Công nghiệp Dệt – May trên cả nước phát triển rất mạnh. Hiện nay, các công ty, xí nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới trang thiết bị bằng những loại máy hiện đại. Nhiều loại máy chuyên dùng cho năng suất và chất lượng cao. Thông qua gia công xuất khẩu ngành may nước ta đã tiếp cận với nhiều loại mặt hàng mới và công nghệ hiện đại của các nước đang phát triển trên thế giới như: Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản…
Trang 1Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.
Nhận xét của giáo viên:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Đánh giá của giáo viên: ………
………
………
………
………
………
………
………
Hà Nội, ngày 19 thág 05 năm 2016
Người nhận xét
SVTT: Lê Th Lan Anhị
Trang 2Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.
Nhận xét của giáo viên:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Đánh giá của giáo viên: ………
………
………
………
………
………
………
………
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2016
Người đánh giá
Trang 3Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 9
DANH MỤC HÌNH 10
LỜI CẢM ƠN 11
LỜI MỞ ĐẦU 12
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN MẪU 14
1.Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước 14
1.1.Xu thế phát triển 14
1.1.1 Tình hình phát triển ngành dệt may trên thế giới 14
1.1.2 Tình hình sản xuất trong nước 17
1.2.Địa điểm 27
2.Ý tưởng kinh doanh 28
2.1.Nghiên cứu thị trường 28
2.2.Nhu cầu: kiểu dáng, màu sắc, kết cấu, tính chất nguyên phụ liệu, giá thành 30
2.3 3 mẫu phác thảo theo xu thế phát triển 33
2.4.Lựa chọn mẫu đưa vào sản xuất 36
2.4.1.Phân tích mẫu phác thảo 36
2.4.2.Chọn mẫu đưa vào sản xuất 36
2.5.Phương án tiêu thụ: địa điểm, giá thành sơ bộ 37
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU KỸ THUẬT 38
1.Hình vẽ mô tả mẫu chi tiết 38
2.Yêu cầu thiết kế mẫu, công nghệ gia công sản phẩm: hình vẽ và mặt cắt một số bộ phận có chỉ dẫn 39
3.Yêu cầu tạo dáng sản phẩm: in, thêu, giặt mài, nhuộm, xử lý chống nhàu, xử lý chống cháy, 44
4.Yêu cầu sử dụng nguyên phụ liệu 44
5.Xây dựng bảng thông số thành phẩm và tỷ lệ cắt các cỡ, các màu, bằng tiếng Anh và tiếng Việt 46
Trang 4Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT 6.Yêu cầu và hướng dẫn hoàn thiện sản phẩm: là, gấp, đóng gói, đóng thùng,
hình thức xuất hàng 50
6.1.Là 50
6.2.Gấp 51
6.3.Đóng gói 51
6.4.Hình thức xuất hàng 52
7.Các nhà cung cấp nguyên phụ liệu 52
CHƯƠNG III: CHUẨN BỊ KỸ THUẬT 58
1.Xây dựng định mức nguyên liệu để đặt mua hàng: lựa chọn 1 trong số các phương pháp tính nhanh 58
2.Thiết kế mẫu mỏng 66
2.1.Xác định độ co vải do nhiệt, là, thiết bị 67
2.1.1.Xác định độ co do là, thiết bị 67
2.1.2.Xác định độ co do ép mùng 68
3.Chế thử lần 1 72
4.Chế thử lần 2 81
5.Thiết kế mẫu chuẩn 81
6.Nhảy mẫu các cỡ 81
6.1.Cơ sở để nhảy cỡ 82
6.2.Quy trình nhảy mẫu 82
7.Thiết kế mẫu sang dấu, thành phẩm, mẫu may 94
7.1.Mẫu thành phẩm 94
7.2.Mẫu may 94
7.3.Mẫu là 94
7.4.Mẫu mực 94
8.Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu bằng phương pháp giác sơ đồ, để cấp phát cho sản xuất 94
8.1.Tác nghiệp cắt 94
8.2.Lý do chọn hình thức giác sơ đồ 95
Trang 5Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
8.3.Tiêu chuẩn giác sơ đồ 96
8.4.Thực hiện hình thức giác sơ đồ và kết quả giác sơ đồ 96
8.4.1.Quy trình 96
8.4.2.Kết quả giác sơ đồ 103
8.5.Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu 104
9.Xây dựng định mức tiêu hao phụ liệu 105
9.1.Lựa chọn phương pháp tính tiêu hao chỉ 105
9.2.Bảng định mức tiêu hao phụ liệu 109
10.Xây dựng phương án giá: cho một sản phẩm và cho cả lô hàng 110
11.Tiêu chuẩn thành phẩm 114
11.1.Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo sản phẩm 114
11.2.Bảng liệt kê chi tiết 115
11.3.Sơ đồ lắp ráp áo veston nữ 2 lớp: 122
12.Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu 122
13.Tiêu chuẩn cắt 125
14.Tác nghiệp cắt 128
15.Quy trình công đoạn cắt 129
15.1.Trải vải 129
15.2.Truyền hình cắt sang vải 130
15.3.Cắt phá, cắt gọt, đánh số, phối kiện 130
15.3.1.Cắt phá ( máy cắt phá ) 130
15.3.2.Máy cắt gọt 131
15.3.3.Đánh số 132
15.3.4.Phối kiện 133
16.Thiết kế dây chuyền may 133
16.1.Thiết kế dây chuyền may: lựa chọn kiểu dây chuyền, phiếu công nghệ, số lượng công cụ, thiết bị, phân công lao động 133
16.1.1.Lựa chọn kiểu dây chuyền 133
16.1.2.Phiếu công nghệ 134
Trang 6Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
16.1.3.Tính toán số lượng công nhân, công cụ thiết bị 139
16.1.4.Tổng hợp phân công lao động 142
16.1.5.Lựa chọn kiếu dây chuyền 153
16.2.Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng 162
16.3.Dải chuyền 166
16.4.Chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm 167
17.Quy trình và tiêu chuẩn hoàn thành sản phẩm: là, gấp, đóng gói, đóng thùng, hình thức xuất hàng 171
CHƯƠNG IV: CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU 174
1.Xây dựng phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu 174
2.Quy trình xử lý và báo cáo chất lượng, số lượng nguyên phụ liệu nhập kho.179 3.Bảo quản, cấp phát nguyên phụ liệu 179
KẾT LUẬN 180
TÀI LIỆU THAM KHẢO 181
Trang 7Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
DANH MỤC BẢNG
Bảng1: Phân tích đặc điểm khách hàng 26
Bảng 2: Một số mặt cắt 42
Bảng 3: yêu cầu sử dụng nguyên liệu bộ sản phẩm 44
Bảng 4: Hướng dẫn phụ liệu 45
Bảng 5: Thông số bằng tiếng Anh và tiếng Việt 47
Bảng 6: Thông số chân váy 49
Bảng 7: Số lượng sản xuất từng cỡ 50
Bảng 8: Chỉ dẫn các nhà cung cấp nguyên phụ liệu 53
Bảng 9: số lượng các cỡ của đơn hàng 59
Bảng 10: Tính định mức vải chính áo vest (khổ vải 1m50) 59
Bảng 11: Định mức vải chính chân váy khổ vải 1m50 61
Bảng 16: Tính định mức vải lót áo vest khổ vải 1m50 62
Bảng 17: Tính định mức vải lót chân váy khổ vải 1m50 63
Bảng 18: Tính định mức mùng khổ 1m30 64
Bảng 19: Tính định mức mex khổ 1m30 65
Bảng 20: Tổng hợp định mức nguyên liệu tính toán và đặt mua hàng cho cả đơn hàng 66
Bảng 21: Xác định độ co vải chính: Đơn vị (%) 68
Bảng 22: Thông số bán thành phẩm áo vest 69
Bảng 23: Thông số thành phẩm juyp 71
Bảng 24: Thông số áo vest chế thử lần 1 74
Bảng 25: Thông số juyp chế thử lần 1 75
Bảng 26: Nhận xét mẫu chế thử 76
Bảng 27: Thông số sau chỉnh sửa lần 1 78
Bảng 28: Thông số chỉnh sửa juyp sau lần 1 80
Bảng 29: Hệ số nhảy cỡ áo vest 83
Bảng 30: Hệ số nhảy cỡ chân váy 84
Bảng 31: Ghép các cỡ 95
Trang 8Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
Bảng 32: Định mức sơ đồ giác vải chính 98
Bảng 33: Tính định mức giác sơ đồ vải lót 100
Bảng 34: Tính định mức giác sơ đồ mùng 102
Bảng 35: Tính định mức giác sơ đồ mex 103
Bảng 36: Tổng hợp kết quả giác sơ đồ 103
Bảng 37: Tính hệ số chỉ 105
Bảng 38: Tính định mức chỉ áo vest (đơn vị cm) 105
Bảng 39: Tính định mức chỉ chân váy 107
Bảng 40: Tính định mức chỉ tiêu hao 108
Bảng 41: Tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 111
Bảng 42: Chi phí NCTT và SXC 113
Bảng 43: Tính giá tiêu thụ 113
Bảng 44: Liệt kê chi tiết áo vest: 115
Bảng 45: Liệt kê chi tiết juyp 116
Bảng 46: Quy chuẩn may áo veston và chân juyp: 119
Bảng 47: Quy chuẩn là nhiệt 120
Bảng 48: Liệt kê chi tiết áo vest 125
Bảng 49: Tác nghiệp cắt 128
Bảng50: Phiếu công nghệ gia công áo vest nữ 2 lớp 134
Bảng 51: Tính toán số lượng thiết bị 141
Bảng 52: Tổng hợp phân công lao động 142
Bảng 53: Phiếu công nghệ juyp 154
Bảng 54: Số lượng thiết bị các loại 157
Bảng 55:Tổng hợp phân công lao động 158
Bảng 56: Quy ước các thiết bị sử dụng trong chuyền 163
Bảng 57: Sơ đồ đường đi của bán thành phẩm 163
Bảng 58: Sơ đồ đường đi của bán thành phẩm juyp 165
Bảng 59: Chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm 167
Bảng 60: Tính số lượng hàng 172
Trang 9Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTTBảng 61: Bảng tính lỗi vải 175Bảng 62: Các dạng lỗi thường gặp khi kiểm tra: 176Bảng 63: Đánh giá chất lượng nguyên liệu 177
Trang 10Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Xuất khẩu dệt may của nước ta qua các năm 18
Hình 2: Giá trị kim ngạch nhóm hàng dệt may năm 2016 19
Hình 3: Thị trường nhập khẩu vải của nước ta 22
Hình 4: Lao động nhóm dệt may – giày da 23
Hình 5: Áo vest không cổ 28
Hình 6: Áo vest cổ truyền thống, cổ bóng 28
Hình 7: Áo vest kiểu peplum 29
Hình 8: Áo vest dáng ngắn 30
Hình 9: giá một số bộ vest thị trường 31
Hình 10: giá bán một số loại áo vest thời trang 32
Hình 14: Hình dáng sản phẩm 38
Hình 15: Thẻ bài 51
Hình 16: Máy kiểm tra vải 175
Trang 11Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là sản phẩm đúc kết lại toàn bộ kiến thức trong những nămhọc, nó thể hiện một cách chính xác nhất khả năng tích lũy, tiếp thu kiến thứccủa mỗi sinh viên và mức độ sẵn sàng bước sang giai đoạn làm việc, ứng dụngkiến thức vào thực tế sản xuất
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ may & thiết kế thời trang, trường Đại học công nghiệp Hà Nội trong suốt bốn năm
học đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn để em có kiến thức chuyên ngành cũngnhư những kinh nghiệm trong cuộc sống, đó là những kinh nghiệm quý báu giúp
em tự tin bước vào hành trình tương lai
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Thắm - giáo viên hướng
dẫn đồ án tốt nghiệp, cô đã tận tình chỉ dẫn, truyền đạt những kiến thức quý báutrong suốt quá trình em thực hiện đề tài này
Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, những người đã giúp
đỡ, động viên và tạo điều kiện để em hoàn thành chương trình học và làm đồ ántốt nghiệp ra trường
Do chưa có kinh nghiệm cũng như tiếp xúc thực tế nên bài đồ án của emcòn nhiều hạn chế và không tránh được thiếu sót Em kính mong thầy cô và cácbạn đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện kiến thức của mình hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 19 tháng 05 năm2016
Trang 12Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTT
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp Dệt – May ở nước ta đang phát triển rất mạnh, với đườnglối mở cửa và hòa nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khuvực nói riêng Cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi động, ngànhcông nghiệp Dệt – May Việt Nam nhanh chóng gia nhập hiệp hội Dệt – May thếgiới, trực tiếp tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung về lĩnh vực laođộng, mậu dịch và các chính sách bảo hộ quốc tế trong khu vực
Công nghiệp Dệt – May trên cả nước phát triển rất mạnh Hiện nay, các công ty,
xí nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới trang thiết bị bằng những loạimáy hiện đại Nhiều loại máy chuyên dùng cho năng suất và chất lượng cao.Thông qua gia công xuất khẩu ngành may nước ta đã tiếp cận với nhiều loại mặthàng mới và công nghệ hiện đại của các nước đang phát triển trên thế giới như:
Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản…
Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hút vốnnhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong vàngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau Theo sốliệu thực tế của ngành Dệt –May Việt Nam thì nước ta có hơn 1000 nhà máyDệt-May, thu hút trên 50 vạn lao động, chiếm đến 22% tổng số lao động trongtoàn ngành công nghiệp Bên cạnh những thuận lợi , trong bối cảnh nền kinh tếthị trường cùng với xu thế hội nhập hợp tác quốc tế đang diễn ra ngày càng sâurộng,mỗi doanh nghiệp dù bất cứ ở thành phần kinh tế nào, ở bất cứ ngành nghềnào đều phải đối mật với những khó khăn , thách thức và những cạnh tranhkhốc liệt Đứng trước những khó khăn thử thách này, đòi hỏi mỗi nhà doanhnghiệp đều phải không ngừng nâng cao hiệu qủa kinh doanh, hiệu quả sử dụngvốn,nâng cao năng lực quản lí, sử dụng nguồn nhân lực và vốn tài sản của doanhnghiệp một cách có hiệu quả Để mang lại lợi thế cạnh tranh lớn nhất cho doanh
Trang 13Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa CNM - TKTTnghiệp của mình, nhằm thõa mãn nhu cầu cao nhất cho thị trường và lợi nhuậncao nhất cho doanh nghiệp.
Em được nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài: Thiết kế dự án kinh doanh và triển khai sản xuất mã hàng “ Áo vest nữ và juyp ” Đây là một đề tài thể hiện cả
quá trình sản xuất đơn hàng bao gồm từ việc nghiên cứu thị trường đến bao góihòm hộp và giao hàng Em hi vọng thông qua đề tài này em sẽ có thêm kiến thức
về sản xuất cũng như lựa chọn phương án sản xuất thích hợp, là cơ sở cho em cókinh nghiệm hơn sau khi ra trường và làm việc tại các doanh nghiệp
Trang 14CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN MẪU
1 Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước
1.1 Xu thế phát triển
1.1.1 Tình hình phát triển ngành dệt may trên thế giới
- Trên thế giới hiện nay có khoảng gần 200 nước sản xuất và xuất khẩu hàng dệtmay, ngành dệt may không chỉ thể hiện về truyền thống văn hóa mà còn thể hiệntrình độ phát triển của mỗi quốc gia mỗi khu vực
- Thực tế thì ngành dệt may đã ra đời và phát triển từ trước thế kỉ 17 Trong lịch
sử phát triển kinh tế, một số quốc gia như Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan có giai đoạn đi lên từ ngành công nghiệp dệt may, để rồi trở thành những
“con rồng” lớn
- Xuất khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới là Nam Triều Tiên, Trung Quốc,Hồng Kông, Pháp…, nhập khẩu hàng may mặc lớn có Mỹ, EU, Nhật Bản, HồngKông… Hồng Kông là nước xuất khẩu đồng thời cũng là nước nhập khẩu chủyếu hàng dệt may
- Ngành dệt may phát triển mạnh mẽ trên nhiều thị trường khác nhau:
+ Thị trường EU
Thị trường EU với dân số 375 triệu là nơi tiêu thụ lớn và đa dạng các loại quần
áo Mức tiêu thụ thị trường này là khá cao Ở đây, người ta có thấy đủ loại hànghoá từ các nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan Hàng năm
EU nhập khoảng 63 tỷ USD quần áo vừa qua hạn ngạch mà EU dành cho côngnghệ là 22 nghìn tấn hàng dệt may giá trị khoảng 450 triệu USD
Cũng như các năm trước đây mặt hàng áo Jacket luôn chiếm tỷ trọng lớn trong
cơ cấu xuất khẩu may mặc đi EU và thường chiếm 50% trong tổng kim ngạch.Chất lượng hàng may mặc Việt Nam đã được khách hàng chấp nhận, chỉ tínhriêng năm 1999 hàng dệt-may Việt Nam đã xuất sang tất cả các nước EU với giátrị hàng trăm triệu USD, đứng đầu là Đức (150 triệu USD), Pháp (60 triệu
Trang 15USD), Tây Ban Nha (16 triệu USD), Bỉ (10 triệu USD), Thuỵ Điển (7,5 triệuUSD), Bồ Đào Nha (1,3 triệu USD)
Thị trường may mặc EU có tiềm năng và triển vọng rất lớn đối với các doanhnghiệp Việt Nam
+ Thị trường Nhật Bản:
Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới và đây là thịtrường phi hạn ngạch Nhưng đây cũng là một thị trường khó tính với những đòihỏi khắt khe cả về chất lượng và giá cả, họ thường yêu cầu kiểm tra chất lượngchi tiết và quan tâm nhiều tới mẫu mốt Ví dụ như:
- Đồ lót, tất: mốt chiếm 70,5%
- Quần áo nữ: 56,4%là mốt; 37,5% là giá và còn lại là phẩm chất
- Comple nam: 50% là phẩm chất; 43,7% là mốt và còn lại là giá cả
Với dân số khoảng 120 triệu người và mức thu nhập bình quân đầu người 26nghìn USD/năm thì nhu cầu về may mặc là không nhỏ, hàng năm Nhật Bảnnhập khẩu khoảng 7-8 tỷ USD hàng may mặc
Đây tuy là thị trường đòi hỏi cao song cũng đầy hứa hẹn, nếu như đầu tư tốt,nâng cao được chất lượng, mẫu mã phong phú, màu sắc đa dạng, nắm vững thịhiếu thì có khả năng phát triển mạnh ở thị trường này
+ Thị trường Hoa Kì, Bắc Mỹ:
Mỹ là thị trường khá hấp dẫn, lý tưởng của ngành dệt-may vì dân số Mỹ kháđông, hiện có 253 triệu người, đa số sống ở thành thị có mức thu nhập quốc dâncao Do đó người Mỹ có sức mua lớn và nhu cầu đa dạng Riêng hàng dệt maynhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới 30-36 tỷ USD
Thị trường may mặc Bắc Mỹ là một miếng mồi béo bở, hấp dẫn ngay bởi mứccầu lớn, tính thời trang, mẫu mốt và thị hiếu thể hiện rất rõ phong cách củangười Mỹ; đó là sự phong phú và khác biệt
+ Thị trường ASEAN
Trang 16Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN và đang trên tiến trình thựchiện AFTA, bên cạnh những cơ hội lớn mở ra cũng còn nhiều thách thức.Thịtrường ASEAN với 430 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người hàng năm1.608 USD, tốc độ phát triển bình quân 6-8%/ năm, thì đây quả là một thị trườnglớn cho hàng may mặc ASEAN còn là một thị trường có nền văn hoá tươngđồng lẫn nhau Do đó thị hiếu, lối sống cũng tương đối giống nhau, điều này làđiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam xâm nhập dễ rànghơn.
- Mô hình dịch chuyển hoạt động sản xuất hàng may mặc châu Á:
Nhật Bản: ngành dệtmay xuất hiện từ năm
1950
Hồng Kông: ngành may đãphát triển thành trung tâm lớn
nhất thế giới
Trung Quốc: ngành dệt may
đã trải qua 30 năm, vẫn đangtiếp tục phát triển mạnh
Trung Quốc, Đài Loan, HànQuốc: nhận chuyển giao từHồng Kông từ năm 1970
Theo sau là: Indonesia, ViệtNam, Thái Lan, Lào,Camphuchia, Myanma,Syilanka, Bangladesh,Pakistian, Philiphin
Ấn độ phát triển ngành dệtmay dựa vào những mặthàng đặc biệt
Trang 17
1.1.2 Tình hình sản xuất trong nước
- Với những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hút vốnnhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong vàngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau Theo sốliệu thực tế của ngành Dệt –May Việt Nam thì nước ta có hơn 1000 nhà máyDệt-May, thu hút trên 50 vạn lao động, chiếm đến 22% tổng số lao động trongtoàn ngành công nghiệp Bên cạnh những thuận lợi , trong bối cảnh nền kinh tếthị trường cùng với xu thế hội nhập hợp tác quốc tế đang diễn ra ngày càng sâurộng, mỗi doanh nghiệp dù bất cứ ở thành phần kinh tế nào, ở bất cứ ngành nghềnào đều phải đối mật với những khó khăn , thách thức và những cạnh tranhkhốc liệt Đứng trước những khó khăn thử thách này, đòi hỏi mỗi nhà doanhnghiệp đều phải không ngừng nâng cao hiệu qủa kinh doanh, hiệu quả sử dụngvốn,nâng cao năng lực quản lí, sử dụng nguồn nhân lực và vốn tài sản của doanhnghiệp một cách có hiệu quả Để mang lại lợi thế cạnh tranh lớn nhất cho doanhnghiệp của mình, nhằm thõa mãn nhu cầu cao nhất cho thị trường và lợi nhuậncao nhất cho doanh nghiệp
- Ngành dệt may Việt Nam trong nhiều năm qua luôn là một trong những ngànhxuất khẩu chủ lực của Việt Nam Với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, độingũ lao động có tay nghề ngày càng chiếm tỉ lệ lớn và sự ưu đãi từ các chínhsách nhà nước, ngành dệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, vừa tạo
ra giá trị hàng hóa xuất khẩu, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu
- Xuất khẩu tăng trưởng bình quân 24,8 %/ năm và chiếm 20% tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nước
Trang 18Hình 1: Xuất khẩu dệt may của nước ta qua các năm
- Hiện nay, Việt Nam mới chỉ tham gia khâu tạo ra giá trị gia tăng thấp nhất là
“cắt may” với phương thức sản xuất gia công đơn giản CMP (chiếm tới 65%)Ngành dệt may Việt Nam vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu(khoảng 70-80%), chủ yếu là từ Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc
+ Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp khó khăn trong việc chiếm lĩnh thịtrường trong nước do phải cạnh tranh với hàng giả, hàng nhái và hàng nhập khẩuqua đường tiểu ngạch
+ Các doanh nghiệp dệt may trong nước còn yếu kém trong những khâu thâmdụng tri thức như xây dựng hệ thống phân phối, xuất khẩu, thiết kế và xây dựngthương hiệu Việt Tiến, Nhà Bè, May 10… là một số ít các doanh nghiệp thànhcông trong việc xây dựng và marketing thương hiệu
+ Các hiệp định thương mại tự do, điển hình là VKFTA, EVFTA và TPP mở ranhiều cơ hội tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cho ngành dệt may Việt Nam cóthể chạm mức 50-55 tỷ USD vào năm 2025 nhờ các FTA Song song với đó,Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức khi phải tuântheo nguyên tắc xuất khẩu, chuẩn mực lao động, các yêu cầu khắt khe về tráchnhiệm xã hội, nhãn mác sinh thái và bảo vệ môi trường
Trang 19- Năm 2016, dệt may là ngành hàng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, sauđiện thoại và linh kiện.
- Trong năm vừa qua ngành dệt may Việt Nam đã đạt được những mục tiêu đặtra:
- Năm 2016, nhóm hàng dệt may đạt tổng trị giá kim ngạch 23,841 tỷ USD, tăng4,6% so với năm 2015
Hình 2: Giá trị kim ngạch nhóm hàng dệt may năm 2016
- Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc
và Trung Quốc Trong đó:
+ Hoa Kỳ là thị trường đứng đầu kim ngạch nhập khẩu với giá trị nhập khẩu đạt11,45 tỷ USD, và chiếm 48% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành
+ Nhật Bản là thị trường nhập khẩu dệt may lớn thứ 2 từ Việt Nam với giá trịnhập khẩu là 2,9 tỷ USD
+ Đứng thứ 3 là Hàn Quốc với kim ngạch nhập khẩu đạt 2,284 tỷ USD
- Bên cạnh đó, các thị trường khác cũng có kim ngạch nhập khẩu dệt may lớnnhư Trung Quốc, Đức, Anh với giá trị nhập khẩu lần lượt là: hơn 825 triệu USD;726,2 triệu USD; gần 715 triệu USD
Trang 20- Chúng ta chủ yếu chú trọng đến sản xuất hàng may xuất khẩu và đã có nhữngđóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân Song chúng ta đã để lại khoảngtrống sau lưng mình đó là thị trường nội địa Hiện nay, dân số Việt Nam trên 75triệu người, chỉ tính khiêm tốn sức mua cũng vào khoảng 750 triệu USD/năm(10 USD/người/năm) Đây là con số không nhỏ có sức hấp dẫn đối với bất kỳnhà đầu tư nào.
- Thực tế trên thị trường Việt Nam còn nhiều mặt hàng second-hand của nướcngoài, chứng tỏ rằng nhu cầu đã vượt khả năng cung cấp trong nước Do vậy,các doanh nghiệp Việt Nam một mặt tăng cường sản xuất hàng xuất khẩu, mộtmặt phải chú ý đến sản xuất hàng phục vụ nhu cầu nội địa Nhà nước chỉ có biệnpháp như giao chỉ tiêu cho một số doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc đáp ứngtiêu dùng trong nước Tránh bỏ trống thị trường ngay trong tầm tay
- Ngày nay, theo sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự hội nhập kinh tếquốc tế thì nhận thức của những người dân ngày càng được tăng lên, môi trườnglàm việc nghiêm túc và lịch sự hơn Đặc biệt trong thời buổi kinh doanh hiệnnay, thì vest không thể thiếu đối với mỗi người Và thị trường vest ngày mộtphát triển mạnh mẽ ở tất cả các mùa
Một số khó khăn đối với ngành may mặc trong 2017
- Trong năm 2017, tổng cầu dệt may thế giới dự báo tăng trưởng chậm, đặc biệtvới việc Brexit và cả 2 ứng cử viên tranh chức tổng thống Mỹ đều không ủng
hộ TPP sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang
2 thị trường lớn là EU và Mỹ Bên canh đó nước ta lại gặp khó khăn trong sựcạnh tranh đến từ các quốc gia xuất khẩu dệt may trên thế giới như Trung Quốc,
Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan
- Ngoài ra, một trong những khó khăn của ngành gặp phải là chi phí ngành ngàycàng cao liên quan đến vận tải lưu kho hàng lẻ, chi phí dịch vụ vận chuyển, cântrọng lượng container trước khi xuất khẩu của các hãng tàu nước ngoài bị đẩylên cao bất hợp lý Đặc biệt, việc hãng vận tải biển Hanjin phá sản dẫn đến việc
Trang 21tăng giá thành vận chuyển đường biển trong thời gian tới, ảnh hưởng đến doanhnghiệp xuất khẩu dệt may.
- Bên cạnh đó, nguồn nhân lực ngành dệt may đang bị thiếu hụt, đặc biệt là nhânlực chất lượng cao, như: quản trị may, thiết kế thời trang, kỹ sư chuyên ngànhsợi, dệt nhuộm Một số dự án của Tập đoàn và đơn vị thành viên gặp khó khăntrong vấn đề tuyển dụng lao động…
- Tuy nhiên, việc tạm dừng TPP cũng vẫn được đánh giá là một cơ hội tốt chodệt may nước ta, việc tạm dừng TPP chính là cơ hội để ngành dệt may sẽ chủđộng hơn về nguồn nguyên liệu đầu vào
- Một vấn đề tác động lớn đến ngành dệt may trong năm 2017 còn là cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) Công nghiệp 4.0 với sự pháttriển bùng nổ của công nghệ thông tin và internet sẽ tạo ra các lợi thế hết sức tolớn Cuộc cách mạng này nâng cao mức thu nhập, cải thiện chất lượng cuộcsống khi các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra với chi phí thấp, việc thực hiệnđược đơn giản hóa
- Công nghiệp 4.0 dự báo cũng đặt ra nhiều vấn đề cho các ngành sản xuất Đó
là nguy cơ mất việc làm cao đối với một số ngành thâm dụng lao động như dệtmay, da giầy Một báo cáo mới đây của ILO vào ngày 07/07/2016) dự báo, máymóc công nghệ của công nghiệp 4.0 có thể thay thế 85% lao động dệt may củaViệt Nam trong vài thập kỷ tới
- Bên cạnh đó, công nghiệp 4.0 vẫn làm gia tăng nguy cơ mất việc làm đối vớilao động dệt may, đặc biệt lao động có trình độ thấp và ở những công đoạn dễthay thế bằng máy móc, song mức độ tác động ở mỗi công đoạn sản xuất dệtmay cũng khác nhau
- Dệt may Việt Nam trong công nghiệp 4.0 sẽ phải đối mặt với nguy cơ chuyểndần sản xuất quay lại các nước, như: Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc… là các quốc gia
có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển và chiếm tới gần 90% tổng kim ngạchxuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam Đồng thời tạo ra sự chênh lệch lớn về
Trang 22trình độ và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp, trong ngành vàgiữa các ngành nghề với nhau.
Tình hình nguyên vật liệu dệt may Việt Nam:
- Các doanh nghiệp dệt may trong nước đa phần đều là DN có quy mô vừa vànhỏ, công nghệ hỗ trợ lạc hậu, mẫu mã không đa dạng, chất lượng chưa đáp ứngnhưng giá thành cao Hiện DN dệt may trong nước đang phải nhập khẩu 48%nguyên liệu từ Trung Quốc
Hình 3: Thị trường nhập khẩu vải của nước ta
- Theo số liệu tổng kết năm 2016 của Bộ Công thương cho thấy, tổng kim ngạchxuất khẩu các mặt hàng dệt may của Việt Nam như sợi, vải mành, xơ, hàng dệtmay, vải kỹ thuật khác đạt 27,2 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng kim ngạch xuất khẩuhàng hóa
- Trong khi đó, tỷ trọng nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may lên đến 16,6
tỷ USD; với nhập khẩu xơ sợi các loại là 1,5 tỷ USD, vải là 10,2 tỷ USD,nguyên phụ liệu dệt may 3,2 tỷ USD, bông 1,6 tỷ USD
- Khó khăn cho các DN sản xuất vải và nguyên liệu cho may là phải đầu tư vốnkhá lớn nhưng khả năng thu hồi chậm Trong khi đó chuỗi cung ứng của DN cóvốn đầu tư nước ngoài rất chặt chẽ, DN nội rất khó chen chân vào
Trang 23Thị trường nhập khẩu chủ yếu vẫn là Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan.
Nhiều doanh nghiệp dệt may phải nhập toàn bộ nguồn nguyên phụ liệu từ TrungQuốc Một số nguyên phụ liệu từ Trung Quốc có giá rẻ hơn so với các nước HànQuốc, Nhật Bản nên nếu thay đổi thị trường nhập nguyên phụ liệu thì doanhnghiệp bắt buộc phải tăng giá thành sản phẩm Trước những diễn biến phức tạpcủa nguyên phụ liệu đầu vào nhiều doanh nghiệp đang nổ lực hạn chế tối đanhập khẩu và thoát khỏi việc nhập khẩu bằng cách đa dạng hóa nguồn nguyênliệu
Nguồn nhân lực trong nước
Hình 4: Lao động nhóm dệt may – giày da
- Ngành dệt may hiện đang là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhất,lao động ngành dệt may chiếm 20% lao động trong khu vực công nghiệp và gần5% trong tổng lao động toàn quốc Nguồn nhân lực ngành dệt may có những đặcđiểm chủ yếu sau:
- Khoảng 80% lao động là nữ trình độ văn hóa tương đối cao, đã tốt ghiệpTHCS, THPT, lao động trực tiếp của ngành đa số tuổi đời còn trẻ, tỷ lệ chưa cógia đình cao sẽ là lợi thế trong việc đào tạo và nâng cao tay nghề
- Mức độ tập trung ngành dệt may chưa cao, chủ yếu hơn 70% là doanh nghiệp
có quy mô vừa và nhỏ có số lượng lao động dưới 500 người, số doanh nghiệp cóquy mô lớn với số lượng lao động khoảng trên 1000 người chỉ chiếm khoảng
Trang 248% Độ phân tán lao động như thế này sẽ rất khó khăn cho việc đào tạo và khaithác lao động hiệu quả.
- Đội ngũ thiết kế còn thiếu và yếu do:
+ Nguồn nguyên liệu tại chỗ chưa có, phải nhập khẩu với giá thành đắt,không theo kịp được xu hướng nguyên liệu của thế giới làm hạn chế phát triểncác mẫu mới
+ Chưa tiếp cận được với khoa học kỹ thuật hiện đại
+ Trình độ ngoại ngữ còn hạn chế
Một số giải pháp khắc phục trong thời gian tới
- Đứng trước hàng loạt thách thức đặt ra, năm 2017, để ngành dệt may Việt Namphát triển ổn định, nâng cao năng lực cạnh tranh thì trong thời gian tới, cần tạosân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước;quản lý tốt hơn các dự án đầu tư vào dệt may
- Ngoài ra, cần phải điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành dệt may phù hợp vớitốc độ hội nhập sâu rộng của Việt Nam Thống nhất quy hoạch, cấp phép cáckhu công nghiệp dệt may và hỗ trợ lãi vay cho các doanh nghiệp Hỗ trợ sửa đổi,
bổ sung một số văn bản pháp luật đang gây vướng mắc cho doanh nghiệp dệtmay Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực dệt may Ban hành các chính sách thu hútcông nghệ tiên tiến…
- Nhằm hóa giải thách thức từ việc tạm dừng TPP, ngành cũng cần biến tháchthức thành cơ hội bằng cách chủ động được nguồn nguyên liệu, như trồng sợithế nào để phục vụ ngành may mặc tốt hơn
- Ngoài ra, đối với áp lực từ công nghiệp 4.0, cần nhìn sự tác động của nó đếnngành dệt may bằng cái nhìn thực tế, khách quan phù hợp với đặc điểm của mộtngành sản xuất hàng hóa theo xu hướng thời trang, thị hiếu, thời tiết, vùng miền,tôn giáo, sản phẩm nhiều đẳng cấp với giá cả hợp lý
Trang 25- Ngoài ra, các doanh nghiệp cần chuẩn bị nguồn lực (con người, vốn, côngnghệ) để có thể từng bước hiện đại hóa các khâu đã lựa chọn; liên kết với đốitác, khách hàng để nắm bắt xu hướng, nhu cầu đối với các loại sản phẩm, cónguy cơ di chuyển sản xuất về lại thị trường đang tiêu thụ.
- Đồng thời, các doanh nghiệp cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu số hóa một số khâu trong dây chuyền sản xuất Nâng cao trình độ cán bộquản lý kỹ thuật, công nghệ, xây dựng thương hiệu, áp dụng công nghệ in 3Dtrong thiết kế thời trang đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đơn lẻ của khách hàng
- Các doanh nghiệp dệt may cũng cần tập trung khai thác hiệu quả năng lực sảnxuất hiện có để tăng tích lũy, chuẩn bị nguồn lực cho đổi mới công nghệ.Chuyển dần từng bước sang xu hướng khai thác thị trường nội địa
Lựa chọn thị trường mục tiêu
- Việc lựa chọn thị trường mục tiêu là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp.Việc nghiên cứu này gắn với sự phát triển kinh tế, vị trí địa lý của từng vùng,từng lứa tuổi, bản sắc dân tộc, thói quen và văn hóa
- Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có những bước ngoặt đáng kể, ngàycàng khẳng định vị trí của mình thông qua việc sản xuất và xuất khẩu các mặthàng quần áo đa dạng và phong phú như: Áo sơ mi, veston, jacket, quần, váy…Tuy nhiên thị trường veston chưa thực sự nổi trội trong khi nhu cầu sử dụng lạirất nhiều cho cả nam và nữ
- Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì nhu cầu ăn mặc củacon người càng đòi hỏi sự tinh tế hơn Trang phục phải đẹp, sang trọng, hợp túitiền đối với người tiêu dùng Nắm được xu hướng đó, em dự định đưa ra thịtrường bộ sản phẩm “Áo vest nữ và juyp” dành cho các bạn nữ văn phòng có độtuổi nữ từ 25 – 35 tuổi Ở độ tuổi này, họ thích sự trẻ trung, năng động, hiện đại
Bảng1: Phân tích đặc điểm khách hàng
Đối tượng Nữ từ 25 - 35 tuổi đang làm việc và sinh sống tại
Trang 26Hà Nội và các tỉnh miền BắcNghề nghiệp Nhân viên văn phòng, cán bộ công chức nhà nướcKhả năng kinh tế Có thu nhập khá ổn định, có niềm đam mê với mua
sắm, với xu hướng thời trang
Sở thích, phong
cách
Đa phần phụ nữ ở độ tuổi này thường thíchlàm đẹpbản thân, thích thể hiện mình, muốn được bạn bè,đồng nghiệp công nhận mình, muốn tạo cho mìnhmột “gu” thời trang riêng Vì vậy đa dạng về kiểudáng, phong cách là rất cần thiết
Màu sắc Tùy vào sở thích của mỗi người mà họ sẽ lựa chọn
cho mình những màu sắc khác nhau, khỏe khắn,mềm mại, thoải mái hay cá tính
Trang 27- Hà Nội là thủ đô của cả nước với diện tích là 3328,9 km2, với dân số, mật
độ dân số đông đặc biệt với giới nữ từ 25 – 35 tuổi là gần 500.000 người chưa
kể số lao dộng từ các tỉnh khác đến làm việc, sinh sống và học tập Phần đanhững người này là tuổi trẻ, có công việc ổn định, thích là đẹp và yêu thích cáiđẹp, rất nhạy bén với thời trang và dành thời gian cho mình trong việc mua sắmquần áo, cập nhật xu hướng thời trang trong và ngoài nước Bên cạnh đó, cácthành phố như Hải Phòng, Nam Định, Bắc Giang… thì nhu cầu thời trang cũngtương đối lớn
- Khí hậu Hà Nội và các tỉnh miền Bắc có 4 mùa rõ rệt, tương đối mát mẻ,không quá nóng bức, cũng không quá lạnh, vì vậy việc sủ dụng áo vest là rất phùhợp
- Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Giang, Nam Định… còn là nơi thu hút nhiềukhách du lịch thập phương với lượng mua sắm thời trang khá lớn
- Hà Nội và các thành phố nói trên là thị trường tương đối ổn định hứa hẹnnhiều thành công nhưng cũng chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ các thương hiệuthời trang công sở có uy tín và tên tuổi như: NEM, Ivy Moda, Chicland…Hơnnữa ở đây cũng xuất hiện rất nhiều hàng hóa Trung Quốc rất rẻ với màu sắc bắtmắt, hàng second hand…
- Hà Nội và các tỉnh miền Bắc lân cận hứa hẹn sẽ là địa điểm kinh doanhthuận lợi, là đầu mối cung cấp hàng hóa cho các thành phố, vùng lân cận
Trang 282 Ý tưởng kinh doanh
2.1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu xu hướng:
Công sở luôn được bết tới là nơi yêu cầu cách ăn mặc khá khắt khe Trong thờiđại đổi mới, áo vest nữ công sở không chỉ lịch sự, sang trong mà còn cần phảiđáp ứng nhu cầu khắt khe mà vẫn đẹp của các quý cô làm văn phòng Vẫn tiếpnối xu hướng năm 2016, áo vest dành cho nữ năm 2017 ngày càng được cáchtân về kiểu dáng, màu sắc, các mẫu thiết kế đa dạng phong phú khác nhau mangđến nhiều sự lựa chọn mới mẻ cho tủ quần áo:
- Áo vest nữ kiểu công sở cổ cách tân duyên dáng:
Hình 5: Áo vest không cổ
Kiểu áo không cổ được may cao giúp tạo cảm giác cho dáng người thon và khátôn dáng, dễ dàng chọn chân váy và đồ mặc bên trong:
Hình 6: Áo vest cổ truyền thống, cổ bóng
Trang 29Một kiểu cổ mới nữa được dùng cho áo vest chính là kiểu cổ bóng Cổ bóngkhông chỉ trang trí, tạo điểm nhấn mà còn rất thu hút ánh mắt của người đốidiện.
- Áo vest nữ kiểu công sở màu đen kiểu peplum:
Kiểu peplum nổi tiếng với tác dụng khoe vòng eo cuốn hút Không chỉ thế, kiểupeplum còn che được phần bụng mỡ và làm cho người mặc trẻ hơn trông thấy
Hình 7: Áo vest kiểu peplum
- Áo vest nữ thường có độ dài từ giữa eo đến ngang hông, kiểu dáng này giúpngười mặc trông trẻ trung, năng động, hiện đại hơn, làm tôn lên vóc dáng của
họ Áo vest lửng 2017 thiên về những kiểu dáng đơn giản, dáng ngắn hơi ômnhằm tôn lên vóc dáng chuẩn Áo vest nữ dáng ngắn cũng trở thành trào lưuđược phái nữ yêu thích
Trang 30Màu sắc:
Dành cho người trung tuổi: màu tối như đen, xám, nâu,xanh đen…
Trang 31Dành cho giới trẻ: màu sắc gồm các gam màu tối và các màu tươi sáng hơn phùhợp với tính chất công việc Tạo cho người mặc vẻ lịch sự, thoải mái, mạnh mẽ.
Kết cấu: Đơn giản, dáng truyền thống
Tính chất nguyên phụ liệu: Chất liệu mỏng, thoải mái, thấm hút mồ hôi tốt phù
hợp với tiết trời nóng bức, không bị nhàu khi hoạt động như vải kaki
Giá thành: 500.000 đồng – 1.200.000 đồng.
810.000 đồng 785.000 đồng
Hình 9: giá một số bộ vest thị trường
Vest cho người dự tiệc
Kiểu dáng: Kiểu dáng cầu kì hơn nhưng cũng không làm mất sự lịch lãm tạo sự
sang trọng
Màu sắc : sang trọng, lịch sự như màu đỏ đô, màu tươi sáng
Kết cấu : phức tạp hơn, nhưng cũng không quá cầu kỳ
Trang 32Tính chất nguyên phụ liệu :
Giá thành: Dao động từ 1.500.000 – 5.000.000
695.000 đồng 720.000 đồng
Hình 10: giá bán một số loại áo vest thời trang
Ước tính sơ bộ chi phí bộ sản phẩm:
Vì vậy, dựa vào ước tính sơ bộ chi phí sản xuất và tham khảo giá trên thị trường,
em đưa ra phương án giá cho bộ sản phẩm của mình là 600.000 đồng
2.3 3 mẫu phác thảo theo xu thế phát triển
Mẫu 1:
Trang 33Mẫu 2:
Trang 35Mẫu 3:
Trang 362.4 Lựa chọn mẫu đưa vào sản xuất
Mẫu 1:
+ Dáng truyền thống là dáng an toàn được nhiều người lựa chọn Kiểu dáng củasản phẩm rất hợp với khách hàng tiềm năng là những bạn trẻ từ 25 đến 35 tuổi.Màu sắc khá trẻ trung, năng động phù hợp với nhiều loại hình công việc Kiểudáng lửng tôn lên sự trẻ trung, hiện đại
+ Hơn nữa với tone vàng là màu dự kiến là thời thượng trong năm 2017 manglại vẻ tôn trọng quý phái, tránh sự nhàm chán
Mẫu 2:
+ Ưu điểm: Bộ thứ 2 là gam màu đỏ phối cùng tone tím nhạt tạo cảm giác nhẹ
nhàng, tự tin cho người mặc Với kiểu dáng ôm, rất phù hợp với dáng ngườithon gọn, đặc biệt là những người có vòng 2 thực sự lý tưởng
+ Nhược điểm: Kiểu dáng mang nhiều nét cổ điển, làm cho chiếc áo không đượcnổi bật Do đó, vô hình làm cho chiếc áo thêm phần già đi
Mẫu 3:
+ Ưu điểm: Bộ sản phẩm màu hồng cũng là màu bắt mắt, tạo cảm giác thu hút
Bộ sản phẩm này rất thích hợp với nữ văn phòng công sở, thích sự trang trọng,lịch sự Bộ sản phẩm này rất thích hợp với những người có nước da sáng, thíchlàm điệu
+ Nhược điểm: Với dáng dài, chiếc juyp đơn giản không tạo được sự mới mẻhứng thú Do đó dễ mang lại cảm giác nhàm chán
Trang 37Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu thị trường, xu hướng sở thích, tâm lý và đốitượng khách hàng, em chọn bộ mẫu 1 đưa vào sản xuất vì bộ mẫu này phù hợpvới điều kiện sản xuất, nhu cầu thị trường và thị hiếu người tiêu dùng.
Ngoài ra, bộ sản phẩm có giá thành phù hợp với thu nhập người mua, kết cấusản phẩm không quá cầu kì nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với điềukiện làm việc Chính vì vậy, bộ số 1 là lựa chọn hợp lý nhất
2.5 Phương án tiêu thụ: địa điểm, giá thành sơ bộ
Phương án tiêu thị trong nước tại thành phố Hà Nội và các tỉnh miền Bắc
Khách hàng mục tiêu từ 25 – 35 tuổi, có công việc ổn định
- Thị trường mục tiêu: Tại Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Bắc Giang mở cácđiểm bán ở các khu đông dân cư, các trung tâm mua sắm, gần các công ty, vănphòng làm việc
- Giá thành dự kiến: phù hợp với mức lương trung bình của người dân làm việctại Hà Nội là 4.000.000 – 7.000.000/ tháng Giá thành dự kiến bán ra sản phẩmđến tay người tiêu dùng Từ 1.000.000 – 1.500.000 đồng, bao gồm: chi phí sảnxuất + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp
- Các dịch vụ, hoạt động:
Khi mua sản phẩm sẽ được nhân viên bán hàng tư vấn tận tình về kiểu dáng phùhợp với người mặc, phối đồ, cách bảo quản sản phẩm Và được tặng phụ kiệnđính kèm như nơ, các phụ kiện đính vào áo khác
Giới thiệu sản phẩm qua các trang web, thực hiện các chương trình khuyến mại
để thu hút khách hàng
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU KỸ THUẬT
Trang 381 Hình vẽ mô tả mẫu chi tiết
Hình 14: Hình dáng sản phẩm
Trang 392 Yêu cầu thiết kế mẫu, công nghệ gia công sản phẩm: hình vẽ và mặt cắt một số bộ phận có chỉ dẫn.
Công Ty May…
Phòng kỹ thuật
YÊU CẦU THIẾT KẾ MẪU
Đơn hàng: Áo vest nữ và juyp
1 Yêu cầu khi thiết kế mẫu mỏng
- Trước khi thiết kế mẫu phải thử độ co:
+ Độ co do nhiệt
+ Độ co do thiết bị
- Phải nghiên cứu bảng thông số để xác định các thông số cần thiết
- Lập bảng tính toán để dựng hình các chi tiết
- Các nét vẽ phải cong trơn tại nách, cổ, mang tay, sườn, gấu…và cácđường dựng ngang, dọc bám sát bảng thông số
2 Yêu cầu khi thiết kế mẫu phục vụ cho sản xuất
Mẫu cứng
- Sao mẫu cứng trên mẫu mỏng phải thật chính xác, sử dụng con lăn nhọnlăn trên đường thiết kế của mẫu mỏng Tất cả được thực hiện rất cẩn thận, chuẩnxác
- Các chi tiết của sản phẩm khi sao phải đầy đủ các nội dung:
+ Canh sợi
+Tên chi tiết x số lượng
+ Tên mã hàng
Mẫu mực
Trang 40- Phải sử dụng dao nhọn để định vị tất cả các vị trí đòi hỏi độ chính xác caonhư: túi, vị trí nhãn mác.
- Nét dao rạch phải thẳng hoặc cong trơn tùy theo hình dáng của chi tiết
Mẫu giác sơ đồ
- Ghép các cỡ phải hù hợp, dựa theo tính toán tỷ lệ các bàn cắt
- Hai đầu sơ đồ phải bằng, sơ đồ phải khít, các chi tiết phụ lồng ghép cácchi tiết chính, tuân theo quy luật cog ăn cong, thẳng ăn thẳng