1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang do hoa KT tren MT 2013

109 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu AUTOCAD - Auto CAD chữ viết tắt Automatic Computer Aided Design (hoặc Automatic Computer Aided Drafting), nghĩa thiết kế vẽ với trợ giúp máy vi tính - Auto CAD phần mềm hãng Auto Desk để thiết kế vẽ xây dựng, khí, kiến trúc, điện Nó vẽ vẽ chiều, chiều tơ bóng vật thể - Phần mềm Auto CAD giới thiệu lần vào tháng 11/1982 đến tháng 12/1982 công bố phiên (Release 1) Tháng 4/2003 AutoCAD 2004 đời chạy môi trường Windows 2000, 98, NT, XP, Win 7… Nó phần mềm sử dụng cho máy tính cá nhân 1.1.1 Khởi động AutoCAD Sau cài đặt AutoCAD, để khởi động ta chọn biểu tượng hình 1.1 nhấp hai lần phím trái chuột Nếu khơng có biểu tượng ta vào Programs chọn AutoCAD 2004 1.1.2 Màn hình Auto CAD - Title bar: Thanh tiêu đề: Tên chương trình mở - Menu bar: Thanh danh mục: Nằm phía hình (bên tiêu đề), danh mục kéo xuống Có 12 tiêu đề, tiêu đề chứa nhóm lệnh Đó nhóm lệnh: File (các lệnh tệp); Edit (soạn thảo); View (quan sát); Insert (chèn); Format (định dạng); Tools (công cụ); Draw (vẽ); Dimension (ghi kích thước); Modify (hiệu chỉnh); Express (các hiệu chỉnh cao cấp), Window (các phương pháp xếp file vẽ mở) Help (trợ giúp) - Graphic Area (màn hình đồ họa): Là vùng thể vẽ (hình 1.2) - Mầu hình chọn từ Tools/Options/Display/Color Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Draw toolbar Menu bar User coordinate System (UCS) Icon Crosshairs cursor drawing area Modify toolbar Scroll bar Comand Model and Layout Status bar Hình 1.2 Màn hình AutoCAD2004 - Cross hair: Hai sợi tóc theo phương trục X trục Y giao điểm Tọa độ điểm giao lên góc trái bên hình Chiều dài hai sợi tóc chọn từ Tools/Options/Crosshair size (mặc định 7% kích thước hình) - Cursor: Con chạy, độ lớn chạy quy định biến Pick box định từ Tools/Options/Selection/Pickbox Size - UCS icon: Biểu tượng hệ tọa độ, nằm góc trái phía hình Biểu tượng tắt mở lệnh UCSicon - Status bar: Dòng trạng thái, nằm phía vùng đồ họa, hiển thị trạng thái Auto CAD (Snap, Grid, ) Ta tắt mở trạng thái cách kích đúp chuột vào tên đánh lệnh từ bàn phím hay sử dụng phím chọn Trên trạng thái có tọa độ chạy Khi thực lệnh Auto CAD, ta dùng nút F6 để bật tắt tọa độ tương đối chạy - Command line: Dòng lệnh, nơi nhập lệnh hiển thị dòng nhắc nhở Acad → Còn gọi dòng nhắc (Prompt line) * Số lượng dòng lệnh định cách: + Dùng mũi tên hai chiều kéo lên xuống để thay đổi độ lớn dòng lệnh + Chọn Tools/Option/Display/Text lines in command line window: Số lượng dòng lệnh (mặc định 3) - Screen-men: Danh mục hình: Nằm bên phải vùng đồ họa Tắt mở Tools/Option/Display/Display screen menu - Toolbar: Các công cụ (các Toolbars), chứa nhiều nút lệnh Ta tắt mở Toolbar lệnh Toolbar đánh từ bàn phím từ View/ Toolbar Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính - Scroll bar: Thanh dọc ngang Điều khiển ẩn Tools/Option/Display/Display scroll bars in drawing window (mặc định ON) 1.1.3 Các phím chọn Auto CAD - Phím F1 : Lệnh Help - Phím F2 : Chuyển đổi hình text hình graphic - Phím F3: Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú (Running OSnap) - Phím F5: Chuyển từ mặt trục đo sang mặt trục đo khác - Phím F6: Bật/Tắt tọa độ chạy - Phím F7: Bật/Tắt lưới Grid - Phím F8: Bật /Tắt chế độ vẽ đường vng góc - Phím F9: Bật/Tắt chế độ Snap (Bước nhẩy chạy) - Phím F10: Bật/Tắt Polar tracking - Phím F11: Bật/Tắt Object Snap Tracking - Nút trái chuột: Chọn điểm hình, chọn đối tượng chọn lệnh từ danh mục từ nút lệnh (icon - biểu tượng) - Nút phải chuột: Xuất shortcut menu - Shift + Nút phải chuột: Danh sách phương thức truy bắt điểm - Phím Enter, Thanh cách (Spacebar): Kết thúc lệnh, kết thúc việc nhập liệu làm xuất shortcut menu - Phím Esc: Huỷ bỏ lệnh -Phím mũi tên : Gọi lại lệnh thực trước sau 1.1.4 Thoát khỏi Auto CAD * Để thoát khỏi Auto CAD, ta dùng lệnh Quit, Exit Khi thực lệnh này, Auto CAD nhắc nhở ta có ghi lại thay đổi vẽ hay không + Trả lời Yes/ No: Ghi lại/ Không ghi lại thay đổi vẽ + Cancel: Huỷ bỏ lệnh * Cũng kích chuột vào biểu tượng Auto CAD góc trái phía hình chọn nút Close nhấn tổ hợp phím Alt + F4 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính 1.2 Các phương pháp nhập tọa độ AUTOCAD 1.2.1 Nhập theo tọa độ Đề *Tọa độ tuyệt đối: Y A x (theo chiều truc X) M (x,y) y ( chiều theo trục y) O (0,0) B X Hình 1.3a Tọa độ tuyệt đối tọa độ điểm so với gốc tọa độ - x: khoảng cách điểm gốc tọa độ theo trục X (OB), chiều trục X chiều dương, ngược chiều âm đơn vị tính theo đơn vị vẽ - y: khoảng cách điểm gốc tọa độ theo trục Y (OA), chiều trục Y chiều dương, ngược chiều âm đơn vị tính theo đơn vị vẽ - Cách nhập: command: x,y ↵ *Tọa độ tương đối: Y A M2 (x2,y2) M1 ( x1,x2 ) B X Hình 1.3b Tọa độ tương đối tọa độ điểm so với điểm xác định trước - x: khoảng cách điểm điểm theo trục X (M1B = x2 - x1), đơn vị tính theo đơn vị vẽ - y: khoảng cách điểm gốc tọa độ theo trục Y (M1A = y2 - y1), đơn vị tính theo đơn vị vẽ - Cách nhập: command: @x,y ↵ \ Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính 1.2.2 Nhập theo tọa độ cực *Tọa độ cực tuyệt đối: Y M (D < α) α O (0,0) X Hình 1.4a Tọa độ cực tuyệt đối: - D: khoảng cách điểm gốc tọa độ (OM) - α: góc đường thẳng nối điểm với gốc tọa độ so với trục X, ngược chiều kim đồng hồ chiều dương, chiều kim đồng hồ chiều âm Đơn vị độ - Cách nhập: command: D < α ↵ *Tọa độ cực tương đối: Y M 2(D < α) α M1 (0,0) X Hình 1.4b Tọa độ cực tương đối: - D: khoảng cách điểm điểm xác định trước (M1M2) - α: góc đường thẳng nối điểm với gốc tọa độ so với trục X, ngược chiều kim đồng hồ chiều dương, chiều kim đồng hồ chiều âm Đơn vị độ - Cách nhập: command: @D < α ↵ Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính 1.3 Thiết lập vẽ 1.3.1 Tạo vẽ Để thiết lập vẽ ta có cách thực sau: - Vào File, từ menu sổ xuống ta chọn New - Command: New ↵ - Ấn tổ hợp phím Ctrl + N * Sau thực lệnh New xuất hộp thoại hình 1.5 Hình 1.5 Nếu ta chọn Metric nhấn phím OK (hoặc Enter) giới hạn vẽ 420x297 đơn vị theo hệ Mét Nếu chọn Imperial giới hạn vẽ 12x9 đơn vị theo hệ Anh * Trong hộp thoại Create New Drawing, chọn nút Use Wizard ta thiết lập vẽ với kích thước khác (hình 1.6) Hình 1.6 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính * Trong hộp thoại Create New Drawing, chọn nút Use a Template cho phép ta chọn vẽ mẫu có sẵn AutoCAD (hình 1.7) Hình 1.7 1.3.2 Thiết lập môi trường vẽ Để thiết lập mơi trường vẽ, ta có cách thực sau: - Vào Tools, từ menu sổ xuống ta chọn Options - Command: OP ↵ - Kích phải chuột vào dòng lệnh Commad chọn Options Khi thực lệnh Options xuất hộp thoại hình 1.8 Hình 1.8 * Các lựa chọn xuất hộp thoại Options: - Nếu ta chọn File, đường dẫn suppport file, drive file, menu file, temporary drawing file Ngồi ra định mà người sử dụng chọn, ví dụ loại từ điển mà ta kiểm tra lỗi tả Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính - Nếu chọn Display, ta lựa chọn mầu (Colors) không gian vẽ, kiểu chữ, cỡ chữ (fonts ) vẽ (hình 1.9) Hình 1.9 - Nếu chọn Open and save, cho phép ta chuyển vẽ phiên AutoCAD trước (AutoCAD14, AutoCAd2000, AutoCAD2002) hay đặt vẽ chế độ khác (dwg, dwt, dwf ) hình 1.10 Hình 1.10 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính - Nếu chọn plotting, cho phép ta chọn máy in, quản lý đường nét in (hình 1.11) Hình 1.11 1.3.3 Mở vẽ có sẵn Để mở vẽ có sẵn thực cách sau: - Vào File, từ menu sổ xuống ta chọn Open - Command: Open ↵ - Ấn tổ hợp phím Ctrl + O Khi thực lệnh Open, xuất hộp thoại Select file (hình 1.12) Để mở vẽ ta kích đúp chuột vào vẽ kích đơn vào vẽ chọn nút Open Hình 1.12 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính 1.3.4 Định giới hạn - tỷ lệ vẽ Để định giới hạn tỷ lệ cho vẽ, thực sau: - Command: Mvsetup ↵ Khi thực lệnh Mvsetup, dòng lệnh Command xuất dòng nhắc thực sau: - Enable paper space? [No/Yes] : Có tạo khơng gian giấy hay khơng? thơng thường ta chọn khơng Khi từ dòng nhắc ta chọn N ↵ - Enter units type [ /Metric]: Chọn đơn vị cho vẽ, chọn đơn vị hệ Mét ta ấn M ↵ - Enter the scale factor: Sẽ xuất trang Edit, AutoCAD yêu cầu nhập tỷ lệ cho vẽ Ví dụ tỷ lệ 1/100 dòng nhắc ta nhập 100 ↵ (hình 1.13) Hình 1.13 - Enter the paper width: Nhập chiều rộng khổ giấy mà ta định vẽ, ví dụ cần tạo vẽ khổ giấy A3 dòng nhắc đáp 420 ↵ - Enter the paper height: Nhập chiều cao khổ giấy, nhập chiều cao khổ giấy A3 297 ↵ Sau nhập đủ thông số khổ giấy tỷ lệ cho vẽ trên hình Cad xuất khung hình chữ nhật có kích thước 420x297, khổ giấy, mà ta thực hình vẽ 1.3.5 Ghi vẽ Trong q trình vẽ hay sau vẽ xong, ta cần ghi vẽ lại tên định ta đặt để dễ dàng quản lý sử dụng sau Quá trình ghi vẽ thực cách sau: - Vào File, từ menu sổ xuống ta chọn Save - Command: Save ↵ - Ấn tổ hợp phím Ctrl + S Sau thực lệnh, hình AutoCAD xuất hộp thoại hình 1.14 Trong hộp thoại mục File name ta nhập tên vẽ Ví dụ “Hộp tốc độ” Tại mục Files of style, ta chọn phiên Cad theo mong muốn (chỉ có phiên AutoCAD từ 10 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính 13.2.4 Gán chiều dày nét vẽ cho lớp Ta gán chiều dày nét vẽ in vẽ giấy cho lớp theo trình tự sau: - Chọn tên lớp: ví dụ DUONG TRUC - Nhấp vào cột Lineweight lớp xuất hộp thoại Lineweight (hình 13.6) - Kéo Scroll bar đến lineweight cần thiết chọn - Nhấn nút OK để trở hộp thoại Layer Properties manager, sau nhấn OK Hình 13.6 Khi vẽ khơng mở nút LWT dòng trạng thái chiều rộng nét vẽ 13.2.5 Gán kiểu in cho lớp Để gán kiểu in cho lớp, ta thực theo trình tự sau: - Từ Format ta chọn Layer - Trên hộp thoại Layer Properties Manager ta chọn tên lớp, sau chọn vào Plot style lớp - Trên hộp thoại Current Plot Style chọn nút Plot Style từ danh sách - Chọn OK để thoát khỏi hộp thoại 13.3 Đưa lớp tạo thành lớp hành Để đưa lớp tạo thành lớp hành, ta thực sau: Chọn lớp nhấn nút Current Lúc bên phải dòng Current Layer hộp thoại Layer Properties Manager xuất tên lớp hành mà ta vừa chọn (hình 13.7) Lưu ý: Nếu lớp hành đối tượng tạo lệnh vẽ (Line, Arc, Circle, Text, Hatch, ) có tính chất lớp Hình 13.7 95 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính 13.4 Điều kiện tính chất lớp 13.4.1 Tắt mở lớp Để tắt mở lớp, ta nhấn vào biểu tượng ON/OFF (hình 13.8) Khi lớp tắt đối tượng nằm lớp khơng hình Các đối tượng lớp tắt chọn lại dòng nhắc “ Select object” lệnh hiệu chỉnh (Erase, Move, Copy, ) ta dùng lựa chọn All để chọn đối tượng Hình 13.8 Ví dụ: ta tắt lớp Net khuat (bằng cách nháy vào biểu tượng bóng điện), đối tượng nằm lớp Net khuat khơng hình Muốn đối tượng hình ta lại nháy vào biểu tượng 13.4.2 Đóng làm tan băng Để đóng băng (FREEZE) làm tan băng (THAW) lớp tất khung nhìn ta nhấp vào biểu tượng trạng thái FREEZE/THAW (hình 13.9) Các đối tượng lớp đóng băng khơng xuất hình ta hiệu chỉnh đối tượng (không thể chọn lớp đóng băng lựa chọn All) Trong trình tái vẽ lệnh Regen, Zoom, đối tượng lớp đóng băng khơng tính đến giúp cho trình tái nhanh Lớp hành khơng thể đóng băng Ví dụ cần đóng băng lớp Kich thuoc (Kich thuoc khơng phải lớp hành) Ta nhấn vào biểu tượng Freeze/Thaw thuộc cột Freeze in all VP hộp thoại Layer Properties Manager (hình 13.9), sau nhấn OK Hình 13.9 96 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính 13.4.3 Khóa mở khóa cho lớp Để khóa mở khóa cho lớp ta nhấp vào biểu tượng trạng thái LOCK/UNLOCK Đối tượng lớp bị khố khơng hiệu chỉnh (khơng thể chọn dòng nhắc “Select object”) Tuy nhiên ta thấy hình in chúng Ta chuyển đổi đối tượng (dùng lệnh properties, Ddchprop, ) sang lớp bị khố Lớp bị khố lớp hành Ví dụ: Để khố lớp Net dam, ta nhấn vào biểu tượng Lock (cái khố) (hình 13.10) Hình 13.10 13.5 Xóa lớp Ta dễ dàng xố lớp tạo cách chọn lớp (là lớp cần xóa) hộp thoại Layer Properties Manager nhấp nút Delete Tuy nhiên số trường hợp lớp chọn khơng xố xuất hộp thoại (hình 13.11) Các lớp khơng xoá bao gồm: lớp 0, Defpoints, lớp hành, lớp vẽ tham khảo ngoài, lớp chứa đối tượng vẽ hành Hình 13.11 97 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Bài 14: BLOCK VÀ THUỘC TÍNH CỦA BLOCK 14.1 Tạo Block (lệnh Block) Block bao gồm hay nhiều đối tượng vẽ lệnh (Line, Arc, Pline, Hatch ), sau ta “nhóm” chúng lại thành khối (Block) để gọi dùng đến Để tạo Block ta sử dụng lệnh Block, gọi lệnh Block cách sau: - Vào Draw, từ Menu sổ xuống ta chọn Block/ Make (hình 14.1) - Kích vào nút Make Block cơng cụ Draw (hình 14.2) - Command: B ↵ Hình 14.2 Hình 14.1 Sau gọi lệnh Block, xuất hộp thoại Block Denifition (hình 14.3) Ta làm theo trình tự sau: - Trên hộp thoại ta nhập tên Block vào soạn thảo Name (ví dụ: “Van giam ap”) - Nhấp vào nút Select object Khi xuất dòng nhắc Select object, ta chọn đối tượng muốn tạo thành Block - Nhấn OK: Khi hộp thoại Block Definition xuất trở lại Lúc ta nhấp vào nút Pick point Khi xuất dòng nhắc Block Specify Insertion base point: Xác định điểm hình (nên chọn điểm mà vị trí nằm vị trí đối tượng tạo nên Block sau này) - Hộp thoại Block Definition xuất trở lại, ta nhấp OK 98 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Hình 14.3 14.2 Ghi Block thành File (lệnh Wblock) Để tiện cho việc sử dụng Block tạo, ta tiến hành ghi tên Block xếp vào Disk Computer Để ghi Block thành File ta sử dụng lệnh Wblock, gọi lệnh Wblock cách sau: Command: W ↵ Sau gọi lệnh Wblock, xuất hộp thoại Write Block (hình 14.4) sau: Hình 14.4 Trong hộp thoại ta thực sau: - Nhấp nút Block tạo Block tạo lệnh Block - Nhấp nút File name and path: Nhập tên Block đường dẫn Block máy tính (Ví dụ: D:\ ) - Nhấp nút OK để kết thúc 99 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính 14.3 Hiệu chỉnh chèn Block vào vẽ (lệnh Insert) Để chèn Block đặt tên lệnh Wblock ta sử dụng lệnh Insert Có thể gọi lệnh Insert cách sau: - Vào Insert, từ menu sổ xuống ta chọn block (hình 14.5) - Kích vào nút Insert block cơng cụ Insert (hình 14.6) - Command: I ↵ Sau gọi lệnh Insert, xuất hộp thoại Insert (hình 14.7): Hình 14.7 Trong hộp thoại Insert soạn thảo Name ta nhập tên Block, hay vào Browse để tìm Block theo đường dẫn tạo lệnh Wblock trước - Nếu muốn Block chèn tạo thành khối ta bỏ dấu kiểm Explode, ngược lại muốn đối tượng Block sau chèn đối tượng đơn ta đánh dấu kiểm vào nút - Nếu muốn Block sau chèn có góc xoay so với tạo trước ta bỏ dấu kiểm nút Rotation/Specify On Screen nhập giá trị góc xoay cần thiết vào (trên hình vẽ nhập góc 00) - Nếu muốn thay đổi Block theo tỷ lệ theo trục ta bỏ dấu kiểm nút Scale/ Specify On screen nhập tỷ lệ theo trục X, Y, Z Sau chọn thơng số góc xoay (Rotate), tỷ lệ (Scale), phá vỡ khối (Explode) ta nhấp nút OK Khi xuất dòng nhắc: Specify insertion point for block: Định vị trí Block hình AutoCAD - Nhấn Enter để kết thúc lệnh 14.4 Thuộc tính BLOCK 14.4.1 Định nghĩa thuộc tính block Để định nghĩa thuộc tính ta dùng lệnh ATTDEF –ATTDEF Lệnh Attdef sử dụng để tạo thuộc tính thành phần Block Thuộc tính dòng chữ chứa thông tin liên 100 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính quan đến Block Định nghĩa thuộc tính Block mẫu (template) để tạo nên thuộc tính Nó định tính chất thuộc tính dòng nhắc hiển thị chèn Block với thuộc tính Đầu tiên ta nên vẽ đối tượng Block, sau sử dụng lệnh Attdef để định nghĩa thuộc tính Block Khi thực lệnh Attdef, xuất hộp thoại Attribute Definition (hình 14.8) Hình 14.8 Trên hộp thoại Attribute Definition cho phép ta tạo thuộc tính dòng chữ (Text attribute) gán tính chất cho dòng chữ này: điểm canh lề (Justification), kiểu chữ (Text style), chiều cao chữ (height), góc quay (Rotation angle) Ngồi định tham số gọi phương thức thuộc tính (Attribute modes) như: Invisible, Constant, Verify, Preset điểm chèn cho thuộc tính Khi đóng hộp thoại Attribute Definition attribute tag, mà bạn định hiểu thuộc tính hiển thị vẽ Nếu sau bạn sử dụng lệnh Block để tạo Block attribute tag nằm định nghĩa block AutoCAD xoá attribute tag vẽ tạo Block hộp thoại Block Definition bạn chọn Retain object Khi bạn chèn Block lệnh Insert AutoCAD hiển thị giá trị thuộc tính vị trí Block, với kiểu chữ xắp xếp block 14.4.2 Tạo block có thuộc tính Bạn gán thuộc tính cho Block định nghĩa định nghĩa lại thuộc tính Khi chọn đối tượng để tạo block ta chọn thêm định nghĩa thuộc tính mong muốn Trình tự chọn thuộc tính xác định trình tự hiển thị dòng nhắc mà bạn chèn Block với thuộc tính lệnh Insert 14.4.3 Ghi Block có thuộc tính thành File 14.4.4 Hiệu chỉnh chèn Block có thuộc tính vào vẽ Bạn hiệu chỉnh thuộc tính Block chèn vào vẽ lệnh Attedit hộp thoại Edit Attributes Tuy nhiên lệnh Attedit hiệu chỉnh block với thuộc tính cách riêng lẻ 101 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Trình tự hiệu chỉnh Block chèn vào vẽ sau: - Từ Modify menu chọn Object/ Attribute/ Single - Chọn Block cần hiệu chỉnh - Trên hộp thoại Edit Attributes hiệu chỉnh thông tin cần thiết thuộc tính - Chọn OK Lệnh –Attedit hiệu chỉnh hai giá trị thuộc tính tính chất thuộc tính cách riêng lẻ toàn cách độc lập với Block Để chèn Block có thuộc tính vào vẽ, ta sử dụng lệnh Insert –Insert Ví dụ cần chèn thuộc tính KHUNG TEN với thuộc tính ta thực lệnh Insert sau: - Từ Insert menu chọn Block thực lệnh Insert Command: I ↵ Sau gọi lệnh Insert xuất hộp thoại Insert (hình 14.9) sau: Hình 14.9 Trên hộp thoại Insert nhập Insertion point, Scale Rotation chọn Specify on screen chọn OK để nhập giá trị dòng nhắc phụ - Nếu biến ATTDIA = Thì xuất hộp thoại Enter Attributes, hộp thoại ta nhập giá trị thuộc tính gắn với Block mà soạn thảo xuất tương ứng - Nếu biến ATTDIA = xuất dòng nhắc, ta nhập thuộc tính Block theo thứ tự dòng nhắc 102 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Bài 15: CHÈN BẢN VẼ TỪ AUTOCAD SANG WORD VÀ NGƯỢC LẠI 15.1 Chèn vẽ từ AutoCAD sang Word Để chèn vẽ từ AutoCAD sang Word, trước hết ta phải cài phần mềm Bclipbrd Sau cài phần mềm chạy ta thấy xuất hộp thoại Better WMF Options – Fenerbahce (hình 15.1) Hình 15.1 Trên hộp thoại ta nhấp vào Options, xuất hai trang User Preferences trang Advancer options + Trên trang User Preferences, ta chọn đơn vị cho nét vẽ chuyển từ AutoCAD sang Word (theo hệ Mét hay hệ Anh) đánh dấu kiểm hình vẽ + Trên trang Advanced Options ta nhấp vào nút Edit để định bề rộng cho nét vẽ theo mầu đánh dấu kiểm hình vẽ Sau đóng hộp thoại lại tiến hành chèn vẽ từ AutoCAD sang Word Trình tự chèn sau: - Dùng phương pháp lựa chọn đối tượng trình bày trước để chọn đối tượng AutoCAD (nên lưu ý chọn phương pháp sử dụng khung Crossing, khung Crossing kéo từ trái qua phải đối tượng nằm khung chọn Còn khung Crossing kéo từ phải qua trái đối tượng nằm khung đối tượng giao với khung chọn) - Sau chọn đối tượng xong ta lệnh Copy hay Cut (Ctrl + C hay Ctrl + X) - Mở Word xác định vị trí muốn chèn vẽ - Ra lệnh chèn vẽ vào trang Word lệnh Paste (Ctrl + V) - Hiệu chỉnh vẽ chèn Word 103 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính 15.2 Chèn Text từ Word sang AutoCAD Để chèn Text từ Word sang AutoCAD ta không cần phần mềm hỗ trợ Bclipbrd, trình tự chèn sau: - Bôi đen Text cần chèn Word - Ra lệnh Copy hay Cut (Ctrl + C hay Ctrl + X) - Mở vẽ AutoCAD ta muốn chèn Text vào - Vào Edit, từ menu sổ xuống ta chọn Paste Special (hình 15.2) Hình 15.2 Khi xuất hộp thoại Paste Special (hình 15.3) Trong hộp thoại ta đánh dấu vào ô Paste nhấn chọn AutoCAD Entities hình vẽ Hình 15.3 - Nhấp vào nút OK - Xuất dòng nhắc Pastespec Specyfy insertion point: Xác định vị trí Text muốn chèn AutoCAD Lưu ý: Khi chèn Text từ Word sang AutoCAD Text có tính Text ta tạo AutoCAD 104 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Bài 16: XUẤT BẢN VẼ RA GIẤY 16.1 Chọn máy in, số in Trước hết ta phải gọi lệnh in vẽ (lệnh Plot) cách sau: - Command: Plot ↵; - Ấn tổ hợp phím: CTRL + P Khi xuất hộp thoại Plot sau (hình 16.1): Hình 16.1 Hộp thoại có hai trang là: trang Plot Divice trang Plot Settings Để chọn máy in số in ta vào trang Plot Divice Trong trang ta thực sau: - Để chọn máy in ta nhấp vào ô Plotter Configuration/Name chọn máy in (trên hình 16.1 ta chọn máy in có tên HP LaserJet P2014) - Để chọn số in ta nhấp vào Numbers of copies, kích vào nút lên hay xuống để tăng hay giảm số in (trên hình 16.1 ta chọn số in 1) 16.2 Chọn khổ giấy Để chọn khổ giấy, ta vào trang Plot Setings Tại ô Paper size ta chọn khổ giấy in phù hợp (trên hình 16.2 ta chọn khổ giấy A4) 105 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Hình 16.2 16.3 Chọn hướng in Để chọn hướng in ta vào trang Plot Settings Trong mục Drawing orientation ta chọn hướng khổ giấy in - Nút Portrait: Hướng giấy in theo chiều đứng - Nút Landscape: Hướng giấy in theo chiều ngang Trên hình 16.2 ta chọn hướng giấy in theo chiều ngang 16.4 Chọn tỷ lệ in Để chọn tỷ lệ in ta vào trang Plot Settings Trong ô Scaled to Fit mục Plot Scale ta chọn tỷ lệ in thích hợp (Trong AutoCAD có tỷ lệ sau 1:1; 1:2; 1:4; 1:8: 1:10; 1:16: 1:20; ) Trên hình 16.2 ta chọn tỷ lệ 1:1 16.5 Chọn chiều dày cho đường nét Nếu trình vẽ ta chưa đặt chiều dày cho đường nét hay trình đặt đường nét hộp thoại Layer Properties Manager (lệnh Layer) chưa phù hợp in ta tiến hành đặt lại đường nét sau: - Vào trang Plot Divice hộp thoại Plot - Trong ô Name mục Plot Style table (Pen assignments) ta chọn “acad.ctb” - Chọn nút Edit trang này, xuất hộp thoại Plot style table editor - acad ctb (hình 16.3) - Gán dày cho nét vẽ ứng với mầu khác Sau chọn xong nhấp vào nút Save & Close để trở hộp thoại Plot 106 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Hình 16.3 16.6 Xác định phần vẽ cần in Để xác định phần vẽ cần in ta vào trang Plot Settings Trong trang ta nhấp vào nút Window Khi xuất dóng nhắc: + Specify first corner: Xác định góc thứ phần vẽ cần in (xác định cách kích chuột lên vị trí đó) + Specify first corner: Specify opposite corner: Xác định góc đối diện phần vẽ cần in (xác định cách kích chuột lên vị trí đó) Khi hộp thoại Plot xuất trở lại ta thực công việc khác 16.7 Xem vẽ trước in Sau xác định phần vẽ cần in khung Window, ta nhấp vào nút Full Preview để quan sát vẽ trước in Thơng qua q trình ta nhận thấy điều chưa hợp lý in để sửa lại 16.8 Tiến hành in Khi xem trước vẽ cách nhấp vào nút Full Preview, thấy hợp lý ta kích phải chuột chọn Plot để tiến hành in Nếu không ta chọn Exit để quay lại hộp thoại Plot, sau hiệu chỉnh cho phù hợp THE END 107 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính MỤC LỤC - - - *** - - Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu AUTOCAD 1.2 Các phương pháp nhập tọa độ AUTOCAD 1.3 Thiết lập vẽ Bài 2: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 12 2.1 Các đối tượng AUTOCAD 12 2.2 Các lệnh vẽ 13 Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỰA ĐỐI TƯỢNG 25 VÀ CÁC LỆNH TRỢ GIÚP 25 3.1 Các phương pháp chọn lựa đối tượng 25 3.2 Các lệnh trợ giúp 25 Bài 4: DỜI VÀ QUAY HỆ TOẠ ĐỘ 29 4.1 Hệ tọa độ gốc (WCS) hệ tọa độ sử dụng (UCS) 29 4.2 Dời quay hệ tọa độ (lệnh UCSICON) 29 Bài 5: CÁC PHƯƠNG THỨC TRUY BẮT CHÍNH XÁC ĐIỂM 32 CỦA ĐỐI TƯỢNG 32 5.1 Truy bắt tạm trú 32 5.2 Truy bắt thường trú 33 Bài 6: HIỆU CHỈNH BẢN VẼ 34 6.1 Dời đối tượng (lệnh Move) 34 6.2 Sao chép đối tượng (lệnh Copy) 34 6.3 Quay hình quanh điểm (lệnh Rotate) 35 6.4 Thay đổi chiều dài đối tượng (lệnh Lengthen) 36 6.5 Dời kéo dãn đối tượng (lệnh Stretch) 37 6.6 Phép biến đổi tỷ lệ (lệnh Scale) 39 6.7 Phép đối xứng qua trục (lệnh Mirror) 39 6.8 Cắt phần đối tượng hai điểm chọn (lệnh Break) 41 6.9 Cắt phần nằm hai đối tượng giao (lệnh Trim) 42 6.10 Kéo dài đối tượng đến đối tượng biên (Lệnh Extend) 45 6.11 Vẽ nối tiếp hai đối tượng cung tròn (lệnh fillet) 46 6.12 Vát mép cạnh (lệnh Chamfer) 48 6.13 Tạo đối tượng song song với đối tượng trước (lệnh Offset) 51 6.14 Sao chép dãy (lệnh Array) 52 6.15 Phá vỡ đối tượng phức (lệnh Explode) 54 Bài 7: HIỆU CHỈNH BẰNG GRIPS 55 7.1 Các biến điều khiển GRIPS 55 7.2 Chọn đối tượng để hiệu chỉnh GRIPS 55 7.3 Các trạng thái GRIPS (COLD, WARM VÀ HOT) 55 7.4 Các phương thức hiệu chỉnh GRIPS 56 Bài 8: QUAN SÁT BẢN VẼ 58 8.1 Thu phóng hình (lệnh Zoom) 59 8.2 Di chuyển hình (lệnh Pan) 60 8.3 Ghi phần vẽ hành hình (lệnh View) 61 108 Bài giảng Đồ họa kỹ thuật máy tính Bài 9: VIẾT CHỮ TRÊN BẢN VẼ 62 9.1 Tạo kiểu chữ (lệnh STYLE) 62 9.2 Viết chữ vào vẽ 63 9.3 Hiệu chỉnh chữ (lệnh DDEDIT) 65 Bài 10: KÝ HIỆU VẬT LIỆU TRÊN MẶT CẮT 66 10.1 Định nghĩa mặt cắt 66 10.2 Các bước vẽ mặt cắt 66 10.3 Hiệu chỉnh mặt cắt (lệnh HATCHEDIT) 69 Bài 11: ĐƯỜNG NÉT 70 11.1 Các loại nét chiều dày nét 70 11.2 Gán dạng đường nét vào 70 Bài 12: GHI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ 71 12.1 Nguyên tắc chung ghi kích thước 71 12.2 Các thành phần kích thước 72 12.3 Tạo kiểu kích thước (lệnh DIMSTYLE) 74 12.4 Các lệnh ghi kích thước 78 Bài 13: LỚP VÀ ĐẶC TÍNH LỚP 92 13.1 Khái niệm lớp 92 13.2 Tạo lớp gán tính chất cho lớp 92 13.3 Đưa lớp tạo thành lớp hành 95 13.4 Điều kiện tính chất lớp 96 13.5 Xóa lớp 97 Bài 14: BLOCK VÀ THUỘC TÍNH CỦA BLOCK 97 14.1 Tạo Block (lệnh Block) 98 14.2 Ghi Block thành File (lệnh Wblock) 99 14.3 Hiệu chỉnh chèn Block vào vẽ (lệnh Insert) 100 14.4 Thuộc tính BLOCK 100 Bài 15: CHÈN BẢN VẼ TỪ AUTOCAD SANG WORD 103 VÀ NGƯỢC LẠI 103 15.1 Chèn vẽ từ AutoCAD sang Word 103 15.2 Chèn Text từ Word sang AutoCAD 104 Bài 16: XUẤT BẢN VẼ RA GIẤY 105 16.1 Chọn máy in, số in 105 16.2 Chọn khổ giấy 105 16.3 Chọn hướng in 106 16.4 Chọn tỷ lệ in 106 16.5 Chọn chiều dày cho đường nét 106 16.6 Xác định phần vẽ cần in 107 16.7 Xem vẽ trước in 107 16.8 Tiến hành in 107 109 ... Window Nếu điểm (P1) bên phải, điểm thứ hai (P2) bên trái → tương tự lệnh Crossing window 5) Window Polygon (WP): Giống Window khung cửa sổ đa giác 6) Crossing Polygon (CP): Giống Crossing Window... tượng vừa Undo ta sử dụng lệnh Redo Để thực lệnh redo thực cách sau: - Vào Edit, từ menu sổ xuống ta chọn Redo group of Commands (hình 3.7) - Ấn tổ hợp phím Ctrl + Y - Command: Redo ↵ Hình 3.7... dụng lệng Undo Có thể thực Undo cách sau: - Vào Edit, từ menu sổ xuống ta chọn Undo (Toolbar) (hình 3.6) - Ấn tổ hợp phím Ctrl + Z - Command: U ↵ Hình 3.6 3.2.8 Phục hồi đối tượng vừa Undo Để phục

Ngày đăng: 07/01/2018, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w