Thỳy Kiều đó quyết định bỏn mỡnh chuộc cha nhưng trong lũng nàng vẫn canh cỏnh mún nợ tỡnh với Kim Trọng và nàng đó quyết định trao duyờn lại cho em gỏi là Thỳy Võn.. - Hỏi: Đối lập với
Trang 1BÀI DẠY: TRAO DUYấN
(Trớch Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
1 Kiờ́n thức trọng tõm
2 Kĩ năng
3 Tư tưởng, thực tờ́
II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Phương phỏp dạy học
- Phương phỏp nờu vấn đề
- Phương phỏp phõn tớch, bỡnh giảng
- Phương phỏp tổ chức tranh luận, vấn đỏp
2 Đồ dựng dạy học
- Sỏch giỏo khoa;
- Sỏch giỏo viờn;
- Sỏch hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng;
- Giỏo ỏn cỏ nhõn;
- Một số tư liệu tham khảo khỏc;
- Phấn, bảng
III CHUẨN BỊ
1 Giỏo viờn
- Đọc SGK, SGV, TLTK
- Rỳt kinh nghiệm từ bài trước, soạn giỏo ỏn bài mới
- Phương ỏn tổ chức lớp học, nhúm học
2 Học sinh
- Học thuộc bài cũ, hoàn thành bài tập đó giao ở tiết học trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố bài cũ và chuẩn bị bài mới
- Soạn bài
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 ễ̉n định tỡnh hỡnh lớp: (1 phỳt).
2 Kiờ̉m tra bài cũ: Khụng kiểm tra.
3 Giảng bài mới: (42 phỳt)
* Giới thiệu bài: (1 phỳt)
Truyện Kiều của Nguyễn Du là tiếng kêu thơng đứt ruột về số phận con ngời tài hoa nhưng bạc
mệnh trong xã hội phong kiến Toàn bộ tỏc phẩm là một tấn bi kịch và trao duyên là một bi kịch trong
đó Thỳy Kiều đó quyết định bỏn mỡnh chuộc cha nhưng trong lũng nàng vẫn canh cỏnh mún nợ tỡnh
với Kim Trọng và nàng đó quyết định trao duyờn lại cho em gỏi là Thỳy Võn Diễn biến tõm trạng của Kiều ra sao khi phải đành lũng trao duyờn lỳc ngọn lửa tỡnh trong lũng vẫn rực chỏy? Nguyễn Du đó
làm thế nào để diễn tả thành cụng tõm trạng phức tạp đú? Chỳng ta sẽ cựng nhau trả lời cho những cõu
hỏi ấy qua đoạn trớch Trao duyờn.
*Tiờ́n trỡnh bài dạy: (41 phỳt)
Trang 2lượng của HS
6
phút
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí,
bố cục đoạn trích.
- Hỏi: Dựa vào phần tiểu dẫn, hãy cho
biết vị trí của đoạn trích?
- Mở rộng: Sau đêm thề nguyền, Kim
Trọng về Liêu Dương hộ tang chú
Bọn sai nha gây nên vụ án oan đối với
gia đình Kiều Nàng buộc phải bán
mình chuộc cha và em Việc nhà tạm
ổn nhưng mối tình với Kim Trọng thì
dang dở Nàng cảm thấy mình mắc một
món nợ lớn với chàng:
Nợ tình chưa trả cho ai
Khối tình mang xuống tuyền đài chưa
tan.
Làm cách nào để trả món nợ tình ấy?
Vì Kiều không tìm được cách giải
quyết cho nên dù đêm đã khuya nhưng
nàng vẫn thao thức:
Niềm riêng riêng những bàn hoàn
Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm
khăn.
Vừa lúc ấy, Vân đến bên: Dưới đèn
ghé đến ân cần hỏi han Thái độ ân cần
và sự sẻ chia, đồng cảm của Vân đã
khiến Kiều tìm ra cách giải quyết là
nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng
- Gọi một HS đọc đoạn trích.
GV yêu cầu HS đọc với giọng thiết
tha, tình cảm, nhịp điệu thay đổi phù
hợp với diễn biến tâm trạng của Kiều
- GV nhận xét cách đọc và yêu cầu HS
chia bố cục đoạn trích
- GV nhận xét, kết luận
- Giải thích thêm về nhan đề đoạn
trích: Nhan đề đoạn trích là Trao
duyên nhưng trớ trêu thay đây không
phải là cảnh trao duyên thơ mộng của
những đôi nam nữ mà ta thường gặp
trong ca dao xưa Trao duyên - ở đây là
gửi duyên, gửi tình của mình cho
HĐ 1: Tìm hiểu vị trí, bố cục đoạn trích.
- HS dựa vào phần tiểu dẫn trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc đoạn trích
- HS chia bố cục đoạn trích
- HS lắng nghe
I Tìm hiểu chung
1 Vị trí
- Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia
biến và lưu lạc.
- Từ câu 723 - 756 trong Truyện
Kiều.
2 Bố cục: 2 phần
- Đoạn 1: 18 câu đầu =>Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng
- Đoạn 2: còn lại
=> Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên
Trang 3người khỏc, nhờ người khỏc chắp nối
mối tỡnh dang dở của mỡnh Thời trung
đại, tỡnh phải gắn với nghĩa vụ, nếu
một người làm người kia duyờn tỡnh lỡ
dở thỡ bị coi là phụ bạc, do vậy phải
tỡm mọi cỏch để trả nghĩa cho người
yờu Đoạn thơ khụng chỉ cú chuyện
trao duyờn mà cũn chất chứa bao tõm
tư trĩu nặng của Thỳy Kiều
HĐ 2: Hướng dẫn HS phõn tớch
đoạn trớch.
- Dẫn dắt: Mục đớch của cuộc trao
duyờn là Kiều muốn nhờ em trả nghĩa
cho Kim Trọng và thuyết phục làm sao
cho Thỳy Võn nhận lời yờu giựm, lấy
giựm Kim Trọng Đõy là một việc rất
khú khăn
- Hỏi: Kiều đã lựa chọn cách thỉnh cầu
nh thế nào để ngời em gái của mình
chấp nhận lời đề nghị tưởng chừng như
vụ lớ ấy? (Chỳ ý cỏc từ cậy, chịu lời, so
sỏnh với những từ cựng nghĩa khụng
được Nguyễn Du sử dụng)
- Bỡnh giảng:
+ Cú rất nhiều từ ngữ biểu đạt sự nhờ
vả như: nhờ, mượn,… Nhưng Nguyễn
Du chọn từ cậy vỡ chỉ cú từ cậy mới
hàm chứa ý nghĩa tin mà nhờ, nhờ vỡ
tin, chứ khụng phải nhờ một cỏch vu
vơ Hơn nữa, cậy (thanh trắc), õm điệu
nặng nề gợi sự quằn quại, đau đớn
trong nội tõm của Thỳy Kiều
+ Chịu lời cũng cú cựng nột nghĩa như
nhận lời nhưng nhận lời cú hàm ý chủ
động thực hiện, cũn chịu lời là bị động,
là khụng được phộp từ chối, là vỡ người
khỏc mà phải đồng ý
Kieàu chuaồn bũ nhụứ em moọt vieọc
voõ cuứng thieõng lieõng vaứ khoự xửỷ Naứng
hieồu tỡnh caỷnh ủoự neõn ủaừ duứng nhửừng
tửứ ngửừ kheựo leựo khieỏn Vaõn khoõng theồ
tửứ choỏi
- Hỏi: Kiều yêu cầu em ngồi lên để chị
HĐ 2: Phõn tớch đoạn trớch.
- HS phỏt hiện chi tiết và trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
II Đọc – hiờ̉u đoạn trớch
1 18 cõu đầu: Thỳy Kiều nhờ Thỳy Võn thay mỡnh trả nghĩa cho Kim Trọng
a Hai cõu đầu: Đặt vấn đề.
- Ngụn từ:
+ Caọy: Tin cậy mà nhờ.
+ Chịu: Nài ộp mà nhận.
- Haứnh ủoọng: Laùy, thưa: Trang
nghieõm, heọ troùng
Tỡnh huống bất thường
Trang 4lạy em, lạy rồi mới tha Từ lạy, tha nói
lên thái độ gì của Kiều?
- Giảng, bỡnh: Tại sao chị lại phải lạy
em? Làm nh thế có trái với đạo lý
không? Kiều thưa với Võn chứ khụng
phải là núi Đõy là những hành động
trỏi với lẽ thường, nhưng chớnh cỏi bất
thường đú làm Thỳy Võn nhận ra điều
mà chị sắp núi phải hệ trọng lắm, phải
thiờng liờng lắm Điều này cho thấy sự
kheựo leựo, thoõng minh của Kiều và sự
tinh tế trong cỏch sử dụng ngụn từ của
Nguyễn Du
- Hỏi: Kiều mong Võn giỳp mỡnh thực
hiện điều gỡ? Mong ước ấy được thể
hiện qua những từ ngữ nào?
- Giảng: Tỡnh yờu dở dang của Kiều
được thụng tin ngắn gọn trong một
thành ngữ nặng nề, chắc nịch - đứt
gỏnh tương tư Với Thuý Kiều, tỡnh
yờu với chàng Kim mặn mà, sõu sắc
nhưng với Thuý Võn nú chỉ là sự nối
tiếp, là tơ thừa Từ mặc em đó đề cao
vai trũ của Thuý Võn, cho thấy Kiều đó
phú mặc mọi việc vào tay em mỡnh
- Hỏi:
+ Chuyện tỡnh yờu được Kiều giói bày
ngắn gọn qua những hỡnh ảnh nào?
+ Điệp ngữ Khi cú tỏc dụng như thế
nào trong việc tỏi hiện lại chuyện tỡnh
Kim – Kiều?
- Bỡnh: Mối tỡnh Kim - Kiều là mối
tỡnh đẹp, vượt lễ giỏo phong kiến Mối
tỡnh của đụi tài tử - giai nhõn ấy đó cú
những kỉ niệm trong sỏng, đẹp đẽ, sõu
nặng thiết tha
Chữ khi lặp lại như dư õm của cỏi đó
qua, lời lẽ thiết tha, nặng trĩu Đú là
những kỉ niệm khụng thể nào lóng
quờn
Cỏi buổi ban đầu lưu luyến ấy
Nghỡn năm hồ dễ mấy ai quờn
(Thế Lữ)
Cả một vựng trong sỏng của kớ ức hiện
về Đú là kỉ niệm của ngày trao quạt
cho nhau để hẹn ước, đờm dưới trăng
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
=> Kiều ý thức sõu sắc về tớnh chất
hệ trọng, khú xử của việc trao duyờn.
b 10 cõu tiếp: Giói bày, thuyết phục
Thỳy Võn
- Giói bày:
+ Mong ước: chắp, tơ thừa, mặc em
-> hi vọng Võn nối duyờn với Kim
Trọng
+ Chuyện tỡnh yờu:
Hỡnh ảnh: quạt ước, chộn thề.
Điệp từ: Khi.
=>Núi lờn tỡnh yờu sõu nặng, gắn bú
Trang 5uống rượu nguyện thề thuỷ chung Mối
tình vàng đá ấy tưởng chừng là vĩnh
cửu bỗng chốc bị xã hội dập vùi, tan
vỡ
- Hỏi: Đối lập với tình yêu đẹp đẽ
trong quá khứ, cảnh ngộ hiện thực bây
giờ của Kiều như thế nào?
- Giảng: Tai biến xảy ra, dù rất yêu
Kim Trọng nhưng Kiều buộc phải từ
bỏ và chọn chữ hiếu Vốn dĩ hiếu –
tình là hai giá trị tinh thần không thể
đặt lên bàn cân, vậy mà cái xã hội
phong kiến kia lại bắt con người ta lựa
chọn những giá trị không thể lựa chọn,
thì đó chẳng phải là cái xã hội tàn bạo
sao!
- Hỏi: Kiều lấy lý do gì để thuyết phục
em thay mình trả nghĩa cho Kim
Trọng?
- Giảng: Người nhận có ba lí do để
không thể khước từ So với Kiều thì
Vân rõ ràng là trẻ hơn Hơn nữa giờ
đây Thuý Kiều đâu thể xứng đáng với
Kim Trọng bằng Thuý Vân, Kiều dù
sao cũng mang danh là đã có chồng Lí
do thứ hai lại càng thuyết phục hơn
Kiều đang nhờ Vân một điều mà chẳng
ai nhờ vả bao giờ Đã khó nhờ, khó
nhận thì vả chăng chỉ có là tình chị em
máu mủ mới dễ đồng cảm, để rồi chấp
nhận cho nhau Lí do thứ ba nghe sao
như một lời khẩn cầu đầy chua xót:
Chị dù thịt nát xuơng mòn/ Ngậm cười
chín suối hãy còn thơm lây Câu thơ
khẩn cầu như một lời trăn trối Và có ai
lại nhẫn tâm từ chối ước nguyện của
người thân sắp phải thuộc về hoàn
cảnh bấp bênh, khôn lường bất trắc?
Người ta nói Nguyễn Du là người sâu
sắc nước đời là ở những chỗ như vậy
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách mà
Kiều lập luận để thuyết phục em?
- Giảng: Kiều đánh cả vào lí trí lẫn
tình cảm của em Thúy Vân không có
phản ứng gì mà đúng ra là không kịp
phản ứng Vân đành phải chấp nhận vì
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
+ Cảnh ngộ hiện thực:
Sự đâu sóng gió bất kì;
Hiếu - tình không thể vẹn hai.
=> Trái ngang, đau đớn
- Kiều thuyết phục em:
+ Về lí: Ngày xuân em hãy còn dài
-Vân còn trẻ
+ Về tình: Xót tình máu mủ - Tình
cảm chị em
+ Ngậm cười, thơm lây: lấy cái chết
để nói lên sự mãn nguyện nếu Vân nhận lời
=> Lời thuyết phục sắc sảo và chặt chẽ, vừa có lý vừa có tình, đặt Vân vào sự đã rồi, khó lòng từ chối
Lí trí chiến thắng tình cảm
c 6 câu thơ tiếp theo: Trao kỉ vật tình
Trang 6khụng cú lớ do để từ chối.
- Hỏi: Kiều đó trao những kỉ vật gỡ
cho Thuý Võn? Với Kiều, những kỉ vật
ấy cú ý nghĩa như thế nào?
- Hỏi: Em thấy được sự mõu thuẫn nào
trong nội tõm của Kiều qua cõu thơ:
Duyờn này thỡ giữ vật này của chung
- Giảng: Trao xong kỉ vật cho em,
cụng đoạn trao duyờn được coi như đó
hoàn tất nhưng chớnh vào thời điểm ấy
thỡ lớ trớ khụng đủ sức để kiềm nộn tỡnh
cảm Cầm đến kỉ vật, kỉ niệm tỡnh yờu
sống dậy đối lập với hiện thực phũ
phàng Thuý Võn giữ kỉ vật, trong khi
chớnh Kiều mới là người giữ kỉ niệm
của tỡnh yờu Nhịp 4/4 và nghệ thuật
đối lập của cõu thơ gúp phần diễn tả sự
giằng xộ trong tõm hồn Kiều Cuộc
chia lỡa giữa kỉ niệm và kỉ vật đau đớn
như là cuộc chia lỡa giữa linh hồn và
thể xỏc
- Hỏi: Qua đoạn thơ này, Thỳy Kiều
hiện lờn là một con người như thế nào?
- Dẫn dắt: Bỏn mỡnh chuộc cha, Kiều
đó giải thoỏt cho gia đỡnh thoỏt khỏi bi
kịch của sự tan vỡ; trao duyờn cho em,
Kiều giỳp Kim Trọng khụng rơi vào
cảnh duyờn tỡnh dang dở nhưng bản
thõn lại rơi vào một bi kịch vụ cựng
đau đớn
- Hỏi: Sau khi trao duyờn, dự cảm về
cỏi chết đó trở đi trở lại trong tõm hồn
Kiều Điều đú được thể hiện qua
những từ ngữ, hỡnh ảnh nào?
- Bỡnh: Sau đờm trao duyờn Kiều sẽ
trở thành cụ dõu của Mó Giỏm Sinh
nhưng trong Kiều khụng hề cú niềm
vui, sự hỏo hức của một cụ gỏi sắp về
nhà chồng Nàng liờn tục nghĩ về
tương lai mờ mịt, nghĩ về cỏi chết
Đoạn thơ sử dụng nhiều hỡnh ảnh
tượng trưng cựng những thành ngữ tạo
tớnh hàm sỳc để núi tới cỏi chết Kiều
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
yờu
- Kỉ vật: chiếc vành, bức tờ mõy,
phớm đàn, mảnh hương nguyền ->
Thiờng liờng, quý bỏu, minh chứng cho tỡnh yờu
- Tõm trạng đầy mõu thuẫn:
+ Duyờn: em giữ.
+ Vật: của chung (của anh, của chị,
của em)
-> Tõm trạng đau đớn, tiếc nuối ->
tỡnh yờu sõu sắc, mónh liệt của Kiều
=> Tỡnh cảm lấn ỏt lớ trớ
Tỡnh yờu chõn thành, sõu sắc;
sự sắc sảo, thụng minh và sự vị tha của Kiều.
2 16 cõu cũn lại: Tõm trạng của Kiều sau khi trao duyờn
a Tỏm cõu đầu:
- Ám ảnh về cỏi chết: cách mặt khuất
lời, dạ đài, ngời thác oan, hồn, nát thân bồ liễu…
- Hỡnh ảnh hồn oan:
+ Chết oan, chết hận
+ Mang nặng lời thề.
Trang 7cảm thấy cuộc sống của mình đến đây
như chấm dứt khi không còn tình yêu
với Kim Trọng
- Hỏi: Kiều nghĩ mình là người thác
oan Hình ảnh hồn oan được miêu tả
qua những từ ngữ nào? Hình ảnh hồn
oan cùng với dự cảm về cái chết đã
cho thấy tâm trạng của Kiều như thế
nào?
- Bình giảng: Kiều tự nhận mình là
người mệnh bạc, người thác oan Nàng
xin giữ lại chút của tin qua những kỉ
vật để sau này linh hồn được trở về bên
Kim Trọng Thế nhưng điều đó chẳng
những không làm vơi bớt nỗi đau mà
còn tăng thêm tính bi kịch Thúy Kiều
không thể trở về bằng một con người
bằng xương, bằng thịt, Kim Trọng có
hay thì cũng chỉ thông qua sự lay động
của ngọn cỏ, lá cây Không thể gặp gỡ,
không thể trò chuyện, Kiều không thể
xua tan được nỗi đau đớn đang tồn tại
Thúy Kiều không đơn thuần bị biến
thành một mẫu người nêu gương đạo
đức, chỉ biết đến bổn phận mà còn là
một người con gái thiết tha với tình
riêng, với cuộc sống cá nhân Đây là
một quan niệm rất mới so với quan
niệm sáng tác để giáo huấn của Nho
gia
- Hỏi: Đối tượng mà Kiều hướng tới
trong tám câu thơ cuối là ai? Có còn là
Thúy Vân hay không?
- Giảng: Nếu đoạn trích chỉ đơn thuần
là những lời Kiều căn dặn Thúy Vân
thì chắc chắc cảm xúc của Thúy Kiều
sẽ không đạt tới cao trào, bi kịch thân
phận và tình yêu của nàng không thể
lên tới đỉnh điểm và nhân cách cao đẹp
của Kiều cũng không có cơ hội được
bộc lộ hết
- Hỏi: Thoát khỏi ảo mộng về tương
lai, Kiều quay trở lại thực tại Cảnh
ngộ thực tại được Kiều hình dung ra
sao? Tâm trạng của Kiều khi nghĩ về
cảnh ngộ hiện tại như thế nào?
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
+ Đền nghì trúc mai.
Kiều tuyệt vọng, bất lực trước nghịch cảnh nhưng vẫn hướng về Kim Trọng với tất cả tình yêu và mong nhớ
b Tám câu cuối:
- Kiều chuyển từ đối thoại với Vân sang độc thoại với chính bản thân mình
- Trở về thực tại:
+ Trâm gãy gương tan
+ Phận bạc như vôi + Nước chảy hoa trôi.
Đối lập với quá khứ muôn vàn ái ân.
-> Tâm trạng tột cùng đau đớn khi ý thức rõ về số phận đau khổ và tình yêu tan vỡ của mình
- Hướng tới Kim Trọng:
+ Gửi lạy tình quân.
Trang 8- Hỏi: Kiều hướng tới Kim Trọng để
khĩc than, để được cảm thơng Điều đĩ
được thể hiện qua những từ ngữ, hình
ảnh nào?
- Bình: Cách gọi tình quân chứng tỏ
tình yêu của nàng đã đến độ thiết tha,
sâu sắc Cái lạy ở đầu đoạn thuần thể
hiện sự biết ơn Cịn cái lạy này khơng
chỉ thể hiện sự biết ơn mà cịn là cái
lạy vĩnh biệt, tức tưởi, nghẹn ngào
- Bình giảng: Nỗi đau khi đánh mất
tình yêu của Kiều quá lớn, vượt ra
ngồi khả năng chịu đựng của nàng
Từ lúc trao kỉ vật, khối ĩc đã khơng
thể khống chế được con tim, Kiều đau
đớn, xĩt xa đến uất nghẹn, ngất xỉu:
Cạn lời hồn ngất, máu say
Một hơi lạnh ngắt, đơi tay như đồng.
Thuý Kiều sau đĩ xa cách Kim Trọng
mười lăm năm nhưng trong mười lăm
năm ấy khơng lúc nào nàng nguơi nhớ
đến mối tình đầu Song cĩ lẽ khơng
cần phải đợi đến mười lăm năm Ngay
trong ngày phải đau đớn trao duyên,
người đọc cĩ thể thấy tình yêu trong
lịng người con gái ấy khơng gì cĩ thể
chia cắt nổi
- Hỏi: Qua 16 câu thơ này, tâm trạng
của Kiều sau khi trao duyên như thế
nào?
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
+ Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! + Thiếp đã phụ chàng.
=>Lời tạ tội, mong người yêu thông cảm, tha thứ
=> Kiều đau đớn, khĩc than cho mình, cho người yêu và cho duyên tình dang dở của mình
Lý trí bị tình cảm lấn át
Thuý Kiều đau khổ đến cực độ nhưng vẫn sáng ngời nhân cách cao thượng, sự vị tha và đức hi sinh cao cả.
4 phút HĐ 3: Hướng dẫn HS tổng kết giá
trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm
- Hỏi: Nêu những giá trị về mặt nội
dung của đoạn trích?
- Hỏi: Nêu những đặc sắc nghệ thuật
của đoạn trích?
HĐ 3: Tổng kết.
- HS trả lời
- HS trả lời
III Tổng kết
1 Nội dung
Vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều thể hiện qua nỗi đau đớn khi duyên tình tan
vỡ và sự hi sinh đến quên mình vì hạnh phúc của người thân
2 Nghệ thuật
- Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật
- Ngơn ngữ độc thoại nội tâm sinh
Trang 9- GV mở rộng: Nờn nhỡn nhận nhõn
vật Thỳy Võn như thế nào cho đỳng?
Trước giờ, cỏc nhà nghiờn cứu luụn ca
ngợi tài sắc, nhõn phẩm của Thỳy Kiều
và cú khụng ớt người phờ phỏn Thỳy
Võn là kẻ vụ tõm, thờ ơ trước hoạn nạn
của gia đỡnh Gần đõy, Trương Nam
Hương, đại diện cho thế hệ bạn đọc
mới đó lờn tiếng bờnh vực cho nàng:
Xót thơng lời chị dặn dò
Mời lăm năm đắm con đò xuân xanh
Chị yêu lệ chảy đã đành
Chớ em nớc mắt đâu dành chàng Kim
…
Em thành vợ của chàng Kim
Ngồi ru giọt máu tợng hình chị trao
Giấu đầy đêm nỗi khát khao
Kiều ơi! Em biết khi nào đợc yêu
So với 15 năm đoạn trường, Thanh y
hai lượt, thanh lõu hai lần của Kiều thỡ
quả thật cuộc sống của Thỳy Võn yờn
ổn và đầm ấm hơn Nhưng liệu nàng
cú thực sự hạnh phỳc Hạnh phỳc sao
được khi sống bờn một người chồng
suốt đời ụm hỡnh búng của chị gỏi
mỡnh Thỳy Kiều dự gặp nhiều tai
ương nhưng nàng đó nhiều lần được
nếm trải hạnh phỳc, cũn Thỳy Võn
ngay cả cơ hội yờu và được yờu cũng
khụng cú Vỡ tai biến của gia đỡnh,
Kiều phải bỏn mỡnh, phải từ bỏ tỡnh
đầu trong trắng thỡ Thỳy Võn cũng đó
trả giỏ bằng việc chụn vựi hạnh phỳc
của đời mỡnh – lấy người khụng yờu
làm chồng Kiều ơi! Em biết khi nào
đ-ợc yêu - cõu thơ vang lờn như một
tiếng kờu xộ lũng của Thỳy Võn
- Giỏo dục tư ưởng, thỏi độ:
+ Yờu và được yờu là những quyền cơ
bản của con người Thỳy Kiều và cả
Thỳy Võn vỡ sự bất cụng của xó hội, vỡ
sự đen tối của thế lực đồng tiền mà đó
đỏnh mất đi hạnh phỳc thực sự của
mỡnh Do vậy trong cuộc sống, phải
biết trõn trọng quyền được hưởng hạnh
phỳc của con người
+ Mối tỡnh Kim – Kiều trong sỏng, đẹp
- HS lắng nghe và nhỡn nhận vấn đề
động
Trang 10đẽ như thế, tưởng chừng sẽ đến được
bến bờ hạnh phúc nhưng rồi vì tai biến
mà chia xa Cuộc sống nhiều đổi thay,
nhiều bất ngờ, cho nên chúng ta phải
biết quý trọng những hạnh phúc,
những niềm vui mình đang có, đừng để
mất đi rồi mới nuối tiếc
+ Kiều đứt từng khúc ruột khi trao
duyên; Kiều nhục nhã, ê chề trong
mười lăm năm đoạn trường, nhưng
cuối cùng Kiều sẽ được hạnh phúc
Trong cuộc sống, chúng ta có thể vấp
ngã, có thể bị tổn thương nhưng đừng
đánh mất đi hi vọng Vượt qua hết
chông gai sẽ có ánh sáng nơi cuối
đường hầm
4 Củng cố kiến thức: (1 phút)
- Nắm vững các kiến thức cơ bản đoạn trích (nội dung và nghệ thuật)
- Thấy được diễn biến tâm trạng của Kiều trong đêm trao duyên
5 Dặn dò học sinh, bài tập về nhà: (1 phút)
TRAO DUYÊN
Đặt vấn
đề
Giãi bày, thuyết phục Vân
Trao kỉ vật tình yêu cho em
Dặn dò em chuyện mai sau
Hướng tới Kim Trọng
để tìm người chia sẻ
Nghệ thuật miêu tả tâm lí bậc thầy của Nguyễn Du
Tình cảm giằng co với lí trí
Lí trí chiến thắng
tình cảm
Tình cảm chiến thắng lí trí