1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn van 9

6 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần thứ nhất: Phần mở đầu. 1. Lí do chọn đề tài. Có thể khẳng định một điều rằng, hầu hhết các em hs khi giải quyết một đề tập làm văn thờng không muốn và ngại làm dàn ý trớc khi viết. Thậm chí cón có rất nhiều hs cho rằng : làm dàn ý còn khó hơn viết một bài văn. Có em thì cho rằng, thời gian làm bài rất hạn chế, chỉ trong khoảng 60 đến 90 phút nếu còn phải lập dàn ý thì lãng phí mất một thời gian quí báu. Chính vì vậy, bài làm của các em thờng lộn xộn, các ý trùng lặp nhau, không có sự cân đối, có nhiều thiếu sót về ý. Và cũng vì vậy có nhiều bài làm lệch yêu cầu, xa trọng tâm của đề. Không chỉ ở học sinh, việc yêu cầu là rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm ý, lập dàn ý của nhiều giáo viên còn cha triệt để. Nguyên nhân thứ nhất là do học sinh cha say mê, cha nhiệt tình, cha nhìn nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề này. Thứ hai, bản thân đây cũng là một vấn đề khó, thực sự khó. Nó đòi hỏi ở ngời giáo viên khả năng nhận thức nắm bắt và triền khai ý nhanh chóng, chính xác. Tìm ý, lập dàn ý là một thao tác t duy rất quan trọng nhằm định hớng cho hành động. Định hớng vốn là một phơng thức quan trọng trong hoạt động tâm lí của con ngời. Nhừ có hoạt động định hớng con ngời có thể hình dung đợc tiến trình của hành động. Có tìm ý tốt, lập dàn ý cụ thể rõ ràng ngời viết mới hình dung tỏng quát quá trình vận dụng những kiến thức gì, ở đâu, sắp đặt theo trình tự nh thế nào khi viết, đâu là trọng tâm của bài viết. Với một dàn ý tốt, học sinh có thể phân phối thời gian để hoàn thành từng phần của bài tập làm văn một cách chủ động, khoa học. Cũng với một dàn ý tốt, học sinh mới có thể tạo đợc sự cân đối hoàn chỉnh trong bài viết. Một bài văn tốt, yêu cầu bao giờ cũng phải đảm bảo cả về nội dung lẫn hình thức. bài viết phải đầy đủ ý theo yêu cầu của đề , diễn đạt phải mang chất văn và bố cục phải hoàn chỉnh, cân đối tránh tính trạng đầu voi đuôi chuột. chính vì vậy việc tìm ý , lập dàn ý là những thao tác không thể thiếu trong quá trình viết văn. 2. Mục đích của đề tài. Nh vậy tìm ý và lập dàn ý là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình làm bài tập làm văn. Nhận thức đợc tính cấp thiết đó bản thân tôi thực sự trăn trở và suy nghĩ tìm ra biện pháp giải quyết, và yêu cầu cơ bản để làm tốt bài văn nghị luận là tìm ý và lập dàn ý. Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu 1. Thực trạng. 1.1. Những vấn đề về cơ sở lí luận có liên quan. 1.2. Thực trạng Qua quá trình thực tế giờ viết bài số 5 trên lớp khi giáo viên ra đề bài: Hiện nay có một hiện tợng học sinh học qua loa đối phó. ý kiến của em về hiện tợng này. Sau khi đọc đề xong 80% học sinh trong lớp đều đặt bút viết nháp phần mở bàivà sau đó tập trung ngay vào viết bài không lập dàn ý. Sau khi chấm bài xong, bài viết của các em đạt kết quả thấp. Hầu hết trong nội dung bài không đầy đủ trọng vẹn các ý. Và đặc biệt ở phần lớn một số bài các em không còn kịp thời gian để viết phần kết bài, bài viết để dở phần kết. Tỉ lệ đạt sau khi chấm bài Giỏi 0 % Khá đạt 6,6 % (02 học sinh) TB 73,4 %(22 học sinh) Yếu 20 % (6 học sinh) Với một kết quả sau khi chấm bài nh vậy, bản thân tôi thực sự trăn trở với vấn đề. xác định rõ nguyên nhân dấn đến yếu kém của các em và suy nghĩ tìm ra biện pháp giải quyết. 2. Những giải pháp để thực hiện vấn đề Nhận thức rõ tầm quan trọng cảu việc tìm ý và lập dàn ý. Chính vì vậy trong mỗi bài văn viết những thao tác này phải diễn ra là một điều tất yếu. Từ sự nhận thức về đề bài ta sẽ triển khai để lạp dàn ý. Dàn ý là bộ xơng, là cái cốt của mỗi bài văn. Muốn tạo đợc sự hoàn chỉnh trong một chỉnh thể, trớc tiên cần phải có cái cốt tốt. Qua dàn ý ta thấy rõ sự cần thiết cảu các luận điểm, luận cứ phục vụ yêu cầu của đề. Quá trình lập dàn ý phải qua hai khâu cần thiết là tìm ý và sắp xếp các ý. Đó là hai khâu tất yếu của quá trình lập dàn ý. phải dựa trên cơ sở tìm ý phong phú, đúng hớng mới có thể sắp xếp ý hợp lí, khoa học, phục vụ tốt yêu cầu của đề. Công việc đầu tiên khi lập dàn ý, tìm ý là : làm thế nào để có nhiều ý thích hợp với đề bài? làm thế nào để tạo ra đợc những ý hay và cô đọng? Làm thế nào để sắp xếp một cách có trình tự hợp lí phù hợp với yêu cầu cần diễn đạt? Sau đây là một vài king nghiệm phần nào phục vụ cho quá trình này: 2.1. Liệt kê các ý vừa này sinh sau khi đọc đề. Đọc đề xong, theo lẽ thờng, óc ta lập tức có phản ứng. hàng loạt các ý xuất hiện một cách đột ngột không có hệ thống chặt chẽ. Những ý đó có khi đúng, có khi rất độc đáo nhng cũng có khi sai. Những ý nghĩ bất chợt hiện ra đó nó cũng có thể mất đi ngay nếu ta không giữ nó. Những lúc ấy ta cần phải cầm bút ghi lại ngay tức khắc. những ý nghĩ ban đầu này là cơ sở tốt cho việc lập dàn ý của một bài viết. Chẳng hạn nh khi gặp một đề bài có yêu cầu: ý kiến của em về câu tục ngữ: ăn quả nhớ kẻ tròng cây ngay lập tức khi đọc đề trong đầu ngời viết sẽ nảy ra hàng lloạt các ý: - Câu tục ngữ trên có cả nghí đen và nghĩa bóng. + Nghĩa đen? + Nghĩa bóng? - câu tục ngữ khuyên con ngời ta sống phải biết đền công ơn của ngời khác - Câu tục ngữ giáo dục con ngời phải biết sống có nhân cónghĩa - Trong câu tục ngữ tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh ngầm . Những ýnghĩ này có thể cha đầy đủ, thiếu hệ thống, thiếu chính xác . nhng nó cũng là những ý rất cơ bản để phục vụ cho bài viết. Nếu để mất đi ngời viết cũng sẽ gặp khó khăn trong qua trình thực hiện. 2.2 Đặt câu hỏi soát lại và bổ sung các ý đã có. Sau khi liệt kê các ý xuất hiên trong óc, ta đặt câu hỏi để rà soát lại và bổ sung các ý cho thích hợp với đề bài. Phải dựa vào luận điểm mà đặt câu hỏi. luận điểm (tức là đối tợng nghị luận), là tiêu điểm của bài nghị luận. Mọi lí lẽ dẵ chứng đều phải xoay quanh luận điểm. Bất cứ ý gì không phù hợp với luận điểm phải dứt khoát loại trừ. Nếu việc loại trừ không tốt ngời viết sẽ dễ sa vào tình trạng lan man, lạc đề. Bên cạnh đó, ngời viết còn phải dựa vào từng kiểu bài mà đặt câu hỏi. Mỗi kiểu bài cần phải có một cách hỏi riêng để ohù hợp với đặc trng của nó. Nếu là văn chứng minh thì có thể đặt câu hỏi nh sau: - Có cần giải thích trớc khi chứng minh không? - Cần lấy dẫn chứng ở đâu? - Lấy trong tác phẩm nào? - ở phần nào là chính? - Dẫn chứng đã tiêu biểu cha? Đó là câu hỏi phù hợp cho việc tìm ý, phục vụ cho đặc trng của kiểu bài chứng minh. ở kiểu bài này đòi hỏi ngời viết phải đa ra nhiều dẫn chứng để làm rõ yêu cầu của đề. Nếu là văn giải thích thì có thể đặt những câu hỏi nh sau: - Cái khó của vấn đề là ở chỗ nào? - Những khía cạnh của luận điểm có quan hệ với nhau ra sao? - Những từ nào cần giải thích? - Hoàn cảnh xuất hiện của nó? - Nguyên nhân? - Tác động của vấn đề đối với các sự kiện khác? Đó là những câu hỏi phù hợp với việc tìm ý, phục vụ cho đặc trng của kiểu bài văn giải thích. ở kiểu bài này yêu cầu phải đa ra nhiều lí lẽ để làm bài thế nhng cũng không thể loại trừ đợc việc đa các dẫn chứng minh họa cho ngời khác rõ nhng cấn chú ý tránh sa vào kiểu bài chứng minh. Nếu là văn bình luận thì có thể đặt câu hỏi nh sau: - Có cần giải thích không? - Có cần lấy dẫn chứng nào để chứng minh thêm? - Các khía cạnh của luận điểm có quan hệ với nhau nh thế nào? - Vấn đề đúng, sai nh thế nào? - ảnh hởng, tácdụng, tầm quan trọng của vấn đề? - Những ý kiến khác xung quanh vấn đề này? - ý kiến của bản thân mình Đó là những câu hỏi phù hợp với việc tìm ý, phục vụ cho đặc trng của văn nghị luận, kểi bài yêu cầu giải quyết vấn đề một cách toàn diện trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá vấn đề. 2.3.Lựa chọn ý. Lựa chọn ý cúng là một không thể thiếu đợc trong quá trình tìm ý. Đề văn nào cũng chứa đựng những yêu cầu riêng của nó. Muốn giải quyết đợc thì ngời viết phải biết tìm ý đẻ phục vụ cho nó. Nhng để phục vụ tốt cho quá trình viết tì khi tìm ý ngời viết phải biết lựa chọ các ý thật phù hợp, xá đáng. Chẳng hạn nh trong đề bài có yêu cầu: Lòng yêu nớc của nhân dân ta qua văn học trung đại đã học ở cấp II Khi đọc đề này ngời viết có thể nảy sinh ra các ý: - a.Tự hào dân tộc - b.Ca ngợi truyền thống - c.Căm thù giặc - d.Xả thân vì nớc Xét thấy trong các ý có ý a và b trùng lặp nhau không khoa học, vụng về. Chính vì vậy có thể lựa chọn một trong hai ý để tránh sự trùng lặp nhàm chán. 2.4.Sắp xếp ý. Có ý rồi cần phải biết sắp xếp ý cho hợp lí. Có nh vậy mới có thể xem là đã hoàn chỉnh cac khâu chuẩn bị tốt cho việc hoàn thanh bài. Quá trình sắp xếp ý rất phức tạp, ở đay càng thấy hết sự quan trọng của bớc nhận thức đề trong việc chỉnh lí, sắp xếp các ý. có thể nói quá trình sắp xếp ýthành dàn bài là một qúa trình cần rất nhiều sự tỉnh táo trớc đầu đề. Còn rất nhiều công phu suy nghĩ tiếp tục sau khi đã có một số ý bớc đầu. Trong quá trình sắp xếp ta sẽ làm công việc sàng lọc, bổ sung lần cuối các ý đã lợm lặt, khai thác trong quá trình tìm ý. khi sắp xếp ý cần tuân thủ một số nguyên tắc sau: - Phải đảm bảo các ý liên kết với nhau một cách mạch lạc hệ thống. - Phải đảm bảo các ý đúng vị trí, đúng tơng quan. Trong một dàm ý chi tiết, yêu cầu trớc hết là phải làm nổi bật đợc các luận điểm, luận cứ. Vì vậy ngaòi việc đảm bảo trình bày dàn ý theo các mục thứ tự I, II. trong I có 1, 2 . trong 1 có a, b còn cần thiết phải lựa chọn một cách diễn đạt các tiểu much sao cho cô đọng, có tính khái quát cao, có thể hình dung điều đó qua sơ đồ sau A. I. 1 (a,b ); 2 (a,b ) II. 2 (a,b ) ; 2 (a,b .) III. 3 (a,b .) ; 2 (a,b .) B. I. 1 (a,b ); 2 (a,b ) II. 2 (a,b ) ; 2 (a,b .) III. 3 (a,b .) ; 2 (a,b .) C. I. 1 (a,b ); 2 (a,b ) II. 2 (a,b ) ; 2 (a,b .) III. 3 (a,b .) ; 2 (a,b .) Việc trình bày (về mặt hình thức) một dàn ý thật khoa học có tác dụng góp phần kiểm nghiệm thêm tính chất đúng đắn chính xác nội dung đã khai thác và nh vậy dàn ý mới thực sự có ích cho việc viết thành bài. Trên cơ sở lí thuyết nh vậy,tôi đã áp dụng vào việc hớng dấn học sinh lập một số dàn bài chi tiết và đại cơng Dề bài 1: Phân tích đặc điểm nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao Vừa đọc xong đề , kết hợp với việc hiểu tác phẩm ta có thể này ra các ý nh sau: a. Vợ lão mất sớm. b. Con của lão bỏ đi biệt tích, lão sống cô đơn, gắn bó với con vàng. c. Làm ruộng không đủ ăn. d. Mất mùa đau ốm , tìm đến cái chết. e. Lão không chịu nhậncủa bố thí, không muốn nhờ vả. f. lão rất thơng con và tốt bụng. Từ các ý còn lộn xộn trên, có thể sửa và sắp xếp lại các ý nh sau: a. Cuộc đời của lão Hạc là cuộc đời của một con ngời nghèo khổ nhng bất hạnh (a,b,c,d) - Nghèo khổ ? - Bất hạnh? b. Đó cúng là cuộc đời của một con ngời lơng thiện thật thà tốt bụng, giàu lòng vị tha. - Suốt cuộc đời cha mảy may làm haịi ai, lão luôn là nạn nhân đáng thơng của xã hội. - Quan tâm chăm chút cho con vàng, khóc ân hận vì đã trót lừa một con chó c. Lão dồn hết tình thơng cho đứa con trai duy nhất: Đau khổ viu mừng vì nó và đến lúc chết vẫn hi vọng đến ngày trở về của con trai. d. Bất hạnh nghèo khổ đến cùng đờng, phải tìm đến cái chết nhng lòng hi vọng, ý thức không muốn phiềnlụy ai đã góp phần vào việ làm sáng ngời nhân cách của lão Hạc. Trong quá trình nhận thức và triển khai ý cúng vẫn chú ý đến các dạng đề bài tuy khác nhau nhng yêu cầu lại hoàn toàn giống nhau. Ví dụ: Lão hạc vừa đáng thơng, vừa đáng kính. Hãy làm rõ nhận định trên qua truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. Với đề này ta cúng triển khai nh sau: a, Lão Hạc là một ngời đáng thơng: - Nghèo khổ? - Bất hạnh, cuối cùng phải chết trong niềm khắc khoải chờ đợi con. b. Lão Hạc là một cong ngờ đáng kình: - Là một ngời tốt bụng, lơng thiện và giàu lòng vị tha. - Hi sinh tất cả vì con. - Có lòng cao thợng và ý thức tự trọng. Trên đay là một dàn ý tơng đối chi tiết, trong thời gian làm bài 90 đến 120 phút học sinh có thể không kịp triển khai nên chỉ cần định hớng những luận điểm cơ bản Đề bài 2: Phân tich đặc điểm nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ sa pa của Nguyến Thành Long. Một số ý nảy sinh khi đọc đề bài xong: - Vui tính, bé nhỏ, bộc trực, thẳng thắn, khiêm tốn. - Say mê công việc, ham nghiên cứu khoa học. - Có lí tởng, quan niệm sống tiến bộ, yêu đời, yêu cuộc sống. - Từ các ý trên có thể sắp xếp theo trình tự sau đây: a. Anh là một thanh niên có quan niệm sống tiến bộ, làm việc lặng lẽ vô t không một lời phàn nàn. b. ở anh niềm say mê công việc là trên hết: công việc gian khổ vất vả, bất chấp gió ma, sấm chớp và nỗi buồn: chỉ một việc cứ lặp đi lặp lại. Ngoài ra anh còn khong ngừng nâng cao tầm hiểu biết cảu mình qua ngời bạn thân thiết: Sách c. Tuy cuộc sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét với công việc quen thuộc nhng ở anh vẫn trốix dậy tình yêu tha thiết con ngời và cuộc sống: trồng hoa, nuôi gà, tìm ngời trò chuyện. d. Anh là ngời thanh niên bộc trực vô t, khiêm tốn và rât đáng yêu: Nét mặt rạng rỡ, dáng ngời nhỏ bé, tất tởi, vội vã, cách bắt chuyện bằng cách lăn gỗ ngang qua đờng chạy của ô to ngồ ngộ, đáng yêu. Nói ra những điều mà lẽ ra ngời ta giữ kín trong đầu, trả lại chiếc khăn mùi soa đầy thiện ý của cô gái . 2.5. Thực ra một thao tác nữa cũng góp phần rất quan trọng trong việc viết đợc bài văn hay đó là việc: viết nháp mở bài. Đây là công việc thứ hai sau khi tìm hiểu và lập dàn ý. Thờng thì các em không quen viết kết luận trớc vì nó cha vào mạch văn nhng nếu có thể, em nào linh hoạt chủ động thì vẫn nên hớng dẫn các em viết nháp trớc phần kết luận cùng với mở bài để tránh tình trạng bài viết của các em đầu voi, đuôi chuột. Rất nhiều em trong quá trình viết bài thờng rất chăm chút tốn khá nhiều thời gian cho phần mở bài nhng đến phần kết bài thì không còn thời gian nên kết luận rất sơ sài, hình thức. Chính điều này ảnh hởng không nhỏ đến bài viết của các em. Với một số kinh nghiệm áp dụng vào thực tế trong quá trình giảng dạy. Cũng tại lớp 9D đến bài viết số 6 sau khi nghe yêu cầu các em làm bài và đã nhận thấy sự tiến bộ rõ rết trong các bài viết. 85% học sinh đã lập dàn ý sau khi đọc đề. Với một dàn ý vừa mang tính cụ thể vừa khái quát nh vậy thì bài viết của các em triển khai đầy đủ ý hơn. Nội dung cùng phong phú hơn và đặc biệt số bài để dở phần kết không còn nữa. Phàn kết bài của các em có tính khái quát hơn, cô đọng hơn, hay hơn, tỉ lệ đạt đợc sau khi chấm bài: - Giỏi: 1em= 3,3% - Khá : 10 em = 33,3% - Trung bình 19 em = 63,3% - Yếu : 0 em Với những kinh nghiệm này tôi mong rằng ở các em hiểu rõ hơm đợc sự cần thiết của việc lập dàn ý để áp dụng vào quá trình thực tế viết bài. Đây mới là kết quả bớc đầu. Mặc dù tỉ lệ bài khá giỏi cha cao những đã nâng đợc số bài yếu lên mức trung bình. Phần thứ ba:kết quả đạt đ ợcvà những đề xuất kiến nghị Vấn đề tìm ý và lập dàn ý trong văn nghị luận, lẽ ra đã từ lâu là vấn đề quen thuộc trong các thao tác trình bày một bài văn của các em. Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nho nhỏ của bản thân chỉ mang tính chất trao đổi vì nó đợc rút ra qua quá trình thực tế giảng dạy. Đó cũng chỉ là một phần rất nhỏ trong việc hớng dẫn các em làm tốt một đề tập làm văn. Bên cạnh đó còn có các thao tác tìm hiểu đề bài, cách xây dựng một đoạn văn, kĩ năng viết mở bài, kết bài và các đoạn chuyển tiếp .Trong quá trình giảng dạy tôi sẽ tiếp tục đi sâu vào cá vấn đề đó để giúp các em có thể thành thạo hơn, tự tin hơn và cũng yêu thích hơn những hoạt động chuẩn bị cho quá trình thực hiện một bài tập làm văn. . Có em thì cho rằng, thời gian làm bài rất hạn chế, chỉ trong khoảng 60 đến 90 phút nếu còn phải lập dàn ý thì lãng phí mất một thời gian quí báu. Chính. tự trọng. Trên đay là một dàn ý tơng đối chi tiết, trong thời gian làm bài 90 đến 120 phút học sinh có thể không kịp triển khai nên chỉ cần định hớng những

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:25

Xem thêm: skkn van 9

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w