1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide các loai vb quy phạm pl

16 401 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Pháp luật đại cương, tìm hiểu về các loại văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước ta.Các loại văn bản quy phạm pháp luật sẽ được biểu hiện cụ thể trong slide này.Văn bản luậtHiến phápLuật (bộ luật)Nghị quyết của Quốc hội.Văn bản dưới luậtPháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.Nghị định của Chính phủ.Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm toán Nhà nước.Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, thông tư của Chánh án tòa án nhân dân tối caoThông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.Nghị quyết liên tịch giữa ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị xã hội.Thông tư liên tịch giữa Chánh án tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.

Trang 1

Chào mừng cô và các bạn Đến với buổi thuyết trình của nhóm 4

Các loại văn bản quy phạm pháp luật

Trang 2

I, Quy phạm pháp luật là gì?

I, Quy phạm pháp luật là gì?

II, Văn bản quy phạm pháp luật là gì?

II, Văn bản quy phạm pháp luật là gì?

Quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc

chung

Quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc

Được ban hành hoặc thừa nhận bởi cơ quan

có thẩm quyền

Được ban hành hoặc thừa nhận bởi cơ quan

có thẩm quyền

Hình thức thể hiện của các quyết định pháp luật

Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Theo trình tự và dưới hình thức nhất định

Có chứa đựng các quy tắc xử sự chung

Nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống

Trang 3

II, Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật.

II, Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật.

Do cơ quan nhà nước có thẩm

quyền ban hành.

Có chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc.

Được áp dụng nhiều lần trong đời

sống xã hội.

Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật Đặc điểm

Trang 4

Các văn bản luật

Các văn bản dưới luật

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt NamHệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam

Do quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất nước ta ban

hành

Do các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền ban hành theo trình tự, thủ

tục và hình thức được luật quy

định và có hiệu lực pháp lý thấp

Các đạo luật

Trang 5

Một số hiến pháp, bộ luật, nghị quyết của nước Việt Nam ta.

Một số hiến pháp, bộ luật, nghị quyết của nước Việt Nam ta.

Trang 6

THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân

tối cao

Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ Chủ tịch nước

Quốc hội và ủy ban

thường vụ quốc hội

Trang 7

Quốc hội và ủy ban

thường vụ quốc hội

- Nghị quyết của Quốc hội thường ban hành để giải quyết các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Quốc hội

- Nghị quyết của Quốc hội thường ban hành để giải quyết các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Quốc hội

- Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ví Dụ: Nghị quyết về việc tăng cường chống buôn

lậu

Ví Dụ: Pháp lệnh xử phạt

vi phạm hành chính

Mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, quan

trọng nhưng chưa ổn định

Trang 8

Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước: dùng để công bố tình trạng khẩn cấp như chiến tranh, giới

nghiêm hoặc công bố các văn bản pháp luật được Quốc hội thông qua

Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước: dùng để công bố tình trạng khẩn cấp như chiến tranh, giới

nghiêm hoặc công bố các văn bản pháp luật được Quốc hội thông qua

Chủ tịch nước

Trang 9

Chính phủ, Thủ

tướng Chính phủ,

các Bộ, cơ quan

ngang Bộ

Nghị quyết, nghị định của

Chính phủ

Nghị quyết, nghị định của

Chính phủ

Quyết định chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ

Quyết định chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ

Quyết định, chỉ thị, thông tư của các Bộ, cơ quan ngang Bộ

Quyết định, chỉ thị, thông tư của các Bộ, cơ quan ngang Bộ

Nghị quyết: đề ra các chủ trương, chính sách lớn

+ đặt ra một số quy định mới mà luật, pháp lệnh chưa điều chỉnh, quyết định thi hành văn bản pháp

luật của cấp trên

Thủ tướng sử dụng điều hành Chính phủ, chỉ đạo, đôn đốc giám sát hoạt động của mọi cơ quan Nhà

nước thuộc Chính phủ

Ban hành các văn bản dưới dạng nội quy, quy định cơ chế hoạt động, đôn đốc giám sát hoạt động của

cấp dưới hoặc để giải thích, hướng dẫn thực hiện văn bản luật

Trang 10

Tòa án nhân dân tối

cao, Viện kiểm sát

nhân dân tối cao

Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao

Quyết định chỉ thị, thông tư của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao

Trang 11

Văn bản quy phạm pháp

luật liên tịch Nghị quyết thông tư liên tịch giữa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc giữa các cơ quan Nhà nước với các tổ chức

xã hội

Nghị quyết thông tư liên tịch giữa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc giữa các cơ quan Nhà nước với các tổ chức

xã hội

Trang 12

Hội đồng nhân dân, Ủy

ban nhân dân

Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp: để điều chỉnh các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực mang tính chất địa phương

Quyết định, chỉ thị cuar UBND các cấp: để thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Hội đồng nhân dân cùng

cấp và để điều hành hoạt động quản lý Nhà nước địa phương

Trang 13

HIỆU LỰC VỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆU LỰC VỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Theo thời gian Theo không gian và

đối tượng tác động

Theo không gian và đối tượng tác động

Theo thời gian Theo không gian và

đối tượng tác động

Theo không gian và đối tượng tác động

Trang 14

Hiệu lực văn bản theo thời gian

Giới hạn xác định thời điểm phát sinh và chấm dứt hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

Phương thức xác định thời điểm bắt

đầu có hiệu lực

Phương thức xác định thời điểm bắt

đầu có hiệu lực

Từ thời điểm

thông qua hoặc

công bố

Từ thời điểm

thông qua hoặc

công bố

Sau 1 khoảng thời gian nhất định kể từ khi công bố

Sau 1 khoảng thời gian nhất định kể từ khi công bố

Thời điểm được chỉ ra trong bản than văn bản

Thời điểm được chỉ ra trong bản than văn bản

Hết hiệu lựcHết hiệu lực

Trong văn bản

có sự chỉ dẫn trực tiếp về điều đó

Trong văn bản

có sự chỉ dẫn trực tiếp về điều đó

Ban hành một văn bản mới thay thế

Ban hành một văn bản mới thay thế

Thời hạn đã hếtThời hạn đã hết

Trang 15

Hiệu lực theo không gian và đối tượng tác động

động

Xác định bằng lãnh

thổ quốc gia hay địa

phương hoặc một

vùng nhất định

Mặc nhiên xác định theo giới hạn thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản ấy

Giới hạn luôn chỉ rõ trong văn bản chung chỉ có hiệu lực trong một vùng nhất định

Hiệu lực theo không gian của văn bản gắn liền với tác động của nó đối với nhóm người cụ thể

Trong một lãnh thổ có hiệu lực với mọi cá nhân

tổ chức thuộc lãnh thổ đó hay công chức, ngoại quốc

Ngày đăng: 21/05/2018, 08:55

w