1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng giải phóng curcumin của màng bacterial cellulose nạp thuốc in vitro định hướng dùng qua da

70 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THU GIANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG CURCUMIN CỦA MÀNG BACTERIAL CELLULOSE NẠP THUỐC IN VITRO ĐỊNH HƯỚNG DÙNG QUA DA Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn tới TS Nguyễn Xuân Thành nhiệt tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ em thời gian làm luận văn vừa qua Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, thầy cô thuộc Viện nghiên cứu Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi thời gian em học tập làm nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln bên cạnh, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên Lê Thị Thu Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa tác giả công bố cơng trình Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên Lê Thị Thu Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Vật liệu phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Một vài đặc điểm BC 1.1.1 Đặc điểm A xylinum 1.1.2 Đặc tính màng BC 1.1.3 Các phương pháp sản xuất BC từ A xylinum 10 1.1.4 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả tạo màng BC từ vi khuẩn A xylinum 11 1.1.5 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng 13 1.1.6 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả tạo màng BC từ vi khuẩn A xylinum 14 1.1.7 Tình hình nghiên cứu ứng dụng màng BC làm vật liệu hấp thụ giải phóng thuốc qua da 15 1.2 Sơ lược Curcumin 18 1.2.1 Hoạt tính sinh học Curcumin 18 1.2.2 Một số tính chất hóa lý Curcumin 19 1.2.3 Tính khả dụng sinh học Curcumin 20 1.2.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.1.1 Giống vi khuẩn 25 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 25 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 25 2.1.4 Môi trường lên men thu màng BC 26 2.1.5 Môi trường pH dùng để xác định lượng thuốc giải phóng thơng qua hệ thống thiết kế [dược điển vn] 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp tạo màng hệ BC nạp thuốc Curcumin 27 2.2.1.1 Phương pháp lên men thu màng BC từ số môi trường 27 2.2.1.2 Phương pháp xử lý màng BC trước hấp thu thuốc 27 2.2.1.3 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng BC 29 2.2.2 Phương pháp dựng đường chuẩn Curcumin 30 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu giải phóng thuốc từ hệ BC nạp thuốc với loại màng BC môi trường khác 31 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu giải phóng thuốc màng BC qua hệ thống Franz loại màng khác 32 2.2.5 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng hệ BC nạp thuốc 33 2.2.6 Đánh giá động học giải phóng thuốc từ màng BC 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Kết tạo màng xử lý màng BC từ môi trường khác 35 3.1.1 Thu màng BC từ môi trường lên men 35 3.1.2 Quá trính xử lý màng BC trước hấp thu thuốc 35 3.1.3 Xác định điều kiện ni cấy để có độ dày màng BC thích hợp 36 3.1.4 Đo bề dày màng BC 37 3.1.5 Kiểm tra độ tinh khiết màng BC 39 3.1.6 Tìm diện protein màng BC tinh chế: 40 3.1.7 Xác định pH màng BC tinh chế 41 3.2 Lượng thuốc Curcumin hấp thụ vào màng BC 42 3.3 Xác định tỉ lệ thuốc Curcumin giải phóng từ hệ thống thiết kế 42 3.4 Đánh giá động học giải phóng thuốc Curcumin từ màng BC 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A.xylinum Acetobacte xylinum A – BC Agitade – Bacterial cellulose BC Bacterial cellulose BC – Cur BC – Curcumin CNM Cao nấm men et al Cộng MT1 Môi trường MT2 Môi trường MT3 Môi trường S – BC Static – Bacterial celllulose SGF Simulated gastric flulid SIF Simulated intestinal flulid DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng CNM Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng nước vo gạo Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng nước dừa già 10 Bảng 1.4 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến suất sản xuất màng BC 11 Bảng 2.1 Môi trường lên men tạo màng BC 26 Bảng 2.2 Môi trường đệm với pH = 7,4 27 Bảng 2.3 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch Curcumin nồng độ (µg/ml) khác (n = 3) 30 Bảng 3.1 Kết thu màng BC tươi độ dày khác …………… 37 Bảng 3.2 Giá trị đo độ dày màng gạo 38 Bảng 3.3 Giá trị đo độ dày màng Dừa 38 Bảng 3.4 Giá trị đo độ dày màng CNM 39 Bảng 3.5 Kết đo pH lô màng thí nghiệm 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ thể tích màng BC dung dịch thuốc 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ giải phóng thuốc Curcumin (%) màng BC hấp thụ thuốc kích thước 10cmx5cm (n=3) 44 Bảng 3.8 Tỷ lệ giải phóng thuốc Curcumin (%) màng BC hấp thụ thuốc kích thước 5cmx3cm (n=3) 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ giải phóng thuốc Curcumin (%) màng BC hấp thụ thuốc (n=3) 49 Bảng 3.10 Các tham số trình giải phóng thuốc từ loại màng có độ dày 0,5 cm (trong môi trường pH = 7,4) theo mơ hình động học 51 Bảng 3.11 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ loại màng dày 1cm (trong môi trường pH = 7,4) theo mơ hình động học 52 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Qui trình xử lý màng BC thơ 28 Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn tương quan độ hấp thụ nồng độ Curcumin (pH = 7.4) 31 Hình 3.1 Hình ảnh màng BC lên men từ mơi trường 35 Hình 3.2 Màng BC thơ 35 Hình 3.3 Màng BC tinh khiết 36 Hình 3.3 Hình ảnh đo độ dày màng 0,5cm 1cm 38 Hình 3.5 Kết tìm diện đường glucose 41 Hình 3.6 Kết tìm diện protein dịch chiết màng BC 41 Hình 3.7 Q trình giải phóng thuốc Curcumin từ màng BC hấp thụ thuốc43 Hình 3.8 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng loại màng kích thước 10cmx5cm dày 1cm 44 Hình 3.9 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng loại màng kích thước 10cmx5cm dày 0.5cm 45 Hình 3.10 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng loại màng kích thước 5cmx3cm dày 1cm 46 Hình 3.11 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng loại màng kích thước 5cmx3cm dày 0.5cm 47 Hình 3.12 Q trình giải phóng thuốc Curcumin quamơ hình khuếch tán Franz 48 Hình 3.13 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng loại màng có độ dày 0.5cm 49 Hình 3.14 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng loại màng có độ dày 1cm 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ lâu nghệ vàng sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia châu Á với vai trò làm gia vị, chất tạo màu thực phẩm, chất bảo quản phương thuốc dân gian hiệu chữa trị nhiều loại bệnh khác rối loạn tiêu hóa, viêm loét dày, rối loạn chức gan mật, thấp khớp, viêm xoang, hỗ trợ điều trị viêm nhiễm, giúp mau vết thương, mau liền da làm đẹp da.[1] Chính vậy, nhiều thập kỉ qua, Curcumin trở thành đối tượng thu hút hàng nghìn nghiên cứu khác chứng minh có nhiều hoạt tính sinh học mạnh đa dạng Hàng loạt cơng trình nghiên cứu in vitro in vivo [1],[2],[3],[10],[26]và nhiều nghiên cứu lâm sàng cho thấy Curcumin có tác dụng hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh lí khác Curcumin giúp làm giảm cholesterol máu, ức chế oxy hóa LDL (lipoprotein tỷ trọng thấp), ức chế kết tụ tiểu cầu, ngăn ngừa chứng nghẽn mạnh, bệnh nhồi máu tim, ngăn chặn triệu chứng liên quan đến tiểu đượng tuyp 2, hỗ trợ ngăn ngừa loại bệnh viêm thấp khớp, bệnh đa sơ cứng, bệnh suy giảm trí nhớ, ức chế nhân vius HIV, hỗ trợ làm lành vết thương, trợ bảo vệ gan, tăng đào thải, hỗ trợ việc bảo vệ thể khỏi bệnh đục thủy tinh thể, bệnh phổi, xơ hóa phổi, xơ vữa động mạch Curcumin hợp chất tự nhiên có tác dụng ức chế phát triển khối u, tăng khả miễn dịch, chất chống oxi hóa mạnh, chữa số bệnh tiêu hóa, gan mật, kháng khuẩn, chống viêm,… Sau sử dụng biện pháp tích hợp chiết xuất Curcumin nhà khoa học nhận cản trở lớn áp dụng người Curcumin có tính kị nước cao, tính thấm độ hòa tan nên sinh 47 Hình 3.11 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng loại màng kích thước 5cmx3cm dày 0.5cm Nhận xét: tỷ lệ giải phóng thuốc loại màng tăng dần từ 0.5h đến 8h giảm dần sau 8h và ba loại màng có kích thước khả giải phóng thuốc màng CNM tốt so với màng dừa màng gạo, màng dừa tốt màng gạo Số liệu có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 So sánh màng có độ dày 1cm màng có độ dày 1cm ta nhận thấy màng có độ dày 0.5cm có khả giải phóng tốt so với màng có độ dày 1cm Kết phù hợp với nghiên cứu cơng bố trước tỷ lệ giải phóng thuốc màng BC 3.3.2 Thuốc Curcumin giải phóng qua mơ hình khuếch tán Franz Mơ hình khuếch tán Franz gồm hai khoang cho nhận, hai khoang ta đặt miếng BC cố định kẹp kim loại Ở khoang nhận chứa 200ml dung dịch đệm, khoang cho chứa 100ml dung dịch Curcumin bổ sung 1% glyxerin 48 Tiến hành lấy mẫu thời điểm xác định t (0.5h, 1h, 2h, 4h, 6h, 8h, 12h, 24h) đo nồng độ thuốc Curcumin thời điểm xác định máy đo quang phổ 427 nm Lượng mẫu rút lần 5ml, sau bổ sung lại 5ml dung dịch đệm tương ứng Từ giá trị OD đo , ta thay vào phương trình đường chuẩn lập mục 2.2.2 cho kết nồng độ thuốc tương ứng Sau tính nồng độ thuốc giải phóng, ta tiếp tục thay giá trị vào phương trình lập mục 2.2.5, ta có tỉ lệ giải phóng thuốc Hình 3.12 Q trình giải phóng thuốc Curcumin qua mơ hình khuếch tán Franz 49 Bảng 3.9 Tỷ lệ giải phóng thuốc Curcumin (%) màng BC hấp thụ thuốc (n=3) Độ dày màng màng CNM 0,5cm Gạo Dừa CNM 1cm Tỷ lệ giải phóng thuốc Curcumin (%) Loại Gạo Dừa 0,5h 1h 2h 4h 6h 8h 12h 24h 3.930 13.090 23.886 46.969 57.393 70.796 78.987 90.230 ±0.0011 ±0.0011 ±0.0011 ±0.0011 ±0.0011 ±0.0011 ±0.0011 ±0.0011 3.410 44.354 49.918 61.008 75.036 98.314 ±0.001 ±0.0012 ±0.0011 ±0.0014 ±0.0011 ±0.0014 ±0.0011 ±0.0011 44.540 50.767 66.057 79.837 85.098 ±0.0019 ±0.0015 ±0.0011 ±0.0016 ±0.0011 ±0.0019 ±0.0011 ±0.0011 29.738 35.970 42.488 50.563 69.984 ±0.0011 ±0.0011 ±0.0011 ±0.0017 ±0.0011 ±0.0018 ±0.0011 ±0.0011 25.099 32.559 39.521 48.871 66.845 ±0.0014 ±0.0011 ±0.0013 ±0.0019 ±0.0011 ±0.0016 ±0.0011 ±0.0011 26.240 33.505 40.638 49.493 67.629 ±0.0011 ±0.0017 ±0.0011 ±0.0014 ±0.0011 ±0.0011 ±0.0017 ±0.0013 3.559 3.484 3.186 3.335 12.281 12.583 9.975 9.148 9.450 23.160 24.231 21.466 15.704 16.237 Hình 3.13 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng loại màng có độ dày 0.5cm 50 Hình 3.14 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng loại màng có độ dày 1cm So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc từ loại màng khác nhau, kích cỡ, công thức nạp thuốc: ta thấy tỷ lệ giải phóng thuốc từ hệ thống BC làm từ cao nấm men cao loại hệ thống màng lại (trong tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng dừa cao màng gạo) Điều lý giải Kết cho thấy màng lên men từ mơi trường có cao nấm men có tỷ lệ hấp thụ thuốc cao loại màng lên men từ môi trường nước dừa nước gạo Kết thấy tương tự nghiên cứu tác giả Bên cạnh nhiều nghiên cứu cho thấy cấu trúc mạng BC lên men từ mơi trường cao nấm men có tỷ lệ đồng cao màng BC lên men từ môi trường nước dừa môi trường nước gạo Do mơi trường cao nấm men có đầy đủ dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn A xylinum sinh trưởng, nước dừa có nhiều tạp chất khác, môi trường nước vo gạo thiếu số chất thiết yếu nên vi khuẩn sinh trưởng tạo màng có cấu trúc sợi xellulose vặn xoắn hay vón cục, dẫn đến khả hấp thụ thuốc thấp màng CNM kích cỡ 51 Màng có độ dày 1cmcm có tỷ lệ giải thuốc thấp màng có độ dày 0,5cm tất loại màng Điều giải thích rằng: màng có dày đường thuốc vào màng dài nên khoảng thời gian hấp thụ màng có độ dày 0,5cm hấp thụ thuốc nhanh hơn, đạt tỷ lệ cao So sánh tỷ lệ giải phóng thuốc từ loại màng có độ dày 1cm 0,5 cm cho thấy: loại màng màng có độ dày 0,5cm giải phóng thuốc nhanh màng có độ dày 1cm màng BC dày nên đường thuốc khỏi màng chậm 3.4 Đánh giá động học giải phóng thuốc Curcumin từ màng BC Q trình giải phóng dược chất khỏi màng BC môi trường pH khác mơ tả theo mơ hình động học bậc mơ hình Korsmeyer – Pappes Mơ hình động học bậc chấp nhận hệ số tương quan R2 ≥ 0.970 Mơ hình Korsmeyer - Peppas mơ hình cung cấp nhìn tồn diện vào loại hình nơi thuốc giải phóng theo chế chủ yếu khuếch tán tỷ lệ với trương nở vật liệu mang thuốc trương nở vật liệu cao tỷ lệ giải phóng thuốc cao ngược lại Bảng 3.10 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ loại màng có độ dày 0,5 cm (trong mơi trường pH = 7,4) theo mơ hình động học Các loại màng CNM Gạo Dừa Mơ hình động học bậc Mơ hình Korsmeyer - Peppas R2 k R2 kH n 0.737 ± 0.0016 0.6886 ± 0.0012 0.4649 ± 0.0069 0.1401 ± 0.0015 0.1471 ± 0.0065 0,101 ± 0.006 0.8070 ± 0.0030 0.9239 ± 0.0056 0.9252 ± 0.001 31,29 ± 0.42 29,42 ± 0.36 26,07 ± 0.45 0.341 ± 0.0052 0.312 ± 0.0015 0,324 ± 0.0052 52 Bảng 3.11 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ loại màng dày 1cm (trong mơi trường pH = 7,4) theo mơ hình động học Các loại màng CNM Dừa Gạo Mơ hình động học bậc Mơ hình Korsmeyer - Peppas R2 k R2 kH n 0.435 0.2580 0.6433 28.04 0.331 ± 0.0066 ± 0.002 ± 0.0020 ± 0.32 ± 0.0052 0.5486 0.1371 0.9139 24,52 0.312 ± 0.0012 ± 0.0085 ± 0.0046 ± 0.36 ± 0.0015 0.4749 0,101 0.8672 26,07 0,364 ± 0.0068 ± 0.0036 ± 0.0067 ± 0.45 ± 0.0072 Từ bảng ta thấy phân tích q trình giải phóng thuốc khỏi hệ theo động học bậc thu hệ số tương quan R < 0.970 Như vậy, động học bậc chưa mô tả q trình giải phóng thuốc khỏi màng Cơng thức giải phóng thuốc từ màng có độ dày khác cho thấy mơ hình Korsmeyer - peppas (R2 > 70%) phù hợp so với mơ hình động học bậc Kết trùng hợp với nghiên cứu trước đây, cho thấy việc áp dụng mơ hình Korsmeyer - peppas cho nghiên cứu khuếch tán trương nở vật liệu mang thuốc [41] Việc giải phóng thuốc màng 0.5cm lớn màng 1cm giải thích trương nở màng BC Màng BC cấu tạo polime cao phân tử bền nên khơng có ăn mòn xảy q trình giải phóng thuốc Trong hệ thống khuếch tán Fickian, n < 0.43 thuốc giải phóng theo chế khuếch tán qua vật liệu mang thuốc Nếu 0,43 < n < 0,85 khơng xảy q trình vận chuyển khuếch tán Nếu n > 0,85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu Theo bảng 3.10, tất trị số mũ giải phóng n loại màng nạp thuốc công thức khác nhỏ 0,43, chứng tỏ giải phóng thuốc theo chế khuếch tán khơng có ăn mòn vật liệu 53 Như vậy, xét chung giải phóng thuốc kết hợp với yêu cầu cảm quan màng đắp da màng BC làm từ mơi trường cao nấm men có độ dày 0,5cm, kích thước 10cmx5cm có khả giải phóng tốt 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thu qua nghiên cứu, thu kết sau: - Thu màng BC tinh khiết với độ dày 0,5cm 1cm thích hợp với thí nghiệm đắp da - Màng BC lên men từ mơi trường cao nấm men có độ dày 0,5cm sau hấp thụ thuốc điệu kiện tối ưu có khả giải phóng thuốc tốt mơi trường đệm pH=7.4 - Màng BC lên men từ môi trường cao nấm men dày 0.5cm có tốc độ giải phóng thuốc tốt theo mơ hình khuếch tán Franz - Cơ chế giải phóng thuốc phù hợp với mơ hình Korsmeyer – Peppas, thuốc giải phóng theo chế khuếch tán, khơng có ăn mòn vật liệu Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu đề tài động vật thí nghiệm người (in vivo) để đánh giá sinh khả dụng thuốc giải phóng từ hệ thống BC – Curcumin Mở rộng nghiên cứu tiền màng BC lĩnh vực hấp thụ giải phóng thuốc qua da số loại dược phẩm khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Phan Thị Hoàng Anh (2014), Nghiên cứu qui trình tách chiết, tổng hợp dẫn xuất xác định tính chất, hoạt tính tinh dầu curcumin từ nghệ vàng (Curcuma Long L) Bình Dương Luận án tiến sỹ kĩ thuật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.(tính chất curcumin bước sóng đo UV-Vis) [2] Dương Thị Hồng Ánh (2017), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano nhằm tăng sinh khả dụng curcumin dùng theo đường uống Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội [3] Vũ Thị Huỳnh Hân (2013), Nghiên cứu bào chế thuốc dán thấm qua da Scopolamin 1,5mg Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh [4] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 [5] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 50 (4), 453 – 462 [6] Đinh Thị Kim Nhung (1998), Tối ưu hóa thành phần mơi trường dinh dưỡng cho Acetobacter xylinum phương pháp quy hoạch thực nghiệm Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 36(1), 10 – 12 [7] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm 56 họa bỏng, ISSN 1859 – 3461(2), 122 – 127 [8] Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế [9] ] Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb giáo dục, 2006, trang, – 29, 40 – 69 [10] Bùi Thanh Tùng, Phan Kế Sơn, Phạm Thị Minh Huệ, Nguyễn Thanh Hải, Curcumin PEG hóa triển vọng ứng dụng, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa Y Dược, Tập 32, Số (2016) 1- 11 [11] Lê Thị Khánh Vân cs (2012), Sản xuất thạch dừa từ nước dừa Tạp chí tháng 07/85 Viện nghiên cứu dầu lấy dầu [12] Dược điển Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH [13] A Asai and T Miyazawa, "Occurrence of orally administered curcuminoid as glucuronide and glucuronide/sulfate conjugates in rat plasma," Life Sci, vol 67, pp 2785-93, 2000 [14] A L Cheng, C H Hsu, J K Lin, M M Hsu, Y F Ho, T S Shen, J Y Ko, J.Lin, B R Lin, W Ming-Shiang, H S Yu, S H Jee, G S Chen, T M Chen, C A Chen, M K Lai, Y S Pu, M H Pan, Y J Wang, C C Tsai, and Y Hsieh, "Phase I clinical trial of curcumin, a chemopreventive agent, in patients with high-risk or pre-malignant lesions," Anticancer Res, vol 21, pp 2895-900, 2001 [15] Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), 332-336 [16] Amin MCIM, Ahmad N et al (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41(5), 561-8 57 [17] Armando JD et al (2014),”Do bacterial cellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin [18] B B Aggarwal, I D Bhatt, H Ichikawa, K S Ahn, G Sethi, S K Sandur, C Natarajan, N Seeram, and S Shishodia, "Curcumin Biological and Medicinal Properties," Turmeric: The Genus Curcuma, 2006 [19] B B Aggarwal, I D Bhatt, H Ichikawa, K S Ahn, G Sethi, S K Sandur, C Natarajan, N Seeram, and S Shishodia, “Curcumin – Biological and Medicinal Properties”, Turmeric: The Genus Curcuma, 2006 [20] B Wahlstrom and G Blennow, "A study on the fate of curcumin in the rat,"Acta Pharmacol Toxicol (Copenh), vol 43, pp 86-92, 1978 [21] Bergey H, John G Holt (1992) Bergey’s manunal of dererminativa bacteriology Wolters Kluwer health, 6, 71 – 84 [22] Bhavana V et al.(2016) , Study on the drug loading and release potential of bacterial cellulose, Cellulose Chem Technol, 50 (2), 219-223 [23] Brown E (2007), “Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites”, Master of sience in chemical engineerin, Washington state university [24] C Ireson, S Orr, D J Jones, R Verschoyle, C K Lim, J L Luo, L Howells,Plummer, R Jukes, M Williams, W P Steward, and A Gescher, "Characterization of metabolites of the chemopreventive agent curcumin in human and rat hepatocytes and in the rat in vivo, and evaluation of their ability to inhibit phorbol ester-induced prostaglandin E2 production," Cancer Res, vol 61, pp 1058-64, 2001 58 [25] C R Ireson, D J Jones, S Orr, M W Coughtrie, D J Boocock, M L Williams, P B Farmer, W P Steward, and A J Gescher, "Metabolism of the cancer chemopreventive agent curcumin in human and rat intestine," Cancer Epidem Biomar, vol 11, pp 105-11, 2002 [26] Chattopadhyay, Biswas K , Bandyopadhyay U ,Banerjee RK , Turmerie and curcumin: Biological actions and medicinal application Current science 87(1)(2004) 44 [27] Choi Y et al (2004), “Preparation and characterization of acrylic acidtreated bacterial cellulose cation-exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79,79–84 [28] Czaja W K., Young D J., Kawecki, M & Brown Jr, R M 2007 “ The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications” Biomacromolecules 8(1), – 12 [29] Czaja W et al (2006), “Microbial cellulose – the natural power to heal wounds”, Biomaterials, 27, 145–151 [30] D Suresh and K Srinivasan, "Tissue distribution & elimination of capsaicin, piperine & curcumin following oral intake in rats," Indian J Med Res, vol 131, pp 682-91, 2010 [31] G Garcea, D J Jones, R Singh, A R Dennison, P B Farmer, R A Sharma, W P Steward, A J Gescher, and D P Berry, "Detection of curcumin and its metabolites in hepatic tissue and portal blood of patients following oral administration," Br J Cancer, vol 90, pp 1011-5, 2004 [32] G Shoba, D Joy, T Joseph, M Majeed, R Rajendran, and P S Srinivas, "Influence of piperine on the pharmacokinetics of curcumin in animals and human volunteers," Planta Med, vol 64, pp 353-6, 1998 [33] Grzegorczyn, S & Slezak, A (2007), “Kinetics of concentration boundary layers buildup in the system consisted of microbial cellulose biomembrane and electrolyte solutions”, Journal of Membrane Science 304(1 - 2), 148 – 155 59 [34] H H Tonnesen and J Karlsen, "Studies on curcumin and curcuminoids V Alkaline degradation of curcumin" Z Lebensm Unters Forsch, vol 180, pp 132-3, 1985 [35] Hai - Peng Cheng, Pie - Ming Wang, Jech - Wei Chen and Wen - Teng Wu, (2002) “Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose production in a modified airlift reactor”, Biotechnol App., Biochem 125 – 132 [36] Hu, W., Chen, S., Li, X., Shi, S., Shen, W., Zhang, X & Wang, H (2009), “In situ synthesis of silver chloride nanoparticles into bacterial cellulose membranes” Materials Science and Engineering, 29(4), 1216 - 1219 [37] I Stankovic, "Curcumin: Chemical and Technical Assessment (CTA)," 2004 [38] K Maiti, K Mukherjee, A Gantait, B P Saha, and P K Mukherjee, "Curcumin-phospholipid complex: Preparation, therapeutic evaluation and pharmacokinetic study in rats," Int J Pharm, vol 330, pp 155-63, 2007 [39] K V Peter, "Handbook of herbs and spices," Cambridge England: Woodhead Publishing Limited, 2001 [40] K Y Yang, L C Lin, T Y Tseng, S C Wang, and T H Tsai, "Oral bioavailability of curcumin in rat and the herbal analysis from Curcuma longa by LC-MS/MS," J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, vol 853, pp 183-9, 2007 [41] Klemm D et al (2009), “Nanocellulose materials – different cellulose, different functionality”, Macromol Symp, 280, 60–71 [42] Kurosumi A., Sasaki C., Yamashita Y & Nakamura Y (2009), “Utilization of various fruit juices as carbon source for production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum NBRC 13693” Carbohydrate Polymers 76(2), 333 – 335(31) 60 [43] L Péret-Almeida, A P F Cherubino, R J Alves, L Dufossé, and M B A Glória, "Separation and determination of the physico-chemical characteristics of curcumin, demethoxycurcumin and bisdemethoxycurcumin," Food Res Int, vol 38, pp 1039-44, 2005 [44] Luan J et al (2012), “Impregnation of silver sulfadiazine into bacterial cellulose for antimicrobial and biocompatible wound dressing”, Biomed Mater, 7, ID 065006 [45] M H Pan, T M Huang, and J K Lin, "Biotransformation of curcumin through reduction and glucuronidation in mice," Drug Metab Dispos, vol 27, pp 486-94, 1999 [46] Neelobon S., Jiraporn B., Suwanncee T (2007), “Effect of culture conditions on bacterial cellulose (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper”, Suranaree J Sci Technol, 4, 357 – 365 [47] Patel, U D & Suresh, S (2008), “Complete dechlorination of pentachlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating catalyst contact reactor”, Journal of Colloid and Interface Science, 319(2), 462 – 469 [48] Ramona-Daniela Pavaloiu et al (2014), “Controlled release of amoxicillin from bacterial cellulose membranes”, Cent Eur J Chem, 12(9),962-967 [49] Silva N.H.C.S et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 [50] Silva N.H.C.S et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as transdermal delivery systems for diclofenac: in vitro dissolution and permeation studies”, Carbohydr Polym, 106, 264-269 61 [51] Thesis Holmes (2004), “Bacterial cellulose” Department of chemical and process Engineering University of Canterbury Christchurch, New Zealand, – 65 [52] Trovatti E et al (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules,12,4162 - 4168 [53] Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), 83-87 [54] V Ravindranath and N Chandrasekhara, "Metabolism of curcumin-studies with [3H] curcumin," Toxicology, vol 22, pp 337-44, 1981 [55] Wan, Y Z., Luo, H., He, F., Liang, H., Huang, Y., & Li, X L 2009 “Mechanical, moisture absorption, and biodegradation behaviours of bacterial cellulose fibre - reinforced starch biocomposites”, Composites Science and Technology 69(7 – 8), 1212 – 1217 [56] Wan L., Hesselbo T et al (1975), “Pharmacological evaluation of Cimetidine, a new histamine H2 - receptor antagonist, in healthy man”, Br J clin Pharmac, 2, 481 – 486 [57] Wippermann, J., Schumann, D., Klemm, D., Kosmehl, H., Salehi Gelani, S., & Wahlers, T 2009 “Preliminary Results of Small Arterial Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of Bacterial Cellulose” European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 37(5), 592 – 596 [58] Y.J Wang, M.H Pan, A.L Cheng, L.I Lin, Y.S Ho, C.Y Hsieh, and J.K Lin, "Stability of curcumin in buffer solutions and characterization of its degradation products," J Pharmaceut Biomed, vol 15, pp 186776, 1997 ... Cellulose nạp thuốc in vitro định hướng dùng qua da 5 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Curcumin hệ thống màng BC nạp thuốc Curcumin với điều kiện giải phóng khác định hướng sử dụng... liệu phóng thích dược chất kéo dài dùng qua da Nhiệm vụ nghiên cứu  Tạo màng BC hệ BC nạp thuốc Curcumin  Nghiên cứu khả giải phóng thuốc hệ BC nạp thuốc Curcumin môi trường pH=7.4  Nghiên cứu. .. khả giải phóng thuốc màng BC qua hệ thống Franz Vật liệu phạm vi nghiên cứu  Vật liệu nghiên cứu: Màng BC; thuốc Curcumin, da động vật thực nghiệm  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khả giải phóng

Ngày đăng: 22/05/2018, 18:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Thị Hoàng Anh (2014), Nghiên cứu qui trình tách chiết, tổng hợp dẫn xuất và xác định tính chất, hoạt tính của tinh dầu và curcumin từ cây nghệ vàng (Curcuma Long L). Bình Dương. Luận án tiến sỹ kĩ thuật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.(tính chất của curcumin và bước sóng đo UV-Vis) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu qui trình tách chiết, tổng hợp dẫn xuất và xác định tính chất, hoạt tính của tinh dầu và curcumin từ cây nghệ vàng (Curcuma Long L). Bình Dương
Tác giả: Phan Thị Hoàng Anh
Năm: 2014
[2] Dương Thị Hồng Ánh (2017), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano nhằm tăng sinh khả dụng của curcumin dùng theo đường uống. Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano nhằm tăng sinh khả dụng của curcumin dùng theo đường uống
Tác giả: Dương Thị Hồng Ánh
Năm: 2017
[3] Vũ Thị Huỳnh Hân (2013), Nghiên cứu bào chế thuốc dán thấm qua da Scopolamin 1,5mg. Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế thuốc dán thấm qua da Scopolamin 1,5mg
Tác giả: Vũ Thị Huỳnh Hân
Năm: 2013
[4] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí Dược học
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
[5] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học và công nghệ, 50 (4), 453 – 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn "Acetobacter xylinum" tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng"”, Tạp chí khoa học và công nghệ
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
Năm: 1996
[7] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn "Acetorbacter xylinum" sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo
Năm: 2011
[8] Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
[13] A. Asai and T. Miyazawa, "Occurrence of orally administered curcuminoid as glucuronide and glucuronide/sulfate conjugates in rat plasma," Life Sci, vol. 67, pp. 2785-93, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occurrence of orally administered curcuminoid as glucuronide and glucuronide/sulfate conjugates in rat plasma
[16] Amin MCIM, Ahmad N. et al. (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41(5), 561-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, "Sain Malaysiana
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N. et al
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w