BÀI DẠY: CHUYỆN CHỨCPHÁNSỰĐỀNTẢNVIÊN (Tản Viên từ phán lục – trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm số đặc trưng thể loại truyền kì - Thấy vẻ đẹp nhân vật Ngô Tử Văn – đại diện cho người trí thức nước Việt dũng cảm, kiên cường; u nghĩa, trọng cơng lí có tinh thần dân tộc mạnh mẽ - Có niềm tin chiến thắng lực gian tà - Thấy cốt truyện giàu kịch tính; kết cấu chặt chẽ, logic; cách dẫn chuyện khéo léo; nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, linh hoạt tác giả “Truyền kì mạn lục” Kĩ năng: - Rèn luyện cách đọc – hiểu nhận diện kết cấu, cách xây dựng xung đột xếp tình tiết truyện truyền kì - Phân tích nhân vật truyện truyền kì Thái độ, tư tưởng: - Tự nhận thức, xác định giá trị chân người sống sống có lĩnh, cứng cỏi, dám đương đầu trước thử thách - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng, yêu quý, tự hào với thành tựu, tinh hoa văn học trung đại Việt Nam di sản văn hóa tinh thần dân tộc - Giáo dục học sinh có tư tưởng, tình cảm thái độ biết tôn vinh, trân trọng người làm nên giá trị văn hóa tinh thần cho xã hội, phát huy sắc đậm đà dân tộc II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng; - Giáo án cá nhân; - Một số tư liệu tham khảo khác; - Phấn, bảng III CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ trước, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học Học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập giao tiết học trước - Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố cũ chuẩn bị - Soạn IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cu: Câu 1: Em rút điều qua lời trình bày Trần Quốc Tuấn với vua kế sách giữ nước? Câu 2: Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện đoạn trích “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”? Giảng bài mới: (42 phút) * Giới thiệu bài: (1 phút) Thế kỉ XV- XVI Việt Nam thời kì đột khởi văn xuôi tự - kỉ truyện truyền kì Văn xi tự khỏi mối ràng buộc văn học dân gian, tự sáng tạo loại truyện vừa mang đậm sắc thái dân gian vừa phản ánh thực đương thời Một thành tựu bật “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ - thiên cổ kì bút mang đậm chất thực, phản ánh khát vọng phá bỏ bất cơng ngang trái, vươn lên tìm hạnh phúc người Hôm tìm hiểu truyện tiêu biểu tác phẩm *Tiến trình bài dạy: (41 phút) Thời Hoạt động Hoạt động GV Nội dung bài học lượng HS Hoạt động 1: Hoạt động 1: I TÌM HIỂU CHUNG: phút GV hướng dẫn HS tìm hiểu HS đọc và tìm Tác giả: Nguyễn Dữ (?-?) chung tác giả, tác phẩm hiểu phần tiểu - Sống vào khoảng kỉ XVI, người phương pháp nêu câu dẫn để trả lời xã Đỗ Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh hỏi gợi mở, thông báo - HS trả lời câu Hải Dương, chưa rõ năm sinh năm - Nêu nét tác hỏi giả Nguyễn Dữ? - Xuất thân gia đình khoa bảng, thi làm quan không từ quan lui ẩn - Tác phẩm tiếng: “Truyền kì mạn lục” Tác phẩm: - Trình bày hiểu biết - HS phát biểu ý a Thể loại truyền kì: em thể loại truyền kì? kiến cá nhân - Là thể loại văn xuôi tự thời trung đại phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường - Trong truyện truyền kì, giới người giới cõi âm với thánh thần ma quỷ có tương giao - Qua đó, thể quan niệm thái độ tác giả trước thực HS trả lời câu b Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”: - Cho biết tác phẩm “Truyền kì - Viết chữ Hán, gồm 20 truyện, mạn lục” viết ngôn ngữ hỏi đời vào nửa đầu kỉ XVI nào, gồm truyện đời vào thời gian nào? - Nêu nội dung tác phẩm - HS nêu lên ý - Nội dung: kiến cá nhân + Số phận bi thảm người “Truyền kì mạn lục”? nhỏ bé xã hội, bi kịch tình 30 phút u mà thiệt thòi thường rơi vào người phụ nữ + Mang giá trị thực tinh thần nhân đạo sâu sắc + Thể tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân nghĩa, thủy chung - Cho biết đánh giá - HS trả lời (dựa -Vị trí: người đọc tác phẩm vào phần tiểu + Được đánh giá “thiên cổ kì này? dẫn SGK) bút” (Vũ Khâm Lân) + Được dịch nhiều thứ tiếng đánh giá cao số tác phẩm truyền kì nước đồng văn Hoạt Động 2: Hoạt Động 2: II Đọc- hiểu văn bản: Hướng dẫn HS đọc và phân Đọc diễn cảm Bố cục: phần tích tác phẩm phương nối tiếp pháp phân tích, giảng bình, phần tác đàm thoại gợi mở phẩm - Yêu cầu hai HS đọc đoạn trích - HS đọc đoạn - GV nhận xét cách đọc trích - Em phân chia bố cục truyện; đồng thời nêu nội dung - HS suy nghĩ, phần? trả lời - Tác giả giới thiệu nhân - HS tìm ý Hình tượng nhân vật Ngơ Tử Văn: vật nào? Nhận đoạn đầu trả a Cách giới thiệu nhân vật: xét cách mở truyện? lời - - Tên họ: Ngô Tử Văn tên Soạn - GV nhận xét, bổ sung - - Quê quán: huyện Yên Dũng, đất Lạng - GV so sánh cách vào truyện Giang tác giả với cách mở truyện - - Tính tình: “khảng khái”, “nóng nảy”, tác giả văn học dân gian thấy gian tà không chịu Cách mở đầu trực tiếp, ngắn gọn theo phương pháp truyền thống văn học trung đại, chưa thoát khỏi lối kể dân gian gây ý người đọc b Ngô Tử Văn với hành động đốt đền: - Nêu nguyên nhân Tử - HS phát biểu ý Trước đốt đền: Văn lại muốn đốt đền? kiến cá nhân - - Nguyên nhân đốt đền: Ngôi đền bị hồn - Trước đốt đền Tử Văn có - HS trình bày ý ma tên tướng giặc bại trận Bắc triều chiếm giữ tác quái Tức giận trước hành động nào? kiến - Mọi người có thái độ - HS tìm chi tiết việc “hung yêu tác quái” trước hành động đốt đền truyện để - Chuẩn bị:“tắm gội sẽ, khấn trời” Tử Văn? Thái độ Tử trả lời câu hỏi việc làm thể cẩn trọng, công Văn sao? khai, liệt - Sau đốt đền, điều - HS dựa vào tác xảy với Tử Văn? phẩm để trả lời - Châm lửa đốt đền: “mọi người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, - Nêu ý nghĩa hành động - HS tìm chi tiết chàng vung tay khơng cần cả” đốt đền Ngô Tử Văn? truyện, khái quát Sau đốt đền: nhận xét TV thấy “khó chịu, đầu lảo đảo bụng run run, lên sốt nóng, sốt - Sau đốt đền xong, Tử - HS trả lời rét” Hậu khó lòng tránh khỏi Văn gặp ai? Ý nghĩa hành động đốt đền: - Hành động có ý thức Ngơ Tử Văn - Thể tính cách khảng khái, dũng cảm kẻ sĩ dân trừ hại - Tên tướng giặc đến gặp Tử - HS nêu lên ý c Ngô Tử Văn gặp hồn ma tên tướng Văn với mục đích gì? Hắn kiến giặc Thổ cơng: làm để thực điều đó? Cuộc gặp Ngô Tử Văn hồn ma Nhận xét thái độ hắn? tên tướng giặc: - Tên tướng giặc: + Ra lệnh cho Tử Văn làm trả lại đền + Dùng triết lí đạo Nho để buộc tội Tử Văn + Đe dọa Tử Văn: “Phong Đô không xã xơi gì, ta hèn, há lại khơng đem đến Khơng nghe lời ta biết” - Tử Văn có phản ứng sao? - HS tìm chi tiết Hống hách, ngang ngược Thơng qua phản ứng thể miêu tả Thổ - Tử Văn: “mặc kệ, ngồi ngất điều Tử Văn? cơng nhận ngưởng tự nhiên” xét Thái độ điềm nhiên, không run sợ, không khuất phục trước ác Cuộc gặp Ngô Tử Văn Thổ - Thổ cơng nói - HS trả lời câu cơng: gặp Tử Văn? hỏi - Thổ cơng: + Đồng tình với việc đốt đền Tử Văn + Vạch tội ác tên tướng giặc + Vạch tội thần đền miếu xung quanh: ăn đút, đồng lõa với tên tướng giặc + Chỉ cho Tử Văn cách đối phó với tên tướng giặc Là người nghĩa, ghét thói gian - Tử Văn bày tỏ thái độ - HS tìm chi tiết tà bạo ngược thế lời nói truyện để trả lời Thố thần? - Qua gặp gỡ em - HS trả lời dựa thấy Tử Văn người vào phân nào? tích - Quang cảnh Minh ti - HS trả lời dựa miêu tả nào? vào SGK - Tác giả sử dụng hình ảnh mang tính chất để miêu tả quang cảnh đó? Tác dụng nó? - Cho biết hành động lời nói Tử Văn xét xử? - Hành động lời nói tên tướng giặc sao? Hành động lời nói chứng tỏ tên tướng giặc người nào? - Nêu lời nói hành động Diêm Vương xét xử? - HS trả lời - Nêu kết xét xử? - HS trả lời - HS phát biểu ý kiến cá nhân - HS trình bày ý kiến - HS trả lời câu hỏi - Qua xét xử, em có thấy - HS trả lời theo Tử Văn người nào? ý kiến - Ý nghĩa việc Ngơ Tử - HS trả lời Văn nhận chức quan Phán sự? -Tử Văn: + Kinh ngạc: “Sao mà nhiều thần vậy?” + Trách Thổ công “không kiện Diêm Vương tâu lên Thượng đế” + “Hắn có thực tay hãn, gieo vạ cho tơi khơng?”: Không tin vào lực tên tướng giặc Thái độ bất bình cảm thơng cho hồn cảnh Thổ công Ngô Tử Văn kẻ sĩ có tính tình khảng khái, cương trực, dũng cảm dân trừ hại; người đầy lĩnh d Tử Văn bị quỷ sứ bắt đối chất với Diêm Vương Minh ti: * Quang cảnh Minh ti: “có sơng lớn, sơng có cầu dài ước nghìn thước, gió sóng xám, lạnh thấu xương”, quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác đầy rẫy hai bên cầu Hình ảnh mang tính chất kì ảo, hoang đường nhằm nhấn mạnh quang cảnh rùng rợn, đáng sợ nơi cõi âm * Thái độ nhân vật: - Tử Văn: Không run sợ, mực kêu oan, đòi phán xét minh bạch - Tướng giặc: + Ban đầu: dùng lời lẽ xảo hoạt tố cáo Tử Văn với Diêm Vương + Sau đó: lo sợ, đổi giọng nhân nghĩa, đạo đức giả xin giảm án cho Tử Văn - Diêm Vương: + Lúc đầu: quát mắng Tử Văn, bênh vực hồn ma tên tướng giặc + Sau đó: nghi ngờ, cử người đếnđềnTảnViên chứng thực * Kết xét xử: Diêm Vương: mắng, trừng phạt hồn ma tên tướng giặc ban thưởng cho Tử Văn Ngô Tử Văn người gan dạ, kiên định đến e Ngô Tử Văn nhận chứcPhánđềnTảnViên gặp với người quen cũ: - Nhận xét người Tử Văn qua gặp với người quen cũ? - Trong lời bình cuối truyện, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? - HS nhận theo ý kiến - HS trả lời vào chi phân tích xét dựa tiết - Theo em tác phẩm muốn phê - HS tự suy nghĩ phán điều gì? nêu lên ý nghĩa phê phán tác phẩm - Có phải tác phẩm đơn - HS liên hệ phê phán thần hoàn cảnh lịch quan lại cõi âm không? sử mà tác giả sống trả - Bên cạnh ý nghĩa phê phán, lời tác phẩm có ý nghĩa ca - HS trả lời dựa ngợi Vậy tác phẩm ca ngợi vào phần đọc – gì? hiểu phút - Dựa vào phân tích trên, em rút nét nghệ thuật mà tác - HS trả lời giả sử dụng tác phẩm? Hoạt động 3: GV Hướng dẫn HS khái quát vấn đề và tổng kết - Tử Văn nhận chức quan Phán Điều lưu danh mn đời để hệ sau tiếp tục đường nghĩa, mang lại công bảo vệ sống cho nhân dân - Khi gặp người quen cũ: TV “chắp tay thi lễ” thể Tử Văn người lễ độ Lời bình cuối truyện: - Vạch trần chất xảo quyệt, ác hồn ma tướng giặc họ Thôi - Phơi bày thực đầy rẫy bất công, thối nát xã hội đương thời Những tượng tiêu cực cõi âm hình chiếu xã hội đương thời: tệ nạn mê tín dị đoan; tham ơ, hối lộ Là kẻ sĩ, biết đấu tranh đến để chống lại xấu, ác Chỉ có đấu tranh cách dũng cảm đem lại phần thắng cho nghĩa Ý nghĩa tác phẩm: a Ý nghĩa phê phán - Hồn ma Bách Hộ Họ Thôi: Sống, chết ác, xảo huyệt, tham lam, hại dân, hại thần - Tố cáo thần thánh, quan lại cõi âm: ăn đút lót, bao che, dung túng cho kẻ xấu lộng hành Qua tác phẩm có ngụ ý phê phán xã hội thối nát đương thời b Ý nghĩa ca ngợi: - Ca ngợi người dũng cảm biết nghĩa qn - Niềm tin vào nghĩa thắng gian tà - Ngồi ra, lời bình thể thái độ tác giả tin vào nghĩa cao đẹp kẻ sĩ Khát vọng nhân dân vào công bằng, phân minh sống III Tổng kết: Nội dung: - Đề cao tinh thần khẳng khái, cương thông qua phương pháp thông báo - Khái quát đặc sắc -Trả lời nội dung nghệ thuật tác phẩm? - Giáo dục thái độ, tư tưởng: Trong sông tôn diều ác, điều xấu phải biết nhận thức cay ác đấu tranh để loại trừ Khơng nên sợ hãi, trốn tránh thỏa hiệp với xấu Đồng thời phải biết cổ vũ, động viên người hành dộng nghĩa trực, dám đấu tranh chống lại ác, trừ hại cho dân Ngô Tử Văn - Đồng thời thể niềm tin cơng lí, nghĩa định thắng gian tà Nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ - Dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây ý, hấp dẫn - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, mang nét thực Củng cố, dặn dò: phút - Theo em nhân vật Ngơ Tử văn người nào? Ý nghĩa chiến thắng Ngô Tử Văn? - Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Dữ có đặc sắc? - Học cũ với câu hỏi: Nhận xét người Ngô Tử Văn qua tác phẩm “Chuyện chứcphánđềnTản Viên”? - Soạn “Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh” ... Văn với hành động đốt đền: - Nêu nguyên nhân Tử - HS phát biểu ý Trước đốt đền: Văn lại muốn đốt đền? kiến cá nhân - - Nguyên nhân đốt đền: Ngôi đền bị hồn - Trước đốt đền Tử Văn có - HS trình... đốt đền: “mọi người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, - Nêu ý nghĩa hành động - HS tìm chi tiết chàng vung tay khơng cần cả” đốt đền Ngô Tử Văn? truyện, khái quát Sau đốt đền: nhận xét TV. .. người đến đền Tản Viên chứng thực * Kết xét xử: Diêm Vương: mắng, trừng phạt hồn ma tên tướng giặc ban thưởng cho Tử Văn Ngô Tử Văn người gan dạ, kiên định đến e Ngô Tử Văn nhận chức Phán đền Tản