1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục quyền con người cho học sinh phổ thông ở việt nam tt

27 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 302,02 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K NGÔ VĂN NAM GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY NỘI ĐỊA ĐỒNG B ẰNG SƠNGG Chun ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số : 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2018 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ Phản biện 1: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 2: PGS.TS TƯỜNG DUY KIÊN Phản biện 3: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN STT TÊN CÔNG TRÌNH HÌNH THỨC CƠNG BỐ Các ngun tắc giáo dục Tạp chí Dân chủ Pháp luật quyền người cho học sinh phổ Số tháng 12 (297) năm 2016 thơng Việt Nam Vai trò gia đình giáo dục Tạp chí Dân chủ Pháp luật quyền người cho học sinh phổ Số chuyên đề tháng 1.2017 thông nước ta MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xã hội pháp quyền, hội nhập Mục đích lợi ích đem lại giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông để xây dựng ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật, hiểu biết tôn trọng, sử dụng bảo vệ quyền người, ý thức trách nhiệm công dân cộng đồng, xã hội cộng đồng Từ năm 1994 Liên hợp quốc triển khai thập kỷ giáo dục quyền người phạm vi toàn cầu Giáo dục quyền người có nội hàm rộng lớn, phận cấu thành giáo dục pháp luật Hai chức quan trọng giáo dục quyền người trang bị kiến thức bản, xây dựng ý thức tôn trọng, bảo vệ kỹ sử dụng quyền người thân người người khác Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh thực Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thực tế quyền trẻ em, việc giáo dục thực hành quyền người học sinh nhiều hạn chế Trong sống hàng xảy nhiều tượng xâm phạm quyền, lợi ích học sinh Bản thân học sinh chưa có hiểu biết cần thiết quyền cách thức bảo vệ Hiện nay, việc giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông bước khởi đầu, hạn chế cách thức tổ chức nội dung, hình thức, phương pháp Trên bình diện lý luận cần thiết nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông nước ta Từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Việt Nam nay” làm nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Từ sở lý luận xác định, Luận án tiến hành đánh giá thực trạng, yêu cầu thực tiễn, đề xuất việc đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung vào thực nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông, đặc điểm nội dung, hình thức, phương pháp, nhân tố tác động đến hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng Hai là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Tác giả luận án tiến hành điều tra hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông số địa phương để làm minh chứng cho luận điểm khoa học nêu Luận án Ba là, nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông sở tham khảo kinh nghiệm số nước áp dụng vào điều kiện Việt nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án có phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông, bao gồm hợp phần bản: đối tượng, chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp, yếu tố tác động điều kiện đảm bảo thực hiện; nghiên cứu thực trạng ; đề xuất quan điểm, giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông - Phạm vi không gian đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát số trường phổ thông thành phố Hà Nội, tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Hồ Chí Minh Việc lựa chọn điểm tiến hành điều tra phân bổ cho ba khu vực địa lý (Miền Bắc, Miền Trung Miền Nam) Đối tượng khảo sát thực tiễn giáo dục quyền người bao gồm: nhà quản lý trường phổ thông, giáo viên giảng dạy môn Đạo đức Giáo dục công dân, giáo dục pháp luật học sinh phổ thông - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông năm gần đây, từ năm 2013 đến 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông nước ta Khái niệm học sinh phổ thông hiểu theo Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi 2009) bao gồm học sinh tiểu học, học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Về phương pháp luận, luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước, pháp luật phát triển người; quan điểm, chủ trương Đảng bảo vệ quyền người; khoa học trị - pháp lý đại quyền người, giáo dục quyền người - Về phương pháp nghiên cứu : Để thực nhiệm vụ luận án, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, phương pháp lịch sử, so sánh, điều tra xã hội học toàn nội dung vấn đề nghiên cứu luận án - Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng nhằm nghiên cứu tư liệu đề tài khoa học, sách chuyên khảo, báo, tạp chí khoa học có chứa đựng phân tích kết luận tác giả khác thực hiện; văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, số liệu thống kê thức công bố Phương pháp áp dụng chủ yếu Chương 1, Chương Luận án - Phương pháp hệ thống, liên ngành nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu đề tài có mối quan hệ mật thiết với nhiều ngành khoa học xã hội khác giáo dục học, tâm lý học, xã hội học Phương pháp áp dụng chủ yếu Chương Chương Luận án - Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức thực giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Nội dung điều tra xã hội học chủ yếu tiến hành số trường trung học phổ thông Hà Nội, Thừa Thiên Huế thành phố Hồ Chí Minh Những đóng góp luận án - Luận án nghiên cứu, làm rõ đặc trưng giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông theo định hướng trang bị kiến thức, kỹ áp dụng thực tế, phù hợp đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng theo chiêu hướng tích cực hay tiêu cực; - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông số trường phổ thông để rõ tồn tại, hạn chế thực tiễn giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Việt Nam - Luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông điều kiện Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Về khoa học Các kết nghiên cứu Luận án góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng Luận án sử dụng làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học lĩnh vực quyền người, giáo dục quyền người 6.2 Về thực tiễn Luận án nguồn tư liệu tham khảo hoạt động xây dựng văn pháp luật giáo dục quyền người, chương trình hướng dẫn thực giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Luận án nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa nghiên cứu, giảng dạy, học tập pháp luật, giáo dục quyền người chương trình khóa ngoại khóa Cơ cấu luận án Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết gồm chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương Những vấn đề lý luận giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Chương Thực trạng giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Việt Nam Chương Nhu cầu, quan điểm giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Trên sở nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án, tác giả luận án phân loại sau: 1.1.1 Các cơng trình khoa học sách tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người yêu cầu thể chế hóa quyền người pháp luật quốc gia Nội dung chủ yếu nhóm cơng trình khoa học khẳng định sách quán Việt Nam bảo vệ, bảo đảm quyền người nhận thức tầm quan trọng giáo dục quyền người cho đối tượng có học sinh phổ thơng 1.1.2 Các cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục quyền người Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến yếu tố cấu thành giáo dục quyền người, từ nội dung, phương pháp, chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục quyền người, hình thức giáo dục quyền người… Các kết nghiên cứu nghiên cứu sinh kế thừa để xây dựng sở lý luận giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng Nội dung nhóm cơng trình khoa học giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông xây dựng, thực phù hợp với đặc điểm tâm lý, môi trường học tập học sinh phổ thông; xác định phương pháp, cách thức, nội dung giáo dục quyền người phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh phổ thông 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng nước ngồi nước ngoài, nghiên cứu giáo dục quyền người giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, luận giải khía cạnh khác 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.1 Những kết nghiên cứu thực kế thừa trình thực luận án Điểm chung bật cơng trình nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng đặc biệt giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Giáo dục quyền người vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện cụ thể quốc gia Giáo dục quyền người nhằm hướng tới lực, kỹ thực hành, bảo vệ quyền người cho thân cá nhân cho người khác Xác định đa dạng nội dung, hình thức, phương pháp, hình thức giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 1.3.2 Những vấn đề nghiên cứu đặt Luận án Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đề tài luận án, nghiên cứu sinh xác định vấn đề đặt cho luận án cần tiếp tục triển khai nghiên cứu sau đây: em nói riêng, nghiên cứu sinh xác định vấn đề cần triển khai luận án, xác định giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Trong chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông, đề cập giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông số quốc gia giới, từ gợi mở để tham khảo nghiên cứu ứng dụng thực tiễn giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông nước ta 2.1 Khái niệm giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 2.1.1 Quan niệm giáo dục quyền người Trong nội dung này, luận án phân tích chất, mục đích, ý nghĩa giáo dục quyền người xã hội đại 2.1.2 Quan niệm giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 2.1.2.1 Một số nét khái quát học sinh phổ thông Học sinh phổ thông người theo học trường phổ thông bao gồm tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Quá trình phát triển tâm, sinh lý, tri thức học sinh phổ thông phát triển từ chỗ phụ thuộc vào gia đình, nhà trường đến chỗ học sinh phổ thơng có suy nghĩ độc lập, có quan hệ độc lập, thể quan điểm cá nhân, khẳng định tơi, vị nhà trường, gia đình xã hội, 10 2.1.2.2 Khái niệm giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch nhằm trang bị kiến thức quyền người cho học sinh phổ thông thơng qua hình thức, nội dung phương pháp giáo dục phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh nhằm hình thành thói quen, kinh nghiệm, kỹ cần thiết tôn trọng, bảo vệ, sử dụng quyền người, ý thức trách nhiệm cộng đồng, xã hội 2.2 Vai trò xã hội giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng có vai trò to lớn, thể điểm sau đây: Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông nhằm trang bị kiến thức, kỹ sử dụng, bảo vệ, tôn trọng quyền người học sinh, góp phần xây dựng văn hóa quyền người; góp phần góp phần xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực, phòng ngừa bạo lực học đường, bảo vệ quyền, lợi ích phát triển học sinh phổ thông 2.3 Các thành tố giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Các thành tố giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông bao gồm: Một là, mục tiêu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Hai là, nguyên tắc giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông: bảo đảm phù hợp mục tiêu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông với mục tiêu giáo dục phổ thông, tiến 11 hành thường xuyên, gắn kết giáo dục lý luận với giáo dục thực tiễn; có tham gia học sinh, gia đình, xã hội Ba là, nội dung giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông bao gồm kiến thức quyền người, kỹ vận dụng sống, phù hợp với môi trường học tập, sinh sống học sinh Bốn là, chủ thể đối tượng giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng Năm là, hình thức giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Sáu là, phương pháp giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Về bản, có yếu tố như: mục tiêu, tính chất, ngun lý giáo dục phổ thơng; nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền người; gắn kết nhà trường, gia đình xã hội; niềm tin vào pháp luật, sống, người xung quanh; đặc điểm tâm, sinh lý, môi trường sống học sinh phổ thông; ý thức pháp luật, ý thức quyền, nhu cầu hiểu biết pháp luật quyền người học sinh phổ thơng; chương trình, hình thức, phương pháp giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 2.5 Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông số quốc gia giới Luận án nghiên cứu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông số quốc gia giới đưa nhận xét, gợi ý cho Việt Nam giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 12 - Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Liên bang Nga thực theo hai hình thức: lồng ghép môn học giáo dục công dân, giáo dục pháp luật tách thành môn học riêng môn học giáo dục công dân, giáo dục pháp luật có giáo dục quyền người mơn học khóa, có vị trí quan trọng chương trình đào tạo Tại Ơxtrâylia, nội dung giáo dục quyền người cho học sinh thể qua cách thiết kế giảng, buổi thảo luận thu hút em vào tình liên quan đến quyền người Tuy khơng có mơn học riêng pháp luật quyền người, song Thụy Điển tổ chức cung cấp kiến thức quyền người cho học sinh thông qua việc lồng ghép vào nhiều môn học nhà trường thông qua tổ chức Công tác xã hội Nét đặc trưng giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Canada Hoa Kỳ tính đa dạng nội dung, hình thức giáo dục, đưa tập tình thu hút em tham gia giảng viên, nhà hoạt động thực tiễn Tại Cộng hòa Pháp, giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng lồng ghép chương trình giáo dục công dân, giáo dục pháp luật TIỂU KẾT CHƯƠNG Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông có nội hàm rộng lớn, thể mục đích, yêu cầu nhằm trang bị kiến thức quyền người, hình thành ý thức tơn trọng, bảo vệ, sử dụng quyền người cho học sinh phổ thơng Đồng thời qua góp phần xây dựng ý thức trách nhiệm học sinh cộng đồng, xã hội Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng q trình tương tác giáo viên chủ thể khác có tham gia vào giáo 13 dục quyền người với học sinh phổ thông nhằm đạt mục tiêu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng có vai trò quan trọng q trình hình thành hồn thiện nhân cách học sinh phổ thông; điều kiện bảo đảm cho việc thực hóa quyền người góp phần xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực phòng ngừa bạo lực học đường Các thành tố giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông bao gồm: Mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, hình thức, phương pháp, chủ thể giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông chịu tác động bị chi phối, tác động nhiều yếu tố xã hội từ văn hóa, pháp luật, lối sống, nội dung, hình thức, phương pháp, kết hợp thiết chế nhà trường, gia đình, xã hội; đặc điểm lứa tuổi môi trường sống học sinh người xung quanh Kinh nghiệm số quốc gia giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng có ý nghĩa tham khảo quan trọng cho Việt Nam, có việc cần xác định học sinh trung tâm tổ chức giáo dục quyền người, gắn kết lý luận, pháp luật thực tiễn, kỹ thực hành quyền người các em 14 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG VIỆT NAM 3.1 Sự phát triển ảnh hưởng giáo dục phổ thông đến hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, giáo dục phổ thông chia thành hai giai đoạn giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Giáo dục phổ thông đặt tảng cho việc hình thành nhân cách người, lẽ, lứa tuổi học sinh phổ thông trình phát triển, biến động mạnh mẽ ổn định tâm sinhhọc sinh phổ thông Những kiến thức quyền người giúp cho học sinh phổ thông dễ dàng nhận biết có khả ứng xử tình huống, trường hợp cụ thể dựa quy định pháp luật 3.2 Thực trạng sở trị - pháp lý hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước Việt Nam có sách quán bảo vệ quyền người giáo dục quyền ngườigiáo dục quyền người cho học sinh Chính sách thể nhiều văn pháp lý quan trọng từ Hiến pháp, Các Luật nhiều văn pháp luật khác 3.3 " Thực trạng hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông " 3.3.1 Xác định vị trí, mục tiêu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông chương trình giáo dục phổ thơng Trong thời gian dài, hệ thống môn học bậc phổ thông, môn Đạo đức, Giáo dục công dân “môn phụ” nên học sinh 15 phụ huynh học sinh không dành quan tâm thích đáng cho việc học tập môn học Từ năm học này, môn học giáo dục công dân xác định môn học chính, trả lại vị trí, vai trò mơn học "làm người" sách đắn nhiều quốc gia khác 3.3.2 Chủ thể thực giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng Có nhiều chủ thể tham gia thực giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông, bao gồm: giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Đạo đức, Giáo dục công dân; cán quản lý trường phổ thông, giáo viên giảng dạy môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội giáo viên chủ nhiệm lớp; tổ chức, đoàn thể xã hội 3.3.3 Thực trạng nội dung giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Nội dung giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: - Nội dung giáo dục pháp luật chương trình giáo dục mầm non tiểu học lồng ghép thông qua nội dung giáo dục đạo đức, hình thành thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, ý thức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, tinh thần tự giác, tạo tiền đề hình thành ý thức pháp luật; - Nội dung giáo dục pháp luật chương trình giáo dục trung học sở, trung học phổ thông trang bị kiến thức ban đầu quyền, nghĩa vụ cơng dân, rèn luyện thói quen, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật Hiện tại, cấu trúc chương trình Đạo đức Giáo dục cơng dân, giáo dục quyền người bậc học phổ thông nước ta nhiều bất cập cần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện 16 3.3.4 Thực trạng hình thức phương pháp giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng Việc áp dụng hình thức, phương pháp giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng nhiều yếu kém, bất cập, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hình thành ý thức quyền người học sinh Hình thức giáo dục ngoại khóa chưa tổ chức thường xun nội dung chủ yếu phổ biến quy định pháp luật Về phương pháp, việc áp dụng đa dạng phương pháp tạo hấp dẫn, thiết thực cho học sinh có số trường học 3.3.5 Thực trạng phương tiện giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Trên thực tế thiếu vắng phương tiện, tài liệu cần thiết giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng gây khó khăn cho việc tự tìm hiểu, tự học hỏi quyền người học sinh phổ thông 3.4 Đánh giá kết hoạt động giáo dục quyền người học sinh phổ thông 3.4.1 Mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông với nội dung môn học Đạo đức, Giáo dục công dân Qua khảo sát thực tiễn, nội dung chương trình mơn học Đạo đức Giáo dục công dân bậc phổ thông nhiều hạn chế chương trình khóa ngoại khóa 3.4.2 Khả nắm bắt, nhận thức quyền người học sinh phổ thông Kết khảo sát khả nắm bắt, nhận thức quyền người học sinh phổ thông số tỉnh thành phố thành phố Hà Nội, tỉnh Thừa Thiên Huế, thành phố Hồ Chí Minh… cho thấy, 17 hầu hết học sinh chưa hiểu biết đầy đủ quyền cách thức sử dụng quyền sống 3.4.3 Việc hình thành kỹ sử dụng kỹ vận dụng kiến thức, pháp luật quyền người học sinh phổ thơng Nhìn chung, học sinh hạn chế việc vận dụng kiến thức pháp luật quyền người học sinh phổ thông vào thực tế sống Thực trạng xuất phát chủ yếu từ việc giáo dục quyền người cho em thiên lý luận, quy định pháp luật mà trang bị kiến thức, tư liệu thực tiễn tập tình 3.4.4 Sự quan tâm cán quản lý, cán giảng dạy nội dung, phương pháp giáo dục quyền người trường phổ thông Sự quan tâm cán quản lý, cán giảng dạy nội dung, phương pháp giáo dục quyền người trường phổ thơng hạn chế, thể cách thức tổ chức dạy, học, khóa ngoại khóa 3.4.5 Mức độ tham gia tổ chức, đoàn thể đại diện cho học sinh vào hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Sự tham gia tổ chức, đoàn thể đại diện cho học sinh vào hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông chủ yếu thực thơng qua chương trình hoạt động ngoại khóa tham vấn cho chương trình giáo dục quyền người cho học sinh TIỂU KẾT CHƯƠNG Giáo dục quyền người nội dung chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông đạt nhiều thành tích đáng khích lệ, góp phần 18 hình thành nhận thức kỹ học sinh quyền, ý thức tôn trọng, bảo vệ, sử dụng quyền Tuy vậy, giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng nhiều yếu kém, bất cập chương trình, cách tổ chức giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên vv Phần khảo sát thực tiễn số trường phổ thông mà tác giả thực minh chứng cho thực trạng nêu Luận án đề cập đến số hạn chế yêu cầu phân hóa nội dung chương trình giáo dục quyền người chương trình giáo dục phổ thông tương ứng với bậc học phổ thông; môn học Đạo đức, Giáo dục công dân thiên giáo dục nội dung lý luận quyền người mà chưa quan tâm đến giáo dục kỹ quyền người; hình thức phương pháp giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông chưa đầu tư đổi cách thích đáng… Đây sở thực tiễn để tác giả trình bầy quan điểm, giải pháp đổi giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông nước ta 19 Chương NHU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhu cầu tăng cường giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 4.1.1 Đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông cần đổi mạnh mẽ, đồng để đáp ứng đường lối đổi toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà 4.1.2 Thúc đẩy hoạt động giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho cơng dân để hình thành văn hóa pháp luật, văn hóa quyền người 4.1.3 Khắc phục nhược điểm giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông thời gian vừa qua Gắn kết chặt chẽ giáo dục lý luận quyền người với giáo dục thực tiễn quyền người mục tiêu, yêu cầu cho việc đổi giáo dục quyền người cho học sinh 4.2 Quan điểm đổi mới, tăng cường giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông cần xây dựng, thực quan điểm sau đây: Gắn kết lý luận, pháp luật thực tiễn, đưa tập tình vào giáo dục pháp luật cho học sinh Tăng cường, đảo bảo tham gia chủ động, tích cực học sinh phổ thơng hoạt động giáo dục quyền người cho 20 học sinh, kết hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 4.3 Giải pháp đổi mới, tăng cường giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng 4.3.1 Nhóm giải pháp tổng thể Nâng cao nhận thức giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông quan quản lý nhà nước giáo dục, sở giáo dục phổ thông, gia đình xã hội Đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, thu hút tham gia gia đình, đồn thể, doanh nghiệp với nhà trường vào giáo dục pháp luật 4.3.2 Giải pháp đổi việc tổ chức giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 4.3.2.1 Giải pháp xây dựng nội dung giáo dục quyền người phù hợp với đặc thù học sinh phổ thông Nội dung giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông cần xác định theo nhóm đối tượng học sinh: bậc tiểu học, bậc trung học sở, trung học phổ thông 4.3.2.2 Giải pháp đổi phương pháp giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Cần áp dụng đa dạng phương pháp giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng: phương pháp thuyết trình, nghiên cứu, đọc tài liệu; tự thuyết trình; phản hồi từ học sinh; thảo luận nhóm, phân tích tập tình huống, tiểu phẩm vv 4.3.2.3 Giải pháp đào tạo đội ngũ cán thực giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng Rà sốt, đổi chương trình giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng, tổ chức khóa tập huấn định kỳ cho giáo viên giảng dạy môn Đạo đức Giáo dục công dân, tổ chức giao lưu, chia 21 sẻ kinh nghiệm nhà trường, tổ chức xã hội công tác 4.3.3 Các giải pháp mang tính hỗ trợ cho việc đổi mới, tăng cường giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 4.3.3.1 Nâng cao hiệu phối hợp nhà trường phổ thơng với tổ chức, đồn thể gia đình thực giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 4.3.3.2 Thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức đại diện cho học sinh phổ thông tổ chức xã hội tham gia giáo dục quyền người Cần gắn nội dung giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng với chương trình hoạt động tổ chức 4.3.3.3 Thiết lập mơ hình tư vấn học đường để giải đáp thắc mắc học sinh phổ thông Cần áp dụng thường xuyên, linh hoạt số hình thức như: sử dụng kết tư vấn, khuyến nghị, hướng dẫn kỹ tư vấn cho đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật, giáo dục quyền người vv TIỂU KẾT CHƯƠNG Đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông giai đoạn cần thiết, đáp ứng yêu cầu trang bị kiến thức, kỹ sử dụng, bảo vệ quyền người cho em, góp phần tích cực vào nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việc đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông cần thực quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu Luận án đề xuất luận giải quan điểm đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng Trên sở đó, luận án trình bầy nhóm 22 giải pháp với kiến nghị cụ thể cho giải pháp Đây kiến nghị phù hợp với điều kiện Việt Nam để góp phần đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông KẾT LUẬN Nội dung luận án tập trung phân tích vấn đề lý luận giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Tác giả luận án thực khảo sát số trường phổ thông Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả phân tích, đề xuất quan điểm giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông nước ta Từ phân tích nội dung Luận án, nghiên cứu sinh rút kết luận chủ yếu sau đây: Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng nội dung chương trình giáo dục phổ thông thiết kế lồng ghép môn học Đạo đức Giáo dục công dân Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách cho học sinh phổ thơng, đồng thời góp phần hình thành tư cách công dân mối quan hệ với nhà nước đến tuổi trưởng thành Trên sở tri thức, tình cảm, thái độ, cách xử dựa tảng quyền người, học sinh phổ thơng thực hiện, thúc đẩy bảo vệ quyền người cho người khác Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông bao gồm nhiều thành tố cấu thành mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, chủ thể thực giáo dục quyền người Hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông tại, bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động 23 giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng nhiều hạn chế chương trình, tổ chức giảng dạy, học tập, ngoại khóa, hình thức phương pháp… Trong bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, hoạt động giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông cần phải đổi để nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Cần tiếp tục nghiên cứu nội dung, phương pháp, hình thức cụ thể, phù hợp cấp học: tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông… để đạt hiệu cao giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông./ 24 ... nghiên cứu giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông số quốc gia giới đưa nhận xét, gợi ý cho Việt Nam giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông 12 - Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông. .. triển học sinh phổ thông 2.3 Các thành tố giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Các thành tố giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông bao gồm: Một là, mục tiêu giáo dục quyền người cho học. .. Vai trò xã hội giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thơng có vai trò to lớn, thể điểm sau đây: Giáo dục quyền người cho học sinh phổ thông nhằm trang

Ngày đăng: 23/05/2018, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w