1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đồ án áo jacket lông vũ

78 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 6,02 MB
File đính kèm Đồ án áo jacket lông vũ.rar (2 MB)

Nội dung

Sản xuất ngành may mang tính phức tạp cao. Tính chất như vậy có thể thấy ở bất cứ khâu sản xuất nào trong ngành may khiến độ phức tạp trong thiết kế, tổ chức, quản lý về năng suất, chất lượng và thời gian hoàn thành công việc của các khâu càng về sau càng lớn. Do đó, việc xây dựng trình tự các công việc để sản xuất trong ngành may như thế nào cho hợp lý là rất quan trọng và đòi hỏi tính chuyên ngành rất cao.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Vận dụng kiến thức của môn ĐỒ ÁN MÔN HỌC cùng sự hướng dẫn nhiệt

tình của cô Phạm Thị Huyền và những kiến thức đã học được chúng em đã vận

dụng vào để làm bài tập lớn này Do sự hiểu biết của chúng em còn hạn chế nêntrong quá trình làm bài còn nhiều thiếu sót Rất mong cô góp ý cho em để bài làmcủa em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn cô!

Hà Nội, ngày19 tháng 4 năm 2018 Sinh viên

Anh

Lê Thị Lan Anh

Trang 2

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Nhận xét của giáo viên:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Đánh giá kết quả: ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THIẾT KẾ MẪU 6

1.1 PHÂN TÍCH KÍCH THƯỚC 6

1.2 Xây dựng bảng thống kê và tỷ lệ cắt các cỡ 15

1.2.1 Xây dựng bảng thông số 15

1.3 THIẾT KẾ MẪU MỎNG 16

1.3.1 Bảng thông số sau khi tính độ co: 18

1.4 Thiết kế mẫu cứng 22

1.5 THIẾT KẾ MẪU THÀNH PHẨM, MẪU MAY 25

1.6 Chế thử (áo chế thử lần 1) 27

1.8 NHẢY CỠ 30

1.9 Lựa chọn NL đưa vào sản xuất (thay thế tương tự yêu cầu đơn hàng) 33

1.9.1 Kiểm tra nguyên vật liệu 33

1.9.2 Phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu 34

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ 40

2.1 Tiêu chuẩn thành phẩm 40

1 Đặc điểm hình dáng 40

2 Quy trình may 41

2.2 Bảng hướng dẫn NPL 42

2.3 Giác sơ đồ 45

2.3.1 Lý do chọn hình thức giác sơ đồ 45

2.3.2 Tiêu chuẩn chọn sơ đồ giác 45

2.4 Xây dựng định mức tiêu hao NPL 55

2.5 Qui trình và tiêu chuẩn cắt 55

2.5.1 Quy trình cắt 55

2.6 Thiết kế dây chuyền may 57

Trang 4

2.6.1 Lựa chọn kiểu dây chuyền, phiếu công nghệ, bảng phân công lao động 57

2.6.2 Dải chuyền 59

2.6.3 Chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm 65

2.1 Quy trính và tiêu chuẩn hoàn thành sản phẩm 66

KẾT LUẬN 69

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, nền văn minh nhân loại đang bước sang giai đoạn phát triển, kinh

tế thế giới có những bước nhảy vọt Đời sống vật chất, tinh thần của con ngườingày càng cao, nhu cầu của con người không còn dừng ở mức ăn no, mặc đủ màphải là ăn ngon, mặc đẹp và hưởng thụ Trong đó nhu cầu làm đẹp cho con ngườiđang được quan tâm, đặc biệt về trang phục, điều đó có ảnh hưởng rất lớn đến xuthế phát triển may mặc trên toàn thế giới

Sản xuất ngành may mang tính phức tạp cao Tính chất như vậy có thể thấy ởbất cứ khâu sản xuất nào trong ngành may khiến độ phức tạp trong thiết kế, tổchức, quản lý về năng suất, chất lượng và thời gian hoàn thành công việc của cáckhâu càng về sau càng lớn Do đó, việc xây dựng trình tự các công việc để sản xuấttrong ngành may như thế nào cho hợp lý là rất quan trọng và đòi hỏi tính chuyênngành rất cao

Nắm bắt được xu thế phát triển của ngành,khoa Công nghệ may & Thiết kếthời trang của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã vận dụng những kiến thứcthực tế đưa vào trong chương trình giảng dạy giúp cho sinh viên nắm bắt kiến thứcmột cách dễ dàng hơn Qua môn học này, sẽ giúp sinh viên hoàn thiện hoàn về kiếnthức và sâu sát hơn với công việc thực tế ngành may

Trang 6

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THIẾT KẾ MẪU

MÃ HÀNG: BF7X38N02

1.1 PHÂN TÍCH KÍCH THƯỚC

MÀU MÀUSỐ

CHIA ĐICÁCNƯỚC

HÀNQUỐCTRUNGQUỐC

MAY DƯỚI CỔ THÂN SAU 3CM

NHÃN GIẶT: 3CM DƯỚI EO TẠI MẶT TRÁI CỦA NGƯỜI MẶC

NHÃN TREO: HÃY ĐĂTH Ở DÂY

KÉO KHÓA

Trang 7

** GIÁ PHẢI ĐƯỢC NHÌN THẤY

1 HÀN QUỐC ( MẶT TRƯỚC:

CỠ & THÀNH PHẦN CỦA ÁO

2 TRUNG QUỐC + ANH (MẶT TRƯỚC: TIẾNG TRUNG Ở SAU)

ĐÓNG GÓI

ĐÓNG GÓI

1 XE CONTAINERA) HÀN QUỐC: TREO TRÊN CONTAINERN VỚI GÓI HÚT ẨM.B) TRUNG QUỐC

- HÃY ĐẶT LỚP LÓT Ở TRÊN VÀ Ở DƯỚI

- HÃY ĐẶT MỘT SỐ GÓI HÚT ẨM Ở DƯỚI VÀ 1 GÓI TRONG TÚI ÁO

Trang 8

TRỌNG LƯỢNG: CỠ 90 – 150 GR.

PHẢI GIỮ CHÍNH XÁC TRỌNG LƯỢNG

HÃY LÀM ĐÚNG THÔNG SỐ

KHÔNG CÓ NHÃN DÁN

MẶT CỦA NHÃN ĐƯỢC MAY TRỰC TIẾP VÀO LỚP LÓT

THÂN SAU DÀI HƠN THÂN TRƯỚC

HÃY ĐẶT MEX GIỮA TÚI ĐỰNG LÔNG VÀ SAU ĐÓ MAY ĐƯỜNG TRẦN

LÀM TÚI ĐỰNG LÔNG GIỐNG TIÊU CHUẨN ĐỂ MAY TÚI LÔNG VÀ VẢI CHÍNH CÙNG NHAU VÀ SAU ĐÓ NHỒI LÔNG VÀO

THÂN TRƯỚC: DÙNG KHÓA #5 VÀ GIẤU KHÓA

Trang 9

LÔNG VŨ 80:20.

DÙNG CHỈ MAY: 60/3

ĐỪNG ĐỂ GÓC TÚI BỊ BẬT RA NHƯ HÌNH

KHÔNG TO HƠN VẢI CHÍNH CỦA TÚI LÓT

** YÊU CẦU MẪU:

MẪU CHUẨN: 1 CHIẾC MÀU NAVY CỠ 90

HÃY QUAY LẠI MẪU GỐC CÙNG VỚI MẪU CHUẨN ĐỂ ĐƯỢC CHẤP THUẬN

MẪU ĐẦU: CỠ 90/ 1 CHIẾC/ MÀU NAVY

GIẶT MẪU: MỖI MÀU CỠ 95/ 2 CHIẾC

PHÁC HỌA

- MŨI MAY TRÊN 1”

Trang 10

THÔNG SỐ.

Trang 12

NGUYÊN VẬT LIỆU

TRẮN G

RĂNG CƯA:

D/MẠ KỀN

KHÓA A+B+C+D

Trang 13

ĐENNHÃN GIẶT 1 S61-01450 NHÃN HÀN QUỐC

NHÃN GIẶT 2 S61-01481

THÂN TRƯỚC:TIẾNG TRUNGTHÂN SAU: TIẾNG

ANH

ĐẶT NHÃN GIẶTTẠI HÀN QUỐC VÀTRUNG QUỐC.MÁC CHÍNH + MAIN

TAG + GHIM LỖ

00883 +

S62-00367MÁC GIÁ HÀN QUỐC S62-00474 CHỦ YÊU LÀ MÀU

MÁC GỐC (TRUNG

QUỐC)

CHỦ YÊU LÀ MÀUTRẮNG

Trang 14

** LƯỢNG LÔNG CẦN DÙNG CHO BF7X8NO2.

THÂN SAU

THÂNSAU

Trang 15

CỠ: 100 172

GRTHÂN

Trang 18

- Xác định các thông số cần thiết (bảng thông số).

- Lập bảng tính toán để dựng hình các chi tiết

- Độ dư của các loại đường may

- Thí nghiệm để xác định độ co, độ cộm của vải do tác động của các yếu tố sau:

- Do giặt: Đo trước khi giặt và sau khi giặt (đã phơi khô) tính bằng %

- Do tác động của thiết bị may(cm hoặc %)

- Tác động của quá trình là nhiệt( nhiệt độ)

- Lập bảng xác định kích thước mẫu mỏng theo công thức :

Cc : độ sờm sơ của mép vải (0,1- 0,3cm / 1 mép vải)

Cto: độ co do tác động của quá trình là nhiệt, giặt sấy

Ctb: độ co do tác động của thiết bị may

- Xác định độ co của vải

D) Hình ảnhPhương pháp xác định độ co vải

Trang 19

B1: Cắt mảnh vải có kích thước 50x50 cm

B2 :Cắt 2 lớp kẹp tầng có độ rộng hơn so với vải chính 2cm

B3: Dùng bàn là là qua vải để vải phẳng

B4: Sang dấu các vị trí đường trần trên cả vải chính và kẹp tầng

B5: Dán mex vào vị trí sang dấu ở kẹp tầng

B6: May các đường trần đã sang dấu ở vải chính với 2 lớp kẹp tầng

B7: Diễu xung quanh khổ vải để hở 1 đầu để nhồi lông

B8: Nhồi lông theo định mức và ghim đường hở lại

Dọ co của vải được tính theo công thức sau :

R =(L1-L2)/L1 *100%

Trong đó:

R là độ co vải

L1 là thông số kích thước ban đầu (cm)

L2 là thông số kích thước sau khi ép ( cm)

Lượng dư xơ vải không đáng kể : cm

Lượng dư sơ đồ sẽ được tính đến trong trường hợp giác sơ đồ bằng tay Quá trìnhgiác sơ đồ bằng tay, mẫu cứng được di đi di lại nhiều lần làm cho mẫu cứng bị mòndần do đó mới có hiện tượng co sơ đồ Còn trong trường hợp giác sơ đồ bằng máy

ta sẽ không tính tới độ co này

ĐỘC CONGANG(%)

Trang 20

Ban đầu Sau khi thửMàu

xanh

navy

Dọc50cm

Ngang50cm

Dọc48cm

ĐỘC CONGANG(%)Ban đầu Sau khi thử

Màu

xanh

navy

Dọc50cm

Ngang50cm

Dọc48cm

Ngang

Trang 21

Bảng thông số sau khi tính độ co

Trang 22

Bản thiết kế áo lông vũ 5 lớp sau khi tính độ co

a Thiết kế thân sau trước

Vẽ trục oy có độ dài bằng Da=77cm

Xác định rộng cổ Rc=Vc/6+0,5=10,5cm Sau đó thiết kế vẽ đường vòng cổthân sauXác định xuôi vai Xv=2,5cm => Rv= 44,5/2=22,25cm

Độ dài từ giữa cổ đến giữa ngực: Vn/5+2=26,84cm

Rộng ngực: Rn=Vn/4=31,05cm => thiết kế đường vòng nách thân sau

Rộng mông: Rm=Vm/4=33,2cm

Đáp cổ TS, lấy từ cạnh cổ ra 6cm, chiều cao 8cm

Nối các điểm đã thiết kế để được thân sau

Đáp gấu TS 6cm

Trang 23

b, Thiết kế thân trước

Từ đường dài áo TT đã xác định ở trên, Rc=Vc/6+0,5=10,5cm , cao

cổ=Vc/6+3,5=13,5cm=> thiết kế đường con cổ tt

Rn=((Vn/2)-1)/2=30,25cm=>TK đường vòng nách TT

Rm=((VN=m/2)-1)/2=32,7cm

Nẹp ve: lấy từ chân cổ vào 6cm

Lấy vát lên về giữa thân trước 2cm

Thiết ké đường trần cho TT và TS: tính từ gấu lên chia làm 4 khoảng

17cmx17cmx17xm và còn lại, đáp gấu liền 6cm, đường trần dây dù 2cm, tính từ gấu lên là 4cm

Đáp gấu TT 6cm

c, Thiết kế tay

Dt=62,5cm

Rộng BT=Rbt/2=23

Dài khuỷu tay=Dt/2=5=38cm

Xác định các điểm vẽ đường cong.=>thiết kế các đường cong

Trang 24

Cao cổ 15cm

Lấy lên đường dưới cổ 1,5cm, thu nhỏ đường trên vào mỗi bên 3cm

e, Thiết kế nẹp

Nẹp che, nẹp đỡ=Da+Cao cổ x 5/3,5cm

g, Thiết kế túi áo

Dựa vào tỷ lệ TT thiết kế túi áo

Các mẫu lót sẽ ngắn hơn thân chính 6cm, riêng mẫu lót tay là 5cm

Trang 25

1.4 Thiết kế mẫu cứng

Ra đường may các chi tiết 1cm

Mẫu lót ngắn hơn mẫu chính 6cm và ra đường may 1cm

Các mẫu kẹp tầng tương tự mẫu chính

Trang 30

1.5 THIẾT KẾ MẪU THÀNH PHẨM, MẪU MAY

`1 Mẫu thành phẩm ( hay còn được gọi là mẫu đậu) là mẫu cứng đã cắt bỏ đườngmay Mẫu thành phẩm được sử dụng làm mẫu để may các chi tiết cần độ chính xáccao: nắp túi, nẹp ve, cổ áo

- Quy trình:

+ Sử dụng con lăn: đặt bìa cứng ở dưới mẫu mỏng ở trên, dùng con lăn lăn các chitiết ở trên mẫu mỏng ra bìa cứng

+ Lăn xong chi tiết đấy thì bỏ mẫu mỏng ra vẽ lại đường vừa lăn

+ Cắt các chi tiết trên mẫu cứng vừa lăn

+ Ghi các thông số về sản phẩm ( tên chi tiết, mã, cỡ, số lượng chi tiết trên 1 áo)lên mặt phải của mẫu cứng

2 Mẫu may là mẫu bán thành phẩm có độ ra đường may, được lấy dấu các vị tríđường may, vị trí túi Mẫu may được dùng phục vụ cho việc sang dấu các đườngmay, vị trí túi

- Quy trình:

+ Sang dấu các vị trí đường may, vị trí túi từ mẫu mỏng sang mẫu cứng (có độ rađường may)

+ Vạch các vị trí vừa sang dấu lên mẫu cứng

+ Dùng kéo, bấm đánh dấu các vị trí đầu, cuối các đường may, túi

Trang 31

Bảng: thống kê các chi tiết áo

Trang 32

1.6 Chế thử (áo chế thử lần 1)

-Mục đích chế thử:

Kiểm tra mẫu về hình dạng, kích thước, phát hiện sai hỏng và những đặc điểm chưaphù hợp về mỹ thuật và kỹ thuật sau đó hiệu chỉnh, sửa mẫu và đưa ra bộ mẫumỏng hoàn chỉnh, đảm bảo an toàn trong sản xuất

-Nghiên cứu về quy cách lắp ráp: Thông qua quy trình may mẫu, tìm ra nhữngbước sáng tạo, những thao tác tiên tiến hơn và cải tiến phương pháp đã có

-Khảo sát thời gian cần thiết cho từng bước công việc

-Thực hiện chế thử sản phẩm dựa trên mẫu mỏng thiết kế:

Dùng bộ mẫu mỏng đã được thiết kế các chi tiết của sản phẩm đặt lên vải, vẽ lại

Trang 33

viên may mẫu sử dụng bán thành phẩm đã được cắt, dựa trên bán mô tả sản phẩm

và yêu cầu kỹ thuật tiên hành may hoàn chỉnh một sản phẩm

Trong quá trình chế thử phải chú ý các yêu cầu sau:

+ Tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng

+ Nắm vững yêu cầu kĩ thuật và quy cách lắp ráp

+ Khi phát hiện được điều bất hợp lý cần ghi chép lại để chỉnh sửa mẫu

Mẫu chế thử xong được kiểm tra, nếu mẫu chế thử đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sẽđược đưa vào sản xuất, mẫu chế thử không đạt yêu cầu khi đó phòng kỹ thuật sẽphải chỉnh sửa mẫu và may chế thử lại

- Sau khi đo các thông số trên mẫu chế thử thông số đạt chiếm 85%

STT Tên chi tiết Lỗi sai Nguyên nhân Cách

khác phục

thông số 1,5

Do khi tra tay đường may to hơn thiết kế

May đúng kích thước 1cm dư đường may

Thông

số chế thử66

Thông

số chuẩn64,5

số 2

Do khi may độ cong của cổ chưa khớp vs đường vòng cổ

Sửa lại mẫu cho khớp vs thân với cổ

Thông

số chế thử58,2

Thông

số chuẩn60,2

Trang 34

Bảng thông số sau khi chế thử:

- Sau khi đo các thông số trên mẫu chế thử thông số đạt chiếm 95%

NHÂN

CÁCH KHÁC PHỤC

thông số 1,5

Do khi tra tayđường may tohơn thiết kế

May đúng kíchthước 1cm dưđường may

Trang 35

Âm thông

số 2

Do khi may độcong của cổchưa khớp vsđường vòng cổ

Sửa lại mẫu chokhớp vs thân với cổ

Công ty may

Phòng kỹ thuật

Đơn hàng: BF7X38N02 Chủng loại: áo lông vũ 5 lớp

Số lượng: 3137

 Fit comment (Nhận xét mẫu chế thử)

+ Nhìn chung đã bám sát thông số, còn một số chi tiết âm dương thông số trong quá trình may cần kiểm tra lại và chỉnh sửa cho khớp

+ Kĩ thuật may còn chưa đẹp và xấu, cần khắc phục và cố gắng hơn

+ Vẫn còn một số thông số chưa phù hợp, yêu cầu chỉnh sửa lại

 WORKMANSHIP: ( Lỗi kỹ thuật )

- Tay tra chưa được tròn.

 SPEC CHANGES: ( Thay đổi)

- Thiết kế lại vòng cổ

 CONCLUSIONS: ( Kết luận)

- Dáng áo đạt yêu cầu về thông số phù hợp.

- Các đường may chắc chắn và đảm bảo đúng mật độ

- Cần phát huy mặt được và sửa đổi những thay đổi trong thiết kế và khắc phục tình trạng chắp chi tiết sao cho độ dư đường may chuẩn 1cm để sản phẩm đạt yêu cầu

THIẾT KẾ MẪU CHUẨN (THÔNG QUA NHẬN XÉT MẪU CHẾ THỬ)

Trang 36

- Từ bảng thông số sản phẩm qua các lần chế thử ta có độ chênh lệch của thông số sản phẩm chế thử so với thông số chuẩn của mã hàng.

- Bản thiết kế mẫu hoàn chỉnh

1.8 NHẢY CỠ

- Dựa trên mẫu cứng cỡ trung bình ( 95)

- Dựa vào độ chênh lệch của các số đo từ cỡ này sang cỡ khác

- Dựa vào phương pháp dựng hình và nhưng công thức tính toán dựng hình

Trang 38

16 X=-0,625

Y=-0,42

X=0,625 Y=0,42

Y=0

X=

0,625 Y=0

Y=0,375

X=0,4 Y=-0,375

Y=0,38

X=0,4 Y=-0,38

Y=0,4

X=0 Y=-0,4

Y=0,4

X=0 Y=-0,4

Y=0

X=-0,5 Y=0

Y=0

X=-0,5 Y=0

Y=1,1

X=0 Y=-1,1

Y=-0,1

X=0 Y=0,1

Trang 39

27 X=-1,25

Y=0,5

X=1,25 Y=-0,5

Trang 40

1.9 Lựa chọn NL đưa vào sản xuất (thay thế tương tự yêu cầu đơn hàng) 1.9.1 Kiểm tra nguyên vật liệu

- * Tiếp nhận

- - Kho nhận bản kế hoạch hàng về từ phòng xuất nhập khẩu

- - Nhân viên nhà kho nhận nguyên phụ liệu từ người giao hàng

- - Căn cứ sử dụng vào phiếu sử dụng nguyên phụ liệu của mã hàng tổ chứctiếp nhận nguyên phụ liệu theo thông báo nhập của phòng ứng hoặc nhậnnguyên phụ liệu từ các đơn vị ban theo đúng lệnh sản xuất của công ty

- - Nguyên liệu: vải chính jacket, vải lót , vải áo vest, bông trần, nỉ

- - Phụ liệu : chỉ, cúc, nhãn mác, khóa, thùng catton, túi nylon…

- - Khi tiếp nhận thủ kho phải các định ký do nhận hàng hóa

- - Đối với hàng hóa vật tư, công cụ, dụng cụ mua ngoài thì căn cứ vào nhucầu mua

- * Dỡ kiện

- - Tiến hành cắt mẫu hàng hóa và yêu cầu kỹ thuật của công ty xác địnhlượng bộ phận mở hàng của phòng chuẩn bị sản xuất tiếp dỡ hàng (từngcuộn, từng kiện), kiểm tra lại từng kiện ghi trên từng cây với số liệu ghitrên list

- - Nhập nguyên phụ liệu vào kho, vào số nhập hàng và thống kê hàng về,bàn giao lại cho người trực tiếp quản lý

- - Bật kiện kiểm tra nguyên phụ liệu so với chứng từ hóa đơn

Trang 41

- 1.9.2 Phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu

- Kiểm tra nguyên liệu

+ Trên mỗi miếng vải cần ghi rõ số kiện, số cây vải, số lót và số yard màmiếng vải đó được cắt ra

+ Kiểm tra tem trên các cây vải chữ có bị mờ không, có bị bong tem không Nếu không rõ ràng thì phải điền lại thông tin của cây vải trực tiếp lên đầu cây

để tránh trường hợp nhầm hoặc không xác định được cây vải trong thời gian kiểm vải, nhập kho và vận chuyển,…

+ Nếu trường hợp vải bị lỗi cần được thay thế vải tương tự dưới kho

- Chọn NL đưa vào sx

+ NL là vải micropolyeste không co giãn tuyết

+ Vải 1 màu xanh navy trơn, không có tuyết

- Quy trình xử lí và báo cáo chất lượng, số lượng nguyên phụ liệu nhập

- Xử lý nguyên phụ liệu không đạt chất lượng:

- + Phụ trách phòng kỹ thuật xem xét các đường lối và đưa ra hướng giảiquyết cho phù hợp

Trang 42

- + Phụ trách phòng vật tư thương lượng với đơn vị bán hàng về mức độchấp nhận nguyên phụ liệu không đạt.

- + Phụ trách phòng thị trường phối hợp cùng phụ trách phòng kỹ thuậtđưa ra hướng giải quyết cuối cùng và thông báo đến các đơ vị liên quan

- + Phân chủng loại, màu, cỡ của một mã hàng vào từng gió hoặc thùngcarton Trên thùng có ghi thông tin đầy đủ về loại phụ liệu

- + Ghi lại kết quả kiểm tra (số lượng và chất lượng) vào phiếu tác nghiệp

- Đối với nguyên liệu:

- Các cây vải được đặt trên giá theo từng tầng, tầng thấp nhất cách mặt đất

10 cm

- Không được lưu trữ trong túi nylon và để trên kệ cách mặt đất 10cm

- Đối với phụ liệu:

- Phụ liệu được chia theo màu, cỡ, mã… vào thùng carton

- Đặt các thùng vào vị trí qui định cho từng khách hàng, chủng loại, mã, …

- Phụ liệu được đặt trên giá theo từng tầng, tầng thấp nhất cách mặt đất10cm

Trang 43

- + Cấp phát theo kế hoạch sản xuất, bảng màu, định mức

- Nhận lệnh sản xuất từ phòng xuất nhập khẩu,

- Lô hàng sau khi nhập kho đủ điều kiện tiến hành cấp phat vật tư đưa vàosản xuất

- Khi nhận được sản xuất và cấp phát vật tư của phhong kế hoạch sản xuất,thủ kho tiến hành giao nguyên liệu cho xí nghiệp may dựa vào bảnghướng dẫn nguyên phụ liệu

- Thủ kho thống kê lại tình hình thừa thiếu, thiếu nguyên phụ liệu của mãhàng kịp tiến độ sản xuất phân phát phụ liệu cho xí nghiệp may đảm bảotiêu chuẩn

- Khi xuất phải co sự giao nhận giữa thủ kho và người nhận hàng cấp hếtnguyên liệu theo lệnh sản xuất thủ kho tiến hành viết phiếu xuất kho viếtthành 3 liên theo mẫu phiếu 02 – VT ( liên 1 được lưu kho, liên2 gửi kếtoán, liên 3 giao cho người nhận)

- Nhập kho nguyên phụ liệu theo phiếu xuất

- Kết thúc mã hàng, làm báo cáo nhập và xuất hàng

- Lượng hàng thừa được đưa vào vị trí hàng tồn của kho nguyên phụ

liệu và được đậy bằng các tấm vải để tránh bụi bẩn.

Ngày đăng: 20/05/2018, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w