1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại

5 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 21,39 KB

Nội dung

Các phương thức giải tranh chấp thương mại Phương thức giải tranh chấp Giải tranh chấp thương mại theo nghĩa chung hiểu - cách thức, phương pháp hay hoạt động - để điều chỉnh bất đồng, xung đột - nhằm khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh, - nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương nhân, chủ thể kinh doanh khác, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Hiện nay, giới Việt Nam, tồn phương thức giải tranh chấp thương mại sau: – Thương lượng – Hòa giải – Trọng tài thương mại – Tòa án a Thương lượng: Thương lượng phương thức giải tranh chấp - thông qua bên tranh chấp bàn bạc, tháo gỡ bất đồng với mà không cần đến tác động hay giúp đỡ người thứ ba Ưu điểm: – Thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt – Ít tốn thời gian, tiền bạc – Đảm bảo bí mật – Ít gây phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên Khơng gây tác động xấu kinh doanh, quan hệ hai bên có thương lượng xong Nhược điểm: - - Hình thức thương lượng thích hợp hai bên có thiện chí muốn tìm giải pháp tranh chấp Nếu có bên muốn dùng hình thức thương lượng để kéo dài thời gian thực nghĩa vụ thương lượng làm tốn kéo dài thời gian Hình thức giải khép kín, khơng cơng khai có lại nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật Mặt khác, pháp luật điều chỉnh giai đoạn thương lượng chưa rõ, hiệu lực thỏa thuận đôi bên có hiệu lực đến đâu, chế tài bên không chấp hành thỏa thuận lúc thương lượng, thương lượng có Tòa án cơng nhận hay không…cần phải làm đầy đủ quy định hình thức thương lượng có tác dụng, hiệu b Hòa giải: Hòa giải hình thức giải tranh chấp thông qua tham gia bên thứ ba, đóng vai trò trung gian để hỗ trợ thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột bất hòa… Bên trung gian đóng vai trò hỗ trợ đơi bên đến giải pháp có lợi cho đơi bên, có bên trung gian hòa giải thuyết phục đôi bên chấp nhận giải pháp họ đề ra, chấm dứt xung đột Bên trung gian hòa giải cá nhân, tổ chức, quan Đây hòa giải ngồi tố tụng nên pháp luật không khẳng định cá nhân nào, tổ chức nào, quan làm trung gian hòa giải, mà thống đôi bên tranh chấp lựa chọn trung gian hòa giải Cũng thương lượng, hòa giải giải pháp tự nguyện, tùy thuộc vào lựa chọn bên tham gia tranh chấp Tuy nhiên, - thương lượng hình thức tự hòa giải hòa giải hình thức có tham gia người thứ ba vào trình giải Đây điểm khác biệt quan trọng hai hình thức giải tranh chấp Dù vậy, giống hai giai đoạn cách thức giải tranh chấp đơi bên thống ý chí, người thứ ba có mặt để hỗ trợ, để phân tích, để đối chiếu cho đôi bên hiểu rõ Về mặt nguyên tắc, bên thứ ba đứng làm trung gian hòa giải khơng có quyền định mà sử dụng kỹ áp dụng biện pháp mang tính kỹ thuật để giúp bên đạt giải pháp trung hòa, giải pháp có đạt hay khơng tự định đoạt đôi bên Ưu điểm: - - - Thủ tục hòa giải tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hòa giải Họ khơng bị gò bó mặt thời gian thủ tục tố tụng tòa án Hòa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên Hòa giải mong muốn bên dàn xếp vụ việc cho khơng có bên bị thua cuộc, khơng dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua q trình kiện tụng tòa án Một điều quan trọng khác mà nhà kinh doanh quan tâm giải đường bên kiểm soát tài liệu chứng có liên quan (những bí mật kinh doanh) giải tòa án u cầu khơng đảm bảo tòa án thực xét xử theo nguyên tắc công khai Nhược điểm: - - Việc hòa giải có tiến hành hay khơng phụ thuộc vào trí bên, hòa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt vấn đề bên tranh chấp thỏa thuận hòa giải khơng có tính bắt buộc thi hành phán trọng tài hay tòa án Thủ tục sử dụng bên khơng có tin tưởng với Hiện nay, chưa có văn pháp luật điều chỉnh vấn đề vai trò, trách nhiệm người trung gian hòa giải, thủ tục, hình thức hòa giải, quyền nghĩa vụ bên tham gia hòa giải, hiệu lực thỏa thuận hòa giải… thiếu sở pháp lý hình thức này, nên trung gian hòa giải giải tranh chấp thương mại tùy thuộc lớn vào thiện chí đơi bên tranh chấpthực tế cho thấy, kết hòa giải chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố: + Thiện chí bên tham gia tranh chấp, nhằm mềm hóa xung đột với mong muốn tiếp tục trì quan hệ hợp tác, làm ăn lâu dài + Uy tín, kinh nghiệm kỹ người đứng làm trung gian hòa giải c Trọng tài: Trọng tài thể thức giải tranh chấp, theo bên thỏa thuận đưa tranh chấp trước trọng tài viên ủy ban trọng tài để giải trọng tài sau xem xét vụ việc đưa phán ràng buộc bên tranh chấp Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột cách đưa phán buộc bên tham gia tranh chấp phải thực Ưu điểm: - - - Có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm thời gian rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài đảm bảo bí mật Trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo nguyên tắc án, định trọng tài không công bố công khai, rộng rãi Theo ngun tắc họ giữ bí kinh doanh danh dự, uy tín Giải trọng tài không bị giới hạn mặt lãnh thổ bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải tranh chấp cho Phán trọng tài có tính chung thẩm, ưu vượt trội so với hình thức giải tranh chấp thương lượng hòa giải Sau trọng tài đưa phán bên khơng có quyền kháng cáo trước tổ chức hay tòa án d Tòa án: Giải tranh chấp Tòa án hình thức giải tranh chấp quan tài phán Nhà nước thực Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Nhà nước  Do đương thường tìm đến trợ giúp Tòa án giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền, lợi ích họ thất bại việc sử dụng chế thương lượng hòa giải khơng muốn đưa vụ tranh chấp họ để giải trọng tài[2] Thông thường hình thức giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tòa án tiến hành mà việc áp dụng chế thương lượng khơng có hiệu bên tranh chấp không thỏa thuận đưa vụ tranh chấp giải tranh chấp trọng tài ... thức tự hòa giải hòa giải hình thức có tham gia người thứ ba vào trình giải Đây điểm khác biệt quan trọng hai hình thức giải tranh chấp Dù vậy, giống hai giai đoạn cách thức giải tranh chấp đơi... hòa giải, thủ tục, hình thức hòa giải, quyền nghĩa vụ bên tham gia hòa giải, hiệu lực thỏa thuận hòa giải thiếu sở pháp lý hình thức này, nên trung gian hòa giải giải tranh chấp thương mại tùy... giải, mà thống đôi bên tranh chấp lựa chọn trung gian hòa giải Cũng thương lượng, hòa giải giải pháp tự nguyện, tùy thuộc vào lựa chọn bên tham gia tranh chấp Tuy nhiên, - thương lượng hình thức

Ngày đăng: 22/05/2018, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w