2 23,8 47,6 28,6 15,9 15,8 68,4 20,3 48,7 31,0 ĐCNA 25,0 6,3 68,8 18,8 37,5 43,8 ĐCQN 14,3 23,8 61,9 14,3 47,6 38,1 TBNA TBQN TBPT Kết bảng 3.12 cho thấy, gia đình lồi Sở chè gia đình NA6 NA15 cho tỷ lê sai đạt cao (32,3 - 50%) tỷ lệ sai nụ nụ trung bình cao so với gia đình lại Với lồi Sở lựu gia đình QN14 cho tỷ lệ sai (34,6%) sai nụ (27,3%) cao so với gia đình QN2 QN6 Gia đình PT4 lồi Sở cam cho tỷ lệ sai (28,6%) sai nụ (25%) cao so với gia đình PT3, PT8 PT18 Hình 11: Gia đình NA6 - tuổi Hình 12: Gia đình NA15 - tuổi Như thấy rằng, sau năm khảo nghiệm hậu thế, trồng điều kiện đất đai tương đối xấu nhìn chung số gia đình khảo nghiệm (NA6, NA15, QN14, PT4) bước đầu cho tỷ lệ sống cao, sinh trưởng tốt, tỷ lệ có khối lượng suất dầu đạt có nhiều triển vọng Hình 13: Gia đình PT4 - tuổi Hình 14: Gia đình QN14 - tuổi 3.4 Đề xuất giống sở triển vọng Từ kết đánh giá suất lồi sở mơ hình khảo nghiệm hậu cho thấy, gia đình ưu trội tuổi bao gồm: 1) Gia đình NA6 lồi Sở chè có tiêu sinh trưởng đạt D = 2,5 cm; H = 2,3 m; Dt = 2,1 m; tỷ lệ cho cao (70,6%); tỷ lệ sai đạt 50%; khối lượng cao đạt tới 4,7 kg/cây; khối lượng trung bình tất gia đình đạt 0,5 kg/cây; độ vượt khối lượng so với đối chứng 135,1% Lượng dầu tuổi đạt trung bình 0,07 kg/cây 2) Gia đình NA15 lồi Sở chè có tiêu sinh trưởng đạt D = 2,2 cm; H = 2,0 m; Dt = 1,7 m; tỷ lệ cho đạt 55,2%; tỷ lệ sai đạt 32,3%; khối lượng cao đạt tới kg/cây; khối lượng trung bình tất gia đình đạt 0,6kg/cây; độ vượt khối lượng so với đối chứng 205% Lượng dầu tuổi đạt trung bình 0,1 kg/cây 3) Gia đình QN14 lồi Sở lựu có tiêu sinh trưởng đạt D = 2,2 cm; H = 2,2 m; Dt = 1,6 m; tỷ lệ cho cao (51,5%); tỷ lệ sai đạt 36,4%; khối lượng cao đạt tới 7,2 kg/cây; khối lượng trung bình tất gia đình đạt 1,1 kg/cây; độ vượt khối lượng so với đối chứng 270,1% Lượng dầu tuổi đạt trung bình 0,1kg/cây 4) Gia đình PT4 lồi Sở cam có tiêu sinh trưởng đạt D = 2,2 cm; H = 1,8 m; Dt = 1,8 m; tỷ lệ cho 53,4%; tỷ lệ sai đạt 28,6%; khối lượng cao đạt 4,4 kg/cây; khối lượng trung bình tất gia đình đạt 0,7 kg/cây; độ vượt khối lượng so với đối chứng 133,3% Lượng dầu tuổi đạt trung bình 0,8 kg/cây Từ kết đề tài đề xuất gia đình Sở triển vọng, làm sở lấy vật liệu giống trồng rừng Sở thâm canh theo hướng lấy quả, bao gồm: Các gia đình NA6 NA15 lồi Sở chè (xuất xứ Nghệ An); Gia đình QN14 loài Sở lựu (xuất xứ Quảng Ninh) Gia đình PT4 lồi Sở cam (xuất xứ Phú Thọ) CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 1) Các lồi sở sử dụng trồng rừng tỉnh phía Bắc thuộc lồi sở có tên khoa học Camellia sasanqua Thunb., Camellia oleifera Abel Camellia vietnamensis Huang ex Hu Trong đó, lồi Sở chè trồng phổ biến Nghệ An loài Camellia sasanqua Thunb.; giống Sở cam, Sở quýt trồng phổ biến tỉnh Lạng Sơn, Phú Thọ, Lai Châu Thanh Hoá Sở cam Camellia oleifera Abel; giống Sở lê, Sở lựu trồng phổ biến Quảng Ninh Sở lê Camellia vietnamensis Huang ex Hu 2) Đề tài chọn 12 trội cho giống Sở thuộc vùng phía Bắc, Nghệ An có trội Sở chè (NA1, NA6, NA8, NA13 NA15), Phú Thọ có trội Sở quýt (PT3, PT4, PT8 PT18), Quảng Ninh có trội Sở cam (QN2, QN6 QN14) Đây trội có suất hạt cao từ 20,4 - 256,6% sản lượng dầu cao từ 15,45 - 325% so với trung bình quần thể 3) Kết trồng khảo nghiệm hậu Đại Lải, Vĩnh Phúc sau năm cho tỷ lệ sống đạt từ 86,7-100% sinh trưởng phát triển tốt, cho suất trung bình đạt 0,3-1,1 kg/cây có triển vọng Các gia đình lồi Sở sau năm trồng có sai khác rõ rệt sinh trưởng, suất sản lượng dầu 4) Các gia đình sở có triển vọng cho việc trồng rừng theo hướng lấy bao gồm: Các gia đình NA6 NA15 lồi Sở chè (xuất xứ Nghệ An); Gia đình QN14 loài Sở lựu (xuất xứ Quảng Ninh) gia đình PT4 lồi Sở cam (xuất xứ Phú Thọ 4.2 Kiến nghị Đề nghị sử dụng vật liệu từ gia đình giống sở có triển vọng sau để trồng rừng sở theo hướng lấy Đại Lải vùng có điều kiện tương tự, bao gồm: :  Các gia đình NA6 NA15 loài Sở chè (xuất xứ Nghệ An)  Gia đình QN14 lồi Sở lựu (xuất xứ Quảng Ninh)  Gia đình PT4 lồi Sở cam (xuất xứ Phú Thọ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công nghiệp (2004): Quyết định ngày tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2010 Bộ NN&PTNT (2000): Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Đặng Thái Dương (2002): Tổng quan tình hình nghiên cứu gây trồng Sở Việt Nam Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vũ Thị Đào, Đào Thị Nguyên, Lương Cẩm Thạch (1997): Một số kết nghiên cứu công nghệ chế biến hạt Sở Báo cáo chuyên đề hội thảo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Quang Đê, Nguyễn Mộng Mênh (1981): Kỹ thuật nhân giống rừng Nhà xuất Nơng nghiệp Phạm Hồng Hộ (2000): Cây cỏ Việt nam, NXB Trẻ Nguyễn Tiến Hải (1997): Dẫn giống Sở cành mềm Trung Quốc thử nghiệm bước đầu Việt Nam Báo cáo chuyên đề hội thảo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Quang Khải (2001): Cây Sở nguồn dầu thực phẩm có giá trị kinh tế Việt Nam Thông tin chuyên đề Khoa học công nghệ kỹ thuật, số 2-2001 trang 24-25 Nguyễn Quang Khải, Cao Quang Nghĩa, Bùi Thanh Hằng, Lương Thế Dũng, Đặng Thịnh Triều (2004): Nghiên cứu bổ sung số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu rạo rừng Sở để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu thực phẩm kết hợp phòng hộ Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm ngiệp Việt Nam 10 Nguyễn Quang Khải, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Bá Văn, Nguyễn Văn Thịnh (2007): Báo cáo kết tham quan trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu Sở tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc 11 Mã Cẩm Lâm, Trần Vĩnh Trung (2005): Khái quát nghiên cứu phát triển Sở Trung Quốc Hội thảo phát triển Sở, Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đoàn Thị Bích (1990): Tuyển chọn giống Sở có suất cao cho vùng Lạng Sơn Báo cáo tổng kết đề tài khoa học 02C-05.01 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997): Nghiên cứu giống phát triển Sở Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Tổng cục trồng, Bộ NN&PTNT (1997): Kỹ thuật trồng số công nghiệp, NXB Nơng nghiệp 15 Phạm Văn Tích (1963): Trồng đặc sản, NXB Nông nghiệp 16 Gia Thụy (1967): Trồng rừng Sở dầu phương pháp làm đất khác Trần Liễu Hoa dịch từ Tạp chí Lâm nghiệp Trung Quốc, số 22, tr - 9, năm 1966) Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, (5), tr - 17 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2000): Tên rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 18 Trần Quang Việt (2002): Cây Sở, Hội thảo đánh giá tiềm sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Bộ Nông nghiệp (1983): Kỹ thuật trồng số lồi cơng nghiệp NXB Nông nghiệp 20 Http://www.hoinongdan.org.vn Thứ năm, 24/07/2008 - 04:06 CH Kỹ thuật trồng khai thác Sở 21 Http://vst.vista.gov.vn Kỹ thuật trồng Sở 22 Http://longdinh.com Quy trình kỹ thuật gây trồng Sở (Loài sở chè Nghệ An) 23 American Camellia Society; Fort Valley, GA 31030 USA 24 Edward F Gilmam and Dennis G Watson (1993): Camellia oleifera-Tea-Oil Camellia, Institute of Foot and Agricultural Sciences, University of Florida 25 Endo-M & Iwasa-S (1990): Phylogenetic relationship in Camellia vernalis and its allied species based on flavonoid analysis, Journal of The Japanese Society For Horticultural Science, 59 (1) pp 143-149; 22 ref Faculty of Agriculture, Iwate University, Morioka 020, Japan 26 Fretz-TA (1972): Control of annual weeds in container grown nursery stock, Journal of the American Society for Horticultural Science, 97 (5), pp 667669, 11 ref Georgia Univ, Georgia Stn., Experiment, USA 27 Global - Mikhailenko - DA (1988): Camellia sansaqua Lesnoe- Khozyaistvo No.7, pp 60-49 28 Goi-M (1982): Studies on the flower formation and forcing of some ornamental trees and shrubs native to East Asia Memoirs of the Faculty of Agriculture, No 38, pp 120, 136 ref Kagawa University, Miki-tyo, KagawaKen, 761-07 Japan 29 Fang, J (1994): Advances in science and technology on tea oil tree and tung oil tree in China (in Chinese), Forest science, No 7, pp 30-38 30 Hakoda, N (1987): Studies on the interrelationships between cultivas of Camellia sansaqua Thunb and species of the genus Camellia Linn., based on peroxidase isozymes, Journal of The japanese Society For Horticutural Science, 56 (3) pp 339-343 31 Hakoda, N and T Akihama (1988): Morphological classification of cultivars in Camellia sasanqua Thunb: Using principal component analysis and cluster analysis, Journal of The Japanese Society For Horticultural Science, 57 (2) pp 233-242 32 Hong, Y.S (1988): A study on metabolic effects of lipid supplemented diets (in Korean) Korea University of Medicine Journal, 25 pp 829-842 33 Jonh M Ruter (1999): Nursery production of Tea oil Camellia under different light levels US National Arbretum in Washinhton, DC 34 Marjan Kluepfel and Bop Polomski (1998): Camellia, Home & Garden Information Center, Clemson University 35 How Foon - Chew & revised by Wu Te - lin, Ko Wan - Cheung, Chen Te Chao et al (1984): A dictionary of the famillies and generis of chinese seed plants, South China Instute of Botany, Academia sinica, Science Press 36 Paul - H Mensier (1957): Dictionnaire des Huiles Vegetables, ditions Paul e Lechevalier, 12, Rue de Tournon, 12 - Paris - VI 37 Tưởng Vạn Phương (1959) - Tôn Thất Lộc dịch (1969): Sở gia công Sở, NXB Bắc Kinh 38 Shanan, H & G Ying (1982): The comprehensive utilization of Camellia fruits, Am Camellia Yearbk., 37 pp 104-107 39 Samartin, A (1992): “Potential for large scale in vitro propagation of Camellia sansaqua Thunb., Journal of Horticural Science, 67 (2) pp 211217 40 Kondo, K., K Tsuruda, et al (1986): Comparison of variability in wild Camellia sasanqua Thunb in connection with possible origin of cultivated variety, Japanese Journal of Breeding, 36(4) pp 340-354 41 Sanderson-KC, Patterson-RM (1980): An examination of ethephon as a rootinducing substance, American-Nursery, 152 (7) pp 117-119; 14ref, Auburn University, Auburn, Alabana, USA 42 Chang Hung Ta, Bruce Bartholomew (1981): Camellias, B.T BATSFORD, LONDON 43 Tanaka-T (1988): Cytogenetic studies on the origin of Camellia X vernalis III A method to identify the cultivars using self-incompatibility Journal of The Japanese Society For Horticultural Science, 56 (4), pp 452-456; 10 ref Faculty of Agriculture, Kyushu Tokai University, Aso, Kumamoto 869-14, Japan VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUN SINH VẬT PHÍ CƠNG THƯỜNG NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG CHO MỘT SỐ LOÀI SỞ Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số : 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội, 12/2015 ... giống Sở cho suất hàm lượng dầu cao 2.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định lồi Sở tỉnh phía Bắc - Nghiên cứu chọn lọc trội cho giống Sở - Khảo nghiệm hậu cho trội giống Sở - Đề xuất giống Sở triển... nhánh Sở làm đồ gia dụng bến củi đun tốt Hoa Sở: Sở hoa vào mùa đông nên dùng để nuôi ong mùa đông lấy mật Qua kết nghiên cứu cho thấy rằng, Sở loài đa tác dụng, sản phẩm Sở Dầu Sở bã sở Dầu Sở dùng... phạm vi nghiên cứu - Là lồi sở gây trồng tỉnh phía Bắc - Khảo nghiệm hậu cho giống Sở: Chỉ tiến hành đánh giá mơ hình khảo nghiệm hậu loài sở Đại Lải, Vĩnh Phúc - Đề xuất giống sở tốt sở đánh

Ngày đăng: 24/05/2018, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan