1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy chữa cháy ở việt nam hiện nay

174 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN NGUYễN NGọC QUỳNH PHáT TRIểN NGUồN NHÂN LựC CHấT LƯợNG CAO CảNH SáT PHòNG CHáY, CHữA CHáY VIƯT NAM HIƯN NAY LN ¸N TIÕN SÜ TRIÕT HäC Hà Nội - 2015 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN NGUN NGäC QNH PH¸T TRIểN NGUồN NHÂN LựC CHấT LƯợNG CAO CảNH SáT PHòNG CHáY, CHữA CHáY VIệT NAM HIệN NAY Chuyên ngành : Chñ nghÜa x· héi khoa häc M· sè : 62.22.85.01 LUËN ¸N TIÕN SÜ TRIÕT HäC Người hướng dẫn khoa hc: TS Mẫn Văn Mai PGS TS Phan Thanh Khôi Hà Nội - 2015 LI CAM OAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đưa luận án dựa kết thu trình nghiên cứu riêng tôi, không chép kết nghiên cứu người khác Nội dung luận án có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí, đề án, định tác giả ghi rõ nguồn gốc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Nguyễn Ngọc Quỳnh LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn khoa học TS Mẫn Văn Mai PGS.TS Phan Thanh Khôi Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành thầy, giáo khoa Triết học, phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội gia đình, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt q trình học tập để hồn thành luận án Đặc biệt, tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Mẫn Văn Mai PGS.TS Phan Thanh Khơi tận tình hướng dẫn, động viên tơi trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Nguyễn Ngọc Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN MỘT SỐ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Một số cơng trình khoa học nghiên cứu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2 Các cơng trình khoa học nghiên cứu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy 19 1.3 Đóng góp số cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .27 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 32 2.2 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 46 2.3 Những yếu tố tác động vai trò phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 60 Tiểu kết chương 73 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 75 3.2 Một số vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 110 Tiểu kết chương 117 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 119 4.1 Một số quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 119 4.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 129 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CAND : Công an nhân dân CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KH&CN : Khoa học công nghệ NNL : Nguồn nhân lực PCCC : Phòng cháy, chữa cháy PCCC&CNCH : Phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án CNH, HĐH hội nhập quốc tế đường mà nhiều quốc gia thực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quá trình tác động sâu, rộng vàcũng đặt yêu cầu mới, ngày cao lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia Để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, việc huy động, phát huy nguồn lực tham gia vào trình vấn đề quan trọng, hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực đó, NNL, đặc biệt NNL chất lượng cao có vai trò quan trọng nhân tố định đến phát triển nhanh bền vững đất nước Đối với Việt Nam, để đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển nhanh, bền vững bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế Đảng ta khẳng định:“Phát triển nhanh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [19, tr.130] Trong trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta lĩnh vực PCCC nói chung, cơng tác đảm bảo an tồn cháy, nổ đã, có vai trò ngày quan trọng Q trình đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta góp phần làm đẩy nhanh tốc độ thị hóa, trung tâm thương mại, nhà cao tầng, khu công nghiệp, khu chế xuất, giàn khoan khai thác dầu mỏ, khí đốt, nơi chế biến, sang chiết khí gas, xăng, nhà ga, chợ xuất ngày nhiều Biến đổi khí hậu năm gần ngày phức tạp, hậu gây ngày lớn cho xã hội Nạn cháy rừng, lũ lụt, hạn hán xảy bất thường Các vụ cháy, nổ lớn gây thiệt hại nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng.Vấn đề đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội có nhiều biểu mới, phức tạp, khó lường trước Trong đó, ý thức phận nhân dân PCCC hạn chế, chủ quan Tình hình đó, làm cho đặc điểm, tính chất hoạt động PCCC lực lượng cảnh sát PCCC có nhiều thay đổi Việc thực hoạt động PCCC không tiến hành với phương pháp thông thường, truyền thống nữa, mà phải thường xuyên áp dụng phương pháp đại Hoạt động PCCC giai đoạn nay, thường gắn liền với máy móc, trang thiết bị đại Do đó, công tác PCCC thời kỳ yêu cầu cần có NNL chất lượng cao có trình độ học vấn, trình độ kỹ thuật cao, chun mơn nghiệp vụ giỏi, sức khỏe tốt, đạo đức tốt, yêu ngành, mến nghề Trong năm gần đây, công tác phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC quan tâm, NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC đã, đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện dần trở thành phận nòng cốt, trực tiếp lãnh đạo, huy, quản lý, nghiên cứu, tuyên truyền PCCC, thực PCCC phạm vi nước, song, nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác mà công tác phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC bộc lộ hạn chế, thiết sót Để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội đảm bảo an tồn phòng chống cháy, nổ điều kiện đất nước hội nhập quốc tế phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC quan trọng, vấn đề cấp bách có tính thời cao giai đoạn Từ vấn đề trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích: Từ việc làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC Việt Nam, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC đáp ứng yêu cầu PCCC Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu, làm rõ quan niệm “nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát PCCC”, “phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC” Việt Nam số yếu tố tác động đến phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC Việt Nam Thứ hai, đánh giá thực trạng phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC Việt Nam, nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt Thứ ba, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: luận án nghiên cứu phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: luận án nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát PCCC lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH, đó, tập trung khảo sát vấn đề phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC Cục cảnh sát PCCC&CNCH, trường Đại học PCCC, Sở cảnh sát PCCC, Phòng cảnh sát PCCC&CNCH thời gian từ 2001 đến 2013 Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận: luận án thực sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam NNL, phát huy nhân tố người sách, pháp luật nhà nước phát triển NNL, phát triển NNL chất lượng cao phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC 4.2 Cơ sở thực tiễn: tình hình kinh tế, trị, xã hội, văn hóa đất nước, tình hình PCCC thời kỳ CNH, HĐH, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế; thực tiễn xây dựng lực lượng cảnh sát PCCC phát triển NNL chất lượng cao cảnh sát PCCC thông qua tư liệu tổng kết, số liệu thống kê, đánh giá quan nghiệp vụ PCCC kết điều tra xã hội học tác giả 4.3 Phương pháp nghiên cứu: luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, so sánh, đối chiếu, lịch sử lơgíc, thống kê, điều tra xã hội học, hệ thống hóa, thu thập thơng tin, văn học v.v… Đóng góp mặt khoa học luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án thể số nội dung cụ thể sau: 13 Đào Hữu Dân (2012), Tập giảng xây dựng lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 14 Đỗ Văn Dạo (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Tuyên Giáo (10), tr.29-32 15 Bùi Tiến Dũng (chủ biên - 2006), Đạo đức nghề nghiệp hoạt động lực lượng cảnh sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Dũng (2002), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị (8), tr.20 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Đàm Hữu Đắc (2008), “Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước”, Tạp chí Cộng sản (787), tr.12-16 21 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên - 2010), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Lê Thị Hồng Điệp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế trí thức Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Điều (chủ biên - 2002), Quản trị nguồn nhân lực, T.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Mạnh Hà (2009) “Một số suy nghĩ xây dựng lực lượng cảnh sát PCCC đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Khoa học giáo dục phòng cháy chữa cháy (5), tr.14-16 153 26 Phạm Ngọc Hà (2009-chủ biên), Giáo trình xây dựng lực lượng công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Lưu Đức Hải (2015), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nước ta nay, http://khucongnghiep.com.vn 28 Tạ Ngọc Hải (2013), Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, http://tcnn.vn 29 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Hậu (2012), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 31 Lê Quang Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Viện chiến lược phát triển, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 32 Phạm Hùng (chủ biên-2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp hai người làm nên huyền thoại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 33 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 34 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Đoàn Văn Khái (2000), “Bàn thêm khái niệm nguồn lực người”, Tạp chí Triết học (3/115), tr.62 36 Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Giáo dục đào tạo đáp ứng phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Đồng Nai thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Hà Nội 37 Lương Công Lý (2014), Giáo dục đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Văn Linh – Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về điểm cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển đến năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 39 Phạm Khắc Lịch (2013), “Trường đại học PCCC: Phát triển nguồn nhân lực khoa học-công nghệ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình nay”, Tạp chí phòng cháy chữa cháy (45), tr 30-31 40 Liên hợp Quốc (2006), Báo cáo phát triển người Liên hợp Quốc (UNDP), Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Long (2005), Giáo trình phát triển nguồn nhân lực, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Vũ Thị Phương Mai (2013), Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, T.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, T.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T.11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trần Hồng Minh (2013), Lực lượng cảnh sát PCCC CNCH không ngừng phấn đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, http://pccc.canhsat.vn 49 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiễn sĩ Kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Bùi Văn Ngần (chủ biên-2006), Những văn quy phạm pháp luật phòng cháy chữa cháy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (782), tr.46-49 52 Phạm Cơng Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số (786), tr.40-43 53 Lê Du Phong (chủ biên – 2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế trị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 54 Nguyễn Thế Phong (2010), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nơng sản khu vực phía Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 155 55 Nguyễn Văn Phúc - Mai Thị Thu (đồng chủ biên-2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 56 Vũ Văn Phúc - Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên-2012), phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 57 Phạm Văn Quốc - Đoàn Thanh Thủy (2012), “Những vấn đề phát triển nguồn nhân lực đại hội XI”, Tạp chí phát triển nhân lực (27), tr.20 58 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật phòng chống khủng bố (luật số 28), Hà Nội 59 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật phòng cháy, chữa cháy (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 60 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Công an nhân dân (sửa đổi), Hà Nội 61 Tô Huy Rứa (2014), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, http://www.nhandan.com.vn 62 Nguyễn Văn Sơn (2013), Quan điểm C.Mác phát triển người vận dụng Việt Nam Luận án tiến sĩ triết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Đường Vinh Sường (2014), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, http://www.tapchicongsan.org.vn 64 Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 65 Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Bùi Đình Thanh (2015), Về khái niệm phát triển, http://tadri.org 67 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 68 Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Hoàng Thị Thành (2002), Một số định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bước phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Thành (2009), “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (442), tr.23-25 71 Nguyễn Đăng Thành (chủ biên-2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính tri quốc gia - Sự thật, Hà Nội 72 Dương Văn Thịnh (2002), Vai trò triết học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia QX 9708, Hà Nội 73 Nguyễn Quang Thứ (2010), Dịch vụ phòng cháy chữa cháy kinh tế thị trường yêu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực làm cơng tác phòng cháy chữa cháy nước ta từ đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học phòng cháy, chữa cháy, Hà Nội 74 Thủ tướng phủ (2006), Chỉ thị số 02/CT-TTg tăng cường đạo thực có hiệu cơng tác phòng cháy, chữa cháy, Hà Nội 75 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 1634/CT-TTg, việc tăng cường đạo thực số nhiệm vụ cấp bách trọng tâm cơng tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, Hà Nội 76 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1110 Phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống sở lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 77 Lê Thế Tiệm (2009), “Đổi công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực phòng cháy chữa cháy đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học giáo dục phòng cháy chữa cháy (3), tr.7 157 78 Cung Kim Tiến (chủ biên-2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 79 Nguyễn Tiệp (chủ biên-2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động, Hà Nội 80 Tổng cục xây dựng lực lượng CAND, Cục tổ chức cán (2014), Cung cấp số liệu cảnh sát phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 81 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên-2011), Các mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Huy Trung (2006), “Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lao động xã hội (287), tr.40-42 83 Phạm Quốc Trung, Trần Đăng Thịnh (2013), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Kinh tế dự báo (9/545) 84 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thanh (2004), Cơ sở khoa học thực tiễn phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Thành Phố Hồ Chí Minh 85 Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 87 V.I Lênin (1997), Toàn tập, T.38, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 88 V.I Lênin (1975), Toàn tập, T.6, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 89 V.I Lênin (2005), Tồn tập, T.48, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục (2001), Từ chiến lược giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 91 Alan Price (2006), Principles of Human Resource Mannagement: An active Learning Approach, Blackwell, UK 92 Adam K Thiel Charles R Jennings (2012), Managing Fire and Emergency Services, International City/County Management Association, New York, America 158 93 Chun-Hsiung Lan a, Liang-Lun Chuang & Yung-Fang Chen (2011), “Optimal human resource allocation model: A case study of Taiwan fire service”, Journal of Statistics and Management (1), pp.14 94 Dirk A Ubbink (2014), Promoting excellence through officer development in the wyoming fire department , Wyoming, Michigan, American 95 Gill Robinson-Hickman (2000), Managing human resources in the public sector, Vol.1, California Cengage Learning 96 Karl E Weick (1996), Fighting Fires in Educational Administration, Vol 32, Educational Administration Quarterly, pp.565-578 97 Les Donaldson, Edward E.Scannell (2000-3rded), Human resource development: The New Trainer’s guide, Cambridge, UK 98 Marc Effron, Robert Gandossy, Marshall Goldsmith (2003), Human resourses in the 21st century, Wiley, New Jersey, America 99 Ronald A Landskroner (2002), The Nonprofit Manager's Resource Directory, Vol 2, New york, America 100 Richard A Swanson (2001), Assessing the Financial Benefits of Human Resource Development, Basic Books, New york, America 101 Sandra M Reed, Anne M Bogardus (2012), Professional in Human Resources Certification Study, Simultaneously, Canada 102 Shawn Smith JD, Rebecca Mazin (2011), HR Answer Book, The: An Indispensable Guide for Managers and Human Resources Professionals, Amacom, America 159 PHỤ LỤC 160 Phụ lục BIÊN CHẾ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT PCCC VÀ CNCH Đơn vị tính: người (cán bộ, chiến sĩ) * Năm Nội dung STT 2001 2006 2009 2013 6.218 7.191 8.578 14.157 - Lãnh đạo Cục, Trường, Sở, Phòng 238 279 356 755 - Lãnh đạo đội, tiểu đội 1159 1371 1511 1969 - Cán 1303 1434 1884 3961 - Chiến sĩ chữa cháy 2663 3016 3623 6086 - Lái xe chuyên dụng PCCC 621 786 823 1268 - Lái tầu chuyên dụng PCCC 42 56 231 297 339 455 Tổng biên chế công tác - Công nhân viên công an Nguồn: Cục tổ chức cán Bộ Công an Cục cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp (tại cơng văn số 1867, ngày 22/6/2014) * Tính chiến sĩ nghĩa vụ trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn, cứu hộ 161 Phụ lục NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CẢNH SÁT PCCC Đơn vị tính: người (cán bộ, chiến sĩ)* Năm Nội dung STT 2001 2006 6.218 7.191 8.578 - Lãnh đạo cục, trường, sở, phòng 337 389 465 755 - Lãnh đạo đội, tiểu đội 538 687 769 1.182 1.109 1.221 1.679 2.296 - Chiến sĩ chữa cháy 569 629 754 1.568 - Lái xe chuyên dụng PCCC 178 196 218 338 - Lái tầu chuyên dụng PCCC 30 41 58 74 3.163 3.953 6.216 Tổng biên chế công tác - Cán Tổng cộng 2.762 2009 2013 14.157 Nguồn: Cục tổ chức cán Bộ Công an Cục cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp (tại công văn số 1867, ngày 22/6/2014) * Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn, cứu hộ 162 Phụ lục SƠ ĐỒ LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT PCCC&CNCH 163 Phụ lục TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CẢNH SÁT PCCC Đơn vị tính: người (cán bộ, chiến sĩ)* Năm Trình độ học vấn/chun mơn nghiệp vụ Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp/ Sơ cấp 2001 12 34 1.655 208 4.316 2006 15 51 1.948 289 5.193 2009 16 62 2.532 329 5.639 2013 22 102 3.653 443 10.280 Nguồn: Cục tổ chức cán Bộ Công an (tại công văn số 1867, ngày 22/6/2014) * Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn, cứu hộ Phụ lục TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ CHUN MƠN NGHIỆP VỤ PCCC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CẢNH SÁT PCCC Đơn vị tính: người (cán bộ, chiến sĩ)* Năm Trình độ chuyên ngành PCCC Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp 2001 12 0 176 615 201 2006 14 156 176 809 219 2009 16 465 176 1.459 266 2013 20 25 1.519 176 1.859 304 Nguồn: Cục tổ chức cán Bộ Công an Cục cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp (tại công văn số 1867, ngày 22/6/2014) * Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn, cứu hộ 164 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT PCCC LÀ ĐẢNG VIÊN, ĐOÀN VIÊN, PHỤ NỮ, DÂN TỘC THIỂU SỐ, KỶ LUẬT, BỊ THƢƠNG, HY SINH Đơn vị tính: % so với tổng biên chế công tác* Năm STT Nội dung 2001 2006 2009 2013 100% 100% 100% 100% - Đảng viên 52,5 53,29 55,08 59,25 - Đoàn viên 41,3 39,4 36,3 31,2 - Kỷ luật 2,4 2,78 2,9 2,4 - Bị thương, hy sinh 3,21 4,17 5,42 4,14 Tổng biên chế công tác Nguồn: Cục tổ chức cán Bộ Công an Cục cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp (tại công văn số 1867, ngày 22/6/2014) * Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn, cứu hộ 165 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT PCCC THEO ĐỘ TUỔI VÀ DÂN TỘC Đơn vị tính: % so với biên chế cơng tác* Năm Độ tuổi - Dưới 30 Số lượng 26,65 - Từ 51 đến 60 20,67 - Dưới 30 Dân tộc Kinh Dân tộc thiểu số 38,07 30,93 87,53 12.47 87,41 12,59 93,95 6,05 55,06 43,40 89,08 10,92 84,61 15,39 91,32 8,68 35,89 100% 35,03 Giai đoạn từ - Từ 31 đến 40 năm 2006 đến - Từ 41 đến 50 năm 2013 30,60 - Từ 51 đến 60 15,01 Tổng biên chế công tác Nữ giới 16,79 Giai đoạn từ - Từ 30 đến 40 năm 2001 đến - Từ 41 đến 50 năm 2006 Tổng biên chế công tác Nam giới 19,36 100% Nguồn: Cục tổ chức cán Bộ Công an Cục cảnh sát PCCC&CNCH cung cấp (tại công văn số 1867, ngày 22/6/2014) * Đã trừ cán bộ, chiến sĩ làm công tác cứu nạn, cứu hộ 166 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO CỤC, SỞ, TRƢỜNG, PHÒNG CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY - Thời gian: - Địa điểm: - Người vấn: - Người vấn: Câu Theo đồng chí việc phát triển việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan nào? Câu Theo đồng chí việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy có vai trò việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta? Câu Theo đồng chí năm qua việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy đạt thành tựu số lượng, chất lượng cấu? Câu Theo đồng chí, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam có hạn chế bất cập nào? Câu Theo đồng chí, để đáp ứng yêu cầu chất lượng cao cảnh sát phòng, cháy chữa cháy Bộ Cơng an có sách đào tạo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy nào? Câu Theo đồng chí, công tác tổ chức, quản lý, sử dụng phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy đáp ứng yêu cầu phòng chống cháy, nổ chưa? Câu Theo đồng chí, thiếu hụt lạc hậu trang thiết bị phương tiện lực lượng có ảnh hưởng đến yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy? Câu Theo đồng chí, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy giai đoạn cần thực giải pháp nào? 167 ... đến nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát PCCC” phát triển nguồn nhân lực chất. .. VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát Phòng. .. NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CẢNH SÁT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 119 4.1 Một số quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam

Ngày đăng: 22/05/2018, 09:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w