Ngày soạn : Ngày giảng: Lớp .30122010 Lớp .31 2011 Lớp .29122010 Tiết đọc văn TRAO DUYÊN ( Trích truyện Kiều) ( 2 tiết) NGUYỄN DU I. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh. 1. Tri thức. Con người văn hóa và văn hóa ứng xử của Thúy Kiều, Thúy Vân và Kim Trọng trong các mối quan hệ: Quan hệ với bản thân, với cha, với em và với người yêu. Tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích này thể hiện sự đấu tranh giữa những quan niệm về hạnh phúc của con người đương thời: Quan niệm về hạnh phúc của Nho gia, của Phật giáo và những qun niệm hạnh phúc có màu sắc nhân đạo chủ nghĩa. Nỗi đau khổ giằng xé của Thúy Kiều, chứng tỏ ý thức cá nhân đã khá đậm nét trong giai đoạn thế kỉ XVIII XIX. Đoạn trích thể hiện” sức cảm thông lạ lùng” của Nguyễn Du đối với con người: Tình thương yêu con người của Nguyễn Du đã vượt lên trên những tư tưởng tôn giáo đang chi phối trong giai cấp ông, thời đại ông. Với Nguyễn Du, Thúy Kiều không thể hạnh phúc với chỉ chữ hiếu và chữ nghĩa theo quan niệm phong kiến, càng không thể hạnh phúc theo quan niệm siêu hình ( kỉ vật, kiếp sau xum họp, giọt lệ cảm thông). Với “ con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời”, nhân vật của Nguyễn Du là con người được thức tỉnh trong nỗi đau vô hạn khi phải dứt bỏ tình yêu, hạnh phúc. Tuy nhiên, thức tỉnh chỉ là để khổ đâu và oán trách cũng là một hạn chế trong tư tưởng nhà thơ. Trao duyên cũng là một trong những đoạn trích thể hiện sự tiếp biến văn hóa tài năng của nhà thơ: Vận dụng sáng tạo lời ăn tiếng nói, từ ngữ, các thành ngữ, ca dao tục ngữ của dân tộc Việt nam, các điển tích, điển cố được việt hóa... thể hiện vẻ đẹp đa nghĩa, biểu cảm, giàu sắc thái của Tiếng Việt. 2. Kĩ năng. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật qua đoạn trích. Kĩ năng đọc sáng tạo, so sánh, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng trình bày miệng thể hiện quan điểm của mình trong các vấn đề mà giờ dạy học đoạn trích đề cập. Kĩ năng làm việc phối hợp theo nhóm. 3. Thái độ. Giáo dục lòng yêu văn học và yêu truyện Kiều hơn. Từ đó xây dựng cho các em nếp sống hiếu thảo và xử lí tình cảm trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1) Chuẩn bị của giáo viên. SGK, SGV, sách bài tập ngữ văn 10. Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 NXBGD. Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 NXBHN. Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 NXB§HQGHN. Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 NXBGD.. 2) Chuẩn bị của học sinh. SGK + vở ghi; đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. Phương pháp tiến hành. Sử dụng phương pháp đọc, phân tích, vấn đáp, cắt nghĩa, bình giá, thảo luận... trên cơ sở giáo viên đưa hệ thống câu hỏi từ trước để học sinh chuẩn bị ở nhà. IV. Tiến trình bài dạy Kiểm tra sĩ số: ( 1 phút) 1. Kiểm tra bài cũ. Hình thức: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ( 5 phút) 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới ( 1 phút) Lời vào bài: Từ xưa đến nay, người ta có thể nhờ cậy, vay mượn nhau mọi thứ trong cuộc sống nhưng nhờ một người thay mình lấy người mà mình yêu tha thiết quả là một tình huống rất khó khăn đối xử với cả ba người. Người nhờ liệu có thể dứt bỏ được tình yêu của mình mà hoàn toàn thanh thản? Người được nhờ liệu có thể bước qua được lòng tự ái, mặc cảm thiệt thòi mà nhận lời? Người nhận mối duyên tình ấy sẽ có suy nghĩ như thế nào? Những ứng xử văn hóa cao đẹp, nếp sống tình nghĩa của con người Việt Nam, những khát vọng giải phóng các nhân và những quan điểm văn hóa của Nguyễn Du được thể hiện sâu sắc trong đoạn trích Trao duyên mà chúng ta sẽ học hôm nay.. Ghi nhan đề vào bảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1:Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn. TT1: Cho học sinh đọc tiểu dẫn. Câu hỏi 1: Em hãy nêu xuất xứ của đoạn trích Học sinh: Phần tiểu dẫn và trả lời. GV bổ sung: Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều đã bán mình làm vợ cho Mã Giams Sinh để lấy tiền đút lót quan lại cứu cha và em. Việc nhà đã xong, đêm cuối cùng trước ngày ra đi theo Mã Giams Sinh nàng nhờ cậy Thúy Vân thay mình trả nghĩa lấy chàng Kim. Em hãy đọc diễn cảm và nêu ra các phần chính của đoạn trích ? Mỗi phần có nội dung gì? HĐ2: Tổ chức cho HS đọc hiểu văn bản. Điều gì đáng quý và trân trọng trong tâm hồn Kiều khi nàng nhờ cậy Thúy Vân? Em hãy nhận xét về ngôn từ, hành động của Thúy Kiều đối với Thúy Vân trong bốn câu thơ đầu? GV bình: Khi nhờ cậy Thúy Vân, Thúy Kiều trong tâm trạng vừa tha thiết giao phó ủy thác, vừa thấu hiểu cảm thông với Thúy Vân tận đáy lòng, vừa đâu xót cho mối tình duyên tan vỡ. Nàng dùng từ “ cậy” mà không nói từ “ nhờ”, bởi chữ “ cậy” bao hàm ý tha thiết của một lời dối dăng, gửi gắm, tin tưởng, đặt hết niềm hy vọng vào Thúy Vân. Từ “ nhờ” không thoát lên được ý tha thiết đó. Nàng nói từ “ chịu” mà không nói từ “nhận”, bởi chữ “ chịu” mang ý sự chấp nhận bắt buộc, đồng ý mà không thoải mái trong tâm tư, đồng ý mà không được lợi gì cho mình, thậm chí còn rất thiệt thòi. Kiều rất thấu hiểu tâm tư, tình cảm của Thúy Vân, bởi ngay từ buổi đầu hai chị em gặp gỡ với kim Trọn, chỉ có nàng và chàng Kim ở trong mắt nhau: “ Nguời quốc sắc, kẻ thiên tài Tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Thúy Vân là một cô em gái trong trắng, ngây thơ, tình yêu chưa một lần gõ cửa trái tim nàng. Mà nhận cái gì thì nhận chứ nhận tình duyên của chị để thay chị lấy Kim Trọng thì thật là một chuyện khó khăn ngoài sức tưởng tượng của một cô gái với trái tim còn chưa lấm bụi đời. Vì vậy, Thúy Vân phải “ chịu lời”. Chỉ một từ “ chịu” Kiều nói thhooi cũng đủ bộc lộ sự thấu hiểu Thúy Vân, đặt mình vào vị trí Thúy Vân để suy nghĩ. Không chỉ thể hiện ở ngôn từ, hành động “ lạy rồi sẽ thưa” của nàng bày tỏ ý nghĩa biết ơn, chịu ơn và phó thác. Văn hóa phương Đông, đặc biệt là giai đoạn trung đại, hành động “ lạy” là một hành động nghi lễ trang trọng thiêng liêng thể hiện sự cung kính, chịu ơn và cả ỷ phó thác – khi đặt trong hoàn cảnh cụ thể đó. Rõ ràng trong lòng, nàng chịu ơn Thúy Vân cao hơn núi, Thúy Vân là ân nhân. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cụ thể là Thúy Vân đang đứng trước một việc vô cùng khó xử còn Thúy Kiều thì đang khẩn thiết cầu xin thì hành động “ lạy” mang thêm nghĩa giao phó trách nhiệm buộc người nhận phải thực hiện. Chúng ta hãy nhớ đến hành động của quan tư đồ Vương Doãn: Ông lạy con gái nuôi là Điêu Thuyền để nhờ nàng thực hiện kế liên hoàn giết Đổng Trác. Thấy bố nuôi đã lạy mình để nhờ cậy, Điêu Thuyền đành phải thực hiện sự phó thác ấy. Trong cách nói của Kiều “ giữa đường đứt gánh tương tư” thể hiện sự giao phó trọng trách cho Thúy Vân trong nỗi cảm thông và thương em sâu sắc. Thành ngữ dân gian “ giữa đường đứt gánh” nhưng được dùng kèm thêm từ Hán Việt “ tương tư” khiến câu thơ rõ nghĩa, giàu nghĩa và sống động: “ gánh” là hành động mang vật nặng của con người trên đôi vai của mình qua các vật dụng như đòn gánh, quanh gánh và thúng. Về sau, từ “ gánh” được dùng với nghĩa chuyển là trách nhiệm, nghĩa vụ. Cụm từ “ gánh tương tư” thể hiện rằng tình yêu không phải chỉ là tình cảm đơn thuần mà trong đó còn phải có ý thức trách nhiệm với những lời nói, hành động của mình, không làm tổn thương cuộc đời của người mà mình yêu thương. Đối với Kiều, từ khi nàng mang trong mình tình yêu cũng là lúc nàng ý thức về nghĩa vụ trách nhiệm của nàng trước lời thề nguyền, trước hạnh phúc hay đau khổ của cuộc đời Kim Trọng. Thành ngữ “ giữa đường đứt gánh” chỉ tai họa ập đến bất ngờ khiến con người không xoay xở kịp và thành ra việc dang dở. Dùng thành nhữ “ giữa đường đứt gánh”, Thúy Kiều vừa thổ lộ với em về tình duyê dang dở và tình trạng bất lực đau xót của mình, vừa cảm thông với em về gánh nặng mà em sẽ phải mang vác cho nàng trong suốt cuộc đời. Tiếp tục với tâm trạng vừa xót xa vì tình yêu dang dở, vừa thấu hiểu và cảm thông với Thúy Vân, nàng nói: “ Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em”. “ Keo loan” là một thứ keo chế bằng máu chim loan dùng để nối dây đàn, dây cung khi bị đứt. Sách “ Hán thư” chép truyện chuyện vua Hán Võ Đế truyền phu nhân Câu Pha đánh đàn. Nàng vặn trục so dây, tiếng đàn trỗi lên lảnh lót... Nhưng giữa chừng dây bổng đứt. Nàng khóc nói đó là điềm gở. Nhà vau nói dây đàn đứt có thể nối lại được, bèn sai người nối lại. “ Keo loan chắp mối tơ” trở thành hình ảnh ẩn dụ: Tình duyên Thúy Vân và Kim Trọng là tình yêu chắp nối, không phải là tình yêu trọn vẹn từ đầu. Hơn ai hết Thúy Kiều hiểu điều đó và nàng dúng hình ảnh “ tơ thừa” để cảm thông thấu hiểu Thúy Vân tận đáy lòng. Dây tơ ở đây là hình ảnh ẩn dụ chỉ tình yêu Kim Trọng và Thúy kiều. Vì vậy, đối với Thúy Kiều dây tơ có biết bao ý nghĩa thiêng liêng. Nhưng đối với Thúy Vân, một cô em gái còn cchuwa một lần rung động trước tình yêu và càng không bao giờ nghĩ về Kim Trọng thì tình duyên mà chị trao lại có ý nghĩa gì với nàng? Chỉ là “ tơ thừa” mà thôi. Phải là con người rất tâm lí, hiểu người khác như hiểu chính mình mới có cách nói như vậy. Nhận xét chung: Điều đáng quý trong tâm hồn Thúy Kiều khi nhờ cậy Thúy Vân là luôn đặt mình vào vị trí cảu em mà suy nghĩ. Nàng là người chị Cả trong một gia đình gia giáo nhưng không dùng uy quyền của người chị mà ra lệnh cho em. Lời nói và hành động của nàng chứng tỏ nàng là một con người có những ứng xử cao đẹp; quả quyết, dứt khoát nhưng rất vị tha và giảu tình yêu thương. Tại sao Thúy Kiều lại nhờ thúy Vân thay mình trả nghĩa Kim Trọng? Kiều nhờ em thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng vì: + Tình yêu của nàng và Kim Trọng đã sâu nặng bởi sự giao ước thề bồi mà giờ đây thành dang dở. “ Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?” “ quạt ước” là chiếc quạt mà đôi trai gái trao nhau để hẹn ước lấy nhau, “ chén thề” là chén rượu mà hai người cùng uống để thề yêu thuye chung với nhau. Khi yêu nhau đến mức thề và hẹn ước là tình yêu rất sâu nặng và không thể đổi thay ở cả hai người. Thời đại truyện Kiều ra đời, lời thề vẫn giữ nguyên ý nghĩa linh thiêng của nó. Có thể thấy, tình yêu sâu sắc tận trong cõi tâm linh hai người. Đối với Kiều, Kim Trọng là người cũng rất quan trọng trong cuộc đời nàng. Quan trọng tới mức khi tai họa ập đến nàng buộc phải đặt Kim Trọng lên bàn cân: “ Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn”. Ddặt chữ hiếu bên cạnh chữ tình để so sánh, chửng tỏ rằng tình yêu với Kim Trọng là một phương diện trong cuộc sống của nàng. Vì cha, vì gia đình, nàng đã chịu mất đi một phương diện cuộc sống ấy. Nàng chịu thiệt thòi mất mát đã vật còn lời thề? còn những lời giao ước? và còn chàng có được hạnh phúc ấm êm khi cùng ai đó? Đối với Kiều hay bất cứ người nào cũng vậy, đều khát vọng trọn vẹn cả chữ hiếu và chữ tình. Kều sống trong truyền thống văn hóa sống đậm tình nặng nghĩa của dân tộc. Cho nên, từ trong tâm thức, nàng không thể nào trở thành người bội nghĩa cho dù nàng vì cha. Kiều là một con người với khát vọng sống cao đẹp, yêu thương, nhân hậu. Nàng cho Kim Trọng và cố gắng xoa dịu nỗi đau đớn mất mát cho cành. Vì thế nàng đã khẩn khoản nhờ em. + Kiều nhờ Thúy Vân còn bởi giữa nàng và Thúy Vân là tình máu mủ. “ Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non” “Tình máu mủ” là tình cảm của những con người cùng huyết thống, chung dòng máu. Kiều muốn nói; Thúy Vân thương nàng lấy Kim Trọng. Trong đời sống văn hóa của người Việt, tình máu mủ là tình cảm rất được đề cao. Họ có thể hu sinh hạnh phúc vì người khác trong cùng huyết thống. Duyên chị có thể nối duyên em; chị chết em gái có thể lấy anh rể đẻ lo cho chúa. Những người cùng huyết thống thường cảm thấy có hình bóng của mình trong người khác. Thúy Kiều đã nói đến một khía cạnh tình cảm rất thiêng liêng, thiêng liêng như tôn giáo trong mỗi con người. Người Việt nam có truyền thống thờ tổ tiên, cha mẹ, những người ruột thịt máu mủ. điều ấy cũng khẳng định tình cảm máu mủ luôn hằn sâu trong cõi tâm linh họ, có tính chất quyết định nhất đến mỗi việc làm, hành động của họ: “ Xảy cha còn chú, xảy mẹ bú dì”, “ Tay đứt ruột xót”, “ Máu chảy ruột mềm”,... Thúy Kiều cũng vì tình máu mủ mà hy sinh hạnh phúc cá nhân. Giờ đây, lời nói như lời dối dăng của Thúy Kiều “ Thịt nát xương mòn”, “ ngậm cười chín suối” đưa Thúy Vân vào tâm trạng xót xa trong lòng vì thương chị. Nhờ em ruột mình, Thúy Kiều có thể yên tâm ra đi. Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng bởi nàng ảnh hưởng Nho giáo. Sự thực hành lòng nhân của con người bắt đầu từ chữ hiếu. Con cái phải gánh mọi công việc khó khăn để làm đẹp lòng cha mẹ. Từ những bài học đầu tiên đứa trẻ đã phải học những tấm gương của những đứa tre cởi trần nằm cạnh cha mẹ để muỗi đốt về mình hay ủ cho ấm giường trước khi mời cha mẹ đi ngủ. Trong quan hệ phu – thê, Nho giáo không đề cập đến khái niệm “ tình” nói tới khái niệm “ nghĩa”: “ Nghĩa tao khang”( “ Tao” là bã rượu, “ khang” là cám gạo – ý nói vợ chồng ăn ở với nhau từ lúc nghèo nàn thì không được ruồng bỏ). Như vậy, theo quan niệm nho giáo, hạnh phúc của con người tồn tại ở chữ hiếu và chữ nghĩa. Thúy Kiều đã trọn vẹn chữ Hiếu, giờ đây nàng trao duyên cho em để trọn chữ Nghĩa với chàng Kim. Chữ nghĩa trong quan hệ phu thê là một lí tưởng đạo đức được người xưa ca ngợi. Vì thế, Kiều nói rằng dù ở nơi chín suối vẫn còn được tự hào “ thơm lây” về Thúy Vân – một người vợ hiền được người đời ca ngợi. Thảo luận: Giáo viên đưa câu hỏi thảo luận cho từng nhóm, tổ. Mỗi nhóm cử ra một em ghi lại các ý kiến, thống nhất ý kiến và trao đổi trước lớp. Em nghĩ thế nào về Thúy Vân? Có phải nàng là người vô tâm, đơn giản, không quá sâu săc nên đã im lặng mà nhận lời Thúy Kiều? Thúy Kiều nhờ em thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng, nàng làm như vậy có phải đã nghĩ cho mình không? Thúy Vân cũng là con người nặng tình – tình máu mủ nên nàng thương chị đến tận xương tủy mà nhận lời; “ xót tình máu mủ thay lời nước non”. Nàng đã làm chiếc cầu nối nhịp tình duyên Kim – Kiều với sự thiêng liêng cuat tình máu mủ. Không phải nàng là người vô tâm, không phải nàng là người không sâu sắc mà trong chuyện trong mình bán mình chuộc cha của Kiều nàng chỉ hiểu chị mình chấp nhaanj lấy chồng để có tiền cứu cha, nàng hoàn toàn không biết chị đã có một mối tình đẹp trĩu nặng. Giờ đây trước sự đã rồi, hành động của Thúy Vân cao cả không kém gì Thúy Kiều, chỉ có điều đời nàng không được hưởng hạnh phúc tình yêu một cách trọn vẹn, nàng chỉ là cái bóng của chị nàng. Nhà thơ Trương Nam Hương viết: “Chị nhiều hờn giận yêu thương Vầng trăng còn lấm mùi hương hẹn hò Em chưa được thế bao giờ Tiết trinh thương chị đánh lừa trái tim Em thành vợ của chàng Kim Ngồi ru giọt máu tượng hình chị trao Giau đầy đêm nỗi khát khao” Kiều ơi, em đợi kiếp nào để yêu”Trong tiệc đoàn viên, Thúy Vân phải mượn chén rượu để bày tỏ tâm sự của mình: “ Tàng tàng chén cúc dở say Đứng lên Vân mới giãy bày một hai Rằng “ Trong tác hợp cơ trời Hai bên gặp gỡ một lời kết giao Gặp cơn bình địa ba đào Vậy đem duyên chị buộc vào cho em Cũng là phận cải duyên kim Cũng là máu chảy ruột mềm chớ sao? Sự im lặng của Thúy Vân không phải là sự im lặng xuôi chiều mà là sự im lặng giông bão. Chị nàng vì cha, còn nàng vì chị nàng. Nói sâu sa hơn nàng cũng vì cha, vì gia đình mà quên đi hạnh phúc các nhân. Trong hoàn cảnh cụ thể, sự im lặng của nàng là một ứng xử rát cao đẹp. Trong xã hội phong kiến, hôn nhân do sắp đặt “ cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” là rất phổ biến. Bởi họ quan niệm vợ chồng sống chung với nhau bởi nghĩa ; trách nhiệm chăm lo, gánh vác mọi công việc gia đình và nuôi dạy con cái. Việc Thúy Vân lấy Kim Trọng cũng nằm trong kiểu sắp đặt ấy. Thúy Vân lấy Kim Trọng cũng nằm trong kiểu sắp đặt ấy. Mặt khác, lấy một người như Kim Trọng – theo kiều biết thì Thúy Vân sẽ có cuộc đời yên ấm. Hơn nữa, chữ nghĩa là một quan niệm đạo đức được ca ngợi trong xã hội. Chính Thúy Kiều cũng nói được “ thơm lây” vì nghĩa vợ chồng mà Thúy Vân dành cho Kim Trọng. Hành động của kiều đặt trong thời điểm lịch sử lúc đó là hopwk lí. Tuy nhiên, từ góc độ tình cảm, Kiều cũng hiểu và thương em vô hạn. Cho nên trong khi nói với em, nhờ em, nàng đã quỳ và lạy em, thưa với em, vì em như ân nhân của mình. Cũng vì vậy mà trong suốt cuộc đời đau khổ chông gai, nàng vẹn nguyên mảnh trăng thề với chàng Kim nhưng khi gặp được chàng rồi, cha mẹ ủng hộ, các em vun vén và người xưa thì tha thiết...tất cả mọi người đều hiểu và thương nàng mà nàng lại hết sức từ chối. Đức Phật nói “ Món nợ lớn nhất của đời người là nợ tình cảm”. Giờ đây, với cha mẹ, nàng đã được sống cùng để phụng dưỡng. Với người yêu, nàng đã trả nghĩa. Người nàng mang nợ lớn nhất giờ lại là Thúy Vân. Nàng hiểu điều đó hơn bao giờ hết và nàng không muốn xen vào gia đì Thúy Vân cũng là con người nặng tình – tình máu mủ nên nàng thương chị đến tận xương tủy mà nhận lời; “ xót tình máu mủ thay lời nước non”. +Nàn
Ngày soạn : Ngày giảng: Lớp -Tiết 30/12/2010 Lớp 3/1 /2011 Lớp 29/12/2010 đọc văn - TRAO DUYÊN ( Trích truyện Kiều) ( tiết) NGUYỄN DU I Mục tiêu dạy Giúp học sinh Tri thức - Con người văn hóa văn hóa ứng xử Thúy Kiều, Thúy Vân Kim Trọng mối quan hệ: Quan hệ với thân, với cha, với em với người yêu - Tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích thể đấu tranh quan niệm hạnh phúc người đương thời: Quan niệm hạnh phúc Nho gia, Phật giáo qun niệm hạnh phúc có màu sắc nhân đạo chủ nghĩa Nỗi đau khổ giằng xé Thúy Kiều, chứng tỏ ý thức cá nhân đậm nét giai đoạn kỉ XVIII- XIX - Đoạn trích thể hiện” sức cảm thông lạ lùng” Nguyễn Du người: Tình thương yêu người Nguyễn Du vượt lên tư tưởng tôn giáo chi phối giai cấp ông, thời đại ông Với Nguyễn Du, Thúy Kiều hạnh phúc với chữ hiếu chữ nghĩa theo quan niệm phong kiến, hạnh phúc theo quan niệm siêu hình ( kỉ vật, kiếp sau xum họp, giọt lệ cảm thông) Với “ mắt trông thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời”, nhân vật Nguyễn Du người thức tỉnh nỗi đau vơ hạn phải dứt bỏ tình u, hạnh phúc Tuy nhiên, thức tỉnh để khổ đâu oán trách hạn chế tư tưởng nhà thơ - Trao duyên đoạn trích thể tiếp biến văn hóa tài nhà thơ: Vận dụng sáng tạo lời ăn tiếng nói, từ ngữ, thành ngữ, ca dao tục ngữ dân tộc Việt nam, điển tích, điển cố việt hóa thể vẻ đẹp đa nghĩa, biểu cảm, giàu sắc thái Tiếng Việt Kĩ -Nắm nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật qua đoạn trích - Kĩ đọc sáng tạo, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ trình bày miệng thể quan điểm vấn đề mà dạy học đoạn trích đề cập - Kĩ làm việc phối hợp theo nhóm Thái độ - Giáo dục lòng u văn học yêu truyện Kiều - Từ xây dựng cho em nếp sống hiếu thảo xử lí tình cảm sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1) Chuẩn bị giáo viên - SGK, SGV, sách tập ngữ văn 10 - Thiết kế giảng ngữ văn 10 NXBGD - Thiết kế giảng ngữ văn 10 NXBHN - Thiết kế giảng ngữ văn 10 NXB§HQGHN - Thiết kế giảng ngữ văn 10 NXBGD 2) Chuẩn bị học sinh - SGK + ghi; đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III Phương pháp tiến hành - Sử dụng phương pháp đọc, phân tích, vấn đáp, cắt nghĩa, bình giá, thảo luận sở giáo viên đưa hệ thống câu hỏi từ trước để học sinh chuẩn bị nhà IV Tiến trình dạy * Kiểm tra sĩ số: ( phút) Kiểm tra cũ * Hình thức: Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( phút) Bài mới: * Giới thiệu ( phút) Lời vào bài: Từ xưa đến nay, người ta nhờ cậy, vay mượn thứ sống nhờ người thay lấy người mà yêu tha thiết tình khó khăn đối xử với ba người Người nhờ liệu dứt bỏ tình u mà hồn tồn thản? Người nhờ liệu bước qua lòng tự ái, mặc cảm thiệt thòi mà nhận lời? Người nhận mối duyên tình có suy nghĩ nào? Những ứng xử văn hóa cao đẹp, nếp sống tình nghĩa người Việt Nam, khát vọng giải phóng nhân quan điểm văn hóa Nguyễn Du thể sâu sắc đoạn trích Trao duyên mà học hôm Ghi nhan đề vào bảng: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1:Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phần tiểu I Tìm hiểu chung: dẫn Xuất xứ đoạn trích: TT1: Cho học sinh đọc tiểu dẫn - Từ câu 723 - 756 Câu hỏi 1: Em nêu xuất xứ đoạn trích Bố cục - Học sinh: Phần tiểu dẫn trả lời - Bố cục đoạn trích: Gồm GV bổ sung: Đây đoạn thơ phần mở đầu đời lưu lạc đau khổ Thúy Kiều +Phần 1: 12 câu thơ đầu Thúy Khi Vương Ông Vương Quan bị bắt có kẻ Kiều nhờ em thay trả vu oan, Thúy Kiều bán làm vợ cho Mã nghĩa Kim Trọng Giams Sinh để lấy tiền đút lót quan lại cứu cha em Việc nhà xong, đêm cuối trước +Phần 2: 14 câu thơ tiếp.Thúy ngày theo Mã Giams Sinh nàng nhờ cậy Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân thay trả nghĩa lấy chàng Kim Thúy Vân dặn em - Em đọc diễn cảm nêu phần +Phần 3: câu thơ lại đoạn trích ? Mỗi phần có nội dung Thúy Kiều đau đớn, tuyệt vọng gì? trước thực phải lìa xa Kim Trọng mãi II Đọc – hiểu văn Thúy Kiều nhờ em thay trả nghĩa cho chàng - Điều đáng quý trân trọng tâm Kim Trọng hồn Kiều nàng nhờ cậy Thúy Vân? Em -Nàng dùng từ “ cậy” mà không nhận xét ngôn từ, hành động Thúy nói từ “ nhờ”, chữ “ cậy” Kiều Thúy Vân bốn câu thơ bao hàm ý tha thiết lời đầu? dối dăng, gửi gắm, tin tưởng, * GV bình: Khi nhờ cậy Thúy Vân, Thúy Kiều đặt hết niềm hy vọng vào Thúy tâm trạng vừa tha thiết giao phó ủy thác, Vân Từ “ nhờ” khơng lên vừa thấu hiểu cảm thông với Thúy Vân tận đáy ý tha thiết lòng, vừa đâu xót cho mối tình dun tan vỡ -Nàng nói từ “ chịu” mà không -Nàng dùng từ “ cậy” mà không nói từ “ nhờ”, nói từ “nhận”, chữ “ chịu” chữ “ cậy” bao hàm ý tha thiết lời mang ý chấp nhận bắt buộc, dối dăng, gửi gắm, tin tưởng, đặt hết niềm hy đồng ý mà không thoải mái vọng vào Thúy Vân Từ “ nhờ” khơng lên tâm tư, đồng ý mà khơng lợi cho mình, chí ý tha thiết thiệt thòi - Nàng nói từ “ chịu” mà khơng nói từ “nhận”, chữ “ chịu” mang ý chấp nhận bắt buộc, -Hành động “ lạy thưa” đồng ý mà không thoải mái tâm tư, đồng ý nàng bày tỏ ý nghĩa biết ơn, mà không lợi cho mình, chí chịu ơn phó thác thiệt thòi Kiều thấu hiểu tâm tư, tình cảm -Kiều “ đường đứt gánh Thúy Vân, từ buổi đầu hai chị em gặp tương tư” thể giao phó gỡ với kim Trọn, có nàng chàng Kim trọng trách cho Thúy Vân trong mắt nhau: “ Nguời quốc sắc, kẻ thiên tài/ nỗi cảm thông thương em Tình mặt ngồi e” Thúy Vân sâu sắc cô em gái trắng, ngây thơ, tình yêu chưa lần gõ cửa trái tim nàng Mà nhận - “ Keo loan chắp mối tơ” trở HĐ2: Tổ chức cho HS đọc hiểu văn gì nhận nhận tình duyên chị để thay chị lấy Kim Trọng thật chuyện khó khăn ngồi sức tưởng tượng gái với trái tim chưa lấm bụi đời Vì vậy, Thúy Vân phải “ chịu lời” Chỉ từ “ chịu” Kiều nói thhooi đủ bộc lộ thấu hiểu Thúy Vân, đặt vào vị trí Thúy Vân để suy nghĩ thành hình ảnh ẩn dụ: Tình duyên Thúy Vân Kim Trọng tình yêu chắp nối, khơng phải tình u trọn vẹn từ đầu * Nhận xét chung: Điều đáng quý tâm hồn Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân - Không thể ngôn từ, hành động “ lạy đặt vào vị trí cảu em mà thưa” nàng bày tỏ ý nghĩa biết ơn, chịu suy nghĩ ơn phó thác Văn hóa phương Đông, đặc biệt giai đoạn trung đại, hành động “ lạy” hành động nghi lễ trang trọng thiêng liêng thể cung kính, chịu ơn ỷ phó thác – đặt hồn cảnh cụ thể Rõ ràng lòng, nàng chịu ơn Thúy Vân cao núi, Thúy Vân ân nhân Tuy nhiên, hoàn cảnh cụ thể Thúy Vân đứng trước việc vơ khó xử Thúy Kiều khẩn thiết cầu xin hành động “ lạy” mang thêm nghĩa giao phó trách nhiệm buộc người nhận phải thực Chúng ta nhớ đến hành động quan tư đồ Vương Doãn: Ông lạy gái nuôi Điêu Thuyền để nhờ nàng thực kế liên hoàn giết Đổng Trác Thấy bố ni lạy để nhờ cậy, Điêu Thuyền đành phải thực phó thác -Trong cách nói Kiều “ đường đứt gánh tương tư” thể giao phó trọng trách cho Thúy Vân nỗi cảm thông thương em sâu sắc Thành ngữ dân gian “ đường đứt gánh” dùng kèm thêm từ Hán Việt “ tương tư” khiến câu thơ rõ nghĩa, giàu nghĩa sống động: “ gánh” hành động mang vật nặng người đơi vai qua vật dụng đòn gánh, quanh gánh thúng Về sau, từ “ gánh” dùng với nghĩa chuyển trách nhiệm, nghĩa vụ Cụm từ “ gánh tương tư” thể tình u khơng phải tình cảm đơn mà phải có ý thức trách nhiệm với lời nói, hành động mình, khơng làm tổn thương đời người mà yêu thương Đối với Kiều, từ nàng mang tình yêu lúc nàng ý thức nghĩa vụ trách nhiệm nàng trước lời thề nguyền, trước hạnh phúc hay đau khổ -Thái độ dân làng, thái độ hồn đời Kim Trọng Thành ngữ “ đường ma Bách Hộ họ Thôi, thái độ đứt gánh” tai họa ập đến bất ngờ khiến Thổ công người không xoay xở kịp thành việc dang dở Dùng thành nhữ “ đường đứt gánh”, Thúy Kiều vừa thổ lộ với em tình du dang dở tình trạng bất lực đau xót mình, vừa cảm thơng với em gánh nặng mà em phải mang vác cho nàng suốt đời -Tiếp tục với tâm trạng vừa xót xa tình yêu dang dở, vừa thấu hiểu cảm thơng với Thúy Vân, nàng nói: “ Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em” “ Keo loan” thứ keo chế máu chim loan dùng để nối dây đàn, dây cung bị đứt Sách “ Hán thư” chép truyện chuyện vua Hán Võ Đế truyền phu nhân Câu Pha đánh đàn Nàng vặn trục so dây, tiếng đàn trỗi lên lảnh lót Nhưng chừng dây bổng đứt Nàng khóc nói điềm gở Nhà vau nói dây đàn đứt nối lại được, sai người nối lại “ Keo loan chắp mối tơ” trở thành hình ảnh ẩn dụ: Tình duyên Thúy Vân Kim Trọng tình yêu chắp nối, khơng phải tình u trọn vẹn từ đầu Hơn hết Thúy Kiều hiểu điều nàng dúng hình ảnh “ tơ thừa” để cảm thơng thấu hiểu Thúy Vân tận đáy lòng Dây tơ hình ảnh ẩn dụ tình yêu Kim Trọng Thúy kiều Vì vậy, Thúy Kiều dây tơ có ý nghĩa thiêng liêng Nhưng Thúy Vân, em gái cchuwa lần rung động trước tình u khơng nghĩ Kim Trọng tình duyên mà chị trao lại có ý nghĩa với nàng? Chỉ “ tơ thừa” mà Phải người tâm lí, hiểu người khác hiểu có cách nói * Nhận xét chung: Điều đáng quý tâm hồn Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân ln đặt vào vị trí cảu em mà suy nghĩ Nàng người chị Cả gia đình gia giáo khơng dùng uy quyền người chị mà lệnh cho em Lời nói hành động nàng chứng tỏ nàng người có ứng xử cao đẹp; quyết, dứt khốt vị tha giảu tình u thương -Tại Thúy Kiều lại nhờ thúy Vân thay trả nghĩa Kim Trọng? * Kiều nhờ em thay trả * Kiều nhờ em thay trả nghĩa cho Kim nghĩa cho Kim Trọng vì: Trọng vì: + Tình yêu nàng Kim + Tình yêu nàng Kim Trọng sâu nặng Trọng sâu nặng giao giao ước thề bồi mà thành dang ước thề bồi mà thành dở dang dở “ Kể từ gặp chàng Kim + Kiều nhờ Thúy Vân nàng Thúy Vân tình Khi ngày quạt ước đêm chén thề máu mủ Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai?” “ quạt ước” quạt mà đôi trai gái trao để hẹn ước lấy nhau, “ chén thề” chén rượu mà hai người uống để thề yêu thuye chung với Khi yêu đến mức thề hẹn ước tình yêu sâu nặng đổi thay hai người Thời đại truyện Kiều đời, lời thề giữ nguyên ý nghĩa linh thiêng Có thể thấy, tình u sâu sắc tận cõi tâm linh hai người Đối với Kiều, Kim Trọng người quan trọng đời nàng Quan trọng tới mức tai họa ập đến nàng buộc phải đặt Kim Trọng lên bàn cân: “ Bên tình bên hiếu bên nặng hơn” Ddặt chữ hiếu bên cạnh chữ tình để so sánh, chửng tỏ tình yêu với Kim Trọng phương diện sống nàng Vì cha, gia đình, nàng chịu phương diện sống Nàng chịu thiệt thòi mát vật lời thề? lời giao ước? chàng có hạnh phúc ấm êm đó? Đối với Kiều hay người vậy, khát vọng trọn vẹn chữ hiếu chữ tình Kều sống truyền thống văn hóa sống đậm tình nặng nghĩa dân tộc Cho nên, từ tâm thức, nàng trở thành người bội nghĩa cho dù nàng cha Kiều người với khát vọng sống cao đẹp, yêu thương, nhân hậu Nàng cho Kim Trọng cố gắng xoa dịu nỗi đau đớn mát cho cành Vì nàng khẩn khoản nhờ em + Kiều nhờ Thúy Vân nàng Thúy Vân tình máu mủ -Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng nàng ảnh hưởng Nho giáo Sự thực hành lòng nhân người chữ hiếu “ Ngày xuân em dài\ Xót tình máu mủ thay lời nước non” “Tình máu mủ” tình cảm người huyết thống, chung dòng máu Kiều muốn nói; Thúy Vân thương nàng lấy Kim Trọng Trong đời sống văn hóa người Việt, tình máu mủ tình cảm đề cao Họ hu sinh hạnh phúc người khác huyết thống Duyên chị nối duyên em; chị chết em gái lấy anh rể đẻ lo cho chúa Những người huyết thống thường cảm thấy có hình bóng người khác Thúy Kiều nói đến khía cạnh tình cảm thiêng liêng, thiêng liêng tơn giáo người Người Việt nam có truyền thống thờ tổ tiên, cha mẹ, người ruột thịt máu mủ điều khẳng định tình cảm máu mủ hằn sâu cõi tâm linh họ, có tính chất định đến việc làm, hành động họ: “ Xảy cha chú, xảy mẹ bú dì”, “ Tay đứt ruột xót”, “ Máu chảy ruột mềm”, Thúy Kiều tình máu mủ mà hy sinh hạnh phúc cá nhân Giờ đây, lời nói lời dối dăng Thúy Kiều “ Thịt nát xương mòn”, “ ngậm cười chín suối” đưa Thúy Vân vào tâm trạng xót xa lòng thương chị Nhờ em ruột mình, Thúy Kiều yên tâm - Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng nàng ảnh hưởng Nho giáo Sự thực hành lòng nhân người chữ hiếu Con phải gánh cơng việc khó khăn để làm đẹp lòng cha mẹ Từ học đứa trẻ phải học gương đứa tre cởi trần nằm cạnh cha mẹ để muỗi đốt hay ủ cho ấm giường trước mời cha mẹ ngủ Trong quan hệ phu – thê, Nho giáo khơng đề cập đến khái niệm “ tình” nói tới khái niệm “ nghĩa”: “ Nghĩa tao khang”( “ Tao” bã rượu, “ khang” cám gạo – ý nói vợ chồng ăn với từ lúc nghèo nàn khơng ruồng bỏ) Như vậy, theo quan niệm nho giáo, hạnh phúc người tồn chữ hiếu chữ nghĩa Thúy Kiều trọn vẹn chữ Hiếu, nàng trao duyên cho em để trọn chữ Nghĩa với chàng Kim Chữ nghĩa quan hệ phu thê lí tưởng đạo đức người xưa ca ngợi Vì thế, Kiều nói dù nơi chín suối tự hào “ thơm lây” Thúy Vân – người vợ hiền người đời ca ngợi - Thảo luận: Giáo viên đưa câu hỏi thảo luận cho nhóm, tổ Mỗi nhóm cử em ghi lại ý kiến, thống ý kiến trao đổi trước lớp - Em nghĩ Thúy Vân? Có phải nàng người vô tâm, đơn giản, không sâu săc nên im lặng mà nhận lời Thúy Kiều? - Thúy Kiều nhờ em thay trả nghĩa cho Kim Trọng, nàng làm có phải nghĩ cho khơng? * Thúy Vân người nặng tình – tình máu mủ- nên nàng thương chị đến tận xương tủy mà nhận lời; “ xót tình máu mủ thay lời nước non” Nàng làm cầu nối nhịp tình duyên Kim – Kiều với thiêng liêng cuat tình máu mủ Khơng phải nàng người vô tâm, không * Thúy Vân người nặng tình – tình máu mủ- nên nàng thương chị đến tận xương tủy mà nhận lời; “ xót tình máu mủ thay lời nước non” +Nàng làm cầu nối phải nàng người không sâu sắc mà chuyện bán chuộc cha Kiều nàng hiểu chị chấp nhaanj lấy chồng để có tiền cứu cha, nàng hồn tồn khơng biết chị có mối tình đẹp trĩu nặng Giờ trước rồi, hành động Thúy Vân cao khơng Thúy Kiều, có điều đời nàng khơng hưởng hạnh phúc tình u cách trọn vẹn, nàng bóng chị nàng Nhà thơ Trương Nam Hương viết: “Chị nhiều hờn giận yêu thương Vầng trăng lấm mùi hương hẹn hò Em chưa Tiết trinh thương chị đánh lừa trái tim Em thành vợ chàng Kim Ngồi ru giọt máu tượng hình chị trao Giau đầy đêm nỗi khát khao” Kiều ơi, em đợi kiếp để yêu”Trong tiệc đoàn viên, Thúy Vân phải mượn chén rượu để bày tỏ tâm mình: “ Tàng tàng chén cúc dở say Đứng lên Vân giãy bày hai Rằng “ Trong tác hợp trời Hai bên gặp gỡ lời kết giao Gặp bình địa ba đào Vậy đem duyên chị buộc vào cho em nhịp tình duyên Kim – Kiều với thiêng liêng cuat tình máu mủ +hành động Thúy Vân cao *Tóm lại: Trong lời nhờ cậy em thay trả nghĩa lấy Kim Trọng, thấy lên vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều, Thúy Vân Cũng phận cải duyên kim Cũng máu chảy ruột mềm sao? Sự im lặng Thúy Vân im lặng xuôi chiều mà im lặng giông bão Chị nàng cha, nàng chị nàng Nói sâu sa nàng cha, gia đình mà quên hạnh phúc nhân Trong hoàn cảnh cụ thể, im lặng nàng ứng xử rát cao đẹp * Trong xã hội phong kiến, hôn nhân đặt “ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” phổ biến Bởi họ quan niệm vợ chồng sống chung với nghĩa ; trách nhiệm chăm lo, gánh vác cơng việc gia đình nuôi dạy Việc Thúy Vân lấy Kim Trọng nằm kiểu đặt Thúy Vân lấy Kim Trọng nằm kiểu đặt Mặt khác, lấy người Kim Trọng – theo kiều biết- Thúy Vân có đời n ấm Hơn nữa, chữ nghĩa quan niệm đạo đức ca ngợi xã hội Chính Thúy Kiều nói “ thơm lây” nghĩa vợ chồng mà Thúy Vân dành cho Kim Trọng Hành động kiều đặt thời điểm lịch sử lúc hopwk lí Tuy nhiên, từ góc độ tình cảm, Kiều hiểu thương em vô hạn Cho nên nói với em, nhờ em, nàng quỳ lạy em, thưa với em, em ân nhân Cũng mà suốt đời đau khổ chông gai, nàng vẹn nguyên mảnh trăng thề với chàng Kim gặp chàng rồi, cha mẹ ủng hộ, em vun vén người xưa tha thiết tất người hiểu thương nàng mà nàng lại từ chối Đức Phật nói “ Món nợ lớn đời người nợ tình cảm” Giờ đây, với cha mẹ, nàng sống để phụng dưỡng Với người yêu, nàng trả nghĩa Người nàng mang nợ lớn lại Thúy Vân Nàng hiểu điều hết nàng khơng muốn xen vào gia đình yên ấm em Nàng tự trọng thân, tôn trọng Kim Trọng, nàng thương em, mang nợ với em q nhiều Món nợ mà nàng khơng thể nói thành lời để xin lại Hành động nàng phù hợp với cách suy nghĩ , lối xử sống người Việt nam; “ có lí có tình” Tóm lại: Trong lời nhờ cậy em thay trả nghĩa lấy Kim Trọng, thấy lên vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều, Thúy Vân Nổi bật vẻ đẹp văn háo ứng xử Thúy Kiều với cha, với em, với người u Đức hy sinh cao cả, ln người khác, nghĩ cho người khác chấp nhận thiệt thòi để người mà u thương bớt vị mặn chát sống, khát khao sống trọng vẹn nghĩa tình vẻ đẹp văn hóa nhân văn Việt Nam Vẻ đẹp in sâu tâm thức Nguyễn Du nhà thơ thể biến thái vẻ đẹp nỗi éo le, đau thương sống người đương thời Thúy Kiều trao kỉ vật tình yêu dặn dò Thúy Vân Thúy Kiều trao kỉ vật tình - Tại Thúy Kiều lại trao kỉ vật tình u u dặn dò Thúy Vân cho Thúy Vân, nàng khơng mang theo mình? * Thúy Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân * Thúy Kiều trao kỉ vật tình nàng muốn trao tất mối tình cho yêu cho Thúy Vân nàng muốn trao tất mối tình em thực chất nàng không xa kỉ vật tình yêu ấy, nàng trao duyên mà khơng trao tình Nàng nói “ dun giữ, vật chung” “ Duyên” nguyên nhân mà vật hay người sinh quan hệ với Duyên thường dùng để điều khiến trai gái gặp gỡ lấy Thúy Kiều nhờ cậy em lấy Kim Trọng có nghĩa trao duyên vợ chồng cho em Nhưng kỉ vật “ chung” Thúy Kiều muốn giữ lại cho mình, khơng muốn trao cho em Nhưng nàng nói đúng; Thúy Vân người gìn giữ kỉ vật hồn kí ức cảm xúc tình yêu đánh đàn, thề nguyền, hẹn ước vĩnh viễn thuộc trái tim Kiều cho em thực chất nàng khơng xa kỉ vật tình u ấy, nàng trao dun mà khơng trao tình * Trao kỉ vật cho Thúy Vân lòng Kiều nghĩ thương Kim Trọng Nàng nói “ người chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa” Ai người ai? Kim Trọng Thúy Kiều “ Của tin” nghĩa vật làm chứng, minh chứng cho tình cảm Kiều thương Kim Trọng Nàng tưởng tượng đau xót người yêu nàng cảm nhận khuây khỏa phần Kim Trọng nhìn thấy kỉ vật tình yêu Từ “ ngày xưa” thể dù Kiều Kim Trọng không khứ, khứ tươi đẹp với tình u sâu nặng sống Kim Trọng * Trao kỉ vật cho Thúy Vân lòng Kiều nghĩ thương Kim Trọng +“ Duyên” nguyên nhân mà vật hay người sinh quan hệ với +Kỉ vật “ chung” Thúy Kiều muốn giữ lại cho mình, khơng muốn trao cho em +Mất người chút tin +Phím đàn với mảnh hương nguyền - Thúy Kiều trao kỉ vật cho em tâm trạng nào? Theo em, nguyên -Cử trao vật tâm khiến Kiều có tâm trạng vậy? trạng chia lìa vĩnh biệt -Cử trao vật tâm trạng chia với mối tình đẹp đẽ đầy lãng lìa vĩnh biệt với mối tình đẹp đẽ đầy lãng mạn; Thể qua từ “ mệnh bạc”, “ người”, “ hồn”, “ thác oan” Nguyên tam trạng Kiều, Kim Trọng hạnh phúc đời nàng Tuy không xuất trực tiếp đoạn trích Kim Trọng người thứ câu chuyện hai chị em Thúy Kiều Những kỉ vật tình yêu thể kim Trọng người lịch lãm, hào hoa “ Chiếc thoa với tờ mây Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa” Kim Trọng làm quen với Thúy Kiều qua thoa chàng nhặt Phím đàn thể chàng người có tâm hồn phong phú, tri âm Thúy kiều – hiểu tiếng đàn bạc mệnh nàng Kim Trọng người yêu chung thủy sâu sắc; Chiếc quạt ước chén thề, mảnh hương nguyền thể rõ tâm nguyện thiết tha chàng muốn Kiều trọn đời hạnh phúc Hình ảnh Kim Trọng xuất người thứ hình ảnh đẹp, người đáng yêu, đáng gái “ sắc đành đòi một, tài đành họa hai” phải đau khổ phải lìa xa - Tại Thúy Kiều trao kỉ vật cho em lại nghĩ đến chết? Điều có phải nàng người bi quan, chịu khuất phục trước sống mạn + Thể qua từ “ mệnh bạc”, “ người”, “ hồn”, “ thác oan” + Chiếc thoa với tờ mây Phím đàn với mảnh hương nguyền -Nàng nghĩ đén chết nàng bi quan chán nản mà thực chất nàng tìm đến quan niện hạnh phúc triết lí siêu hình -Nàng nghĩ đén chết nàng bi quan chán nản mà thực chất nàng tìm đến quan niện hạnh phúc triết lí siêu hình Người Việt xưa tin rằng; Con người gồm phần xác phần hồn, phần xác phần hồn khơng -Nàng nghĩ đến chết mất, tiếp tục tồn mãi sống nàng tìm đến quan niệm với người sống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt thực chất tín ngưỡng thờ linh hồn người Từ đó, triết lí siêu hình quan niệm linh hồn người đạt hạnh phúc, hạnh phúc siêu thoát, thản giới khác- giới khơng khổ đau ( đoạn cuối câu chuyện Người thiếu phụ Nam Xương) Như vậy, không chịu với thực phũ phàng, trái tim đau khổ nàng tưởng tượng đến giới bên giới linh hồn- nơi khơng có khơng gian ngăn cách nàng với chàng Kim, cần thắp hương, đánh đàn hồn nàng về; “ trơng cỏ cây, thấy hiu hiu gió hay chị về” Hồn nàng trở chàng Kim thông cảm rảy chén nước để tẩy nỗi oan khuất cho linh hồn nàng siêu thoát ( Theo quan niệm dân gian, chết oan chết người chịu nỗi oan ức, đau khổ,) Kiều nghĩ linh hồn nàng thản người yêu đồng cảm, thấu hiểu Như vật hạnh phúc -Nàng nghĩ đến chết nàng tìm đến quan niệm Phật giáo hạnh phúc Phật giáo quan niệm chết hóa kiếp, hóa giải để bước vào kiếp khác Vậy kiếp đau khổ, chết để hy vọng sống kiếp khác hạnh phúc, thỏa nguyện “ kiếp dở dang Thì xin kiếp khác duyên sau lại thành” ( Chuyện Trương Chi Mỵ Nương) Quan niệm Phật giáo trở thành niềm an ủi, niềm hy vọng tâm hồn Kiều * Thực chất việc nghĩ đến chết gắng gượng phải giải bi kịch tâm hồn Phật giáo hạnh phúc * Thực chất việc nghĩ đến chết gắng gượng phải giải bi kịch tâm hồn 3 Thúy Kều đau đớn, tuyệt vọng trước thực phải lìa xa Kim Trọng mãi - Theo em, Kiều dứt bỏ đau khổ tình duyên tan vỡ chưa? Tại sao? * Trở với thực tại, kiều rơi * Trở với thực tại, kiều rơi vào bi kịch tình vào bi kịch tình yêu tan vỡ yêu tan vỡ - Một loạt thành ngữ đổ - Một loạt thành ngữ đổ vỡ đau xót vỡ đau xót lên với lên với nước mắt nàng “ Trâm gãy bình nước mắt nàng “ Trâm gãy tan”, “ tơ dun ngắn ngủi”, “ phận bạc vơi”, bình tan”, “ tơ duyên ngắn “ nước chảy hoa trôi”, ngủi”, “ phận bạc vôi”, “ - Một lời kêu than, lời tiếc nuối; nước chảy hoa trôi”, “ Kể xiết muôn vài ân” - Tự Kiều thấy có lỗi lớn với chàng Kim “ Trăm nghìn gửi lạy tình quân” - Nỗi chua chát, cay đắng thấm câu thơ “ Tơ dun ngắn ngủi có ngần thơi” - Nàng ốn trách, chất vấn số phận vơ lí “ Phận phận bạc vôi” Rốt cuộc, nàng không lam fđược điều vơi bớt đau khổ, trái lại nỗi đau đớn rõ ràng Kiều thấy phụ Kim Trọng “ thiếp phụ chàng” Hai câu cuối than với Kim, thương Kim Trọng, đau phụ chàng “ Thơi, thơi” tiếng than tiếc, dằn vặt, bất lực tuyệt vọng Kiều * Thúy Kiều không dứt bỏ nỗi đau khổ mâu thuẫn tình yêu lìa xa mãi khơng giải Nàng lấy chữ hiếu - Một lời kêu than, lời tiếc nuối -Tự Kiều thấy có lỗi lớn với chàng Kim - Nỗi chua chát, cay đắng thấm câu thơ - Nàng oán trách, chất vấn số phận vơ lí -“Thơi, thơi” tiếng than tiếc, dằn vặt, bất lực tuyệt vọng Kiều * Thúy Kiều khơng dứt bỏ nỗi đau khổ mâu thuẫn tình yêu lìa xa mãi khơng giải thau cho chữ tình, lấy chữ nghĩa bù đắp cho chữ tình nàng nghĩ đến giới bên để tìm lại chữ tình rốt nàng đau đớn giằng xé thực chất, hạnh phúc cá nhân người không tồn nơi chữ hiếu chữ nghĩa theo quan niệm Nho giáo, không tồn kiếp sau theo quan niệm phật giáo, không tồn linh hồn theo quan niệm hạnh phúc siêu hình Tất cách giải hồn tòn khơng thể xoa dịu nỗi đau khổ người thiếu nữ có trái tim nơng nàn tình u thương Thúy Kiều Như vậy; Thúy Kiều, người thời đại có ý thức sâu sắc hơn, phong phú đau khổ khát vọng Do đó, họ khơng thể giản đơn chấp nhận phương diện hạnh phúc Với Thúy kiều, ngồi hạnh phúc gia đình nàng sống với khao khát tình u tuổi trẻ, ngồi tình thương cha mẹ, hai em, tình u với chàng Kim Tâm trạng kiều thể đấu tranh quan niệm hạnh phúc; Quan niệm hạnh phúc nho giáo, phật giáo quan niệm hạnh phúc có màu sắc nhân đạo chủ nghĩa tồn xã hội đương thời - Có nhà nghiên cứu nhận xét” Đoạn trích thể hiện; sức cảm thơng nhà đại thi hào dân tộc” Theo em, lạ ? * “ Sức cảm thông lạ lùng” Nguyễn Du đưa Kiều trở thực tình yêu tan vỡ Với nhà thơ, Kiều không hạnh phúc trọng vẹn nàng sống theo quan niệm Nho giáo, Phật giáo, quan niệm siêu hình xã hội Với “ * “ Sức cảm thông lạ lùng” Nguyễn Du đưa Kiều trở thực tình yêu tan vỡ Với nhà thơ, Kiều không hạnh phúc trọng vẹn nàng sống theo mắt trơng thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt quan niệm Nho giáo, phật nghìn đời”, Nguyễn Du vượt qua quan giáo, quan niệm siêu hình niệm siêu hình, tơn giáo hạnh phúc chi xã hội phối giai cấp ông, thời đại ông đẻ đến với quan niệm hạnh phúc mang màu sắc nhân đạo chủ nghĩa, cảm thơng xót xa với đau khổ người ( Nguyễn Du người thuộc dòng dõi nho gia Thời đại ông, người tin vào phật giáo, giới siêu hình) - Học sinh đọ đoạn Kim Vân Kiều truyện để so sánh với đoạn trích III Tổng kết - Em tổng kết nội dung học hôm nay? III.Tổng kết Đoạn trích vào đề tài truyền thống thể qua tâm slonmgf nhân đọa vĩ Nội dung( SGK) đãi, thgaams đãm vẻ đẹp văn hóa nhân văn Nghệ thuật(SGK) dân tộc việt Nam Đại thi hào dân tộc thể vẻ vđẹp tâm hồn người Việt quan niệm mẻ, tiến ơng tình u, hạnh phúc Tình u hạnh phúc người không chấp nhận tàn phá đời, không chấp nhận cae quan niệm tôn giáo đưa làm xoa dịu nỗi đua khổ người Tài lựa chọng vận dụng sáng tạo từ ngữ, thành ngữ ông khiến từ bình thường thơng dụng thành giàu sắc thái biểu đạt IV Luyện tập, củng cố Cuộc sống không phẳng lặng, đời người nhiều phải đứng trước éo le đau khổ bất hạnh Thúy Kiều Nhưng điều đáng trân trọng người có cách ứng xử văn háo, có lòng u thương, cảm thơng, vị tha hy sinh Qua học hôm nay, chác chắn em có suy nghĩ, cảm nhận riêng cô tin đẹp nhân vật đoạn trích ... Kiều bán làm vợ cho Mã nghĩa Kim Trọng Giams Sinh để lấy tiền đút lót quan lại cứu cha em Việc nhà xong, đêm cuối trước +Phần 2: 14 câu thơ tiếp.Thúy ngày theo Mã Giams Sinh nàng nhờ cậy Kiều trao