1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo tổng kết Bộ Công thương Thu thập thông tin, điều tra tìm hiểu ngành sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô tại Việt Nam

77 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

Việt Nam Bộ Công thương Bộ Công thương Thu thập thơng tin, điều tra tìm hiểu ngành sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô Việt Nam Báo cáo tổng kết Tháng năm 2017 Japan International Corporation Agency (JICA) Deloitte Tohmatsu Consulting 1 VT JR 17-012 Mục lục Mục lục Các từ viết tắt Tóm tắt chung Chương Khái quát dự án 1-1 Bối cảnh mục đích 1-2 Cơ chế tổ chức thực 1-3 Thời gian thực Chương Hiện trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Chương Tầm quan trọng ngành công nghiệp ô tô Chương Các vấn đề ngành công nghiệp tơ 4-1 Chi phí sản xuất chế tạo ô tô Việt Nam 4-2 Các vấn đề nội địa hóa 4-3 (Tham khảo) Tích tụ sản xuất Việt Nam Chương Đề xuất ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 10 12 5-1 Bối cảnh đề xuất sách 12 5-1-1 Kịch tương lai 12 5-1-2 Tính tốn thu thuế cán cân thương mại 12 5-1-3 Ví dụ nước 14 5-2 Định hướng sách thực 16 5-2-1 Chính sách giai đoạn trì tồn 16 5-2-2 (Tham khảo) Các biện pháp đảm bảo nguồn ngân sách 20 5-2-3 (Tham khảo) Các biện pháp tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao 5-3 Cụ thể hóa sách 23 5-3-1 Giảm thuế TTĐB (dòng xe dược lựa chọn) 23 5-3-2 Giảm thuế nhập phụ tùng 25 5-3-3 Hỗ trợ cho nhà cung cấp 27 5-3-4 Nới lỏng qui chế nhập (ví dụ: máy móc qua sử dụng) 28 5-3-5 Ưu đãi cho doanh nghiệp chế xuất EPE bán hàng nước 29 5-3-6 Cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) vay lãi suất thấp 31 5-3-7 Áp dụng tiêu chuẩn quản lý 33 5-3-8 Đào tạo nguồn nhân lực 35 Chương Các hoạt động thời gian tới 40 -2- Phỏng vấn doanh nghiệp Tài liệu phụ lục 42 Khảo sát kỹ thuật Indonesia 43 Hội thảo JICA/MOIT đồng tổ chức 46 Khảo sát kỹ thuật Nhật Bản 49 Tìm hiểu qui định WTO 52 Phân tích tác động sách 55 Hội thảo tổng kết JICA/MOIT đồng tổ chức 65 Danh mục văn pháp luật sử dụng báo cáo 70 -3- Từ viết tắt # Tên thức Tiếng Anh Từ viết tắt ASEAN Association of South‐East Asian Nations AED Agency for Enterpirse Development BDS Business Development Service BKPM Badan Koordinasi Penanaman Modal CARS Program Comprehensive Automotive Resurgence Strategy Program CBU Complete Build-up CIEM Central Institute for Economic Management CIT Corporate Income Tax CKD Complete Knock Down 10 CPK Capability Process Index 11 DOIT Department of Industry and Trade 12 DPI Department of Planning and Investment 13 EEV Energy Efficient Vehicles 14 EPE Export Processing Enterprises 15 EPZ Export Processing Zone 16 EV Electronic Vechicle 17 EZ Economic Zone 18 GATT General Agreement on Tariffs and Trade 19 GDVT General Department of Vocational Training 20 HS code Harmonized System Codes 21 IATF International Automotive Task Force 22 IPSI Industrial Policy and Strategy Institute 23 ISO International Organization for Standardization 24 ISO/TS 16949 25 JBAV n/a The Japan Business Association in Vietnam -4- 26 LCGC Low Cost Green Car 27 LEs Learge Enterprises 28 MOF Ministry of Finance of Vietnam 29 MOF Ministry of Finance of Intonesia 30 MOI Ministry of Industry of Intonesia 30 MOIT Ministry of Industry and Technology of Vietnam 31 MOLISA Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs of Vietnam 32 MOST Ministry of Science and Technology of Vietnam 33 MOT Ministry of Transport of Vietnam 34 MOT Ministry of Transport of Intonesia 35 MPI Ministry of Planning and Investment of Vietnam 36 MFN Most Favoured Nation Treatment 37 OEM Original Equipment Manufacturer 38 OOG Office of the Government 39 OT Ownership Tax 40 PHV Plug-in Hybrid Vehicle 41 PIKKO Association of Small and Medium-Sized Automotive Component Companies 42 SCT Special Consumption Tax 43 SME Small and Medium-sized Enterprise 44 SMEDF Small and Medium Enterprise Development Fund 45 TCP Technical Corporation Project 46 TCVN Vietnam National Standards 47 TVET Technical Vocational Education and Training 48 TSL Two Step Loan 49 VAMA Vietnam Automobile Manufacturers' Association 50 VASI Vietnam Association for Supporting Industries 51 VAT Value Added Tax 52 VJCC Vietnam - Japan Human Resources Cooperation Center 53 WTO World Trade Organization -5- Tóm tắt chung Báo cáo thực nhằm xác định phương hướng biện pháp sách cụ thể mà phủ Việt Nam cần triển khai nhằm phát triển ngành cơng nghiệp tơ giai đoạn trì tồn tại, hướng tới năm 2018 mở cửa thị trường cho xe nguyên (Complete Build-up CBU) Thông qua điều tra tìm hiểu làm rõ Việt Nam giai đoạn ngành cơng nghiệp tơ trì để tồn tại, để giúp mở rộng thị trường phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cần phải thực sách giảm thuế tiêu thụ đặc biệt (Special Consumption Tax: SCT), thuế nhập linh kiện phụ tùng, đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp chế xuất (EPE) bán sản phẩm minh nước, v.v… Việt Nam sau năm 2020, dự báo với việc ô tơ hóa, thị trường tăng trưởng vượt qua mức 200,000 xe/năm Với việc mở rộng qui mô thị trường, ngành công nghiệp ô tô nước kỳ vọng phát triển Tại Thái Lan, nơi có ngành cơng nghiệp tơ trước, ngành cơng nghiệp tơ đóng góp cho kinh tế đất nước thông qua GDP, thu thuế, cán cân thương mại, công ăn việc làm Đặc biệt, ngành công nghiệp ô tơ Thái Lan đóng góp khoảng 10 tỷ USD xuất xe CBU năm vào thặng dư thương mại, tạo 600,000 công ăn việc làm doanh nghiệp đại lý hay nhà cung cấp Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam kỳ vọng phát triển thúc đẩy kinh tế lên Tuy nhiên, năm 2018 dự kiến thuế nhập xe CBU từ nước ASEAN (Association of South – East Asian Nations: ASEAN) bị xóa bỏ Kết ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phải cạnh tranh với xe CBU từ nước khu vực Thái Lan, Indonesia, nơi có qui mơ sản xuất lớn Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt , để ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp trụ cột Việt Nam, cần phải sản xuất xe có chất lượng cao với chi phí thấp Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất xe nguyên (Original Equipment Manufacturer:OEM) Việt Nam sản xuất xe ô tô với chi phí cao qui mơ sản xuất nhỏ dẫn tới chi phí khấu hao lơn, chi phí vận chuyển, đóng gói cao phụ thuộc vào linh kiện phụ tùng nhập khẩu, so với nước xung quanh (kể chi phí vận chuyển xe CBU nhập khẩu) chi phí sản xuất Việt Nam cao 5-10% Bối cảnh vấn đề thị trường tiêu thụ Việt Nam so với nước xung quanh nhỏ, ngồi chưa có ngành cơng nghiệp phụ trợ Để khắc phục vấn đề, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hướng tới phát triển ngành công nghiệp lắp ráp, phụ trợ để tạo sức cạnh tranh quốc tế Như trình bày, ngành cơng nghiệp tơ có tiềm thúc đẩy kinh tế, Việt Nam thành cơng phát triển ngành vào năm 2035 tăng mức thu thuế gấp 12 lần so với nay, giảm thâm hụt thương mại khoảng 15 tỷ USD so với thất bại việc phát triển ngành công nghiệp ô tô Các giai đoạn phát triển ngành công nghiệp ô tô chia làm ba giai đoạn: giai đoạn trì tồn tại, giai đoạn phát triển giai đoạn trưởng thành, Việt Nam giai đoạn trì tồn Trong khu vực ASEAN, Việt Nam Philippine giai đoạn trì tồn tại, Indonesia, quốc gia có qui mơ sản xuất triệu xe cạnh tranh chi phí với xe nhập khẩu, giai đoạn phát triển, Thái Lan, quốc gia có qui mơ sản xuất triệu xe, xuất sang nước giai đoạn trưởng thành Mỗi giai đoạn cần có sách chủ đạo khác Việt Nam -6- giai đoạn trì tồn cần phải tạo tăng trưởng thị trường bù đắp chênh lệch chi phí so với xe nhập Trong giai đoạn trì tồn tại, biện pháp sách cụ thể cần thực thi nêu giảm SCT (đối với dòng xe nhỏ lựa chọn,hay toàn xe nhỏ), giảm thuế nhập linh kiện phụ tùng, hỗ trợ nhà cung cấp, nới lỏng qui định hạn chế nhập máy móc qua sử dụng, ưu đãi doanh nghiệp EPE bán hàng nước, cho doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Medium-sized Enterprise: SME) vay lãi suất thấp, áp dụng tiêu chuẩn quản lý, tích tụ vốn Các sách dựa sách có Việt Nam, nâng cao tính thực thi khắc phục đề tồn kỳ vọng mang lại hiệu to lớn Dự án việc tổng hợp lại sách biện pháp có, điều tra tìm hiểu vấn đề khúc mắc giải pháp liên quan đến sách Về giảm SCT, dự án tính tốn so sánh mặt thu thuế, cán cân thương mại hiệu sách tùy theo việc xác định phạm vi mẫu xe giảm (chỉ xe nước hay xe nước xe nhập khẩu) Về giảm thuế nhập linh kiện phụ tùng, dự án xếp tổng kết lại vấn đề vướng mắc liên quan đến việc lựa chọn phụ tùng, xem xét chế giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa Về sách khác ví dụ rào cản liên quan đến chế sách phức tạp (để ưu đãi đầu tư cần phải phê duyệt không Bộ Công thương mà nhiều quan thuộc quyền địa phương) khiến cho việc triển khai sách gặp khó khăn, không đạt mục tiêu mở rộng thị trường tăng tỷ lệ nội địa hóa nhằm trì sản xuất Trong thời gian tới, phủ quan liên quan cần xem xét áp dụng sách để giải vấn đề Ngoài ra, biện pháp rào cản, phòng vệ mà thảo luận quan quản lý, dự án tiến hành xem xét hiệu vướng mắc sách Về sách bảo hộ ngành cơng nghiệp tơ nước ngăn cản việc mở rộng thị trường điều cần thiết Việt Nam, giai đoạn trì tồn Ngồi ra, tính khả thi thấp nên cần xem xét cách thận trọng việc áp dụng sách -7- Chương Khái quát dự án điều tra tìm hiểu 1-1 Bối cảnh mục đích Thị trường tơ Việt Nam tăng trưởng đặn với đà tăng trưởng kinh tế, dự đoán mở rộng với trình tơ hóa thời gian tới Tuy nhiên, góc độ mở rộng sản xuất nước, khó nói việc diễn thuận lợi Thuế nhập xe nguyên từ nước ASEAN giảm dần qua năm năm 2018 dự kiến gỡ bỏ thuế nhập khẩu, xe sản xuất nước buộc phải cạnh tranh với xe nhập có chất lượng cao, giá rẻ từ nước ASEAN Trong bối cảnh đó, có thảo luận tìm kiếm giải pháp thơng qua trao đổi phủ doanh nghiệp nhằm phát triển ngành cơng nghiệp, việc cụ thể hóa sách, thực thi sách nhiều khó khăn Chính phủ ban hành Chiến lược cơng nghiệp hóa ngành cơng nghiệp ô tô (2011), Quyết định 1211 (2014), Kế hoạch tổng thể ngành công nghiệp ô tô (2014), Quyết định 1829 (2015), Quyết định 229 (2016) nhằm bảo vệ, phát triển ngành công nghiệp ô tô mời gọi dự án doanh nghiệp, nhiên từ phía doanh nghiệp có ý kiến mong muốn phủ đưa sách cụ thể để đưa định đầu tư Ngồi ra, phủ có Bộ Tài (Ministry of Finance of Vietnam:MOF) quan ngại đảm bảo nguồn thu ảnh hưởng tới thu chi ngân sách nên việc thống ý kiến ngành gặp khó khăn Dự án điều tra tìm hiểu với việc đề xuất chỉnh sửa sách nhằm phát triển ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam mong muốn hỗ trợ việc triển khai sách bảo vệ, phát triển ngành công nghiệp ô tô Đặc biệt đặt trọng tâm vào tính thực thi sách, đưa giải pháp đáp ứng quan tâm, quan ngại ngành để tạo trí ngành 1-2 Cơ chế tổ chức triển khai Vụ công nghiệp nặng, Bộ Công thương (Ministry of Industry and Trade of Vietnam:MOIT) , với JICA Deloitte lập nhóm dự án Nhóm tranh thủ hỗ trợ cá ngành, doanh nghiệp lắp ráp, nhà sản xuất linh phụ kiện để thực trao đổi chia sẻ thông tin, triển khai dự án Trong trình triển khai tùy vào nội dung thực nhóm có trao đổi ý kiến với thành viên liên quan để tiến hành dự án cách hiệu -8- Biểu đồ 1-1 Tổ chức nhóm triển khai dự án 1-3 Tiến độ triển khai Thời gian triển khai dự án tháng Nhóm dự án thực hoạt động nghiên cứu tạichỗ,phỏng vấn quan quản lý, doanh nghiệp, đoàn thể, tổ chức hội thảo, báo cáo phối hợp trao đổi ý kiến quan quản lý Biểu đồ – Tiến độ triển khai -9- Chương Hiện trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đứng trước ngã rẽ tồn tại, yếu tố cản trở tồn chi phí sản xuất cao, ngành công nghiệp ô tô trở nên rõ ràng ngành công nghiệp quan trọng cần phải tiếp tục trì Thị trường xe tơ từ năm 2012 tăng trưởng nhanh chóng, đạt qui mô 200,000 xe vào năm 2015 ngành sản xuất có bước tăng trưởng với phát triển thị trường Ngồi ra, với qui mơ dân số đứng thứ ASEAN, độ tuổi trung bình trẻ, thu nhập đầu người vào năm 2020 vượt mức 3,000USD mức giúp tăng tỷ lệ phổ cập xe ô tô, dự đoán nhu cầu ô tô gia tăng Biểu đồ – GDP theo đầu người Việt nam nước, tỷ lệ phổ cập hóa tơ Mặt khác, so sánh qui mơ sản xuất với nước khác, qui mô Việt Nam nhỏ Năm 2016, sản lượng xe sản xuất Việt Nam 160,000 xe, Thái lan 1,920,000 xe, In đô nê sia 1,070,000 xe, gấp 10 lần Việt Nam Cùng với đó, số lượng nhà cung cấp hỗ trợ cho ngành công nghiệp tơ tỷ lệ nội địa hóa, số thể phong phú nhà cung cấp Việt Nam so với nước ASEAN - 10 - Tài liệu đính kèm Biểu đồ – Các điều kiện mặc định để tính tốn kịch (ngồi trừ yếu tố liên quan tới thuế) Tài liệu đính kèm Biểu – Phương pháp tính tốn số lượng xe bán nước Để tính tốn số thuế thu được, mức thuế điều kiện mặc định, ngoại trừ loại thuế sử dụngxe, tính tốn tham khảo loại thuế, khoản mục, mức thuế, số tiền sử dụng Việt Nam - 63 - Về thuế tiêu thụ đặc biệt (SCT) tính tốn sử dụng mức thuế giảm sau năm 2018 (tham khảo 図 biểu đồ6-6) Ngoài việc giảm SCT, kịch phát triển ngành thành cơng, tính tốn đưa vào mức thuế SCT giảm dòng xe nhỏ sản xuất nước với mặc định áp dụng mức SCT giảm dòng xe lựa chọn từ năm 2018 (tham khảo biểu đồ – 12 phần báo cáo chính) “Các thuế sử dụng xe” nói trên, chưa có hệ thống thuế đánh vào xe tô nhiên mục thuế tạm đưa vào để phân tích tác động sách lần Tại Nhật Bản, thuế đánh vào lúc xe bán chiếm tỷ trọng nhỏ toàn thuế thu liên quan tới xe ô tô, nhiên loại thuế đánh vào lúc sở hữu xe, chạy xe lại chiếm tỷ lệ lớn, mơ hình giúp giảm bớt gánh nặng người tiêu dùng phải chịu mua xe Ngược lại, Việt Nam nay, phần thuế phải nộp vào lúc mua xe chiếm tỷ lệ lớn (tham khảo Tài liệu đính kèm biểu - 4) Khi tính tốn kịch phát triển thành công, việc giảm thu lúc bán hàng giảm thuế SCT coi điều kiện mặc định, để bổ sung cho phần thiếu hụt này, giảm định khả thực tăng thuế sở hữu xe, hay chạy xe tương lai Dự án đưa nội dung vào mơ hình tính tốn giải định với loại thuế xử dụng xe tơ Tài liệu đính kèm Biểu đồ – Điều kiện mặc định để tính toán kịch (liên quan tới thuế) - 64 - Loại xe Số chỗ Tối thiểu Dung tích xi lanh Tối đa Xăng EV - 10 16 16 24 Tối thiểu Tối đa Mức thuế Trước 2018 Sau 2018 1,500 40% 35% 1,500 2,000 45% 40% 2,000 2,500 50% 50% 2,500 3,000 50% 60% 3,000 4,000 60% 90% 4,000 5,000 60% 130% 5,000 6,000 60% 150% 6,000 99,999 60% 150% 25% 15% 15% 10% 10% 5% 10% 10% NA Khác NA Tài liệu đính kèm Biểu đồ – Các mức thuế tiêu thụ đặc biệt (SCT) dự kiến áp dụng từ năm 2018 Tài liệu đính kèm Biểu – So sánh khoản thu thuế liên quan tới ô tô (2016) - 65 - 6-4 Kết tính tốn thử nghiệm Dự án tính tốn thử nghiệm thu thuế, cán cân thương mại dựa điều kiện mặc định nói Về thu thuế, hai kịch “kịch phát triển thành công” “kịch phát triển thất bại”, kết cho thấy tổng số thu tăng lên mức khoảng 50 tỷ USD, gấp 12 lần Mặt khác, cán cân thương mại, hai kịch cho thấy thâm hụt lớn nay, nhiên “kịch phát triển thành cơng” có khả giúp cho mức thâm hụt giảm nửa so với “kịch phát triển thất bại” Biểu đồ 6-5 Kết tính tốn phân tích tác động sách 6-5 (Tham khảo) Chi tiết cán cân thương mại Theo tính tốn cán cân thương mại, kịch thất bại phát triển ngành, mặc dụ thị trường mở rộng, ngành công nghiệp ô tô không phát triển, xe nhập gia tăng mạnh mẽ khiến cho thâm hụt thương mại dự đốn lên tới USD 31.2B Trong kịch phát triển ngành thành công, nhờ ngành công nghiệp ô tô nước phát triển, sản xuất, nội địa hóa gia tăng, nhờ có gia tăng xuất khẩu, nên thâm hụt thương mại giữ mức USD 15.5B Trong kịch thất bại, ngành công nghiệp ô tô nước không phát triển, nhu cầu gia tăng nước xe ô tô đáp ứng chủ yếu xe nhập khẩu, linh kiện nhập khẩu, dẫn tới hệ thâm hụt thương mại gia tăng Trong kịch thành công, thành việc phát triển ngành công nghiệp ô tô tỷ lệ xe sản xuất nước dần gia tăng (Tham khảo tài liệu đính kèm Biểu – 5), giảm bơt thâm hụt thương mại tơ (Tài liệu đính kèm Biểu – 6) Có nghĩ phát triển thành cơng ngành cơng nghiệp này, có khả giảm bớt thâm hụt thương mại USD 14.7B Ngoài ra, cán cân thương mại Việt Nam (bao gồm lĩnh vực ngồi tơ) năm 2016 USD 2.5B Nhìn vào qui mơ co thể thấy việc thành bại phát triển ngành công nghiệp ô tô có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới cán cân thương mại Việt Nam Nhìn vào ví dụ giai đoạn phát triển công nghiệp ô tô Thái Lan Indonesia, với phát triển ngành công nghiệp ô tô, cán cân thương mại tơ giai đoạn trì tồn - 66 - âm gia tăng nhập để mở rộng thị trường, tong giai đoạn phát triển thâm hụt thu hẹp gia tăng sản lượng xe sản xuất nước, giai đoạn trưởng thành chuyển sang thặng dư nhờ xuất Mặt khác, giống Philippine, tỷ lệ xe sản xuất nước không tăng, thâm hụt thương mại gia tăng (tài liệu đính kèm biểu – 7) Hơn nữa, tính tốn lần dựa giả thiết có tính bảo thủ với việc thực thi sách, việc di chuyển sở sản xuất OEM, nhà cung cấp từ nước vào Việt Nam chưa đưa vào điều kiện mặc định Vì vậy, sau năm Việt Nam bước vào giai đoạn trưởng thành 2035, xe sản xuất nước (cả xe xuất lẫn xe bán nước) xe nhập có tỷ lệ Trong trường hợp sơ sản xuất chuyển sang Việt Nam kỳ vọng cán cân thương mại tốt kết tính tốn báo cáo ‘000 2,500 Duy trì Trưởng thành Phát triển 2,000 Made in Vietnam 1,500 1,000 500 ※ Import 2015 2020 2025 2030 Phân chia giai đoạn Duy trì tồn tại, Phát triển, Trưởng thành tham khảo dựa số lượng xe Tài liệu đính kèm Biểu – Thay đổi qui mô thị trường ô tô Việt Nam (kết tính tốn thử nghiệm) - 67 - 2035 Tài liệu đính kèm Biểu – Thay đổi cán cân thương mại (kết tính tốn thử nghiệm) Tài liệu đính kèm Biểu đồ – Thay đổi cán cân thương mại phụ tùng, xe nguyên nước ASEAN - 68 - (Tham khảo) Chi tiết điều kiện mặc định thuế nhập linh kiện phụ tùng 6-6 giảm SCT Về sách giảm SCT (đối với dòng xe nhỏ) thuế nhập linh kiện phụ tùng mơ hình tính tốn phân tích tác động sách thay đổi điều kiện mặc định cách chi tiết Cụ thể trình tính tốn thử nghiệm, mơ hình tính tốn thiết kế để thay đổi điều kiện chủng loại xe, mục tiêu nội địa hóa (tỷ lệ nội địa hóa mục tiêu, số năm cần thiết để đạt mục tiêu), nội dung ưu đãi, áp dụng tính tốn giảm SCT Về điều kiện liên quan tới thuế nhập phụ tùng, thay đổi mức thuế nhập vốn nội dung ưu đãi Tài liệu đính kèm Biểu đồ – Các điều kiện mặc định liên quan tới giảm SCT (cho mẫu xe nhỏ lựa chọn) - 69 - Tài liệu đính kèm Biểu đồ – Các điều kiện mặc định liên quan tới giảm thuế nhập phụ tùng - 70 - Hội thảo tổng kết JICA/MOIT tổ chức Trong thời gian tháng với việc báo cáo kết trao đổi ý kiến, dự án tổ chức hội thảo tổng kết với mục đích tạo thống ý kiến cách thức triển khai giai đoạn tới, thúc đẩy chia sẻ nhận thức chung định hướng sách biện pháp cần triển khai phủ Việt Nam phủ Nhật Bản Hội thảo tổ chức với nội dung sau: Chương trình tổ chức  Tên hội thảo: JICA/MOIT Vietnam Automotive Industry Development Study Final Seminar  Thời gian: ngày 22/6/2017 (thứ Năm) từ 14:00 đến 16:30  Địa điểm: Phòng 205, Nhà B, MOIT, 54 Hai Ba Trung, Hoan Kiem, Hanoi  Nội dung: Khai mạc (MOIT/JICA) Báo cáo kết dự án (Deloitte) Hỏi đáp (Tồn bộ) Giải lao Ý kiến đóng góp ngành (Tồn bộ) Thảo luận (Toàn bộ) Bế mạc (METI/MOIT) - 71 - Đại biểu tham dự: tham khảo「Tài liệu đính kèm Biểu – Danh sách đại biểu tham dự hội  thảo tổng kết」 Org Dep MOIT VN Heavy Industry Department Institute for Industry Policy and Strategy (IPSI) Integration Policy and Strategy Division Industry Economy Department MPI MOST MOT OOG METI Central Institute for Economic Management (CIEM) Department of Science and Technology for Economic Technical Branches Transport department Industry Department Manufacturing Industries Bureau Automobile Division Trade Policy Bureau Asia and Pacific Division EoJ JP - JICA Vietnam Office Deloitte Consulting interpreter - Tài liệu đính kèm Biểu –  Title Deputy Director General Official Official Head of Division Official Vice Director General Official Vice President Official Official Official Director for Automotive Trade Policy Director Assistant Director First Secretary Senior Representative Senior Investment Promotion Advisor Senior Project Formulation Advisor Program Officer Manager Manager Consultant Consultant - Name Mr Pham Anh Tuan Mr Tran Duc Thang Mr Tran Van Long Ms Thuy Nguyen Mr Pham Hai Phong Mr Le Thuy Trung Mr Phung Manh Ha Ms Nguyen Thi Tue Anh Mr Nguyen Truong Giang Mr Mai Van Hien Mr Do Manh Tuan Mr Satoshi Nishino Mr Yasushi Iwata Mr Takuya Koide Mr Go Watanabe Mr Naoki Kakioka Mr Hiroaki Yashiro Mr Takashi Matsushita Ms Nguyen Thi Thanh Hai Mr Kengo Nishimura Mr Ko Yoshida Ms Tran Nguyet Minh Ms Aya Osawa Mr Chinh Nguyen Danh sách đại biểu tham dự hội thảo tổng kết Nội dung hội thảo Các đại biểu tham dự hội thảo chia sẻ nhận thức chung việc cần phải tập trung mở rộng thị trường, phát triển ngành cơng nghiệp giai đoạn trì tồn Ngoài ra, đại biểu đến từ quan quản lý Việt Nam thu nhận kết dự án đề xuất sách Phía MOIT METI đồng ý sử dụng kết dự án trình xem xét thành lập nhóm cơng tác chung Các nội dung thảo luận hội thảo sau: - 72 - (1) Định hướng sách Để vượt qua giai đoạn trì tồn chuyển sang giai đoạn phát triển, đại biểu chia sẻ nhận thức chung việc cần phải mở rộng thị trường ô tô, bảo vệ, phát triển ngành công nghiệp nước  Mở rộng thị trường ô tơ Phía Nhật Bản phát biểu tháng đến thời hạ dỡ bỏ hàng rào thuế quan, cần phải triển khai sách cần thiết cách có hiệu quả, tập trung vào sách mở rộng thị trường (giảm SCT, v.v…) (Mr Nishino, METI) Phía Việt Nam phát biểu nhận thức mục tiêu ngắn hạn mở rộng thị trường vốn có qui mô nhỏ so với nước khác (Mr Trung, MPI)  Bảo vệ, phát triển ngành công nghiệp nước Phía Deloitte phát biểu để phát triển ngành cơng nghiệp tơ mong muốn sách theo hướng Top down, trước tiên mở rộng thị trường, với mở rộng sản xuất OEM, mở rộng sản xuất Tier 1, mở rộng mua sản phẩm Tier (Mr Nishimura, Deloitte) Phía quan quản lý Việt Nam bày tỏ mong muốn tìm hiểu kinh nghiệm Úc, nơi ngành cơng nghiệp tơ phát triển gặp khó khăn, hay kinh nghiệm Philippine trải qua việc gỡ bỏ thuế nhập giống Việt Nam (Ms Thuy, IPSI) Ngồi có ý kiến mong muốn xem xét sách lựa chọn mẫu xe để nâng cao sức cạnh tranh chi phí sản xuất (Mr Hien, MOT) (2) Các biện pháp sách riêng biệt Các đại biểu trao đổi ý kiến việc triển khai sách riêng biệt (Bao gồm sách không nằm nội dung dự án)  Giảm SCT Phía quan quản lý Việt Nam nêu ý kiến nội dung phân tích tác động sách(tham khảo trang….) chưa có phân tích tác động dây chuyền đến ngành nghề khác, nên nắm bắt tác động lan tỏa tới lĩnh vực ngồi cơng nghiệp tơ thực sách (Ms Tue Anh, CIEM) Phía Deloitte trình bày nội dung dự án phân tích ảnh hưởng tới thu thuế cán cân thương mại, nên khơng phân tích tác động lan tỏa tới ngành nghề khác, ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng (Mr Nishimura, Deloitte)  Nhập máy móc qua sử dụng Phía quan quản lý Viêt Nam nêu ý kiến tiếp thu kết báo cáo dự án, Bộ KHCN (Ministy of Science and Technology of Vietnam: MOST) dự kiến xây dựng tiêu chuẩn nhập máy móc qua sử dụng chia thành nhóm ngành, xây dựng yêu cầu lượng, mơi trường, tính phù hợp ngành (trong có bao gồm ngành cơng nghiệp tơ) (Mr Giang, MOST) - 73 - Phía Nhật Bản nêu ý kiến phía JBAC đề xuất máy móc dùng doanh nghiệp khơng đưa hạn chế số năm, nên xem xét xây dựng yêu cầu dựa nhu cầu doanh nghiệp (Mr Nishimura, Deloitte)  Tận dụng doanh nghiệp EPE Phía Nhật Bản đưa ý kiến cho yêu cầu phải có nhà kho riêng để bán hàng nước, hay phải có dây chuyền riêng để sản xuất, khoản đầu tư thêm trở ngại doanh nghiệp EPE muốn bán hàng nước, giấy tờ thủ tục để phân biệt hàng hóa xuất hàng hóa bán nước cần cải thiện (Mr Nishimura, Deloitte) Ngồi ra, có ý kiến cho việc tận dụng doanh nghiệp EPE vấn đề thuộc nhiều ngành điện, máy, may mặc, cần phải xem xét nguyện vọng ngành nghề (Mr Yashiro, JICA) Phía quan quản lý Việt Nam nêu ý kiến mong muốn xây dựng sách có tính khả thi phù hợp với chế có phù hợp với tình hình Việt Nam, nhiên có quan ngại cho điều gây bất lợi cho doanh nghiệp EPE, nên có biện pháp thận trọng đối để phối hợp doanh nghiệp (Mr Anh Tuan, MOIT) Ngồi ra, phía Deloitte đưa ý kiến cho thời gian tới phủ Việt Nam bỏ hạn chế tỷ lệ bán hàng nước EPE biện pháp phù hợp với việc gia tăng nhu cầu nước, mong muốn tiếp tục thực chủ trương để thúc đậy việc tận dụng EPE nước (Mr Nishimura, Deloitte)  Quy cách xe Phía quan quản lý Việt Nam đưa mong muốn thời gian tới xem xét kinh nghiệp nước việc nâng cao chất lượng xe, đặc biệt nâng cao tính mơi trường xe (tính khơng xăng) (Mr Hien, MOT)  Hồn thiện hạ tầng giao thơng Phía quan quản lý Việt Nam đưa ý kiến quan ngại lượng xe ô tơ tăng q mức, cần phải có nghiên cứu cách tổng thể với quan phụ trách hạ tầng giao thông công cộng (Mr Tuan, Office of the Government: OOG) Phía JICA tiếp thu ý kiến phát biểu quan hỗ trợ xây dựng hệ thống tàu điện ngầm Hà Nội, đóng góp vào việc hồn thiện hạ tầng giai thơng cơng cộng (Mr Kakioka, JICA)  Phát triển công nghiệp phụ trợ Phía phủ Việt Nam cho cần phải hỗ trợ hình thành cụm cơng nghiệp giống mơ hình Thái Lan để phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ (Ms Tue Anh, CIEM) - 74 - (3) Cách thức triển khai thời gian tới Các bên trí dựa MOU vừa ký kết tháng MOIT METI, thời gian tới bên thành lập nhóm cơng tác để thực phát triển ngành cơng nghiệp Phía Nhật Bản nêu ý kiến thực biện pháp để phát triển ngành công nghiệp ô tô ứng dụng kết nghiên cứu dự án (Mr Nishino, METI) Ngồi ra, phía Nhật Bản đề nghị phía Việt Nam chủ động, tham gia tích cực việc hoạch định sách triển khai sách áp dụng kết nghiên cứu dự án (JICA, Mr Yashiro) Phía quan quản lý Việt Nam phát biểu mong muốn tiếp tục nhận hợp tác từ phía Nhật Bản mong muốn xây dựng ngành công nghiệp ô tô (Mr Anh Tuan, MOIT) - 75 - Các tài liệu văn pháp luật sử dụng báo cáo # Số văn Tên văn Bộ chủ quản URL (tiếng Việt tiếng Anh) Decision 10/2007/QD-TTg Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (Issuing the national economic branches of Vietnam) Prime Minister https://dangkykinhdoanh.gov.vn/LegalDocuments/Leg alDocumentsDetail/tabid/106/language/enGB/ArticleID/117/Decision-No-10-2007-Q%C4%90TTg-dated-23-01-2007-issuing-the-system-ofeconomic-branches-of-Vietnam.aspx Decision 601/QD-TTg Về việc thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (On establishing medium and small enterprise development fund ) Prime Minister http://vbqppl.mpi.gov.vn/enus/Pages/default.aspx?itemId=cf7e242a-b503-4d629972-944173c6104c&list=documentDetail Decision 630/QD-TTg Phê duyêt Chiến lượcc phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 -2020 (Approves strategy for vocational training development (2011 2020)) Prime Minister http://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/ELECTRONIC/915 72/106259/F789896594/VNM91572%20Vnm.pdf Decision 72/2013/ND-TTg Quy định chế, sách tài khu kinh tế cửa (Providing for the financial mechanism and policies applicable to border-gate economic zones) Prime Minister http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& document_id=171054http://vanban.chinhphu.vn/portal /page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_p age=1&mode=detail&document_id=171054 1211/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam đ ến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (The master plan for Vietnam's automobile industry development to 2020 with a vision to 2030) Prime Minister http://datafile.chinhphu.vn/file-remotev2/DownloadServlet?filePath=vbpq/2014/07/1211.sig ned.pdf Decision 1829/2015/QD-TTg Phê duyệt kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp ô tô phụ tùng ô tô thực chiến lược công nghiệp hóa việt nam khuôn khổ hợp tác việt nam - nhật hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (On ratification of Vietnam’s industrialization strategy within the framework of Vietnam – Japan cooperation towards 2020 and an orientation towards 2030) Prime Minister http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=2&mode=detail&document_ id=181906 106/2016/QH13 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Quản lý thuế http://datafile.chinhphu.vn/file-remoteNational (Amendments to some articles of the law on value-added tax, the law v2/DownloadServlet?filePath=vbpq/2016/05/106.sign Assembly on special excise duty, and the law on tax administration) ed.pdf Decision 229/2016/QD-TTg Về chế, sách thực chiến lược quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam (On the mechanism and policy for implementation of the strategy and plan for development of Vietnam automobile industry) Prime Minister http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail& document_id=183425 Decision 68/2017/QD-TTg Về việc phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025 (Approves sustained assistance to the industry over the next 10 years (2016-2025)) Prime Minister http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=2&mode=detail&document_ id=188113 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ National hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& Assembly document_id=178140 10 Law No 71/2014/QH13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế (Amendments to tax laws) 11 Decree 29/2008/ND-CP Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế (Issuing regulations on industrial zones, export processing zones and economic zones) GOV http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/he thongvanban?mode=detail&document_id=60656 (http://vbqppl.mpi.gov.vn/enus/Pages/default.aspx?itemId=97ff5cc9-b896-482d80ee-3fc19f8a5841&list=documentDetail) 12 Decree 56/2009/ND-CP Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (On assistance for development of small- and medium-sized enterprises) GOV http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& document_id=88612 13 Decree 164/2013/ND-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế (Amending and supplementing a number of articles of the government’ s decree no 29/2008/nd-cp dated march 14, 2008, providing for industrial parks, export processing zones and economic zones) GOV http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& document_id=170981 14 Decree 111/2015/ND-CP Về phát triển công nghiệp hỗ trợ (On development of supporting industry) GOV http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& document_id=182048 - 76 - Tên văn Bộ chủ quản URL (tiếng Việt tiếng Anh) 15 Decree 114/2015/ND-CP Sửa đổi, bổ sung Điều 21 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 thá ng năm 2008 Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế (Amending article 21 of decree no 29/2008/nd-cp dated march 14, 2008 by the government on industrial parks, export processing zones, and economic zones) GOV http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& document_id=182109 16 Circular 55/2015/TT-BCT Quy định trình tự, thủ tục xác nhận ưu đãi hậu kiểm ưu đãi Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển (Regulation on procedures for incentive certification and verification of projects for manufacturing of supporting products on the list of prioritized supporting products) MOIT http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& document_id=183530 17 Circular 38/2015/ND-BTC Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập (On customs procedures, customs supervision and inspection, export tax, import tax, and tax administration applied to exported and imported goods) MOF http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& document_id=179540 (https://www.customs.gov.vn/Lists/EnglishDocuments /ViewDetails.aspx?ID=1202) 18 Circular 13/2015/TT-BKHDT Danh mục lĩnh vực hỗ trợ tiêu chí lựa chọn đối tượng ưu tiên hỗ trợ Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (List of prioritized sectors and criteria for prioritized enterprises of SMEDF) MPI http://phattriendnnvv.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?id Tin=44 19 Decree 118/2015/ND-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư (Detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Investment Law) MPI http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& document_id=182195 (http://vbqppl.mpi.gov.vn/enus/Pages/default.aspx?properties=0dc2669f-f8e7460f-9b41-fada3ddedb25&list=documentProperties) 20 Circular 23/2015/TT-BKHCN Quy định việc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ qua sử dụng (Import of used machinery, equipment and technological lines) MOST http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail& document_id=182553 21 Circular 20/2014/TT-BKHCN Quy định việc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất qua sử dụng (Regulations on the importation of used machinery, equipment and production line) MOST n/a Dừng nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất qua sử dụng (On suspension of the import of used machinery, equipment, and technology lines) MOST n/a SMEDF n/a # Số văn 22 Announcement 2527/2012/TBBKHCN 23 Về việc triển khai chương trình hỗ trợ tài năm 2017 SMEDF Official Correspondence Quỹ Phát triển DNNVV 30/QDNNVV-NVUT (2017) (On development of financial assistance programs in 2017 of SMEDF) - 77 -

Ngày đăng: 19/05/2018, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w