BAI GIANG môi trường sinh thái 2018

28 231 0
BAI GIANG môi trường sinh thái 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

04/04/2018 Thông tin học phần  Mã học phần: MT02050  Số tín chỉ: 02  Giờ tín hoạt động học tập • Nghe giảng lý thuyết lớp: 30 tiết • Thảo luận lớp: • Tự học: 90 tiết TS Võ Hữu Cơng  Đơn vị phụ trách học phần: • Bộ mơn: Quản lý Mơi trường 10/1/2018 Chương trình giảng dạy Tuần Nội dung Chương Giới thiệu chung khoa học môi trường 2-3 Chương Các nguyên lý sinh thái áp dụng quản lý môi trường Chương Dân số, tài nguyên an ninh lương thực 5-6 Chương Hiện trạng ô nhiễm môi trường tác động 7-8 Chương Công tác Quản lý mơi trường cơng nghiệp • Khoa: Mơi trường Tài liệu tham khảo [1] Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh Cao Trường Sơn (2013) Giáo trình Quản lý mơi trường, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội [2] Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Thị Phương Loan (2010) Giáo trình Mơi trường Con người NXB Giáo dục [3] Lê Văn Khoa (2011) Giáo trình Con người Mơi trường NXB Giáo dục [4] Lưu Đức Hải (2006) Cơ sở khoa học Môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 9-10 Chương Phát triển bền vững chiến lược bảo vệ môi trường Thông tin giảng viên Website cá nhân: https://congvh.wordpress.com/ https://www.facebook.com/vcong https://orcid.org/0000-0002-3356-5791 Bộ môn: Quản lý Môi trường, khoa Môi trường Điện thoại: 098-195-4624 Email: vhcong@vnua.edu.vn Nhiệm vụ tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá  Chuyên cần: Hệ số 0,1  Kiểm tra kỳ, tiểu luận môn học: Hệ số 0,3  Điểm thi cuối kỳ: Hệ số 0,6 Nhiệm vụ  Dự lớp: >75% số tiết lý thuyết - Mỗi buổi học tính 10% (10 buổi), chậm lần (015 phút): vắng  Thực hành, tập: tham gia 100% thảo luận, thuyết trình 04/04/2018 CHƯƠNG Giới thiệu chung khoa học môi trường Định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ 1.1 Định nghĩa: • ĐN1: Mơi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (Hồng Đức Nhuận, 2000) • ĐN2: MT phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực thể tự nhiên, mà đó, cá thể, quần thể, lồi, Có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi (Vũ Trung Tạng, 2000) Định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ 1.1 Định nghĩa: – Khoa học môi trường khoa học liên ngành, nghiên cứu tổng thể vấn đề môi trường liên quan đến đời sống cá nhân phát triển kinh tế xã hội lồi người Nói cách khác, KHMT nghiên cứu tồn tại, biến đổi tương tác qua lại người với môi trường xung quanh 1.2 Đối tượng: – Là môi trường mối quan hệ tương hỗ môi trường sinh vật người Định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ 1.1 Định nghĩa: • ĐN3: Mơi trường theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể, kiện tồn diễn biến môi trường (Lê Văn Khoa, 2008) • ĐN4: Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật (Luật BVMT Việt nam, 2014) Định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ KHMT 1.3 Nhiệm vụ: • Nghiên cứu tìm giải pháp bảo vệ mơi trường trình phát triển (phát triển bền vững) • Giải vấn đề môi trường gay cấn 04/04/2018 Chức môi trường Phân loại môi trườngMôi trường tự nhiên: bao gồm nhân tố tự nhiên vật lý, hố học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người chịu tác động người  Môi trường xã hội: tổng thể mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác Chứa đựng nguồn tài ngun Khơng gian sinh sống MƠI TRƯỜNG Chứa đựng chất phế thải Lưu trữ cung cấp thông tin Chức bảo vệ Chức môi trường Chức môi trường 3.1 Chức khơng gian sinh sống • Nhu cầu người/ngày: – Hít thở: m3 khơng khí 3.1 Chức khơng gian sinh sống (tiếp) • Khoảng sử dụng môi trường: tổng nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng nhiễm phát sinh để đảm bảo mơi trường lành mạnh cho hệ hôm mai sau – Nước: 2.5 lít – Thực phẩm: 2000-2400 kcalo Bảng 1: Suy giảm đất bình quân đầu người giới Năm -106 Dân số 0,13 (triệu người) Diện tích (ha/người) -105 -104 (CN) 1650 1840 1930 1994 2010 1,0 5,0 200 545 1.000 2.000 5.000 7.000 3000 75 27.5 15 7.5 3.0 1.88 120.00 15.000 Chức môi trường 3.2 Chức chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Trí tuệ Con người Vật tư công cụ Tự nhiên (các hệ thống sinh thái) Lao động bắp • Dấu chân sinh thái (ecological footprint): định lượng tỷ lệ tải lượng người lên vùng định khả vùng để trì tải lượng mà khơng làm cạn kiệt nguồn TNTN Chức môi trường 3.3 Chức lưu trữ cung cấp thông tin • Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người • Cung cấp thị khơng gian thời gian mang tính chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ • Lữu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ Hình 1: Hệ thống sinh thái tự nhiên nhân tạo 04/04/2018 Chức môi trường 3.4 Chức chứa đựng chất phế thải Phương pháp tiếp cận nghiên cứu giải vấn đề môi trường • Chức biến đổi lý-hố học: pha lỗng, phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết vật thải độc tố • Chức biến đổi sinh hoá: hấp thụ chất dư thừa, chu trình nitơ carbon, khử chất độc đường sinh hố • Chức biến đổi sinh học: khoáng hoá chất hữu cơ, mùn hoá, amon hoá, nitrat hoá phản nitrat hoá HST bảo vệ HST sản xuất HST với nhiệm vụ khác HST thịKCN Hình 2: Quan hệ lãnh thổ HST Phương pháp tiếp cận (tiếp) * Phương án giải vấn đề mơi trường • Bước 1- Đánh giá khoa học: thu thập thông tin số liệu thực nghiệm phải giúp mô tả trạng vấn đề MT Những thách thức MT giới 1) Biến đổi khí hậu tần suất xuất thiên tai 2) Sự suy giảm tầng Ơzơn (O3) • Bước 2- Phân tích rủi ro: sử dụng kết nghiên cứu khoa học cơng cụ, phân tích hiệu ứng tiềm ẩn can thiệp 3) Sự gia tăng dân số (chương 3) • Bước 3- Giáo dục cộng đồng: giải thích vấn đề đại diện cho tất hành động ln phiên sẵn có thơng báo cụ thể chi phí dự kiến kết 5) Suy giảm đa dạng sinh học (chương 3) 4) Suy thối tài ngun (chương 3) 6) Ơ nhiễm mơi trường xảy quy mơ rộng (Chương 4) • Bước 4- Hành động sách: cộng đồng tìm đại diện lựa chọn tiến trình thực thi hành động • Bước 5- Hồn thiện: quan trắc đánh giá 5.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu (gia tăng nhiệt độ) 5.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu (nước biển dâng) Tăng bình quân: 3.38 mm/năm Hình 3: Biến động nhiệt độ tồn cầu Nguồn: http://climate.nasa.gov Hình 4: Mực nước biển dâng Nguồn: http://climate.nasa.gov 04/04/2018 5.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu (GHG- CO2) 5.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu Nguồn: UN Intergovernmental Panel on Climate Change, Fourth Assessment Report (AR4), 2007 Hình 3: Các khí gây hiệu ứng nhà kính mức độ phát thải ngành Nguồn: http://climate.nasa.gov Hình 3: Biến động khí bơ níc (CO2) khí 5.2 Suy giảm tầng Ơzơn • Tầng ơzơn có vai trò bảo vệ, chặn đứng tia cực tím có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người lồi sinh vật trái đất • Sự tạo thành ô zôn: O2 + O → O3 • Sự phân huỷ ơzơn: Ơzơn bị phá hủy nguyên tử Clo (Cl), Flo (F) hay Brôm (Br) Đặc biệt Chlorofluorocacbon (CFC) Cl + O3 → ClO + O2 ClO + O3 → Cl + 2O2 Suy thoái tài nguyên rừng → Giải pháp giảm thiểu thủng tầng ôzôn? Thảo luận! Các thuật ngữ sử dụng QLMT • Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học • Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật • Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật • Sự cố mơi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng CHƯƠNG Các nguyên lý sinh thái áp dụng quản lý môi trường 04/04/2018 Hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái Hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái 1.2 Định nghĩa hệ sinh thái Hệ sinh thái tổ hợp quần xã sinh vật với mơi trường mà quần xã tồn tại, sinh vật tương tác với với mơi trường vật lý, hóa học để tạo nên chu trình vật chất chuyển hóa lượng 1.1 Khái niệm: • Sinh thái học (Ecology) mơn học nghiên cứu tất quan hệ sinh vật MT điều kiện cần thiết cho tồn chúng – Sinh thái học cá thể: nghiên cứu mối quan hệ số cá thể loài MT mà chủ yếu phương diện hình thái, tìm hiểu phương thức sống động vật thực vật – Sinh thái học quần thể: cấu trúc biến động số lượng nhóm cá thể thuộc lồi định sống chung với vùng lãnh thổ, theo sinh cảnh địa lý – Sinh thái học quần xã: nghiên cứu mối quan hệ khác lồi hình thành mối quan hệ sinh thái Hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái 1.3 Độ lớn: - HST cực bé (micro-ecosystem): Bể cá - HST vừa (middle-ecosystem): Hồ chứa - HST lớn (marco-ecosystem): Đại dương, châu lục 1.4 Tính hệ thống - Hệ thống kín: vật chất, lượng thông tin trao đổi ranh giới hệ thống - Hệ thống hở: trao đổi qua ranh giới hệ thống, dòng vào (input), dòng (output), dòng nội lưu (inner flow) 1.5 Tính phản hồi - Tính chất tự cân (homestasis) - Năng lực chịu tải (carrying capacity) Quần xã sinh vật Sự tiến hoá hệ sinh thái: Theo thời gian, hệ sinh thái có q trình phát sinh phát triển để đạt trạng thái ổn định lâu dài – tức trạng thái đỉnh cực (climax) Quá trình gọi diễn sinh thái Nếu khơng có tác động ngẫu nhiên diễn sinh thái trình định hướng, dự báo - Thường phân biệt dạng diễn sau: • diễn sơ cấp (hay nguyên sinh) – từ môi trường trống • diễn thứ cấp - mơi trường có sẵn quần xã định • diễn phân hủy – môi trường biến đổi theo hướng bị phân hủy Môi trường xung quanh + Năng lượng mặt trời = Hệ sinh thái Hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái Đặc trưng HST Cân sinh thái: Cân sinh thái trạng thái mà số lượng cá thể quần thể trạng thái ổn định, hướng tới thích nghi cao với điều kiện môi trường - Các hệ sinh thái tự nhiên có khả tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân Cân sinh thái thiết lập sau có tác động bên ngồi cân mới, khác với cân ban đầu - Có hai chế để hệ sinh thái thực tự điều chỉnh: + điều chỉnh đa dạng sinh học quần xã (số loài, số cá thể quần thể) + điều chỉnh trình chu trình-địa-hóa quần xã Hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái Đặc trưng HST (tiếp) + Thành phần chức hệ sinh thái • Thành phần hệ sinh thái SV sản xuất (producer) Hữu cơ, vô cơ, nhiệt độ, ánh sáng, vv SV tiêu thụ (Consumer) SV phân huỷ (Decomposer) Hình 2.1: Cấu trúc hệ sinh thái theo thành phần 04/04/2018 Thành phần chức hệ sinh thái  Quá trình chuyển hố lượng hệ Dòng lượng HST: • Chức HST: – Q trình chuyển hố lượng hệ – Chuỗi thức ăn hệ Nguồn lượng lấy từ NLMT, Chỉ 1% sử dụng cho SVSX, Qua bậc dinh dưỡng, 10% tích luỹ chuyển cho mắt xích 90% thất dạng nhiệt – Các chu trình sinh địa hoá diễn hệ – Sự phân hoá không gian theo thời gian – Các trình phát triển tiến hố hệ – Các q trình tự điều chỉnh Hình 2.2: Sơ đồ dòng lượng HST đồng cỏ  Q trình chuyển hố lượng hệ Dòng lượng qua HST:  Q trình chuyển hố lượng hệ (tiếp) Bảng 2.1: Sự phát tán lượng BXMT (%) sinh • Khi qua HST, lượng mặt trời phải qua ba trình: – Đi qua HST chuỗi thức ăn – Tích luỹ HST dạng lượng hoá học, nguyên liệu động vật thực vật – Ra khỏi HST dạng nhiệt sản phẩm thu hoạch, sản phẩm nguyên liệu Đối với số loại trồng có khả chuyển hoá BXMT thành dạng hoá đạt 5-7%, tuyệt đại phận Các dạng biến đổi % Phản xạ trở lại 30 Biến đổi trực tiếp thành nhiệt 46 Làm bốc nước mưa 23 Tạo sóng, gió dòng 0.2 Quang hợp thực vật 0.8 HST có khả chuyển hố 1%  Chuỗi thức ăn - Chuỗi thức ăn mở đầu xanh: - SV sản xuất, tự dưỡng: bao gồm xanh có khả tổng hợp tích tụ lượng tiềm tang dạng hố chất hữu tổng hợp gluxit, protein, vitamin - Sinh vật tiêu thụ hay dị dưỡng: - SV tiêu thụ bậc 1: động vật ăn thực vật - SV tiêu thụ bậc 2: động vật ăn thịt  Các chu trình sinh địa hố diễn hệ Vòng tuần hồn vật chất: + Chu trình carbon + Chu trình nitơ + Chu trình phospho + Chu trình nước - SV tiêu thụ bậc 3&4: SV ăn thịt - Sinh vật phân huỷ: thành phần cuối chuỗi thức ăn bao gồm chủ yếu vi sinh vật ăn xác chết phân huỷ Hình 2.3: Sơ đồ chu trình carbon hữu 04/04/2018 Hình 2.4: Sơ đồ chu trình carbon tự nhiên Hình 2.6: Sơ đồ chu trình phốt tự nhiên Hình 2.5: Sơ đồ chu trình nitơ tự nhiên Hình 2.7: Sơ đồ chu trình nước tự nhiên Các nguyên lý sinh thái học khoa học môi trường Quy luật giới hạn sinh thái 3.1 Quy luật giới hạn sinh thái 3.2 Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái 3.3 Quy luật tác động không đồng nhân tố sinh thái lên chức sống thể 3.4 Quy luật tác động qua lại sinh vật mơi trường • Định luật tối thiểu (Định luật Liebig, 1840): Một số YTST cần phải có mặt mức tối thiểu để sinh vật tồn • Vd: trồng cần lượng tối thiểu Mg, Ca, vi lượng Fe, Cu, Zn, Bo, VTM để sống • Định luật giới hạn sinh thái (Định luật Shelford, 1913): Tất SV chịu tác động nhân tố sinh thái giới hạn định Tùy thuộc vào nhân tố sinh thái, tùy theo khả chịu đựng loài SV mà người ta có phân loại khác • Vd: cá chép: 20C - 400C  Miền giới hạn ST Cá rô phi: 5,6 0C - 42 0C 04/04/2018 Quy luật giới hạn sinh thái Ảnh hưởng nhân tố vô sinh lên SV Nhiệt độ (t0) • MT  lên thể sống thường xuyên làm cho sinh vật không ngừng biến đổi Đồng thời SV có  qua lại làm biến đổi mơi trường • SV phản ứng lại tác động MT phương thức: Chạy trốn or tạo khả thích nghi • Vd: Thích nghi hình thái: bàng rụng Thích nghi di truyền: bọ que có hình giống que • t0 nhân tố khí hậu có ảnh hưởng lớn đến SV Tác động trực tiếp or gián tiếp đến trình sống SV đến phân bố cá thể, quần thể, quần xã • Khả chống chịu: SV hẹp rộng nhiệt - + Hẹp t0 ưa nóng: lồi nhiệt đới, phong lan, san hơ, sứa + Hẹp t0 ưa lạnh: SV đáy biển sâu or núi cao • Nhiệt độ thể: SV đẳng biến nhiệt Tác động nhiệt độ lên SV Quy luật giới hạn sinh thái • SV biến nhiệt (ngoại nhiệt): vi khuẩn, vi khuẩn lam, nấm, thực vật, động vật khơng xương sống, cá, lưỡng thê, bò sát khơng có khả điều hòa nhiệt độ thể, to thể phụ thuộc vào to MT biến động • Động vật đẳng nhiệt (nội nhiệt): SV có tổ chức cao loài động vật chim, thú nhỏ phát triển hồn chỉnh chế điều hòa to hình thành trung tâm điều hòa nhiệt não giúp chúng trì to cực thuận thường xuyên thể, không phụ thuộc vào to MT • Trung gian hai nhóm SV vào thời kỳ không thuận lợi chúng ngủ or ngừng hoạt động, to thể hạ thấp không xuống 10130C (lồi gặm nhấm: sóc đất, nhím, chuột sóc, chim én, dơi,…) 04/04/2018 Tác động ánh sáng lên SV Ảnh hưởng nhân tố vô sinh lên SV • Ánh sáng YTST quan trọng  SV • TV cần ánh sáng để quang hợp, ĐV cần để vận động • Do chế độ chiếu sáng khác ngày đêm, mùa năm mà tập tính SV mang tính chất chu kỳ: chu kỳ ngày đêm chu kỳ mùa • Ánh sáng có vai trò định  SV việc hình thành tập tính, điều khiển nhịp điệu sinh học theo mùa, tuần trăng, ngày đêm tạo phân bố thực vật theo phương thẳng đứng thành loài ưa sáng lương thực, lấy gỗ, đồng cỏ; ưa sáng vừa ưa bóng • Mơi trường đất: MT sống nhiều nhóm SV quan trọng Các SV đất bao gồm: Vi khuẩn, nấm, ĐV nguyên sinh, giun tròn, giun đất MT đất ảnh hưởng đến quần xã SV cạn • Môi trường nước: nhân tố vật lý môi trường nước: tỷ trọng, áp suất, to dòng chảy - Tỷ trọng: Nước có tỷ trọng lớn 40C, tỷ trọng nước thay đổi theo to - Áp suất: Càng sâu, áp suất tăng - Dòng chảy: Tạo nên đồng t/c vật lý hóa học nước Vận tốc dòng chảy khác tạo nên cấu trúc số lồi thay đổi hình dẹt nơi nước đứng, hình tròn nơi nước chảy Ảnh hưởng nhân tố vô sinh lên SV Tác động nước,độ ẩm lên SV  SS: Ảnh hưởng tới độ ánh sáng mặt trời xuyên qua lớp nước, ảnh hưởng đến khả quang hợp SV Ở vùng nước đục, ĐV có quan xúc giác phát triển mạnh lồi có quan thị giác • TV thay đổi hình thái, tập tính  thích nghi tồn tại, thu hẹp diện tích lá, rụng bớt để giảm nước, tăng độ dài rễ để lấy nước ngầm tấng sâu  Các chất khí hòa tan nước  O2: Ưa khí bắt buộc (O2>=7mg/l); ưa khí O2=5-7mg/l; yếm khí tùy tiện O21000m >500m >300m Sản xuất nitơ, phân đạm, Chế biến khí thiên nhiên, Sơn, cao su tổng hợp, thuỷ ngân, chì… sợi nhân tạo,… chất dẻo - Sản xuất kim loại, khí gia cơng khí Sản xuất nhơm, luyện kim… - Cơng nghiệp xây dựng Xi măng 150.000 tấn/ Xi măng, thạch cao, cát, sỏi,… năm Sản xuất than gỗ - Sản xuất gia công gỗ - Công nghiệp dệt - Sản xuất gia công sản phẩm động vật - Sản xuất sử lý thực phẩm Keo dán, từ phế liệu xương da… Luyện kim, ắc quy, đúc gang >100m >50m Giấy, thuốc hữu cơ, bút Giấy, chất dẻo, oxy chì nén… Sản xuất kim loại màu với Sản xuất cáp trần, máy Dụng cụ công nghiệp sản lượng nhỏ, cáp bọc dụng cụ điện điện đúc chì Xi măng 500t/n, bê tơng… Thùng gỗ ngâm tẩm, than gỗ… Xử lý tẩm hoá học cho Tẩm xử lý vải, sản xuất vải cacbon sunfua chất tẩy trắng nhuộm,… Tấm lợp, kính, sành, sứ,… Gỗ dán, đồ gỗ, đóng tàu thuyền,… Gia công sợi bông, ươm tơ Sản phẩm từ thạch cao, ép… Đồ gỗ, sản phẩm từ gợi gỗ… Dệt kim, dệt thảm… Đốt nghiền xương… Sản xuất thức ăn gia súc, da ép, Sản xuất rượu, hoa quả, thuốc lá, cà fê Snả xuất sản phẩm từ da thuộc Bia, đồ hộp, bánh kẹo, rượu Trại gia súc 1000 con, lò mổ Thuộc da, sản xuất mỡ kỹ thuật Sản xuất đường, trại gia súc 1000 Tác động cơng nghiệp đến số thành phần mơi trường • Trong cơng nghiệp có đối tượng ô nhiễm đặc thù cần quản lý môi trường 1) Khu công nghiệp, khu chế xuất 2) Cụm công nghiệp địa phương 3) Làng nghề điểm công nghiệp 4) Các sở công nghiệp lớn, độc lập nằm ngồi khu cơng nghiệp 5) Các sở cơng nghiệp vừa nhỏ nằm ngồi khu, cụm cơng nghiệp Trình độ cán nhiều hạn chế Điều kiện sống làm việc người lao động nhiều khó khăn Hiện trạng mơi trường khu cơng nghiệp Ơ nhiễm mơi trường nước Ước tính tỷ lệ tổng lượng nước thải KCM vùng kinh tế 21 04/04/2018 Đặc trưng thành phần nước thải số ngành công nghiệp (trước xử lý) Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm Chất nhiễm phụ Chế biến đồ hộp, thuỷ sản, rau đông lạnh Chế biến thịt BOD, COD, pH, SS Màu, tổng P, N BOD, pH, SS, độ đục NH4+ , P, màu Sản xuất bột BOD, SS, pH, NH4+ Độ đục, NO3-, PO4 3- Cơ khí COD, dầu mỡ, SS, CN-, Cr, Ni BOD5, COD, SS, Cr, NH4+, dầu mỡ, phenol, sunfua SS, BOD, kim loại nặng, dầu mỡ NH4+, NO3-, Urê SS, Zn, Pb, Cd SS, BOD, COD, Phenol, Lignin, tanin pH, độ đục, độ màu Thuộc da Dệt nhuộm Phân hoá học Sản xuất giấy Ước tính tổng lượng nước thải thải lượng số vùng KTTĐ N, P, tổng coliform Màu, độ đục Màu, SS, dầu mỡ, N, P Ước tính tổng lượng nước thải thải lượng số vùng KTTĐ Một số tiêu chất lượng nước Hàm lượng cặn lơ lửng (SS) nước thải Hàm lượng BOD5 nước thải Nguồn: TCMT, 2009 Đặc trưng khí thải số ngành cơng nghiệp Ước tính thải lượng từ KCN 22 04/04/2018 Hàm lượng bụi lơ lửng khơng khí xung quanh số KCN Chất thải rắn Vật liệu % Kim loại 4-9 Thuỷ tinh < 0,5 Cao su, da, giả da 3-7 Plastic loại

Ngày đăng: 23/05/2018, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan