Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BỒI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC RANITIDIN CỦA VẬT LIỆU BACTERIAL CELLULOSE NẠP THUỐC IN VITRO ĐỊNH HƢỚNG DÙNG CHO ĐƢỜNG UỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BỒI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC RANITIDIN CỦA VẬT LIỆU BACTERIAL CELLULOSE NẠP THUỐC IN VITRO ĐỊNH HƢỚNG DÙNG CHO ĐƢỜNG UỐNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Xuân Thành, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo ban tơi q trình làm luận văn Tơi trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, tồn thể thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, thầy cô Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, nhiệt tình bảo tơi suốt qng thời gian tơi học tập làm luận văn trƣờng Tôi vơ cảm ơn thành viên gia đình tôi, bạn bè ngƣời thân yêu không ngừng tạo điều kiện, thời gian, cổ vũ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Bồi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chƣa đƣợc cơng bố luận văn khác Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Bồi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bacterial cellulose (BC) 1.1.1 Vài nét vật liệu BC 1.1.2 Một vài nghiên cứu vật liệu BC 1.2 Thuốc Ranitidin 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam 11 1.4 Cấu tạo dày 12 1.5 Cấu tạo ruột non 15 1.6 Tiêu hóa dày 16 1.6.1 Tiêu hóa học dày 16 1.6.2 Tiêu hóa hóa học dày 18 1.7 Tiêu hóa ruột non 20 1.7.1 Tiêu hóa học ruột non 20 1.7.2 Tiêu hóa hóa học ruột non 21 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.1.1 Chủng vi khuẩn 25 2.1.2 Một số nguyên vật liệu hóa chất thƣờng dùng 25 2.1.3 Các dụng cụ thực hành 25 2.1.4 Một số môi trƣờng nuôi cấy tạovật liệu BC 26 2.1.5 Hợp chất đệm pH đƣợc dùng để tính lƣợng thuốc giải phóng 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Tạo vật liệu BC 27 2.2.2 Cách tạo đƣờng chuẩn thuốc Ranitidin 28 2.2.3 Tạo vật liệu BC hệ BC nạp thuốc 29 2.2.4 Nghiên cứu giải phóng thuốc từ vật liệu BC nạp thuốc với loại BC có kích thƣớc khác điều kiện môi trƣờngkhác 30 2.2.5 Các mô hình động học giải phóng Ranitidin từ vật liệu BC 31 2.2.6 Xử lý số liệu thống kê 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Biểu đồ ranitidin môi trƣờng 33 3.2 Khối lƣợng nạp thuốc vào vật liệu 36 3.3 Cách tính hàm lƣợng thuốc giải phóng 37 3.3.1 Hiệu suất giải phóng Ranitidin từ vật liệu BC-MTC nạp thuốc 38 3.3.2 Hiệu suất giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTD nạp thuốc 42 3.3.3 Hiệu suất giải phóng Ranitidin từ vật liệu BC-MTG nạp thuốc 45 3.3.4 Khả giải phóng Ran từ viên nén bao phim thƣơng mại 47 3.3.5 Đối chiếu mức độ ảnh hƣởng hợp chất pH đến hiệu suất giải phóng Ran loại vật liệu BC nạp thuốc viên nén bao phim thƣơng mại 48 3.3.6 Đối chiếu hiệu suất giải phóng Ranitidin loại vật liệu BC nạpthuốc viên nén bao phim thƣơng mại 49 3.4 Mơ hình động học giải phóng Rantừ vật liệu BC nạp thuốc 50 3.4.1 Mơ hình động học giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTC nạp thuốc 51 3.4.2 Mơ hình động học giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTD nạp thuốc 52 3.4.3 Mô hình động học giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTG nạp thuốc 53 3.4.4 Mơ hình động học giải phóng Ran từ viên nén bao phim thƣơng mại 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC Bacterial cellulose CNM Cao nấm men Ran Ranitidin MTC Mơi trƣờng chuẩn MTD Mơi trƣờng có nƣớc dừa MTG Mơi trƣờng có nƣớc vo gạo OD Mật độ quang phổ rpm Tốc độ quay vòng/phút DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dung tích dày theo lớp tuổi 14 Bảng 2.1 Một số môi trƣờng tạo vật liệu BC 26 Bảng 3.1 Hiệu suất nạp thuốc Ran vào vật liệu BC kích thƣớc 36 1,5 x 1,5 cm 36 Bảng 3.2 Hiệu suất giải phóng Ran từ BC-MTC dày 0,5cm hợp chất pH khác 40 Bảng 3.3 Hiệu suất giải phóng Ran từ BC-MTC dày 1cm hợp chất pH khác 41 Bảng 3.4 Hiệu suất giải phóng Ran từ BC-MTD dày 0,5cm hợp chất pH khác 42 Bảng 3.5 Hiệu suất giải phóng Ran từ BC-MTD dày 1cm hợp chất pH khác 43 Bảng 3.6 Hiệu suất giải phóng Ran từ BC-MTG dày 0,5cm hợp chất pH khác 45 Bảng 3.7 Hiệu suất giải phóng Ran từ BC-MTG dày 1cm hợp chất pH khác 46 Bảng 3.8 Hiệu suất giải phóng Ran từ viên nén bao phim thƣơng mại hợp chất pH khác 47 Bảng 3.9 Hiệu suất giải phóng Ran loại vật liệu BC viên nén bao phim thƣơng mại pH = 6,8 thời gian 24h 49 Bảng 3.10 Giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTC theo mơ hình động học hợp chất pH khác 51 Bảng 3.11 Giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTD theo mơ hình động học hợp chất pH khác 52 Bảng 3.12 Giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTG theo mơ hình động học hợp chất pH khác 53 Bảng 3.13 Giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ viên nén bao phim thƣơng mại theo mơ hình động học hợp chất pH khác 54 49 kết hoàn toàn giống với nghiên cứu Huang cộng [34] kết thu đƣợc cho thấy Ran giải phóng thấp pH thấp, trung bình điều kiện kiềm cao điều kiện gần trung tính 3.3.6 Đối chiếu hiệu suất giải phóng Ranitidin loại vật liệu BC nạpthuốc viên nén bao phim thương mại Hiệu suất giải phóng Ran loại vật liệu BC nạp thuốc viên nén bao phim thƣơng mại thời điểm 24h pH = 6,8 đƣợc biểu hiện: Bảng 3.9 Hiệu suất giải phóng Ran loại vật liệu BC viên nén bao phim thƣơng mại pH = 6,8 thời gian 24h Thời BC-MTC gian BC-MTD BC-MTG Viên 0,5cm 1cm 0,5cm 1cm 0,5cm 1cm nén 45,40 40,63 49,92 41,83 47,74 40,82 19,55 (giờ) 24 ±0,0014 ±0,0021 ±0,0007 ±0,0014 ±0,0021 ±0,0021 ±0,0021 TỈ LỆ THUỐC GIẢI PHÓNG (%) 60 50 49,92 45,40 40,63 47,74 41,83 40,82 40 30 19,55 20 10 BC-MTC BC-MTD BC-MTG Viên nén LOẠI MÀNG Dày 0,5 cm Dày 1cm Hình 3.16 Biểu đồ giải phóng Ran loại vật liệu BC viên nén bao phim thương mại pH = 6,8 thời gian 24h 50 Qua quan sát bảng hình ta có số nhận xét sau: - Hiệu suất giải phóng Ran vật liệu BC dày 0,5cm cao so với giải phóng vật liệu BC dày 1cm - Ở độ dày 0,5cm: Hiệu suất giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTD đạt 49,92% cao so với giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTG đạt 47,74%, cao so với giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTC đạt 45,40% cao so với giải phóng Ran từ viên nén đạt 19,55% - Ở độ dày 1cm: Hiệu suất giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTD đạt 41,83%, cao so với tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTG đạt 40,82%, cao so với tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTC đạt 40,63% cao so với viên nén đạt 19,55% Qua nhận xét trên, ta thấy hiệu suất giải phóng Ran loại vật liệu BC nạp thuốc viên nén tốc độ giải phóng Ran cao vật liệu BC-MTD độ dày 0,5cm (49,92%) Nhƣ chứng tỏ điều là, loại vật liệu khác có tính chất khác tốc độ giải phóng thuốc hồn tồn khác Do sử dụng vật liệu BC làm hệ thống vận tải thuốc thay cho viên nén 3.4 Mơ hình động học giải phóng Rantừ vật liệu BC nạp thuốc Tốc độ giải phóng Ran từ loại vật liệu BC nạp thuốc hợp chất pH có nồng độ khác đƣợc thể theo số mơ hình động học sau: bậc 0, Korsmeyer-Peppas Higuchi - Khi R2 ≥ 97% mơ hình bậc đƣợc chấp nhận - Khi R2> 70% mơ hình Korsmeyer-Peppas đƣợc chấp nhận Đây mơ hình chế khuếch tán với trƣơng nở vật liệu mang thuốc, vật liệu mang thuốc mà trƣơng nở tốt tốc độ giải phóng thuốc cao hoàn toàn ngƣợc lại - Khi R2 > 50% mơ hình Higuchi đƣợc chấp nhận 51 3.4.1 Mơ hình động học giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTC nạp thuốc Các giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTC theo mơ hình động học hợp chất pH khác đƣợc thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BCMTC theo mơ hình động học hợp chất pH khác pH Độ dày màng(cm) 0,5 Bậc R2 Korsmeyer-Peppas k 0,6374 2,501 R2 kKP n 0,7927 24,351 0,176 Higuchi R2 kH 0,0795 11,414 ±0,003 ±0,003 ±0,002 ±0,001 ±0,002 ±0,004 ±0,001 0,0720 1,815 0,8290 13,197 0,289 0,5219 7,985 ±0,003 ±0,001 ±0,003 ±0,004 ±0,003 ±0,001 ±0,002 4,5 0,5 0,6886 2,873 0,8161 23,821 0,238 0,1513 12,841 ±0,002 ±0,001 ±0,004 ±0,003 ±0,003 ±0,005 ±0,003 0,0700 1,888 0,8232 14,969 0,255 0,3106 8,391 ±0,001 ±0,003 ±0,004 ±0,002 ±0,002 ±0,002 ±0,003 6,8 0,5 0,6990 2,940 0,8302 23,966 0,245 0,2178 13,114 ±0,001 ±0,003 ±0,005 ±0,004 ±0,002 ±0,002 ±0,001 0,0741 2,562 0,8561 18,455 0,291 0,5543 11,240 ±0,003 ±0,001 ±0,003 ±0,004 ±0,005 ±0,002 ±0,001 7,4 0,5 0,6699 2,789 0,8227 26,391 0,185 0,0768 12,629 ±0,001 ±0,005 ±0,002 ±0,001 ±0,002 ±0,001 ±0,002 0,0729 2,524 0,8703 21,403 0,227 0,0313 11,273 ±0,002 ±0,001 ±0,005 ±0,001 ±0,001 ±0,002 ±0,002 52 3.4.2 Mô hình động học giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTD nạp thuốc Các giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTD theo mơ hình động học hợp chất pH khác đƣợc thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BCMTD theo mơ hình động học hợp chất pH khác pH Độ dày màng(cm) 0,5 Bậc R2 Korsmeyer-Peppas k 0,3170 6,893 R2 kKP n 0,7647 24,902 0,214 Higuchi R2 kH 0,1517 12,703 ±0,003 ±0,001 ±0,002 ±0,001 ±0,003 ±0,004 ±0,002 0,7062 5,766 0,8270 18,611 0,264 0,3751 10,641 ±0,001 ±0,002 ±0,003 ±0,001 ±0,002 ±0,004 ±0,005 4,5 0,5 0,5375 7,845 0,7868 26,823 0,239 0,1492 14,463 ±0,002 ±0,001 ±0,005 ±0,001 ±0,003 ±0,002 ±0,001 0,7075 5,973 0,8727 19,239 0,266 0,4151 11,061 ±0,002 ±0,003 ±0,001 ±0,005 ±0,004 ±0,002 ±0,003 6,8 0,5 0,5160 7,938 0,8050 27,349 0,235 0,1167 14,643 ±0,002 ±0,003 ±0,005 ±0,005 ±0,002 ±0,001 ±0,002 0,5021 4,218 0,9778 14,115 0,420 0,9697 12,691 ±0,002 ±0,003 ±0,002 ±0,001 ±0,003 ±0,002 ±0,002 7,4 0,5 0,0535 7,849 0,8001 29,600 0,195 0,1352 14,475 ±0,001 ±0,002 ±0,001 ±0,003 ±0,002 ±0,002 ±0,001 0,2426 3,845 0,9359 14,339 0,397 0,8989 11,696 ±0,002 ±0,003 ±0,001 ±0,003 ±0,003 ±0,001 ±0,002 53 3.4.3 Mơ hình động học giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTG nạp thuốc Các giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTG theo mơ hình động học hợp chất pH khác đƣợc thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC-MTG theo mơ hình động học hợp chất pH khác pH Độ dày màng(cm) 0,5 Bậc R2 Korsmeyer-Peppas k 0,6310 2,505 R2 kKP n 0,7530 22,302 0,212 Higuchi R2 kH 0,1800 11,320 ±0,001 ±0,002 ±0,001 ±0,002 ±0,003 ±0,003 ±0,001 0,6988 2,131 0,8471 19,091 0,207 0,2914 9,601 ±0,001 ±0,001 ±0,002 ±0,005 ±0,002 ±0,002 ±0,001 4,5 0,5 0,7429 2,916 0,9030 28,366 0,172 0,1281 13,210 ±0,003 ±0,001 ±0,001 ±0,001 ±0,003 ±0,003 ±0,001 0,2307 2,618 0,8680 21,069 0,248 0,2629 11,629 ±0,001 ±0.001 ±0,002 ±0,002 ±0,002 ±0,001 ±0,001 6,8 0,5 0,7179 2,972 0,9081 23,853 0,247 0,2663 13,140 ±0,003 ±0,003 ±0,001 ±0,001 ±0,002 ±0,002 ±0,002 0,7549 2,514 0,8974 22,140 0,211 0,2240 11,249 ±0,002 ±0,002 ±0,001 ±0,001 ±0,002 ±0,001 ±0,002 7,4 0,5 0,7228 2,940 0,8653 25,481 0,219 0,0879 13,171 ±0,002 ±0,001 ±0,002 ±0,002 ±0,003 ±0,002 ±0,002 0,8187 2,935 0,9266 22,409 0,265 0,4283 12,854 ±0,001 ±0,001 ±0,002 ±0,002 ±0,002 ±0,001 ±0,001 54 3.4.4 Mơ hình động học giải phóng Ran từ viên nén bao phim thương mại Các giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ viên nén bao phim thƣơng mại theo mơ hình động học hợp chất pH khác đƣợc thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Giá trị tham số tốc độ giải phóng Ran từ viên nén bao phim thƣơng mại theo mơ hình động học hợp chất pH khác pH Bậc R2 4,5 6,8 7,4 Korsmeyer-Peppas k R2 kKH n Higuchi R2 kH 0,3625 1,110 0,7742 14,648 0,050 0,4990 5,255 ±0,002 ±0,002 ±0,001 ±0,001 ±0,001 ±0,002 ±0,001 0,5637 1,229 0,7404 15,710 0,061 0,3250 5,783 ±0,002 ±0,002 ±0,003 ±0,003 ±0,003 ±0,002 ±0,002 0,6091 1,288 0,7314 15,293 0,091 0,0743 5,991 ±0,001 ±0,001 ±0,001 ±0,001 ±0,001 ±0,002 ±0,002 0,4720 1,267 0,7322 15,211 0,089 0,0604 5,925 ±0,003 ±0,003 ±0,002 ±0,002 ±0,002 ±0,001 ±0,001 Qua quan sát bảng ta rút số kết luận sau: - Mơ hình động học bậc có R2< 97% điều cho thấy mơ hình chƣa thể đƣợc tốc độ giải phóng thuốc Ran khỏi vật liệu BC - Quan sát cột mơ hình Higuchi ta nhận thấy có R2< 50%, mơ hình chƣa thể đƣợc tốc độ giải phóng thuốc khỏi vật liệu BC - Qua quan sát cột mơ hình Korsmeyer-Peppas ta thấy R2> 70%, kết thích hợp so với mơ hình trùng lặp so với số kết trƣớc [47] Nhận định từ số kết Fickian [46]: 55 + Thuốc giải phóng theo chế khuếch tán qua vật liệu mang thuốc n < 0,43 + Vận chuyển khuếch tán không xảy 0,43< n < 0,85 [48], [49] + Thuốc giải phóng ăn mịn vật liệu n > 0,85 Theo kết bảng tốc độ giải phóng thuốc hợp chất pH khác có n < 0,43 tốc độ giải phóng thuốc tuân theo chế khuếch tán khơng xảy ăn mịn vật liệu Tốc độ giải phóng Ran vật liệu 0,5cm cao vật liệu 1cm, điều trƣơng nở vật liệu BC hợp chất pH khác hoàn toàn khác Ở hợp chất pH = 6,8 có trƣơng nở tốt nên có khe hở nhiều hơn, có liên kết vật liệu dễ bị phá vỡ hơn, tốc độ giải phóng Ran qua vật liệu BC cao 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hiệu suất giải phóng Ran vật liệu BC-MTD cao (đạt 49,92%) - Hiệu suất giải phóng Ran vật liệu BC có độ dày 0,5cm (đạt 49,92%) cao so với tốc độ giải phóng vật liệuBC dày1cm (đạt 41,83%) - Đánh giá mơ hình động học giải phóng Ran từ loại vật liệu BC theo mơ hình động học bậc 0, mơ hình Korsmeyer-Peppas mơ hình Higuchi tốc độ giải phóng Ran thích hợp với mơ hìnhKorsmeyerPeppas (R2> 70%), chúng đƣợc giải phóng theo chế khuếch tán (n < 0,43) Kiến nghị - Cần tiến hành nghiên cứu thử nghiệm tốc độ giải phóng Ran từ vật liệu BC nạp thuốc in vitro 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Y tế (2009), “Dược Điển Việt Nam IV”, NXB Hà Nội 2009 [2] Bộ Y tế (2013), “Danh mục thuốc tân dược thiết yếu lần thứ VI”, pp.18 [3] Phan Thị Thu Hồng cộng (2015),“Sử dụng cellulose tổng hợp vi khuẩn Acetobacter xylinum để chế tạo vật liệu nhựa composite sinh học nhựa polyvinyl alcohol”, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, 18 (4): 114-124 [4] Nguyễn Thúy Hƣơng, Phạm Thành Hổ (2003), “Chọn lọc dòngAcetobacter xylinum thích hợp cho loại mơi trường dùng sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mơ lớn”,Tạp chí Di truyền học & Ứng dụng, 3:49-54 [5] Dƣơng Minh Lam cộng (2013), “Phân lập, tuyển chọn định loạichủng vi khuẩn BHN2 sinh màng cellulose vi khuẩn”, Tạp chí Sinh học, 35(1):74-79 [6] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”,Tạp chí Dƣợc học số 361/2006, trang 18-20 [7] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng, Võ Văn Toàn, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Đỗ Đức Minh (2015), “Giải phẫu sinh lí người”,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, phần IV Sinh lí hệ tiêu hóa [8] Tạ Long (Chủ tịch hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam), “Báo cáo Hội nghị Khoa học Tiêu hóa tồn quốc lần thứ 19 (tháng 11/2013)” Tại Hà Nội [9] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 50 (4), 453-462 58 [10] Đinh Thị Kim Nhung (1998), “Tối ưu hóa thành phần mơi trường dinh dưỡng cho Acetobacter xylinum phương pháp quy hoạch thực nghiệm” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 36(1), 10 – 12 [11] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa bỏng, ISSN 1859 – 3461(2), 122 – 127 [12] Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đề tài KH&CN cấp Bộ Y tế [13] Nguyễn Xuân Thành (2018), “Đánh giá giải phóng curcumin vật liệu cellulose vi khuẩn định hướng dùng qua đường uống”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 184 (08), 17 - 21 [14] Trần Linh Thƣớc (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb giáo dục, 2006, trang, – 29, 40 – 69 [15] Lê Thị Khánh Vân cs (2012), “Sản xuất thạch dừa từ nước dừa”.Tạp chí tháng 07/85 Viện nghiên cứu dầu lấy dầu Tài liệu tiếng Anh [16] Almeida, I F et al (2013), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study”.Eur J PharmBiopharm, 24(3), 445 – 449 [17] Amin M.C.I.M et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Journal of Sain Malaysiana, 41, 561-568 [18] Badshah M., Ullah H., Khan S A., Park J K., Khan T (2017), “Preparation, characterization and in-vitro evaluation of bacterial cellulose matrices for oral drug delivery”,Cellulose, 24(11), pp 50415052 59 ’ [19] Bergey H, John G Holt (1992) “Bergey s manunal of dererminativa bacteriology”.Wolters Kluwer health, 6, 71 – 84 [20].Bertleff M.J., Lange J.F (2010),“Perforated peptic ulcer disease: a review of history and treatment”,Dig Surg, 27, pp.161-169 [21] Bodermar G., Norlander B., Walan A (1981) “Pharmacokinetics of Cimetidine after single doses and during continuous treatment”,Clinical pharmacokinetics, 6(4), 306 – 315 [22] B.K.Sahoo, K.V.Gowda, U.Mandal, A.Das, U.Chakrabarty T.K.Pal (2009), “Sustained Delivery of Ranitidine HCl from Floating Matrix Tablets: Formulation and in vitro Evaluation”, 1350-1358 [23].Brown E (2007), “Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites”, Master of sience in chemical engineerin, Washington state university [24].Choi Y et al (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79, 79-84 [25] Czaja W K., Young D J., Kawecki, M & Brown Jr, R M 2007 “ The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications” Biomacromolecules 8(1), – 12 [26] Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B(2004), “Structural investigations of microbial cellulose produced in stationary and agitated culture”, Cellulose, 11, 403 – 411 [27] Fu L., Zhang Y., Li C., Wu Z., Zhuo Q., Huang X., Qiu G., Zhou P., Yang G., 2012 Skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermentation method J Mater Chem., 22: 12349-12357 [28] Fumihiro Yoshinagha, et al (1997), “Research Progess in production of bacterial cellulose by aeration and agitation culture and its 60 applications as a new industrial materia” Biosci.Biotech.Biochim., 72, 136 – 145 [29] Ghanshyam V Joshi, Bhavesh D Kevadiya & Hari C Bajaj (2016), “Controlled release formulation of ranitidinecontaining montmorillonite and Eudragit® E- 100”, 1046-1053 [30].GSK (2009),“Zantac® prescribing information”, updated April2009 [31] Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen And Wen-Teng Wu “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reactor” Biotechnol Appl Biochem, 35, 125-132 (2002) [32] HeinzL.,KlausM,etal(2005),“Coloratlasofpharmacology3th”,Thieme, p.172 [33] Hestrin S., Schramm M (1954), “Synthesis of cellulose by Acetobacter xylinum, Preparation of freeze-dried cells capable of polymerizing glucose to cellulose”, Biochem J 58(2): 345-352 [34] Huang L., Chen X., Nguyen Xuan Thanh, Tang H., Zhang L., Yang G (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers”,Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 1, pp 2976-2984 [35] Iguchi M., Yamanaka S., Budhiono A (2000), “Bacterial cellulose – a masterpiece of nature arts”,J Mater Sci, 35, 261 – 270 [36] Janda J M., Abbott S L., 2007 16S rRNA Gene Sequencing for Bacterial Identification in the Diagnostic Laboratory: Pluses, Perils and Pitfalls J Clin Micr., 45: 2761-2764 [37] Jonas R and Farah L F (1998), “Production and application of microbial cellulose”,Polym.Gegrad.Stab., 59, 101 – 106 61 [38] Kyle A.et al (2008), “Examination of metformin hydroclorid in a continuous dissolution/ HDM system”, Int.J.Pharmaceutics, 351, 127 – 132 [39] Mohamed C I M A., Gumah Abadi A., Ahmad N., Haliza A J., 2012 Bacterial cellulose physicochemical, film thermal coating and as drug drug release delivery properties system: Sains Malaysiana, 41(5): 561-568 [40] Mohd M C., Ahmad N, Pandey M., Xin C (2014), “Stimuli – responsive bacterial cellulose – g – poly (acrylic acid – co – acrylamide) hydrogels for oral controlled release drug delivery”,Drug Dev Ind Pharm 40(10), 1340 – 1349 [41] P A Haris, IM Leigh and HA Navsaria.The future for cultured Skin Replacements Burns, 24 (7), 453-457 (1998) [42] M.J.Gifty, S.Behin I.S.R.Punitha (2015), “Formulation and Evaluation of Floating pulsatile Drug Delivery system of Ibuprofen and Ranitidine”, 3009-3017 [43] Pinto R.J et al (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279–2289 [44].V Jhansipriya Marabathuni, R.Deveswaran, S.Bharath, B.V.Basavaraj, V.Madhavan (2012), “Design and optimization of multiparticulate gastroretentive delivery system of Ranitidine hydrochloride”, 597-603 [45] Rajkumar patel, S.Bathe, Deepak Khobragede (2014), “Formulation and evaluation of gastronetentivebeads of ranitidine hydrochloride”, Int J Pharm Pharm Sci, Vol 6, Issue 2, 237 – 242 [46] Ritger P L., Peppas N A., (1987), “A simple equation for description of solute release Fickian and non – Fickian release from non – swellable devices in the from of slabs, spheres, cylinders or discs”, 5(1), 23 – 26 62 [47] Silva N H C S et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665 – 674 [48] Sivelle P.C., Underwood A, H, Jelly J A (1982), “The effects of histamine H2 receptor antagonists on androgen action in vivo and dihydrotestosterone binding to the rat prostate androgen receptor in vitro”, Biochemical Pharmacology, 31(5), 677 – 684 [49] Stephen J Winters, Judy Lee, Philip Troen(1979), “Competition of the histamine H2 antagonist Cimetidine for androgen binding sites in men”,American Journal of Andrology, 1, 111 – 114 [50] Suwannapinunt N., Burakorn J., Thaenthanee S., 2007 Effect of culture conditions on bacterial cellulosee (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper Suranaree J Sci Technol., 14(4): 357-365 [51] Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan – coated nano – liposomesfor the oral delivery of berberin hydrochloride”, J.Mater.Chem.B, 2, 7149 – 7159 [52] Thesis Holmes (2004), “Bacterial cellulose” Department of chemical and process Engineering University of Canterbury Christchurch, New Zealand, – 65 [53] Trovatti E., Freire C S., Pinto P C., Almeida I F., Costa P., Silvestre A J., Neto C P., Rosado C (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), pp 83 – 87 [54] Vandane Dhankan, Garima Garg, Koushal Dhamija, Rajendra Awasthi, “Preparation; Characterization and Evaluation of Ranitidine 63 Hydrochloride - Loaded Mucoadhesive”, Polimery w medycynie, 76 81 [55] Wan, Y Z., Luo, H., He, F., Liang, H., Huang, Y., & Li, X L 2009 “Mechanical, moisture absorption, and biodegradation behaviours of bacterial cellulose fibre - reinforced starch biocomposites”, Composites Science and Technology 69(7 – 8), 1212 – 1217 [56] WHO (2015), “WHO Model Lists of Essential Medicines”, pp.32 ... giải phóng thuốc Ranitidin vật liệu Bacterial cellulose nạp thuốc in vitro định hƣớng dùng cho đƣờng uống? ?? Mục đích nghiên cứu Khảo sát q trình giải phóng thuốc Ranitidin từ số loại vật liệu BC nạp. .. PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BỒI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC RANITIDIN CỦA VẬT LIỆU BACTERIAL CELLULOSE NẠP THUỐC IN VITRO ĐỊNH HƢỚNG DÙNG CHO ĐƢỜNG UỐNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã... giải phóng thuốc Ranitidin từ loại vật liệu BC (tạo từ môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau) nạp thuốc * Phạm vi nghiên cứu: Q trình giải phóng thuốc Ranitidin vật liệu BC nạp thuốc định hƣớng dùng qua