1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

so lop 6 tiet 40-58

28 488 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 208 KB

Nội dung

Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Tuần 14: Tiết: 40 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản: - Học sinh nắm được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập Người - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn 2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số 3. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ; chính xác - B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. . Thầy: SGK ; phấn màu ; hình vẽ. . Học sinh : SGK C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của giáo viên (1) Hoạt động của học sinh (2) Ghi bảng (3) Giáo viên giới thiệu lược về chương “số nguyên” -> nhu cầu cần phải mở rộng tập hợp Người Hoạt động 1 Các ví dụ - Giáo viên đưa ra hình ảnh của nhiệt kế. Lý giải nhiệt độ trên O O C và nhiệt độ dưới O o C Giáo viên đưa ra hình ảnh biểu diễn độ cao . Lý giải – độ cao trên mặt nước biển Hoạt động 2 Trục số Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng -> Mở rộng khái niệm về Học trò lên bảng thực hiện 2 phép tính trừ: 15 – 7 = ? 7 – 15 = ? - Học sinh giải bài tập ? 1 – Học sinh đứng tại chỗ làm bài tập ? 2 1 học sinh lên bảng vẽ một tia số 1 học sinh làm bài tập ? 4 trên tia số vừa vẽ I) Các ví dụ: Ví dụ 1: - Nhiệt độ dưới O o C được viết dấu “-” đằng trước Cách đọc âm: âm . độ C Ví dụ 2: - Độ cao dưới mực nước biển được viết có dấu “=” đằng trước Cách đọc: Độ cao của . là âm . mét II. Trục số: Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia tối của tia số. Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền trục số - Hướng dẫn học sinh ghi các số nguyên vào trục số. Và xem các điểm A, B, C, D ứng với những số nào. Hoạt động 3 Củng cố luyện tập hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3/68 Dặn dò: Làm bài tập 4; 5;/68 -3 -2 -1 0 1 2 3 Đây là hình ảnh 1 trục số TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết: 41 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản: - Hiểu được cấu trúc của tập hợp số nguyên ; hiểu được dùng sổ nguyên để biểu thò các đại lượng 2 hướng ngược nhau 2. Kỹ năng: - Biểu diễn số nguyên a trên trục số ; tìm số đổi số nguyên - Kỹ năng thực hiện dãy tính không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc ( ); [ ]; 3. Thái độ : Giúp học sinh có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. . Thầy: SGK ; phấn màu ; bảng phụ. . Trò: SGK C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của giáo viên (1) Hoạt động của học sinh (2) Ghi bảng (3) Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: Số nguyên âm là gì? Vẽ 1 trục số và vẽ những điểm năm cách điểm o ba đơn vò. 1 học sinh lên bảng trả lời - Lớp chú ý -> nhận xét I Số nguyên Số nguyên dương số nguyên âm số O Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền Hoạt động 2 số nguyên - Tập hợp số tự nhiên bao gồm những số nào? - Người ta bổ sung vào tập hợp những số nguyên gồm (số mới) ghi thế nào - Ta có 1 tập số mới đó là số nguyên ký hiệu là Z - Giáo viên tách số O ra. Và lý giải cho học sinh 3 khái niệm. - Số nguyên dương; số nguyên âm; số 0 - Mối liên hệ giữa hai tập hợp Người N và Q? Giáo viên liên hệ thực tế một lần nữa để cho học sinh nắm số ý nghóa thực tiễn của số nguyên. Hướng dẫn học sinh giải bài tập ? 1 ; ? 2 ; ? 3 . Hoạt động 3 số đối Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên vẽ 1 trục số -> Khái niệm về số đối Hoạt động 4 Củng cố luyện tập giáo viên hướng dẫn làm bài tập 6, 7, 8 / 70 Dặn dò: Làm bài tập về nhà bài tập 8; 9; 10 / 70 1 học sinh viết tập hợp số tự nhiên. 1 học sinh lên viết bổ sung. 1 học sinh sẽ phát biểu lại thế nào là số nguyên dương ; số nguyên âm, số O 1 học sinh trả lời và lên bảng ghi ký hiệu 3 học sinh lên bảng giải 1 học sinh lên bảng vẽ một trục số học sinh giải bài tập ? 4 Z={…-3,-2,-1,0,1,2,3…} Tập hợp số nguyên bao gồm Chú ý: - Số 0 không phải là số nguyên dương cũng không phải là số nguyên âm. N C Q II. Số đối: Hai điểm a và a cách đều điểm O và nằm ở hai phía của điểm O thì a và - a là hai số đối nhau. Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền Tiết: 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản: - Biết so sánh 2 số nguyên bất kỳ - Tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kỹ năng: Kỹ năng so sánh số nguyên 3. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy, suy luận chặt chẽ B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. . Thầy: SGK ; phấn màu ; bảng phụ. . Trò: SGK C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của giáo viên (1) Hoạt động của học sinh (2) Ghi bảng (3) Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: - Viết tập hợp số nguyên dưới dạng liệt kê Trả lời bài tập 8/70 Hoạt động 2 so sánh hai số nguyên Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ trục số * Từ trục số ; giáo viên lấy 2 điểm bất kỳ -> xây dựng kỹ năng so sánh hai số nguyên. Hướng dẫn học sinh giải bài tập ? 2 Giáo viên lý giải để học sinh rú ra nhận xét Hoạt động 3 Giá trò tuyệt đối của một số nguyên Giáo viên vẽ 1 trục số trên bảng . 1 học sinh lên bảng viết - Học sinh nhận xét 1 học sinh lên bảng vẽ một trục số So sánh các số nguyên - 5 < - 1 - 3 < O - 2 > - 7 Cho 1 học sinh nhắc lại: nhận xét Cho học sinh làm bài tập : Tính / - 164 / = I So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . Ví dụ: - 5 < - 1 - 3 < O - 5 < 3 Nhận xét: - Mọi số nguyên dương điều lớn hơn O - Mọi số nguyên âm điều nhỏ hơn O - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào . II. Giá trò tuyệt đối của một số nguyên Khoảng cách từ Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền Giáo viên lấy 2 điểm  và  tìm số khoảng cách từ 2 điểm trên đến điểm O -> Giáo viên xây dựng khái niệm về giá trò tuyệt đối Từ bài tập hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét Hoạt động 4 Củng cố luyện tập Hướng dẫn và cho học sinh giải miệng bài tập : 11 ; 12 ; 13 Dặn dò: Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20/73 / 64 / = / O / = / - 64 / = điểm a đến điểm O trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a. Ký hiệu / a / : giá trò tuyệt đối của số a. / - 164 / = 164 / 64 / = 64 / O / = O / - 64 / = 64 Nhận xét: - / O / = O - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó - Giá trò tuyệt đối của 1 số nguyên âm là số đối của nó. Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền Tuần 15: Tiết: 43 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản: - Học sinh nắm được cấu trúc tập hợp số nguyên ý nghóa thực tiễn dùng số nguyên; thứ tự trong tập hợp số nguyên. 2. Kỹ năng: - Biết so sánh số nguyên; tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên; biểu diễn số nguyên trên trục số 3. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác; khả năng suy luận chặt chẽ. - B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. . Thầy: SGK ; phấn màu ; bảng phụ. . Trò: SGK C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của giáo viên (1) Hoạt động của học sinh (2) Ghi bảng (3) Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: Giá trò tuyệt đối của một số nguyên là gì? Áp dụng : tính / - 164 / ; / 164 / ; / O / Hoạt động 2 Luyện tập so sánh số nguyên Giáo viên ghi đề lên bảng hướng dẫn học sinh làm bài tập 11, 12 Tăng dần từ nhỏ đến lớn Giảm dần từ lớn đến nhỏ Hoạt động 3 Luyện tập về các cấu trúc của tập hợp số nguyên Giáo viên đưa ra bảng phụ cho học sinh điền đúng, sai Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm x nằm trong khoảng 2 số nguyên 1 học sinh lên bảng trả lời và làm áp dụng 2 học sinh lên bảng làm 2 bài 2 học sinh lên bảng làm Tính : / - 164 / = 164 / 164 / = 164 / O / = O 1) So sánh số nguyên Bài 11 3  5 - 3  - 5 4  - 6 - 10  - 10 Bài 12 a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: 2 ; - 17 ; 5 ; 1 ; - 2 ; O - 17 < - 2 < O < 1 < 2 < 5 b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần - 101 ; 15 ; 0 ; 7 ; - 8 ; 2001 < > > > Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền Hoạt động 4 luyện tập về giá trò tuyệt đối của số nguyên. N / 5/ = ? / - 5 / = ? Vậy / x / = 5 => x = ? Giáo viên hướng dẫn / x / < 3 vậy / x / có thể => là bao nhiêu? / x / = O ; 1 ; 2 Khi / x / = O => x = ? / x / = 1 => x = ? / x / = 2 => x = ? => Dặn dò: Làm bài tập 19; 20; 21 / 70 1 học sinh nhận xét và lên thực hiện bài tập a 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 b 2001 > 15 > 7 > - 8 > - 101 Bài tập 2: a) Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông để có một nhận xét đúng 7 ∈ N  O ∈ N  - 9 ∈ Z  11,2 ∈ Z  7 ∈ Z  O ∈ Z  - 9 ∈  - 5 ∈ N  b) Tìm x ∈ Z biết: a) – 5 < x < O b) – 3 < x < 3 Bài 3: a) Tính: / - 121 / = / 64 / = / 541 / = / O / = b) Tìm x biết x ∈ Z và 1) / x / = 5 2) / x / = O 3) / x / = - 3 4) / x / < 3 Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền Tiết :44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm được quy ước cộng hai số nguyên cùng dấu 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng cộng hai số nguyên âm,biết biểu diễn phép công hai số nguyên trên trục số 3.Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Thầy : SGK, phấn màu, bảng phụ • Tro ø: SGK,bảng con C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm giá trò tuyệt đối của 2000; -3011;-10 Hoạt động 2:Cộng hai số nguyên dương Giáo viên giới thiệu phương pháp cộng hai số nguyên dương trên trục số Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm GV giới thiệu cho hS một số quy ước: khi nhiệt độ giảm2 0 C ta nói nhiệt độ tăng –2 0 C Củng cố: Tính (+37)+(+81)=? (-23)+(-17)=? -3011+-19=? Dặn dò: BT23đến 26 tr75 1HS trả lời câu hỏi 2000 =2000 -3011 =3011 -10=10 1HS khác nhận xét câu trả lời của bạn HS biểu diễn +2 và +4 trên trục số HS đọc ví dụ GV hướng dẫn HS tìm nhiệt độ trên nhiệt kế( trục số đứng) HS biểu diễn trên trục số nằm ngang 3HS lên bảng tính I.Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 Ví dụ: (+4)+(+2)=+6 I.Cộng hai số nguyênâm Ví dụ:Nhiệt độ buổisáng la 3 0 C ,chiều giảm 2 0 C Nhiệt độ buổi chiều là: (-3+(-2)=-5 0 C Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ “-“ trước kết quả Ví du:ï(-3+(-2)=-(3+2)=-5 Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền Tiết :45 §5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm được quy ước cộng hai số nguyên khác dấu 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng cộng hai số nguyênkhác dấu không đối nhau ,biết biểu diễn tổng haisố nguyên trên trục số 3.Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Thầy : SGK, phấn màu,bảng phụ • Tro ø: SGK,bảng con C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1:Kiểm tra bàicũ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm Giải BT 25 Hoạt động 2:Ví dụ GV gọi HS đọc ví dụ ? Nhiệt độ giảm 5 0 C tức là tăng lên bao nhiêu? Ta cần tính gì? (+3)+(-5)=? GV hướng dẫn hs biểu diễn trên trục số Hoạt động 3:Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Gvgọihstính hiệu 2GTTĐ của38 và 27 GV giớithiệu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Củng cố: Tính (+37)+(-81)=? (23)+(-17)=? -30+19=? (-30)+(19) Dặn dò: BT27đến 30 tr75 1HS trả lời câu hỏi GiảiBT: (-2)+(-5)<(-5) (-10)>(-3)+(-8) 1HS khác nhận xét câu trả lời của bạn HS đọc ví dụvà trả lời câu hỏi? Nhiệt độ giảm 5 0 C tức là tăng lên –5 0 C HS tìm nhiệt độ giảm dựa vào biểu diễn trên trục số thẳng đứng (giống nhiệt kế) Từ đóHS vẽ trên trục số nằm ngang (+3)+(-5)=-2 -38-27=38-27=9 (-38)+27=-(38-27)=-9 (38>27)kết quảmang dấu trừ 3 HS lên bảng tính,chú ý ù -30+19=30+19=49 (-30)+(19)=-(30-19)=-11 1.Ví dụ: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là3 0 C ,chiều giảm 5 0 C Nhiệt độ buổi chiều là: (+3)+(-5)=-2 0 C II. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 *Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (số lớn trừ sốnhỏ)rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trò tuyệt đối lớn hơn Vídụ:(-15)+(+15)=0 ï(-38)+27=-(38-27)=-9 Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền Tiết :46 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức cơ bản: HS nắm được quy ước cộng hai số nguyêncùng dấu, khác dấu 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng cộng hai số nguyên âm, khác dấu không đối nhau ,biết biểu diễn tổng haisố nguyên trên trục số 3.Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn,cẩn thận với dấu số âm B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: • Thầy : SGK, phấn màu,bảng phụ • Tro ø: SGK,bảng con C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh: Điểm danh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1:Kiểm tra bàicũ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Tính:(-27)+(-38) (-27)+38 27+(-38) Hoạt động 2:Tính GV gọihs nhắc lại cách tính hai số nguyên âm Phép tính: Cộng hai GTTĐ Dấukết quả:Dấu trừ GV gọi HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu GV gọi HS dưới lớp nhận xét ,GV sửa sai,nhắc nhở HS tất cả lớp chú ý cẩn thận khi tính toán với số âm Hoạt động 3: So sánh: 1763+(-2) và 1763 GọiHS Tính 1763+(-2)=? So sánh kết quả với 1763 (-105)+5 và-105 GV gọi hs nhân xét khi cộng một số với số ngyên âm, 1HS trả lời câu hỏi 1HS khác nhận xét câu trả lời của bạn Các HS dưới lớp làm vào vở BT HS lên bảng giải BT31 (-30)+(-5)=-(30+5)=-35 b)(-7)+(-13)=-20 c)(-15)+(-225)=-240 Cộng hai số nguyên khác dấu: Đối nhau:Tổng bằng 0 Không đối nhau: Phép tính:Trừ hai GTTĐ Dấu kết quả:Dấu của số có GTTĐ lớn hơn HS lên bảng giải BT28 Lưu ý câu b) -18 =18 -18 +(-12)=18+(-12)=6 Một hs lên bảng giải BT32 Các hs dưới lớp làm vào vở BT HS lên bảng tính 1763+(-2)=1761 1761<1763 (-105)+5=-(105-5)=-100 -100>-105 cộng một số với số ngyên âm kết quả nhỏ hơn ban đầu cộng một số với số ngyên dương I.Tính BT31: a) (-30)+(-5)=-35 b)(-7)+(-13)=-20 c)(-15)+(-225)=-240 BT28 a)(-73)+0=-73 b) -18 +(-12)=18+(- 12)=6 c)102+(-120)=-(120-102) =-18 BT32: a)16+(-6)=(16-6)=10 b)14+(-6)=(14-6)=8 c)(-8)+12=(12-8)=4 II. So sánh BT30 So sánh: [...]... x+(- 16) biết x=-4 (-4)+(- 16) =-(4+ 16) =-20 (-102)+y biết y=2 (-102)+2=-(102-2)=-100 a)1 763 +(-2) và 1 763 1 763 +(-2)=1 761 1 761 -105 III Tính giá trò của biểu thức a) x+(- 16) biết x=-4 (-4)+(- 16) =-(4+ 16) =-20 b)(-102)+y biết y=2 (-102)+2=-(102-2)=-100 Tuần 16: Tiết :47 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu : - Học sinh biết được... Tính: (- 38) + 28 = hiện bài 14 273 + ( - 123) = 99 + (- 100) + 101 = 2 học sinh lên thực hiện 2) Tính: a) 1 26 + (- 20) + 2004 + (1 06) = 1 26 + [ (- 20) + (- 1 06) ] + 2004 = [1 26 + (- 1 26) ] + 2004 = 2004 b) (- 199) + - (- 200) + (201) = [ (- 199) + (- 201) ] + (200) = (- 400) + (- 200) = - 60 0 3) Tính tổng tất cả các số nguyên x biết a) – 4 < x < 3 x ∈ - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 Giáo viên cho học... dùng máy tính để tính hiệu a) 169 - 733 = ? b) 53 - (-48) = ? c) -135 - (-19 36) =? Trường THCS Nguyễn Hiền Hoạt động của trò 3 học sinh lên bảng thực hiện Cả lớp làm bài tập trong vở Cả lớp dùng máy tính để tính hiệu Dặn dò: Làm bài tập 52; 50 SGK Ghi bảng a) 2 + x = 3 x=3-2 x = 3 + (-2) x=1 b) x + 6 = 0 x=0 -6 x = 0 + ( -6) x = -6 c) x + 7 = 1 x=1-7 x = 1 + (-7) x = -6 Bài 4: Dùng máy tính để tính hiệu:... đối của 2; ( - 5) 2 + (- 5) 2/ So sánh số đối của tổng các số đối của 2 và - 5 Hoạt động 2: Quy tắc - dấu ngoặc: GV đưa ra hai bài toán: * 7 + ( 5 - 13 ) (1) = 7 + ( -8) = 1 * 7 + 5 + (-13) (2) = 12 + ( -13) = -1 So sánh ( 1 ) và (2 ) => Kế`t luận tương tự: 12 - ( 4 -6) và 12 - 4 + 6 Ví dụ: Với hai bài toán: A/ 324 + [ 112 - ( 112 + 324 )] B/ ( -257) - [( -257 + 1 56) - 56] Câu a/ ta bỏ dấu ngoặc ( ) Trước... hiện bài toán Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x biết: 2 học sinh lên bảng thực hiện a) (3x -6) 3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 Cả lớp làm ở vở 3x – 6 = 33 bài tập rồi rút 3x = 33 + 6 ra mhận xét bài 3x = 27 + 6 tâp làm trên 3x = 33 bảng x = 11 b) 219 – 7(x+1) = 100 7(x+1) = 219-100 7(x+1) = 119 x+1 = 119 : 7 x+1 = 17 x = 17-1 x = 16 Hoạt động 3: Ôn tập về dấu hiệu chia hết; BC; ƯC; BCNN; ƯCLN GV: Nêu dấu hiệu chia... thêm các bài tập trong sách BT (Trang 159 đến 169 / 76 SGK) Trường THCS Nguyễn Hiền Bài 11: Thực hiện các phép tính: a) 217 = [ 43 + (-217) + (-23)] = [217 =(-217)] + [43 +(-23)] = 0 +20 = 20 b) 1+ (-3) + 5 +(-7) + 9+ (-11) = (1+5+9) + [(-3) + (-7) + (-11)] =15+ (-21) = -6 c) (-2) + 4+ ( -6) +8 +(-10) + 12 = [(-2) + 4] + [( -6) + 8] + [(-10) + 12] = 2 + 2 + 2 = 6 21+ 22 + 23 + 24 –11–12–13 – d) 14 =(21-11)... Giáo Án Số 6 thực hiện như thế nào? Gv: 1 biểu thức có dầu ngoặc (), [], {} ta thực hiện theo thứ tự như thế nào Trường THCS Nguyễn Hiền = 120 + 36 – 35 = 121 c) {80 – [130-(12-4)2]}+11 = {80-[130-82]}+11 = {80-[130 -64 ]}+11 = {80 -66 }+11 = 14+11 = 25 Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền Tiết: 54 Ôn Tập Học Kỳ A- Mục tiêu: 7 Kiến thức cơ bản: Nắm vững về cấu trúc của tập hợp số tự nhiên, số nguyên, các...Giáo Án Số 6 Trường THCS Nguyễn Hiền ngyên dương kết qua lớnû hơn ban đầu 2HS lên bảng giải Hoạt động 4: Tính giá trò của biểu thức GV gọi hs đọc đề BT 34 GV hướng dẫn cách làm thay chữ bằng số tương ứng GV sửa sai cho HS Củng cố BT 33 Gọi HS điền số vào ô trống Lưu ý: 3 ô cuối 12+(-12)=0 (-2) +6= 4 (-5)+(-5)=-10 Dặn dò:BT35tr77 x+(- 16) biết x=-4 (-4)+(- 16) =-(4+ 16) =-20 (-102)+y biết y=2... dấu các số hạn trong ngoặc vẫn giữ nguyên Ví dụ 1 : Tính nhanh: 324 + [112 - ( 112 +324)] = 324 + [ 112 -112 -324 ] = 324 - 324 =0 Ví dụ 2: Tính nhanh ( - 257 ) - [ ( - 257 + 1 56 )- 56] = - 257 + 257 - 1 56 + 56 = -100 Giáo Án Số 6 Làm thế nào? Những số nào đối nhau? Tổng hai số đối nhau bằng bao nhiêu? Hoạt động 3: Tổng đại số: Tổng số đại số là gì? Ta có dãy tính sau: 5 + ( - 3) + 9 - ( -7) gọi là 1... hiện: mỗi học sinh 1 bài Bài 3: Thực hiện các phép tính a) 64 8 – 48 : 12 = 64 8 – 4 = 64 4 b) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 –35 Gv: củng cố và chốt lại bài tập Hoạt động 2: Ôn tập các phép tính trong tập hợp số N GV: 1 biểu thức không có dấu ngoặc; bao gồm phép cộng; trừ; nhân chia, ta Cả lớp làm ở vở bài tập → Nhận xét bài làm trên bảng Giáo Án Số 6 thực hiện như thế nào? Gv: 1 biểu thức có dầu ngoặc (), . +(-12)=18+(- 12) =6 c)102+(-120)=-(120-102) =-18 BT32: a) 16+ ( -6) =( 16- 6)=10 b)14+( -6) =(14 -6) =8 c)(-8)+12=(12-8)=4 II. So sánh BT30 So sánh: Giáo Án Số 6 Trường. (-102)+y biết y=2 (-102)+2=-(102-2)=-100 a)1 763 +(-2) và 1 763 1 763 +(-2)=1 761 1 761 <1 763 1 763 +(-2) <ø 1 763 So sánh b) (-105)+5 và-105 -100>-105 (-105)+5>-105

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

. Thầy: SGK; phấn mà u; hình vẽ. .  Học sinh : SGK - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK; phấn mà u; hình vẽ. . Học sinh : SGK (Trang 1)
. Thầy: SGK; phấn mà u; bảng phụ. .  Trò: SGK - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK; phấn mà u; bảng phụ. . Trò: SGK (Trang 2)
(1) Hoạt động của học sinh (2) Ghi bảng (3) Hoạt động  1   Kiểm tra bài  - so lop 6 tiet 40-58
1 Hoạt động của học sinh (2) Ghi bảng (3) Hoạt động 1 Kiểm tra bài (Trang 2)
3 học sinh lên bảng giải - so lop 6 tiet 40-58
3 học sinh lên bảng giải (Trang 3)
. Thầy: SGK; phấn mà u; bảng phụ. .  Trò: SGK - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK; phấn mà u; bảng phụ. . Trò: SGK (Trang 4)
2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 b  - so lop 6 tiet 40-58
2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 b (Trang 7)
• Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK, phấn màu,bảng phụ (Trang 8)
• Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK, phấn màu,bảng phụ (Trang 9)
• Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK, phấn màu,bảng phụ (Trang 10)
Trò: SGK,Bảng con - so lop 6 tiet 40-58
r ò: SGK,Bảng con (Trang 11)
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG - so lop 6 tiet 40-58
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG (Trang 12)
. Thầy: SGK; phấn mà u; hình vẽ. .  Học sinh : SGK - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK; phấn mà u; hình vẽ. . Học sinh : SGK (Trang 13)
(1) Hoạt động của học sinh (2) Ghi bảng (3) Hoạt động  1   Kiểm tra bài  - so lop 6 tiet 40-58
1 Hoạt động của học sinh (2) Ghi bảng (3) Hoạt động 1 Kiểm tra bài (Trang 14)
Thầy: Bảng phụ, phấn màu, SGK. Trò:   Bảng con, SGK. - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: Bảng phụ, phấn màu, SGK. Trò: Bảng con, SGK (Trang 15)
3.Thái độ: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán hoán) liên tiếp và phép tương tự. - so lop 6 tiet 40-58
3. Thái độ: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán hoán) liên tiếp và phép tương tự (Trang 15)
GV đưa ra bảng phụ tương tự (SGK) cho học sinh tìm  ra qui luật và điền vào. - so lop 6 tiet 40-58
a ra bảng phụ tương tự (SGK) cho học sinh tìm ra qui luật và điền vào (Trang 16)
Thầy: SGK; bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏtúi. Trò: SGK;máy tính bỏ túi. - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK; bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏtúi. Trò: SGK;máy tính bỏ túi (Trang 17)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - so lop 6 tiet 40-58
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 18)
Thầy SGK; phấn màu,bảng phụ. Trò: SGK. - so lop 6 tiet 40-58
h ầy SGK; phấn màu,bảng phụ. Trò: SGK (Trang 19)
Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ. Trò: SGK - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK, phấn màu,bảng phụ. Trò: SGK (Trang 21)
Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ. Trò: SGK - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK, phấn màu,bảng phụ. Trò: SGK (Trang 22)
Thầy: SGK, phấn màu,bảng phụ. Trò: SGK - so lop 6 tiet 40-58
h ầy: SGK, phấn màu,bảng phụ. Trò: SGK (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w