1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu thị trường kinh doanh ASUS

49 295 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

3.1 THANG ĐO LƯỜNG CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU - Xây dựng thang đo về nhóm các yếu tố môi trường MT - Xây dựng thang đo về nhóm các yếu tố cá nhân P - Xây dựng thang đo về nhóm các yếu tố m

Trang 1

NGHIÊN CỨU MARKETING

GV: NGUYỄN THANH MINH

Trang 2

NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU

DÙNG LAPTOP HIỆU ASUS CỦA

GIỚI TRẺ TẠI THỊ TRƯỜNG

TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI:

Trang 3

Huỳnh Như

MSSV: 33161025079

Phạm T Hoài

Hương MSSV: 33161029015

Nguyễn Văn Hoàng MSSV: 33161025003

Trang 4

TỔNG QUAN

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN

CỨU

KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG

Trang 5

1 TỔNG QUAN

1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.2 MỤC TIÊU

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trang 6

1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI:

 Máy tính xách tay (laptop) hiện nay đã sử dụng ở hầu hết các tầng lớp vì laptop rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày như: dùng để làm việc, dùng để giải trí, … nên được tiêu thụ mạnh trên thị trường

 ASUS là thương hiệu bán chạy nhất do ASUS được đánh giá là dòng laptop có linh kiện bền, hiệu năng cũng thuộc loại cao nên khá được người dùng phổ thông ưa chuộng hiện nay và là 1 trong 10 ông lớn trên thị trường laptop

 Tuy nhiên, ASUS chỉ được xếp hàng thứ 5 vì còn những khuyết điểm chưa khắc phục được (tính luôn cả cách phục vụ khi khách hàng bảo trì, bảo hành sản phẩm)

 Để chiếm được thị phần cao và tạo sự cạnh tranh trong các dòng laptop, việc nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu sử dụng laptop là điều rất cần thiết và nó góp phần vào sự phát triển chung của toàn xã hội

Trang 7

MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi: Tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu

dùng Laptop ASUS của giới trẻ tại thị trường tp HCM.

Trang 8

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2 PHÂN LOẠI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA

Trang 9

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN:

2.1.2 Mô hình hành vi của người mua (Philip Kotler, 2005)

Trang 10

2.1.3 Các yếu tố tác động đến hành vi người tiêu dùng

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)

Trang 11

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)

2.1.4 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng

Trang 12

Thái độ của những người khác: Gia đình bạn bè….

Thái độ của những người khác: Gia đình bạn bè….

Những yếu tố tình huống bất ngờ

Những yếu tố tình huống bất ngờ

Quyết định

mua

Quyết định

mua

Trang 13

2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA

Trang 14

3 PHƯƠNG PHÁP

LUẬN NGHIÊN CỨU

3.1 THANG ĐO LƯỜNG CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Trang 15

3.1 THANG ĐO LƯỜNG CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN

CỨU

- Xây dựng thang đo về nhóm các yếu tố môi trường (MT)

- Xây dựng thang đo về nhóm các yếu tố cá nhân (P)

- Xây dựng thang đo về nhóm các yếu tố marketing (MA)

- Xây dựng thang đo quyết định mua hàng của khách hàng (N)

Trang 16

3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU – NHÂN QUẢ

Phương pháp

nghiên cứu

• Định tính

• Định lượng

Trang 17

3.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Nghiên cứu tổng quan lý thuyết

Bản thảo câu hỏi sơ

bộ

Điều tra sơ

bộ

Điều tra chính thức (n = 60)

Phân tích hồi quy bội - MLR

Đánh giá độ tin cậy thang

đo

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kết quả nghiên cứu

Loại các biến có tương quan biến tổng thấp (<0.3)

Loại các biến có mức tải nhân tố thấp (<0.4)

Kiểm định sự thích hợp của mô hình hồ quy: R khác 0, sig <0.05;

VIF<2

Bảng câu hỏi điều tra chính thức

Trang 18

4 PHÂN TÍCH KẾT

QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH

MÔ HÌNH NGHIÊN

CỨU

4.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

4.2 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO

4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI (MLR)

4.4 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH

Trang 19

4.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

4.1.1 Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo 4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo

Trang 20

4.1.1 Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo

• Đánh giá độ tin cậy của các thang đo lường ứng dụng:

-Hệ số Cronbach alpha.

-Hệ số tương quan biến tổng

 Cronbach alpha là hệ số được ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá

độ tin cậy của những thang đo đa biến

Trang 21

4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo

 

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

Thang đo yếu tố MÔI TRƯỜNG được cấu thành từ 2 biến quan sát

 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo: tổng các biến quan sát = 0.463 và α= 0.630 > 0.6

Trang 22

4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo (tt)

 

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến Thang đo các yêu tố CÁ NHÂN ảnh hưởng đến quyết định mua hàng

α= 0.799 P1

Thang đo các yếu tố CÁ NHÂN gồm 3 biến quan sát

 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy tổng các biến quan sát biến thiên từ 0.586 đến 0.699>

0.3 và α= 0.799 > 0.6

Trang 23

4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo (tt)

 

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Thang đo các yếu tố MARKETING ảnh hưởng đến quyết định mua hàng

α= 0.803 Lần 1 MA1

 Tuy nhiên hệ số cronbach alpha nếu

loại biến MA5=0.843> hệ số α tổng

và tương quan biến tổng = 0.315 <0.4

Trang 24

4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo (tt)

 

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Thang đo các yếu tố MARKETING ảnh hưởng đến quyết định mua hang α= 0.843

lần 2 MA1

Trang 25

4.2 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO

4.2.1 Phương pháp đánh giá giá trị thang đo –EFA

4.2.2 Kết quả đánh giá giá trị thang đo

4.2.3 Kết luận về kết quả đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo

Trang 26

4.2.1 Phương pháp đánh giá giá trị thang đo –EFA

Để đánh giá giá trị thang đo,cần xem xét ba thuộc tính quan trọng trong kết quả EFA:

(1) số lượng nhân tố trích được

(2) trọng số nhân tố

(3) tổng phương sai trích.

Trang 27

4.2.1 Phương pháp đánh giá giá trị thang đo –EFA (tt)

Số lượng nhân tố trích: tiêu chí Eigen-value được dùng để xác định số

lượng nhân tố trích.Với tiêu chí này,số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố dừng có Eigen-value tối thiểu bằng 1 (>= 1) (Nguyễn Đình Thọ,2011)

Trang 28

4.2.1 Phương pháp đánh giá giá trị thang đo –EFA (tt)

Trọng số nhân tố: trọng số nhân tố của một biến trên nhân tố mà nó là

một biến đo lường sau khi quay nhân tố phải cao và các trọng số trên nhân

tố mà nó không đo lường phải thấp Đạt được điều kiện này thang đo đạt được giá trị hội tụ Xét 2 tiêu chí:

• Một là, trọng số nhân tố của 1 biến Xi là i >= 0.5 là chấp nhận được i >= 0.5 là chấp nhận được

Trong trường hợp i<0.5 chúng ta có thể xóa biến Xi vì nó thực sự i >= 0.5 là chấp nhận được không đo lường khái niệm chúng ta cần đo.

• Hai là, chênh lệch trọng số: i A - i B >= 0.3 là giá trị thường được các i >= 0.5 là chấp nhận được i >= 0.5 là chấp nhận được

nhà nghiên cứu chấp nhận

Trang 29

4.2.1 Phương pháp đánh giá giá trị thang đo –EFA (tt)

Tổng phương sai trích: tổng này thể hiện các nhân tố trích được bao

nhiêu phần trăm của các biến đo lường Nếu tổng này đạt từ 50% trở lên là được (tức là phần chung phải lớn hơn phần riêng và sai số) còn từ 60% trở lên là tốt (NguyễnĐìnhThọ, 2011).

Thỏa được điều kiện này, ta kết luận mô hình EFA là phù hợp

Trang 30

4.2.2 Kết quả đánh giá giá trị thang đo

Dùng kiểm định KMO2(Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) để kiểm định điều kiện thực hiện EFA

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Trang 31

4.2.2 Kết quả đánh giá giá trị thang đo (tt)

Kết quả phân tích nhân tố khám

phá (EFA)

Trang 32

4.2.3 Kết luận về kết quả đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo

Sau khi đánh giá độ tin cậy của các thang đo, điều chỉnh các thang đo để

có độ tin cậy cao và thích hợp

Các thang đo được đưa vào phân tích nhân tố khám phá để đánh giá mức tải nhân tố của các biến trong thang đo.

Đồng thời, đánh giá tính phân biệt của các thang đo theo phạm trù ý nghĩa của nó trong mô hình nghiên cứu

Kết quả của quá trình đánh giá này đã sàng lọc những biến không phù hợp trong các thang đo và có được danh sách các biến được áp dụng cho kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội (MLR– MultivariabkeLinearRegression)

Trang 33

4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI (MLR)

• Mô hình MLR trong nghiên cứu này có một biến phụ thuộc là: Toi

hai long khi mua laptop ASUS

• Với ba biến độc lập đã được kiểm định về độ tin cậy, giá trị và giá trị

phân biệt trong phân tích EFA là:

(1) Nhóm các yếu tố MÔI TRƯỜNG – (MT)

(2) Nhóm các yếu tố CÁ NHÂN-(P)

(3) Nhóm các yếu tố MARKETING-(MA).

Trang 34

4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI (MLR) - (tt)

Mô hình lý thuyết(Hình2.4) đã giả thuyết các mối tương quan nhân quả giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc kể trên, nên việc kiểm định mô hình MLR trong nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp

đồng thời (phương pháp ENTER).

Trang 35

4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI (MLR) - (tt)

Trang 36

a Dependent Variable: Toi hai long khi chon mua laptop ASUS

b Predictors: (Constant), MA, MT, P

Trang 37

Bảng 4.3: bảng Trọng số hồi quy

Model

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn

Collinearity StatisticsTolerance VIF

Trang 38

 Phương trình hồi quy có dạng như sau:

N = 0.475*P + 0.423*MA

Trang 39

4.4 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH

4.4.1 Khái quát về nghiên cứu định tính

4.4.2 Đánh giá định tính trong nghiên cứu hành vi tiêu

dùng laptop thương hiệu Asus của giới trẻ trên thị trường Tp.HCM

Trang 40

4.4.1 Khát quát về nghiên cứu định tính

ở dạng định tính

trong” (insight data) của đối tượng khảo sát, không thể thu thập

được thông qua các kỹ thuật phỏng vấn thông thường

Quan sát, đặt câu hỏi

Trang 41

4.4.2 Đánh giá định tính trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng laptop thương hiệu Asus của giới trẻ trên thị trường Tp.HCM

Mục đích sử dụng phương pháp định tính:

Thu thập các dữ liệu có chiều sâu để khai thác thông tin về

thuộc tính sản phẩm laptop Asus, thái độ của người tiêu dùng

(giới trẻ) đối với laptop Asus…dẫn đến quyết định mua

laptop Asus

Trang 42

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

Sử dụng câu hỏi, tiến hành phỏng vấn theo hình thức IDI, 01 phỏng vấn viên – 01 người được phỏng vấn

Câu hỏi sử dụng phỏng vấn:

1 Anh / chị / bạn chọn mua laptop thương hiệu nào ? và mua ở đâu ?

2 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của Anh /chị /bạn ?

3 Riêng đối với laptop thương hiệu Asus, các yếu tố nói trên có ảnh hưởng như thế nào đối với việc chọn mua laptop thương hiệu Asus của Anh / chị / bạn ?

Trang 43

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

Các thương hiệu laptop phổ biến thường được chọn mua

Asus, HP, Dell, Acer, Lenovo, Apple, Sony (VIO), HTS

Nơi mua laptop _Cửa hàng điện máy: Nguyễn Kim, Thế Giới Di Động,

cửa hàng Viettel (Viettel Store) _Cửa hàng ủy quyền từ chính hãng laptop _Trang web trực tuyến: Điện Máy Xanh _ Cửa hàng máy vi tính Phong Vũ

Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của giới trẻ

_Giá cả (ở mức hợp lý), _Chất lượng sử dụng của laptop _Chính sách hậu mãi (chính sách bảo hành) _Mẫu mã thiết kế của laptop

_ Chức năng của laptop (phù hợp với từng nhu cầu cụ thể như học tập , làm việc, giải trí)

Yếu tố đóng vai trò chính yếu ảnh hưởng đến quyết định mua laptop Asus của giới trẻ

_Giá cả : Laptop Asus thu hút người tiêu dùng chọn mua chủ yếu ở giá thành phải chăng, hợp túi tiền

_Chính sách bảo hành tương đối tốt : 02 năm _Các tính năng của laptop Asus phù hợp với nhu cầu làm việc trong môi trường văn phòng, học tập của học sinh – sinh viên

_Được người thân, bạn bè giới thiệu, khuyên sử dụng laptop Asus

Đánh giá của người

đã sử dụng qua laptop Asus

_ Laptop Asus xử lý phần mềm văn phòng tốt _Laptop Asus xử lý ổn các phần mềm trò chơi (game)

Trang 44

KẾT NỐI DỮ LIỆU

Trang 45

5 KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN

CỨU

5.1 KẾT QUẢ NGHIÊNG CỨU

5.2 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trang 46

5.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1/ Giúp các doanh nghiệp hiểu biết hơn nữa về các yếu tố chính tác động đến hành vi tiêu dùng laptop Asus Qua quá trình nghiên cứu, nhóm biết được yếu tố cá nhân ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định mua hàng

2/ Các doanh nghiệp trong ngành này có thể thực hiện các dự án nghiên cứu thị trường tiếp theo để bổ sung và hòan chỉnh dự án nghiên cứu, để xây dựng các chương trình marketing thu hút khách hàng

3/ Đây là kết quả quan trọng nhất, nghiên cứu này giúp cho bản thân tác giả hiểu sâu sắc hơn các cơ sở lý luận về tiếp thị

Trang 47

5.2.1 HẠN CHẾ

1/ Trình độ và khả năng có hạn của nhóm nên thang đo lường cần phải được xem xét thêm

và thực hiện trên nhiều nghiên cứu nữa thì mới khẳng định được độ tin cậy

2/ Do thời gian có hạn nên nghiên cứu chỉ thực hiện với số lượng chỉ 60 mẫu, rất có thể kết quả này sẽ không đại diện được cho toàn thị trường Cần phải có những nghiên cứu tiếp

theo tại các thị trường khác cũng như tại các khu vực khác

3/ Nghiên cứu này tập trung vào nhóm đối tượng còn hạn hẹp, giới hạn trong một thị trường nhỏ bé, mang tính học tập nhiều hơn là nghiên cứu thực thụ

4/ Kinh nghiệm nghiên cứu còn non kém nên chưa thể phân tích chuyên sâu và tận dụng tối

đa những dữ liệu thu thập được Từ đó làm giảm mức ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Trang 48

5.2.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Nghiêng cứu tổng quan về hành vi mua laptop tại thị trường TPHCM

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop nói chung và sự tương quan khác biệt giữa việc mua các sản phẩm Laptop của những hãng khác nhau

 Qua đó đánh giá được tình hình kinh doanh laptop tại TPHCM trong năm nay để đề xuất hướng kinh doanh cho các siêu thị điện máy, cửa hàng bán lẻ tại TPHCM

Trang 49

THANK YOU!

Ngày đăng: 21/05/2018, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w