GIÁO TRÌNH hán nôm 1

69 618 1
GIÁO TRÌNH hán nôm 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) GIÁO TRÌNH HÁN NÔM (TIẾP THEO) Bài 5: BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Viết theo quy tắc bút thuận từ sau: a 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人 b 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人 Đọc âm nhận diện thủ từ sau: a 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人 b.人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人, 人 Xếp từ ngữ sau thành nhóm theo ý nghĩa: Nhân duyên, nhân chính, nhân tình, nhân quả, nhân ln, nhân nghĩa, nhân cách, nhân ái, hôn nhân, nhân quần Xếp từ sau thành nhóm, giải thích ý nghĩa thành tố chủ chốt tạo nên từ nhóm: - Bình ngun, bình phẩm, bình phong, hồ bình - Công tác, công danh, công bố, công quyền, công bình, cơng nương, cơng hầu, cơng nhân, cơng hiệu, cơng lao, công phạt, công luận Phiên âm, dịch nghĩa câu sau: - 人 人 人, 人 人 人 人 人 人 人, 人 人 人 人 人 - 人 人 人 人 人 人 人 人 人 人 人 人人 - 人 人 人 人 人 人, 人 人 人 人 - 人 人 人, 人 人 人 人 -人人人人人人 -人人人人人人人人 -人人人人人人人人 -人人人人人人人 -人人人人人人人 Phân tích mối quan hệ từ sau: 人 人, 人 人 人 人, 人 人, 人 人, 人 人, 人 人, 人 人 人 人, 人 人 人 人, 人 人, 人 人 人 人 Dịch từ tập sang tiếng Việt Viết chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa thơ: Nam quốc sơn hà TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Đặng Đức Siêu (2003), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, NXB GD, H Đặng Đức Siêu (chủ biên) (2007), Ngữ văn Hán Nôm (3 tập), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H Đào Duy Anh (1999), Hán Việt từ điển 人 人 人 人, Nxb Văn hố thơng tin, H Đồn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐHQG TPHCM, tr.31) Lê Đình Khẩn (2003), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB ĐHQG TP HCM Lê Trí Viễn (1981), Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm (4 tập), Nxb Giáo dục, H Nguyễn Văn Ba (1999), Hán văn tự học 人 人 人 人 , Nxb Mũi Cà mau, S Thiều Chửu (1999), Hán Việt tự điển 人 人 人 人, Nxb VHTT, S 9.Trần Trọng San (1995), Hán văn 人 人, Nxb TP Hồ Chí Minh HẾT Ths Võ Minh Hải (0) Góp ý | [ (0) Trackbacks ] | [Đường dẫn cố định] | [ GIÁO TRÌNH ] 20 August, 2011 14:08 Bản in GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) Những vấn đề liên quan đến tượng đa nghĩa : Như phân tích số trước, từ Hán văn cổ thường có nhiều nghĩa, thế, tùy thuộc vào văn cảnh người đọc lĩnh hội nghĩa cho phù hợp nhất, dó nảy sinh hiẹn tượng đa nghĩa tác phẩm viết chữ Hán Bởi lẽ, chữ Hán, vận dụng từ cách linh hoạt phổ biến Danh từ chuyển thành động từ, tính từ chuyển thành động từ Sự vận dụng từ cách linh hoạt trở ngại nhiều chữ Hán, chí người học chữ Hán đơi cảm thấy lúng túng Nhưng vận dụng linh hoạt làm cho câu thơ, câu văn trỏ nên hàm xúc, cô đọng sâu sắc chẳng hạn hai câu thơ “人 人 人 人 Quá Hải vân quan” Trần Bích San 人 人 人: 人 人 人 人 人 人 人 Thảo thụ bán không đê nhật nguyệt 人人人人人人人 Càn khôn chích nhãn tiểu trần 人 Đê 人 Tiểu vốn hai hình dung từ đẫ chuyển thành động từ cập vật mang theo hai tân ngữ sau Điều làm cho câu thơ trở nên sinh động Hoặc hai câu thơ Đỗ Phủ 人 人 “ 人 人 Xuân Vọng”: 人人人人人 人人人人人 Quốc phá sơn hà Thành xuân thảo mộc thâm (Nước bị tàn phá, núi sông, Thành mùa xuân, cỏ âm u ) (SGK thí điểm Ngữ văn lớp 10, tập – 2, NXB Giáo dục , H 2003, tr 41) Theo thiển ý chúng tôi, từ 人 Xuân nên hiểu động từ : Nước bị tàn phá,(nhưng) sơng núi Thành vào xn rồi, (nhưng) cỏ thâm u Theo lẽ tự nhiên, xuân cỏ trở nên xanh tươi cỏ mang dáng vẻ thâm trầm héo úa mang nỗi buồn man mác Một vài cách nhận biết từ Hán Việt : - Về phụ âm đầu : Phụ âm R khơng có từ Hán Việt - Về phần vần : Theo thống kê sơ chúng tôi, vần sau khơng có từ Hán Việt : A : au – ay Ă : ăt – ăm – ắp  : âc – âng E : en – em – eng – ec – et – ep – eo Ê : ên – êm – êch – êp – I : im – it – ip – iu – iêc – iêng O : on – om - -ot – oi – oen – oăn – oăt – oăm – oet Ơ : – ơn – ơm – ơt Ơ : ơp – ơm U : ui – ua – un – ut – um – up – uôi – uôm – uôn – uôt – uăp – uâng Ư : ưi – ưn – ưm – ưt – ươn – ươm – ươt ướp – ươi -Về điệu : + Các từ có phụ âm đầu : M, N, NH, V, L, D, NG có dấu Ngã Ví dụ: 人 Nhã (từ Hán Việt) Nhả (từ Thuần Việt) 人 Mã (từ Hán Việt) Mả (từ Thuần Việt) 人 Lã (từ Hán Việt) Lả (từ Thuần Việt) 人 Nỗ (từ Hán Việt) Nỏ (từ Thuần Việt) + Các từ Hán Việt không mang phụ âm đầu có điệu ngang, hỏi, sắc Ví dụ : Am – Ảm – Ám ; Âm – Ẩm – Ấm ; Ân – Ẩn – Ấn Ao – Ảo – Áo ; Anh – Ảnh – Aùnh ; Uy – Ủy – Úy + Các từ Hán Việt có âm đầu phụ âm L, N, M, NG, NH ln có điệu ngang, ngã, nặng Ví dụ : Lam – Lãm – Lạm ; Lao – Lão – Lạo ; Nô – Nỗ – Nộ Nga – Ngã – Ngạ ; My – Mỹ – Mỵ ; Nha – Nhã Nhạ -Về ý nghĩa: Từ Hán Việt thường mang sắc thái trừu tượng, khái quát, ví dụ : 人 Thảo, 人 thụ, 人 人 thảo thụ… -Về phương diện ngữ cảm: Từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, ví dụ : 人 人 Tổ quốc, 人 人 phu nhân, 人 人 mẫu thân -Về phương diện cấu tạo: Loại từ theo phương thức cấu tạo tiếng Hán: Danh từ : Yếu tố phụ + Yếu tố Ví dụ : Tổ quốc Danh tướng Quân Động từ : Yếu tố + Yếu tố phụ Ví dụ : Ái quốc Phát III VAI TRÒ CỦA TỪ HÁN VIỆT TRONG NGÔN NGỮ TÁC PHẨM VẲN HỌC CỔ ĐIỂN Tiếp cận văn học cổ điển Việt Nam góc độ từ vựng học, đặc biệt qua khảo sát từ Hán Việt số tác phẩm viết chữ Nôm, nhận thấy sức hấp dẫn lôi lớp từ thể hai phương diện là: Nội dung hình thức nghệ thuật Về phương diện nội dung: Nếu giao tiếp ngữ, tính cộng đồng đựơc thể cao, điều đảm bảo cho q trình giao tiếp khơng bị đứt đoạn ngôn ngữ viết, trau chuốt, gọt dũa, đặc biệt ngơn ngữ văn chương ngơn ngữ lại tổ chức trình độ cao Với từ ngữ Hán Việt, ý nghĩa khái quát cao lại đậm nét tượng trưng tạo nên cô đọng cho câu thơ, lời văn mà nhà nghiên cứu ngôn ngữ gọi tính hàm súc Đặc tính giúp cho tác giả tổ chức ngôn ngữ theo thi pháp văn học thời trung đại : Tượng trưng ước lệ, cao nhã đảm bảo tính quy phạm vốn có Có lẽ yếu tố sở tạo nên sức hấp dẫn lôi cuốn, sức sống bền lâu cho tác phẩm văn học khứ Và u cầu đảm bảo cho thành công của dịch Chinh phụ ngâm 人 人 人 nữ sĩ Đoàn Thị Điểm 人 人 人 (?), điêu luyện, quý phái Cung oán ngâm khúc 人 人 人 人 đặc biệt tạo nên lớp ngôn từ đặc sắc Truyện Kiều 人 人 – “ Tập đại thành dân tộc Việt Nam” Theo thống kê Tổ tư liệu Viện Ngơn ngữ số 3412 từ Truyện Kiều, có 1310 từ Hán Việt, tức từ Hán Việt chiếm tỷ lệ 35% tổng số từ tác phẩm (dẫn lại theo: Đào Thản, Một vài đặc điểm ngôn ngữ “Truyện Kiều”, Kỷ yếu kỷ niệm 200 năm Nguyễn Du, tr.365) Với tỷ lệ 35 %, từ Hán Việt Truyện Kiều không xa lạ quần chúng, thường từ phổ biến rộng rãi, từ ngữ gốc Hán vào kho từ vựng tiếng Việt Với câu thơ như: “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ, mười phần vẹn mười…” (Truyện Kiều 17 –18) “Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen đua thắm, liễu hờn xanh…” (Truyện Kiều 25 – 26) Những từ ngữ Hán Việt có sức khái quát cao giúp cho tác giả có khả miêu tả theo bút pháp tượng trưng, bút pháp cực tả tuyệt đối hóa, lý tưởng hóa “góp phần nhấn mạnh hồn mỹ, tồn diện nhan sắc cốt cách Thúy Vân, Thúy Kiều…” (dẫn lại theo: Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB GD, H.1999, tr.23) Nói xác hơn, biểu cao độ tính hàm xúc, cô đọng nội dung tác phẩm văn chương cổ điển Tính hàm súc từ Hán Việt tạo nên mối liên hệ mật thiết ngôn ngữ nghệ thuật với tượng đa nghĩa tác phẩm văn học, “đơn nghĩa” “lãng phí” hình thức thể Đối với vấn đề này, hữu dụng lớp từ Hán Việt thể rõ việc triển khai tư tưởng chủ đạo, mạch cảm xúc hay ý đồ sáng tác nghệ sĩ Từ Hán Việt, với tư cách phương tiện nghệ thuật giúp cho nhà thơ, nhà văn triển khai ý đồ nghệ thuật theo thủ pháp mỹ học đặc trưng thơ ca trung đại: “人 人 人 人 Ý ngôn ngoại” (ý lời), “人 人 人 人 Huyền ngoại chi âm” (âm tiếng đàn), “ 人 人 人 人 Cam dư chi vị” (mùi vị ngọt) Hơn nữa, thể lịch lãm, trình độ văn hóa, chiều sâu tư tưởng tác gia văn học kể trang nhã, uyên bác ngôn ngữ nghệ thuật văn học cổ điển Về phương diện hình thức nghệ thuật: Tiếp xúc với nghệ thuật, nghệ thuật cổ điển, ấn tượng tính thẩm mỹ, cách điệu, khả đăng đối hình thức nghệ thuật… khơng chấp nhận điều người thưởng thức khó bước vào thánh đường nghệ thuật Văn chương, văn chương trung đại có tình trạng vậy, nghệ thuật dùng từ, đặt câu tạo nên sắc thái thẩm mỹ cho lời văn Cùng với thành tố khác, từ Hán Việt đáp ứng yêu cầu khắt khe Với quan niệm mỹ học cổ điển – quan niệm tính đăng đối nghệ thuật, nói cách khác hài nội dung hình thức (xét cấp độ đó) Trở lại với Truyện Kiều, Kim Trọng 人 人 xuất thân gia đình quyền quý, phiệt nên Nguyễn Du viết : “Nền phú hậu, bậc tài danh Văn chương nết đất, thơng minh tính trời Phong tư tài mạo tót vời Vào phong nhã hào hoa…” (Truyện Kiều 149 – 152) Những từ Hán Việt 人 人 phú hậu, 人 人 tài danh, 人 人 phong tư, 人 人 tài mạo, 人 人 phong nhã… thể nhấn mạnh tính trang nhã cho ngữ cảnh miêu tả : Kim Trọng nhà danh giá, theo mơtíp Tài tử – Giai nhân tao ngộ Qua đó, tác giả vẽ nên chân dung, diện mạo sinh động Cũng cần nói thêm rằng, nghệ sĩ thiên tài Nguyễn Du có lựa chọn tinh tế dùng từ xác phục vụ đắc lực cho ý đồ nghệ thuật, nhân vật diện hay nhân vật “có vấn đề” tác giả sử dụng từ ngữ Hán Việt để miêu tả, ví dụ Thúy Kiều 人 人 , Kim khác nhau: Dụng 人 人, dụng điển 人 人, sử 人 人, dẫn 人 人, lệ 人人, biên 人 人, vận điển 人 人 Ở Việt Nam, điển cố việc sử dụng điển cố có nhiều tên gọi khác nhau: Điển tích, dụng điển, dùng điển, lấy chữ, sử dụng điển cố, dùng điển cố Phương thức hình thành điển cố dựa sở rút gọn tinh thần chung, hình tượng chung tồn câu chuyện hay vài khí cạnh câu chuyện, câu thơ, câu văn thơ, văn thành từ ngữ ngắn gọn Vì vậy, ngơn ngữ văn học, điển cố dạng từ ngữ đặc biệt mà ý nghĩa mở rộng tuỳ theo trường liên tưởng tác giả độc giả Hình thức thể điển cố: với lối cấu trúc đặc biệt, điển cố thể sức mạnh sở xây dựng đối tượng so sánh gắn liền với hình ảnh tượng trưng tương quan mở rộng Vì thế, hình thức đa dạng linh động lớp từ ngữ đặc biệt yếu tố quan trọng góp phần to lớn cho hoàn thiện chức tưởng tượng liên tưởng văn học - Điển cố với tính đa dạng biến thể hình thức, thể cấu trúc từ, ngữ, câu Nó từ, cụm từ, câu Ví dụ: “Muộn màng thay giấc điềm bi” (Sơ kính tân trang 人 人 人 人) Bi mượn chữ Kinh Thi, nằm chiêm bao thấy gấu, ý nói sinh trai “Trải qua bể dâu ” (Truyện Kiều), bể dâu cụm từ mượn Liệt tiên truyện 人 人 人 thay đổi đời “Trước sau thấy bòng người, hoa đào năm ngối cười gió đơng” (Truyện Kiều), câu Nguyễn Du mượn ý từ thơ Đề tích sở kiến xứ 人 人 人 人 人 Thôi Hộ 人 人 đời Đường 人 - Bản thân từ ngữ điển cố sau rút gọn thể hai hình thức Hán Việt Việt Ví dụ như: điển “nguyệt lão”, “xích thằng” (nói tình dun) diện đạt lại thành: ông tơ, bà nguyệt, trăng già, tơ hồng, thơ thắm, tơ đỏ, đỏ, dây thắm, xe mối, xe duyên, xe tơ “quyết đem tơ thắm mà giam bơng đào” (Cung ốn ngâm khúc) Tóm lại, “Sử dụng điển cố, tác giả xưa sử dụng hệ thống ngôn từ đặc biệt, lớp từ vựng đặc thù văn chương cổ ddiern để khai thác điểm lợi phần kiến thức mà người đọc có văn hố có nhằm khơi gợi họ kiến thức thông hiểu trọn vẹn ý tưởng tác phẩm Nó có chức kích thích ký ức người đọc mang lại cảm hứng thú vị, lời giải đáp không đến bỏ qua giai đoạn trung gian hình tượng điển cố Sự trở ký ức tạo cảm giác nối tiếp giá trị khứ kiến thức kinh nghiệm” (Đoàn Ánh Loan) (Xem tiếp phần sau ) (0) Góp ý | [ (0) Trackbacks ] | [Đường dẫn cố định] | [ GIÁO TRÌNH ] 20 August, 2011 13:55 Bản in GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ PHÁP HÁN VĂN CỔ I SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ VÀ TỪ Văn tự Hán ngữ chia thành hai loại: văn 人 tự 人 Văn loại chữ có kết cấu đơn giản, tự loại chữ có kết cấu phức tạp Ở đây, tự dùng với hàm nghĩa rộng hơn: tự chữ nói chung, đơn vị hệ thống văn tự Hán Như nói, tự chữ có kết cấu đơn giản, nhất, đơn vị văn tự dược biểu thị âm tiết định, đơn vị chữ viết Trong đó, từ 人 đơn vị ý nghĩa, phải có ý nghĩa, chữ có kết cấu phức tạp, từ đơn vị ngôn ngữ Xét mối quan hệ tự từ, ta nhận thấy chúng có số mối quan hệ sau: - Một tự từ, phải thơng ba bình diện hình thể, âm đọc ý nghĩa Ví dụ: 人 Nhật: mặt trời, 人 Nguyệt: mặt trăng, 人 Minh: sáng - Một tự trở thành phần từ Ví dụ: 人 Tất 人 人 Tất suất (con dế), 人 Bồ 人 人 Bồ đào (quả nho) Khi đó, tự tập hợp nét định, biểu thị âm tiết định, co thể có nghĩa 人 Nhân 人 Nghĩa từ 人 人 Nhân nghĩa, vô nghĩa 人 Bồi từ 人 人 Bồi hồi, khơng giữ ngun nghĩa 人 Quân 人 Tử từ 人 人 Quân tử, 人 Tiểu 人 Nhân từ 人 人 Tiểu nhân Tóm lại, Tự đơn vị văn tự, từ đơn vị ý nghĩa Vì vậy, với đặc trưng cố hữu ngôn ngữ văn tự Hán, phải tự để tìm hiểu từ Hán ngữ cổ ngôn ngữ đơn lập, văn tự Hán thuộc loại chữ viết biểu ý, ghi âm tiết Do đó, chữ Hán thường từ Ví dụ: 人 Nhân (nguyên cớ), 人 Khi (khinh mạn), 人 Thu (mùa thu) Mỗi chữ ví dụ nêu biểu thị 03 phương diện Hình 人 – Âm 人 – Ý 人 Đối với ví dụ 人 人 Bồ đào, 人 人 Tỳ bà, 人 人 Tất suất, 人 人 Bồ bặc (bò lổm ngổm) xét mối tương quan kết hợp tạo nên từ chúng ký hiệu biểu âm đơn thuần, khơng cần thiết phải tìm hiểu mặt ngữ nghĩa II TỪ ĐƠN ÂM VÀ TỪ ĐA ÂM Từ đơn âm: từ có âm tiết biểu thị tự, gọi đơn vị văn tự âm tiết Ví dụ: 人 Nhân (người) 人 Thủ (tay) 人 Sơn (núi) 人 Ngã (ta) 人 Đại (đời) 人 Quan (quan) 人 Hà (sông) 人 Nễ (anh) 人 Túc (chân) 人 Tiên (tiên) 人 Tha (anh ấy) 人 Cao (Cao) 人 Thiên (trời) 人 Phúc (phước) 人 Bang (nước) Trong Hán ngữ, từ đơn âm chiếm ưu tuyệt đối mặt số lượng Tình trạng đưa đến tượng ngôn ngữ sau: Phần lớn Hán tự thời trước đơn vị hoàn chỉnh, có đầy đủ ba mặt Hình thể – Âm đọc – Ý nghĩa Rất nhiều từ đơn âm thuộc loại vào kho từ vựng ngôn ngữ Hán, bảo tồn ý nghĩa nguyên thuỷ ngày Thí dụ như: 人 Khán (trơng, xem); 人 Kiến (nhìn thấy) 人 Thủ (lấy); 人 Trẫm (ta, tiếng vua tự xưng) Từ đa âm: từ gồm có hai âm tiết trở lên hay biểu thị hai đơn vị văn tự - âm tiết trở lên Ví dụ: 人 人 Tỳ bà 人 人 Nguyên tiêu nhân 人 人 Tất suất 人 人 Quân tử 人 人 Bồ đào 人 人 Tiểu Về từ đa âm, cần lưu ý số điểm sau: - Tuyệt đại phận từ đa âm Hán ngữ từ song âm (từ có hai âm tiết) Từ gồm ba âm tiết ba âm tiết trở lên hiếm, phần lớn từ phiên âm, từ ghi tên người, tên đất, từ ghi tên danh hiệu, chức tước từ có nguồn gốc ngoại lai - Theo quy luật tiết kiệm ngôn ngữ, nhiều từ đa âm sử dụng từ đơn âm cách bỏ bớt âm tiết Chẳng hạn như, người ta dùng chữ 人 Lân để thay cho từ 人 人 Kì lân (một loại thú thần thoại Trung Hoa), 人 Sư thay cho 人 人 Sư tử Hiện tượng thường xuyên xảy ngơn ngữ thơ ca, văn xi có đối, có vần III TỪ ĐƠN VÀ TỪ GHÉP Căn vào mức độ đơn hay phức tạp ý nghĩa nội hàm từ, nhà nghiên cứu cổ Hán ngữ phân chia thành từ đơn từ ghép: Từ đơn: từ có kết cấu đơn thuần, thơng thường có âm tiết, tự biểu thị Ví dụ: 人 Tử (màu tím) 人 Ốc (cái nhà) 人 Ngô (ta, tôi) 人 Mã (ngựa) 人 Hầu (khỉ) 人 Môn (cửa) Điều cần phải lưu ý là, từ đơn khơng phải từ đơn âm Có từ đơn từ đa âm Trước hết, từ có gốc gác cổ xưa có nguồn gốc ngoại lai như: 人 人 Tất suất, 人 人 Kì lân, 人 人 Sát – na (khoảng khắc) Ngoài ra, đại phận từ đơn đa âm từ láy, cụ thể sau: - Từ láy hoàn tồn: 人 人 Tiêu tiêu (tiếng ngựa hí, tiếng gió rít), 人 人 Hạo hạo (rộng mênh mơng), 人 人 Liễm liễm (nước động sóng sánh), 人 人 Tiên tiên (nước chảy ve ve), 人 人 Trạc trạc (sáng sủa) - Từ láy phận: + Láy phụ âm đầu (song 人 人): 人 人 Linh lung (tiếng ngọc kêu), người Việt dùng để ánh sáng đẹp 人 人 Bồ bặc (bò lổm ngổm) + Láy phần vần (điệp vận 人 人): 人 人 Bồi hồi (đi đi, lại lại, quanh co, không tiến lên được), người Việt dùng để tâm trạng lo lắng, bồn chồn Từ ghép: từ có kết cấu khơng đơn thuần, phần nhiều hai từ kết hợp với mà tạo thành Các thành tố từ ghép có liên quan với mặt ý nghĩa Căn vào phương thức cấu tạo, người ta chia từ ghép Hán ngữ cổ thành nhiều loại khác nhau, cụ thể sau: - Từ ghép trùng lặp: loại từ gép hai từ đơn giống hồn tồn hình – âm – ý ghép lại mang ý nghĩa chung mang ý nghĩa toàn thể, liên tục, lặp lặp lại Ví dụ: 人 Nhân (người) 人 Gia (nhà) 人 Niên (năm) 人 Xứ (nơi chốn) 人 人 Nhân nhân (mọi người) 人 人 Gia gia (mọi nhà) 人 人 Niên niên (hằng năm) 人 人 Xứ xứ (khắp nơi, chốn) Sự kết hợp làm tăng thêm hàm nghĩa từ gốc Nói cách khác, nghĩa từ ghép loại sinh thành phát triển theo sở ngữ nghĩa yếu tố tham gia cấu tạo nên Đây khác biệt loại từ ghép trùng lặp từ láy hoàn toàn (từ đơn đa đa âm) Cụ thể sựu phân biệt là: Với từ ghép trùng lặp, tách hai yếu tố yếu tố có ý nghĩa giống tương tự, gần giống với nghĩa chung tồn từ Ví dụ: 人 人 Tiêu tiêu (tiếng ngựa hí, tiếng gió rít), tách rời 人 Tiêu mang ý nghĩa khác hẳn, 人 Tiêu tên loại cỏ Người ta vào ý nghĩa gốc từ để tìm ý nghĩa tồn từ láy Tiêu tiêu - Từ ghép đẳng lập: a.Từ ghép đẳng lập từ ghép có kết hợp hai từ có ý nghĩa giống nhau, gần giống trái ngược tạo thành ý nghĩa chung Loại từ ghép có hàm nghĩa “nói chung”, “chỉ chung” tăng cường sắc thái ý nghĩa Ví dụ: 人 人 Quốc gia (nước nhà) 人 人 Huynh đệ (anh em) 人 人 Phụ mẫu (cha mẹ) 人 人 Phu phụ (vợ chồng) 人 人 Bằng hữu (bạn bè) 人 人 Sinh tử (sống chết) 人 人 Ẩm thực (ăn uống) 人 人 Ô trọc (dơ bẩn) 人 人 Tầm mịch (tìm kiếm) 人 人 Hiển trứ (rõ ràng, bật) 人 人 Hí lộng (đùa giỡn) 人 人 Hiểm trở (gian nan) GS Đặng Đức Siêu nhận xét rằng: Có lẽ phương thức cấu tạo từ ghép xuất sớm phổ biến Hán ngữ cổ Sự xuất từ ghép loại mặt đáp ứng yêu cầu ngày cao mặt xác, tinh tế sinh hoạt ngơn ngữ Mặt khác, chúng góp phần giải hỗn loạn rắc rối nhiều từ đơn âm, đồng âm dị nghĩa gây Ngoài ra, cần nói thêm rằng, thành tố cấu tạo từ ghép loại xuất với tư cách từ đơn Chẳng hạn như: từ 人 人 Bằng hữu (bạn bè nói chung) 人 Bằng 人 Hữu đứng riêng độc lập với sắc thái khác 人 Bằng làbạn bè chung chí hướng; 人 Hữu bạn bè quen biết, ngồi mang nghĩa động từ “làm quen, kết bạn” b Trong từ ghép đẳng lập, có số từ kết hợp từ từ trái nghĩa nhau: + Tạo nên nghĩa chung, bao gồm ý nghĩa hai thành tố Ví dụ như: 人 人 Nam nữ (trai gái) 人 人 Bỉ thử (đó đây) + Tạo nên nghĩa riêng biệt, tức tạo nên nghĩa mới, không bao gồm nghĩa riêng thành tố Ví dụ như: 人 人 Tả hữu (kẻ thân cận) + Nghĩa thành tố trở thành ý nghĩa chung từ ghép Ví dụ như: 人 人 Đắc thất (được mất, nghĩa thiên mất) 人 人 Hỗn cấp (cấp bách, khẩn cấp), 人 Hỗn chậm chạp, thư thả, khơng vội; 人 Cấp: nhanh chóng, vội vàng Từ ghép phụ: Là từ ghép kết hợp hai từ theo quan hệ phụ, nghĩa thành tố quy định hạn chế nghĩa thành tố (thông thường thành tố đầu đóng vai trò chủ chốt, chủ yếu) tạo nên nghĩa hồn chỉnh, gắn bó hữu với Tức hai thành tố tham gia cấu tạo có thành tố chính, thành tố phụ Ví dụ: 人 人 Tổ quốc (quê cha, đất nước) có nghĩa) 人 人 Bất nghĩa (khơng 人 人 Phi thường (vượt bậc) chóng) 人 人 Thần tốc (nhanh 人 人 Cố nhân (người cũ) 人 人 Cố thủ (giữ vững) 人 人 Nhân quyền (quyền làm người) 人 人 Bác (yêu thương) 人 人 Vương quốc (đất nước theo chế độ quân chủ) 人 人 Quốc vương (vua) 人 人 Hành khất (ăn mày) Trong từ ghép phụ danh từ tiếng Hán cổ, yếu tố thường nằm phía sau Phân biệt từ ghép đẳng lập từ ghép phụ cần lưu ý: Từ tố tham gia cấu tạo từ ghép đẳng lập phải loại từ (danh, động, tính, ) Ví dụ: 人 人 Lãnh đạm (nhạt nhẽo): Tính từ + tính từ Từ ghép kết hợp Từ ghép kết hợp loại từ ghép kết hợp hai từ thành chỉnh thể mang theo ý nghĩa riêng biệt, ý nghĩa chung từ ghép ý nghĩa hai thành tố cộng lại Ví dụ như: 人 人 Thiên hạ (nhân dân đất đai gầm trời) 人 人 Quả nhân (người đức, tiếng vua tự xưng) 人 人 Phong kiến (một kiểu chế độ xã hội) Đặc điểm từ ghép loại nhóm từ rút gọn lại Hai chữ 人 人 Thiên hạ cụm từ 人 人 人 人 Phổ thiên chi hạ (toàn nhân dân đất đai gầm trời này) rút gọn mà Tương tự, 人 人 Quả nhân cụm từ 人 人 人 人 Quả đức chi nhân (kẻ phúc đức này, lời nói nhún nhường vua chúa thời xưa) hay 人 人 Phong kiến cụm từ 人 人 人人 Phong tước kiến địa (ban chức tước xây dựng thái ấp riêng) nói gọn thành Nếu ta tách rời thành tố mà suy xét khơng thể đến nghĩa chung từ (Xem tiếp phần sau ) (0) Góp ý | [ (0) Trackbacks ] | [Đường dẫn cố định] | [ GIÁO TRÌNH ] 20 August, 2011 13:55 Bản in GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) Phân tích số thủ: Nhìn chung, hệ thống 214 thủ giúp có nhìn tồn diện kho từ vựng phức tạp hệ thống hoá đại phận văn tự Hán cách đơn giản, gọn gàng Dưới đây, sâu phân tích số thủ thơng dụng nhất: - 人 Nhân: Viết bên trái thành 人, nói chung thường gắn với chữ có liên quan đến người Ví dụ như: 人 Nhân (lòng thương người); 人 Hưu (nghỉ ngơi); 人 Bạn (bạn); 人 Tuấn (người tài giỏi); 人 Kiệt (tài giỏi phi thường); 人 Nho (đạo Nho, người có học) - 人 Mộc: Nói chung thường liên quan đến cối, đồ gỗ Ví dụ như: 人 Bản (gốc cây); 人 Lâm (rừng); 人 Thụ (cây lâu năm, cổ thụ); 人 Mai (cây mơ); 人 Đào (cây Đào); 人 Chi (cành nhánh) - 人 Thuỷ: Viết bên trái thành 人 , nói chung thường liên quan đến nước Ví dụ như: 人 Giang (sơng); 人 Hà (sơng); 人 Trì (ao), 人 Khê (khe suối); 人 Thanh (nước trong); 人 Trọc (nước đục); 人 Thâm (nước sâu); 人 Thiển (nước cạn) - 人 Thổ: Ý nghĩa thường liên quan đến đất đai Ví dụ như: 人 Thành (bờ tường thành); 人 Bồi (đắp đất thêm); 人 Cơ (nền móng); 人 Luỹ (hào luỹ, thành luỹ) - 人 Tâm: Viết bên trái thành 人, thường liên quan đến suy tư, tình cảm Ví dụ như: 人 Tư (suy nghĩ); 人 Ân (ơn nghĩa); 人 Bi (buồn thảm); 人 Ái (yêu thương); 人 Hận (thù nhau); 人 Tích (thương tiếc) - 人 Thảo: Viết đầu thành 人 , nói chung thường liên quan đến cỏ Ví dụ như: 人 Thảo (cỏ), 人 Phương (mùi thơm cỏ cây); 人 Diệp (lá); 人 Lạc (lá rụng); 人 Đài (rêu xanh) - 人 Vũ: Ý nghĩa thường liên quan đếnn tượng tự nhiên mưa Ví dụ như: 人 Vân (mây); 人 Lôi (sét); 人 Tuyết (tuyết trắng); 人 Sương (sương giá); 人 Điện (chớp) - 人 Khiếm: Nhìn chung thường gắn liền với hoạt động tâm sinh lý người Ví dụ như: 人 Xuy (thổi); 人 Ca (hát); 人 Ẩm (uống); 人 Hoan (vui vẻ) - 人 Hán: thường gắn liền với chữ có liên quan đến sườn núi, vách núi, núi non Ví dụ 人 Nhai (sườn, vách núi); 人 Hậu (núi to cao chồng chất lên cao, sau mở rộng nghĩa thành dày, đầy đặn, hậu hĩnh); 人 Lệ (đá mài, sau mở rộng thành rắn rỏi) - 人 Hoả: Có viết thành 人, ý nghĩa thường gắn với chữ có liên quan đến lửa, đun nấu, nóng chín ví dụ như: 人 Yên (khói); 人 Viêm (nóng); 人 Phanh (nấu); 人 Thục (nấu chín, chín) - 人 Tẩu: Thường gắn với chữ có liên quan đến lại , ví dụ như: 人 Siêu (nhảy qua); 人 Việt (vượt qua); 人 Khởi (đứng lên, bắt đầu, lên cao, phát triển) - 人 Sước: Có viết thành 人, tạo chữ thương mang ý nghĩa vận chuyển, di chuyển ví dụ như: 人 Quá (đi qua); 人 Tiến (tiến tới); 人 Thoái (lùi bước); 人 Truy (đuổi theo); 人 Nghinh (chào đón) - 人 Phụ: Viết thành 人 bên trái chữ, vốn có nghĩa núi đất, thường gắn với chữ có liên quan đến gò đất, đồi núi Ví dụ như: 人 Lăng (gò đống lớn, sau có nghĩa lăng mộ); 人 Lục (chỗ đất cao, phẳng); 人 Trở (đường qua đồi núi khó khăn); 人 Hiểm (đường đồi gập gềnh); 人 Giai (bậc thềm); 人 Trắc (trèo lên cao) VI CÁCH VIẾT CHỮ HÁN (QUY TẮC BÚT THUẬN) Khái niệm nét bút quy tắc bút thuận: Khi ta đặt bút xuống nhấc bút lên tính nét Trong quy tắc bút thuận Hán văn có 08 nét bản: - Nét ngang: 人 - Nét sổ: 人 - Nét móc: - Nét gãy: - Nét chấm: - Nét phẩy: - Nét hất: - Nét mác: Quy tắc viết chữ Hán Trong Hán văn cổ có 06 cách viết bản: - Trên trước sau: 人 Nhị; 人 Tam - Ngang trước sổ sau: 人 Thập; 人 Đinh - Giữa trước hai bên sau: 人 Tiểu; 人 Nhạc - Trái trước phải sau: 人 Xuyên; 人 Tình; 人 Trì 人 Nguyệt; 人 Đồng; 人 - Ngồi trước sau: Võng - Phẩy trước mác sau: 人 Bát; 人 Nhân; 人 mộc - Vào đóng lại: 人 Nhật; 人 Hồi; 人 Viết VII CÁCH THỨC TRA TỪ ĐIỂN Về cách thức tra từ điển, tự điển Hán văn, từ trước đến có nhiều cách tra khác nhau, phổ biến hai cách tra cứu sau: Tra theo nét bút: Ta đếm tổng số nét chữ, sau tra biểu chữ Hán cuối đầu từ điển, tự điển, vào số nét mà tìm Tra theo thủ chữ: Ta đến thủ chữ có nét, sau tra vào Tổng mục lục từ điển để tìm số trang thủ, tiếp tục đến số nét lại chữ sau tìm chữ (Xem tiếp phần sau ) ... Trackbacks ] | [Đường dẫn cố định] | [ GIÁO TRÌNH ] 20 August, 2 011 14 :02 Bản in GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) Bài 4: VĂN TỪ HÁN VIỆT VÀ VIỆC GIẢNG DẠY NGỮ Ở TRƯỜNG... Góp ý | [ (0) Trackbacks ] | [Đường dẫn cố định] | [ GIÁO TRÌNH ] 20 August, 2 011 14 :05 Bản in GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) b Từ ghép : Từ ghép tạo thành phương... (19 95), Hán văn 人 人, Nxb TP Hồ Chí Minh HẾT Ths Võ Minh Hải (0) Góp ý | [ (0) Trackbacks ] | [Đường dẫn cố định] | [ GIÁO TRÌNH ] 20 August, 2 011 14 :08 Bản in GIÁO TRÌNH HÁN NƠM (TIẾP THEO) GIÁO

Ngày đăng: 22/05/2018, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ă :  ăt – ăm – ắp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan