Chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Huỳnh Ngọc Phúc

47 1K 0
Chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Huỳnh Ngọc Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chẩn đốn xử trí phản vệ BS Huỳnh Ngọc Phúc phucbv1a@gmail.com ĐT: 0902683079 Nội dung Đại cương Dấu hiệu, chẩn đoán, phân loại phản vệ Nguyên nhân chế PV Điều trị theo dõi PV Đại cương - Phản vệ tai biến y khoa đặc biệt nghiêm trọng - Có thể xảy nơi, lúc sở y tế - Tử vong nhanh chóng khơng xử trí kịp thời Tỉ lệ tử vong phản vệ - Thế giới: 1% - Anh: khoảng 20 người tử vong hàng năm - Mỹ: 20/1000000 - Việt Nam: “cứ sốc phản vệ chết” (TS Đỗ Quốc Huy) Phản vệ anaphylaxis -Phản ứng dị ứng -Xuất -Có thể nghiêm trọng, tử vong nhanh chóng Dị nguyên (Allergens ) - Yếu tố có khả gây phản ứng dị ứng - Gồm: Thuốc, thức ăn, côn trùng cắn nguyên nhân khác Nguyên nhân Sốc phản vệ Anaphylactic shock    - Mức độ nặng phản vệ - Có thể gây tử vong vòng vài phút Những định nghĩa khác Lịch sử phản vệ Mời trợ giúp Đồng nghiệp Lãnh đạo Chuyên khoa: hồi sức cấp cứu, dị ứng… Adrenalin 1mg=1ml Mục tiêu điều trị: -Nâng trì ổn định HA tối đa người lớn lên ≥ 90mmHg, trẻ em ≥ 70mmHg -Khơng dấu hiệu hơ hấp, tiêu hóa Adrenalin 1mg= 1ml tiêm bắp Chỉ định: phản vệ nặng nguy kịch (độ II, III) Liều tiêm bắp: -Người lớn: 1/2- ống -Trẻ em: 1/5- 1/3 ống -Trẻ em >30kg: 1/2 ống Nhắc lại 3-5 phút lần HA mạch ổn định Adrenalin tiêm tĩnh mạch Adrenalin pha loãng tiêm tĩnh mạch - Khi 2-3 lần tiêm bắp khơng cải thiện, có nguy ngừng tuần hoàn - Người lớn: 0,5- 1ml tiêm TM 1-3 phút, nhắc lại 2-3 phút HA chưa lên, tiêm 2-3 lần - Chuyển sang truyền tĩnh mạch có đường truyền Adrenalin truyền tĩnh mạch truyền dịch - Khi không đáp ứng với tiêm bắp truyền đủ dịch - Truyền TM liều 0,1 µg/kg/phút, 3-5 phút sau điều chỉnh liều tùy tình trạng - Truyền nhanh dung dịch natriclorid 0,9% 1.000ml-2.000ml người lớn, 10-20ml/kg 10-20 phút trẻ em, nhắc lại cần thiết Liều adrenlin truyền TM 01 ống adrenalin 1mg pha với 250ml Nacl 0,9% (1ml DD= 4µg adrenalin) Cân nặng (Kg) Liều truyền TM adrenalin khởi đầu (0,1µg/kg/phút) Tốc độ (giọt/phút) với kim tiêm ml=20 giọt 60 1,5 ml 30 40 ml 20 10 0,25 ml Điều trị - Hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn: Thở oxy, bóp bóng AMBU có oxy, đặt NKQ, mở khí quản có phù mơn-hạ họng, thuốc giãn phế quản (aminophyllin, salbutamol…) - Nếu không nâng huyết áp theo mục tiêu sau truyền đủ dịch adrenalin, truyền dung dịch keo Các thuốc khác - Methylprednisolon tiêm tĩnh mạch 1-2mg/kg, không 50mg với TE - Kháng histamin H1 diphenhydramin, NL 25-50mg TE 10-25mg, TM or TB - Kháng histamin H2 ranitidin - Glucagon: sử dụng trường hợp tụt huyết áp nhịp chậm khơng đáp ứng với adrenalin - Có thể phối hợp thêm thuốc vận mạch khác dopamin, dobutamin, noradrenalin truyền tĩnh mạch người bệnh có sốc nặng truyền đủ dịch adrenalin mà huyết áp không lên Theo dõi Giai đoạn cấp: mạch, huyết áp, nhịp thở, SpCO2 tri giác 3-5 phút/lần đến ổn định Giai đoạn ổn định: mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2 tri giác 1-2 24 tiếp theo, phòng phản vệ pha (Thơng tư số 51/2017/TT-BYT 29/12 / 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) Một số trường hợp Bệnh nhân nam, 1988 Đang điều trị khoa PTCH, hậu phẫu ngày thứ KHX quay phải nẹp vít Sau tiêm ceftrion 1g TMC phút, da bn xuất nhiều mẫn đỏ, cảm giác khó thở, TST 35lần/phút, khàn tiếng, chảy nước mũi M: 90lần/phút, HA 120/70mmHg Bệnh nhân nam, sinh 1990 Nằm viện ĐV CTSN Bị chấn thương đầu ổn định, điều trị bv 1a ngày thứ 5, glasgow 15 điểm Lúc 9h sáng, bệnh nhân lên khó thở, tím tái, thở rít, HA: 70/50mmHg, mạch nhanh nhỏ khó đếm Lúc 8h, dùng piracetam TMC uống số loại thuốc khác Bệnh nhân nữ, 1993 Đang truyền đạm Alvesin TM khoa KBCC, truyền phút, bệnh nhân than mệt HA: 70/50 mmHg M nhanh 120 lần/phút, nhỏ, nhẹ Bệnh nhi 30 kg, viêm họng, sau uống viên cefaclor 250mg, bệnh nhân lên khó thở, tím tái, thở rít, thở ngáy, đau bụng, đại tiện phân lỏng, nơn ói ... mức độ: 1.Nhẹ (độ I) 2.Nặng (độ II) 3. Nguy kịch (độ III) 4.Ngừng tuần hoàn (độ IV) Nhẹ (độ I): da, niêm mạc Nặng (độ II) Có từ biểu hiện: Da: Mày đay, phù mạch xu t nhanh Hơ hấp: Khó thở nhanh... Nguyễn Văn Vinh thông báo trường hợp PV penicillin - Thông tư 08/1999 TT-BYT 4/5/1999 - 12/8/ 20 13 BV ĐK Hà Tĩnh, bệnh nhân tử vong sau tiêm kháng sinh - Thông tư 51/2017 TT-BYT 29/12/2017 BV ĐK... 20/1000000 - Việt Nam: “cứ sốc phản vệ chết” (TS Đỗ Quốc Huy) Phản vệ anaphylaxis -Phản ứng dị ứng -Xu t -Có thể nghiêm trọng, tử vong nhanh chóng Dị nguyên (Allergens ) - Yếu tố có khả gây phản

Ngày đăng: 20/05/2018, 22:03

Mục lục

    Chẩn đoán và xử trí phản vệ

    Tỉ lệ tử vong của phản vệ

    Sốc phản vệ Anaphylactic shock  

    Những định nghĩa khác

    Lịch sử phản vệ

    BV ĐK Hà Tĩnh sau vụ BN tử vong do SPV

    Nghĩ PV khi có ít nhất 1 trong các dấu hiệu

    Chẩn đoán PV khi xảy ra 1 trong 3 bệnh cảnh sau

    Phân loại phản vệ

    Nhẹ (độ I): da, niêm mạc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan