Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM GỖ Ở VIỆT NAM KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM GỖ Ở VIỆT NAM TS Nguyễn Mạnh Dũng, TS Dương Tiến Đức Mở đầu Cùng với phát triển kinh tế đất nước, ngành chế biến gỗ đạt thành tựu to lớn số lượng, chất lượng doanh nghiệp chế biến, kim ngạch xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm, Các sản phẩm gỗ chế biến ngày trở nên đa dạng hơn, có mẫu mã chất lượng sản phẩm ngày phù hợp với thị trường nước xuất Từ chỗ tập trung để tái xuất sang nước thứ ba, đến sản phẩm gỗ chế biến Việt Nam có mặt ổn định 120 nước vùng lãnh thổ toàn giới với nhiều doanh nghiệp trực tiếp xuất sang thị trường dành cho người tiêu dùng Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ ngày tăng cách ổn định Nếu năm 2000, giá trị kim ngạch xuất sản phẩm gỗ nước ta mức khiêm tốn 214 triệu la Mỹ đến năm 2004 kim ngạch xuất lần vượt mốc 01 tỷ đô la Mỹ để đạt giá trị 1,154 tỷ USD năm 2015 kim ngạch xuất gỗ lâm sản đạt mức 6,9 tỷ USD Việt Nam trở thành nước xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn thứ sáu giới với 4,0% thị phần thương mại đồ gỗ giới, thứ hai châu Á đứng đầu khu vực Đông Nam Á Nói cách khác, chế biến xuất sản phẩm gỗ trở thành ngành kinh tế quan trọng, chủ lực kinh tế nước ta Đây ngành kinh tế đem lại nhiều cơng ăn, việc làm, tạo thu nhập cho người lao động mà cịn ngành có giá trị kim ngạch xuất lớn nước ta Tuy nhiên, tồn nghịch lý doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản ngày đẩy mạnh hoạt động sản xuất, chế biến sản phẩm xuất sang thị trường khác giới thị trường nước với sức tiêu thụ 90 triệu người dân có nhu cầu ngày tăng cao, ước tính khoảng 1-2 tỉ USD/năm lại chưa ý mức Số liệu thống kê cho thấy thị trường nội địa đồ gỗ Việt Nam chiếm khoảng 1/3 so với kim ngạch xuất mặt hàng tương tự doanh nghiệp chế biến nước Điều đáng lo ngạu tỷ lệ lại có chiều hướng giảm xuống tăng thêm theo chiều hướng phát triển ngành lĩnh vực xuất Tỷ giá trị kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam với giá trị thị trường nội địa giảm từ 37,60% (năm 2011) xuống 25-27% năn 2014-2016 (xem bảng dưới) Bảng 1: Tiêu thụ đồ gỗ thị trường nội địa Việt Nam (triệu USD) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tiêu thụ nội địa* 1.072 1.188 1.328 1.228 1.271 1.306** Kim ngạch xuất *** 2.851 3.395 3.803 4.442 4.788 5.127 Tỷ lệ tiêu thụ nội địa KNXK (%) 37,60 34,99 34,92 27,65 26,55 25,5 (Nguồn: *CSIL – World Furniture Outlook tháng 6/2016 **dự báo *** TC Hải quan) Đây điều đáng lo ngại với ngành sản xuất chủ yếu dựa vào xuất đương nhiên hoạt động doanh nghiệp chế biến không bền vững Mỗi thị trường giới có biến động doanh nghiệp chế biến, xuất bị tác động lớn Thực tế cho thấy năm 2016, lần sau nhiều năm phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ nói chung đạt 6,69 tỷ USD (tăng 1,1% so năm 2015) kim ngạch xuất sản phẩm gỗ nói riêng 5,127 tỷ USD (tăng 7,1% so năm 2015) Do vậy, hướng đến tăng cường sản xuất, chế biến phục vụ thị trường nội địa giải pháp chiến lược mà doanh nghiệp chế biến gỗ cần phải tính đến từ Mặc dù vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống thị trường nội địa sản phẩm chế biến lâm sản Việt Nam thực Các xem xét, đánh giá thị trường hầu hết dựa vào số nghiên cứu riêng lẻ với nhóm sản phẩm, phân khúc thị trường riêng rẽ, nhìn chung dựa vào ước đốn chuyên gia Do vậy, việc đánh giá thị trường sở khoa học thiếu tính xác cần có Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng thị trường nội địa sản phẩm gỗ toàn quốc cách toàn diện, làm sở cho việc hoạch định chế, sách ổn định phát triển thị trường nói chung chiến lược phát triển doanh nghiệp chế biến gỗ cần thiết thời điểm nay, nước thực tái cấu ngành lâm nghiệp, có việc tái cấu lĩnh vực chế biến, thương mại lâm sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Cấu trúc thị trường sản phẩm gỗ nội địa Thời gian gần nhiều nghiên cứu đánh giá làng nghề chế biến lâm sản Việt Nam cung cấp đến 80% sản phẩm gỗ gần 100% sản phẩm lâm sản gỗ chế biến cho thị trường nội địa Trên thực tế hầu hết doanh nghiệp chế biến gỗ quy mô vừa lớn tập trung vào thị trường xuất mà khơng tham gia vào thị trường nước Theo Hội mỹ nghệ chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh (Hawa) có chưa đến 20% doanh nghiệp hội viên có thị phần ổn định thị trường nội địa Do vậy, việc điều tra, đánh giá hoạt động chế biến, tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa sản phẩm gỗ lâm sản khó khăn phần không thống nguồn số liệu, phần khác vướng từ nhận định cảm tính chuyên gia ngành 2.1 Cơ cấu thị trường theo loại hình sản phẩm Gỗ sản phẩm gỗ tham gia vào thị trường nước bao gồm số mặt hàng sau: - Gỗ nguyên liệu: Bao gồm gỗ xẻ, gỗ tròn, gỗ nhân tạo (ván dăm, ván sợi, ván dán, gỗ ghép thanh, ) Các loại sản phẩm đến từ hai nguồn, khai thác, chế biến nước nhập khẩu.Trong khai thác từ nguồn nước chiếm ưu cao Chẳng hạn giai đoạn 2012-2015 nước nhập năm khoảng 4,0-4,5 triệu m3 nguyên liệu gỗ tự nhiên 400.000 m3 ván nhân tạo MDF tổng số 20-25 triệu m3 gỗ nguyên liệu sử dụng cho chế biến loại - Sản phẩm đồ gỗ trời (ngoại thất): Người tiêu dùng nước quan tâm đến loại đồ gỗ ngồi trời, trừ số địa phương khu vực phía Nam sử dụng vài loại sản phẩm bàn ghế để sân, vườn, song lại chủ yếu chế biến từ loại gỗ lũa, gốc cây, Có thể nói đồ gỗ ngồi trời nghĩa có mặt thị trường nội địa - Đồ gỗ nội thất, bao gồm nội thất phòng ngủ (giường, tủ áo, bàn phấn, bàn trang điểm ), nội thất nhà bếp (bàn ăn, tủ bếp), nội thất phòng khách (bàn, ghế phòng khách, sofa, kệ TV, tủ gương, tủ góc, ), nội thất văn phòng: Đây sản phẩm chủ yếu thị trường nước - Sản phẩm gỗ phục vụ xây dựng, bao gồm số sản phẩm cốp pha, xà gồ, cột chống, - Đồ gỗ thủ công mỹ nghệ, bao gồm sản phẩm tượng gỗ, tranh khắc gỗ, khảm trai, tranh ghép gỗ, độc bình, đồ sơn mài, chạm khắc, sản phẩm trang trí lưu niệm, quảng cáo như: cốc, chén, đĩa, khay, thìa (muỗng), quạt, lọ, bình, cung, kiếm, đế lọ, guốc, vị, thảm hạt, chuỗi hạt, hộp loại, huy hiệu, biểu tượng, biểu trưng, khung tranh, khung ảnh, phào mỹ nghệ, thuyền buồm mỹ nghệ loại, mành trang trí, giá đỡ hàng mỹ nghệ, Đơi người ta xếp số đồ nội thất phịng khách thuộc nhóm sản phẩm truyền thống, chế biến từ loại gỗ tốt, gỗ quý vào nhóm tràng kỷ, salon gỗ, tủ góc, tủ thờ, bàn thờ, đôn kỷ, án thư, bàn trà, tủ chè, tủ chùa, tủ đồng hồ, tủ gương, vào nhóm có độ cầu kỹ, tinh xảo chế biến sản phẩm hầu hết sản xuất từ làng nghề chế biến gỗ truyền thống Trong nhiều trường hợp nhóm sản phẩm biết đến tên gọi đồ gỗ cao cấp Nếu tách riêng nhóm sản phẩm sau thị phần nhóm sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ hạn chế Trong tính hai nhóm thị phần chúng cao, thị trường địa phương phía Bắc - Các sản phẩm gỗ khác: Nhóm sản phẩm bao gồm sản phẩm nhạc cụ, đồ chơi trẻ em, vợt cầu lơng, vợt tennít, vượt bóng bàn, gậy chơi bi-da, gậy chăn cừu, ót giầy (cái đón gót giầy), chân tay giả, dù cán gỗ, cán dù, chổi cán gỗ, cán chổi sơn, sản phẩm gỗ mỹ nghệ kết hợp song, mây, tre, trúc, vật liệu khác, Bảng 2: Cơ cấu sản phẩm theo loại hình sản phẩm Năm Gỗ nội thất 2012 - Khối lượng(m3) 86.186,88 - Tỷ trọng (% so tổng SP ) 5,16 2013 - Khối lượng(m3) 100.789,29 - Tỷ trọng (% so tổng SP) 7,21 2014 - Khối lượng(m3) 127.961,29 - Tỷ trọng (% so tổng SP) 8,70 Gỗ ngoại thất gỗ xây dựng Gỗ thủ công mỹ nghệ Gỗ ván nhân tạo 34.171,17 9.853,40 2,04 0,59 1,69 43.255,27 11.684,50 91.034,00 3,09 0,84 6,51 57.142,77 13.671,20 31.261,00 3,89 0,93 2,13 Gỗ dăm bột giấy Gỗ chống lò, cốp pha bao bì 28.315,00 1.191.607,00 321.442,20 71,29 Tổng 1.671.575,65 19,23 100,00 795.796,00 355.789,60 1.398.348,66 56,91 25,44 100,00 877.899,10 362.080,10 1.470.015,46 59,72 24,63 100,00 (Nguồn: Dự án “Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất chế sách phát triển thị trường nội địa sản phẩm gỗ, lâm sản toàn quốc phục vụ tái cấu ngành”) Hiện tại, tổng khối lượng đồ gỗ loại thị trường 16 địa phương điều tra dao động khoảng từ 1.398.348,66m3 (2013) đến 1.671.575,65 m3 (năm 2012) Trong đồ gỗ nội thất dao động từ 86.186,88m3 (2012) đến 127.961,29 m3 (2014) có xu hướng tăng Đồ gỗ ngoại thất xây dựng có xu hướng tăng từ 34.171,17m3 (2012) lên 57.142,77m3 (2014) Sản phẩm gỗ chống lò tăng từ 321.442,20m3 (2012) lên 362.080,10m3(2014) Trong sản phẩm gỗ dăm bột giấy có xu hướng giảm từ 1.191.607,00m3 (2012) xuống 795.796,00m3 (2013) 877.899,10m3 (2014)… Cơ cấu sản phẩm gỗ (% so tổng SP) 80 71.29 Gỗ nội thất 70 59.72 56.91 60 Gỗ ngoại thất gỗ xây dựng Gỗ thủ công mỹ nghệ 50 40 30 25.44 19.23 20 10 24.63 Gỗ dăm và bột giấy 8.70 7.21 5.16 Gỗ và ván nhân tạo 0.59 0.84 0.93 2012 2013 2014 Gỗ chống lò, cớp pha và bao bì Hình 1: Cơ cấu sản sản phẩm gỗ lưu thông thị trường nội địa Kết điều tra Dự án “Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất chế sách phát triển thị trường nội địa sản phẩm gỗ, lâm sản toàn quốc phục vụ tái cấu ngành” cho thấy sản phẩm gỗ dăm bột giấy chiếm tỷ trọng lớn với 56,91% - 71,29% tổng lượng sản phẩm lưu thông thị trường nội địa Đây kết việc mua bán sản phẩm doanh nghiệp, đơn vị chế biến loại sản phẩm với doanh nghiệp, đơn vị thực việc xuất Điều phù hợp với thực tế hàng năm nước ta xuất khoảng 7,0-8,0 triệu dăm gỗ doanh nghiệp thực hiên toàn chuỗi sản phẩm từ chế biến đến xuất Tiếp sau sản phẩm gỗ chống lị, cốp pha bao bì với thị phần dao động từ 19,23% (năm 2012) đến 25,44% (2013) Sự ổn định loại sản phẩm khơng cao, phản ánh q trình thay sản phẩm gỗ sản phẩm khác diễn Đồ gỗ nội thất nhóm sản phẩm có tỷ trọng thứ ba thị trường nội địa Chúng chiếm từ 5,16% (năm 2012) đến 8,70% (2014) cấu sản phẩm lưu thông thị trường nội địa Điều đáng mừng cấu tăng lên đáng kể năm gần Đồ gỗ ngoại thất xây dựng chiếm tỷ lệ cấu thị trường với khoảng 2,04% - 3,89% tổng lượng sản phẩm gỗ lưu thông thị trường Các sản phẩm gỗ ván nhân tạo chưa có ưu thị trường nội địa với 1,69% (2012) 6,51% (2013) Sản phẩm thủ công mỹ nghệ có tỷ trọng thấp cấu thị trường đồ gỗ nội địa với 0,59% (năm 2012) đến 0,93% (2014) tổng lượng sản phẩm đồ gỗ thị trường nội địa Các số liệu điều tra nêu phản ánh rõ thực trạng sản xuất tiêu dùng sản phẩm gỗ chế biến thị trường nội địa Đó thị trường chủ yếu sản phẩm sơ chế, có giá trị gia tăng chưa cao chiếm ưu Các sản phẩm chế biến chưa có đóng góp thiết thực đời sống sản xuất, chế biến tiêu dùng đồ gỗ nước Gỗ nội thất 4% 1% 9% 24% 2% Gỗ ngoại thất gỗ xây dựng Gỗ thủ công mỹ nghệ Gỗ và ván nhân tạo 60% Gỗ dăm và bột giấy Gỡ chớng lò, cớp pha và bao bì Hình 2: Cơ cấu loại hình sản phẩm đồ gỗ thị trường nội địa năm 2014 Trong nhóm gỗ dăm bột giấy tỷ trọng loại sản phẩm có chiều hướng ngược Trong tỷ trọng gỗ bột giấy gảm từ 55,79% (2012) xuống 21,07% (2014), lượng gỗ dăm lại có xu hướng tăng lên theo thời gian Lượng gỗ dăm lưu thông thị trường nội địa tăng từ 29,20% (2012) lên 76,97% (2014) tổng lượng sản phẩm lưu thơng nhóm (hình 3) 90 76.97 Cơ cấu sản phẩm (% so tổng sản phẩm) 80 70 60 56.09 55.79 Gỗ bột giấy 50 40 30 20 10 41.63 Dăm 29.26 21.07 14.95 2.28 1.95 Hình 3: Cơ2012 cấu sản phẩm2013 nhóm gỗ dăm2014 bột giấy Hình 3: Tỷ trọng sản lượng gỗ dăm gỗ bột giấy Đối với nhóm sản phẩm gỗ ván nhân tạo ván dăm chiếm ưu với 87,46% (2012) đến 94,29% (2013) Điều phản ánh tình trạng chất lượng đồ gỗ sản xuất nước chưa cao phần doanh nghiệp, đơn vị, hộ chế biến đồ mộc khu vực làng nghề sử dụng loại ván dăm (sản xuất nước với chất lượng thấp) để sản xuất Tuy nhiên, tỷ trọng ván dăm giảm xuống 75,20% vào năm 2014 Ván ghép có chiều hướng tăng từ 12,36% Tỷ sản phẩm (% so tổng SP nhóm) (2012) lên 18,12% (2014) Ván sợi loại nguyên liệu chế biến đồ mộc tốt loại nguyên liệu tiềm để sản xuất đồ gỗ tương lai, vậy, thị trường ván sợi (MDF) giới, Việt Nam tương đối sôi động, từ năm 2016 trở Mặc dù vậy, nghiên cứu Dự án “Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất chế sách phát triển thị trường nội địa sản phẩm gỗ, lâm sản toàn quốc phục vụ tái cấu ngành” loại sản phẩm chiếm tỷ lệ khiêm tốn Hiện tượng địa phương điều tra sử dụng loại nguyên liệu sản xuất tiêu thụ đồ mộc, đa phần tập đoàn sản xuất MDF chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nội nên số lượng sản phẩm tham gia thị trường chưa nhiều 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 87.46 94.29 75.20 Ván ghép Ván dăm Ván sợi 18.12 12.36 Các loại khác 5.69 2012 2013 2014 Hình 4: Cơ cấu sản phẩm nhóm gỗ ván nhân tạo Với tốc độ xây dựng nhà máy chế biến ván sợi (MDF) Việt Nam nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường nội địa MDF tăng trưởng mạnh mẽ với hai trình trái ngược nhau: (i) Sản phẩm MDF số nước khu vực Malaysia, Thái Lan tăng cường nhập vào Việt Nam nhu cầu chế biến đồ mộc tăng cao, giá bán sản phẩm (kể biến động tỷ giá) thấp chất lượng sản phẩm cao sản phẩm sản xuất nước (ii) Sản phẩm MDF doanh nghiệp Việt Nam sản xuất xuất nhiều sang nước có nhu cầu sử dụng sản phẩm có chất lượng phù hợp Bảng 3: Thị trường ván sợi (MDF) Việt Nam Tổng nhu cầu thị trường Sản xuất nước Nhập Sử dụng nước Xuất 2015 1.200 972 400 800 60 2016 1.380 1.244 400 980 72 2017* 1.587 1.360 1.187 - 2018* 1.825 1.844 1.425 - (Nguồn: Tập đoàn Cao su Việt Nam-4/2016 * dự báo) Bàn, ghế loại sản phẩm chiếm ưu nhóm đồ gỗ nội thất với khoảng 56,84% -66,91% tổng lượng sản phẩm lưu thông thị trường nội địa Tuy nhiên, nhóm sản phẩm có xu hướng giảm, nhường chỗ cho loại sản phẩm khác Tốc độ giảm đáng kể/ Từ 66,91% (năm 2012) xuống 56,84% (năm 2014) Tỷ trọng sản phẩm (% so tổng SP nhóm) 80 66.91 70 60 50 40 30 24.32 20 10 2012 60.95 Gường tủ 56.84 Bàn ghế 35.30 30.68 Kệ Ván sàn 2013 2014 Hình 5: Cơ cấu sản phẩm nhóm đồ gỗ nội thất Giường, tủ nhóm sản phẩm có tỷ trọng cao thứ hai (24,32% - 35,30%) nhóm đồ gỗ nội thất có xu hướng tăng dần năm gần Các sản phẩm khác kệ loại, ván sàn, ốp tường, ốp trần có khuynh hướng ổn định Kệ loại chiếm khoảng 3,46% - 3,81% Thị trường ván sàn nhìn chung ổn định 2,71% - 3,04% tổng lượng sản phẩm nhóm Trong tỷ trọng sản phẩm ốp tường ốp trần dao động khoảng 1,15% 1,36% Các sản phẩm thuộc nhóm đồ gỗ nội thất phục vụ xây dựng nói chung ổn định suốt từ năm 2012 đến Trong nhóm cửa loại loại sản phẩm có thay đổi đáng kể theo chiều hướng tăng lên chiếm tỷ trọng cao thứ hai với 34,26% 38,79% Khuôn cửa loại chiếm tỷ trọng cao với 34,62% - 39,16% tổng số sản phẩm lưu thơng thị trường, có chiều hướng giảm Sự giảm sút có lẽ loại khn cửa thường làm từ loại gỗ tốt, quý, mà loại gỗ bị hạn chế khai thác Thêm vào tăng lên đáng kể loại sản phẩm thay không dùng gỗ Cầu thang gỗ chiếm tỷ trọng thứ ba cách ổn định với 16,99% - 18,37% tổng lượng sản phẩm nhóm Cuối loại sản phẩm ốp sàn, ốp tường, chiếm 5,00% - 5,12% tổng lượng sản phẩm nhóm lưu thơng thị trường Cơ cấu sản phẩm (% so tơng SP nhóm) 45.00 40.00 35.00 39.16 37.23 37.52 34.26 38.79 34.62 Cầu thang 30.00 Cửa (ra vào, sổ ) 25.00 20.00 17.76 16.99 18.37 15.00 10.00 Ớp sàn và ớp tường Khn, khung cửa 5.12 5.11 5.00 2012 2013 2014 Khác 5.00 0.00 Hình 6: Tỷ trọng sản phẩm nhóm đồ gỗ nội thất phục vụ xây dựng Nhóm sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ nhóm đa dạng chủng loại sản phẩm, tỷ trọng nhóm khơng cao Các loại giường tủ (có trang trí hoa văn cầu kỳ) tiểu nhóm sản phẩm có tỷ trọng cao có xu hướng tăng thời gian gần đây, với 25,45% - 29,41% Xếp thứ hai nhóm sản phẩm tượng gỗ với 14,31% - 14,58% Đặc trưng tiểu nhóm sản phẩm độ ổn định tương đối cao Kế loại áo quan cao cấp với khoảng 13,00%, năm 2014, sản phẩm loại chiếm khoảng 10,46% tổng lượng sản phẩm tham gia nhóm Bàn ghế cao cấp (chạm, khảm, ) chiếm tỷ trọng ổn định khoảng 12,82% (2012) đến 14,55% (2014) Bàn thờ loại chiếm tỷ trọng cao nhóm với 8,00% (năm 2012), giảm chiếm 6,37% tổng lượng sản phẩm lưu thơng nhóm năm 2014 Tranh gỗ, tủ chùa, đôn kỷ, chiếm khoảng 4,8% đến 6,27% tùy loại sản phẩm tùy theo thời gian Tủ chè, tủ gương loại chiếm từ 3,32% đến 4,34% tổng lượng sản phẩm nhóm Cuối sản phẩm tượng gỗ, chiếm nhỏ 0,18% đến 0,24% tổng lượng sản phẩm Các sản phẩm tiểu nhóm có xu hướng giảm Đáng ý án thư, loại sản phẩm tương đối ấn tượng nhóm người tiêu dùng đồ gỗ, khu vực nông thôn, song năm gần hồn tồn vắng bóng thị trường nội địa Sự biến động tỷ trọng cấu sản phẩm thủ công mỹ nghệ dường phản ánh tương đối sát tình hình cạn kiệt nguồn nguyên liệu gỗ tốt, quý, ngày hạn chế khả chế tác tiêu thụ loại sản phẩm đời sống ngày cởi mở đại 120.00 Tỷ trọng các loại SP (% so tổng lượng SP lưu thông) Khác 100.00 Đôn kỷ Án thư 80.00 Giường tủ Tượng 60.00 Bàn thờ 40.00 Bàn ghế 20.00 Áo quan cao cấp Tủ cao cấp 0.00 2012 2013 2014 Tủ gương Hình 7: Cơ cấu loại sản phẩm nhóm thủ cơng mỹ nghệ 2.2 Cơ cấu thị trường theo nguồn gốc sản phẩm: Sản xuất nước nhập Nhìn chung thị trường nội địa, sản phẩm gỗ sản xuất chế biến nước chiếm ưu số lượng giá trị so với sản phẩm nhập ngoại Tuy nhiên, nguồn số liệu thu thập kể từ góc độ nước lẫn quốc tế, có chênh lệch lớn (có thể thấy rõ điều bảng đây), khiến cho đánh giá thị trường khía cạnh khó khăn cần cân nhắc thận trọng sử dụng Bảng 4: Kim ngạch nhập đồ gỗ Việt Nam (triệu USD) Năm Theo số liệu Tổng cục Hải quan* Theo CSIL** 2011 2012 2013 2014 2015 45,0 47,5 58,6 76,2 79,4 376 366 394 355 419 (Nguồn: * liệu TCHQ – Phân tích Vifores, Hawa, FPA Forest Trends 2016 ** CSIL – World Furniture Outlook 6/2016) Các số liệu dẫn phân tích (nếu khơng dẫn nguồn) tổng hợp từ Dự án “Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất chế sách phát triển thị trường nội địa sản phẩm gỗ, lâm sản toàn quốc phục vụ tái cấu ngành” Tổng cục Lâm nghiệp làm chủ đầu tư, Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp nhiệt đới triển khai thực năm 2015-2016 Xét tổng số sản phẩm gỗ nhập ngoại không nhiều so với sản phẩm gỗ sản xuất nước để tiêu thụ thị trường nội địa Tỷ lệ sản phẩm nhập ngoại sản phẩm gỗ sản xuất nước dao động khoảng 1,74%-2,76% Tỷ lệ dao động tùy thời điểm chưa có quy luật rõ ràng Mặc dù thấy kết điều tra Dự án gần với số liệu công bố CSIL – World Furniture Outlook số liệu quan Hải quan Việt Nam đưa Bảng 5: Cơ cấu thị trường phân theo nguồn gốc sản phẩm 2012 2013 2014 Khối lượng sản phẩm SX nước (m3) Khối lượng sản phẩm nhập (m3) Tỷ trọng sản phẩm NK/SX nước (%) Khối lượng sản phẩm SX nước (m3) Khối lượng sản phẩm nhập (m3) Tỷ trọng SP NK/SX nước (%) Khối lượng sản phẩm SX nước (m3) Khối lượng sản phẩm nhập (m3) Tỷ trọng sản phẩm NK/SX nước (%) Gỗ nội thất 92.189,50 6.705,00 7,27 88.756,00 9.350,00 10,53 87.844,50 15.470,00 17,61 Gỗ ngoại thất gỗ xây dựng 22.497,50 10.325,00 45,89 29.512,50 14.070,00 47,67 37.553,00 20.590,00 54,83 Gỗ thủ công mỹ nghệ 6.565,70 2.909,00 44,31 8.284,70 3.249,00 39,22 10.638,70 3.639,00 34,21 22.544,00 360,00 1,60 126.371,00 0,00 0,00 70.037,00 360,00 0,51 591.644,23 0,00 0,00 925.136,48 0,00 0,00 880.448,59 0,00 0,00 320.507,28 0,00 0,00 355.656,00 0,00 0,00 362.358,00 0,00 0,00 Sản phẩm Gỗ ván nhân tạo Gỗ dăm bột giấy Gỗ chống lò, cốp pha bao bì 10 gỗ xây dựng Đồ mỹ nghệ Ván dăm bột giấy Ván nhân tạo Chống lị, cốp pha bao bì Lâm sản ngồi gỗ 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 4754 4591 4775 4978 309 77 302 36 392 112 310 352 301 78 77 120 559 137 147 151 42 47 47 32 32 33 64 56 55 46 50 51 373 99 83 94 38 43 39 2 61 61 61 11 16 18 644 18 14 1 19 19 19 11 11 11 26 32 32 1644 89 96 112 13 14 14 7 11 11 12 10 7974 4934 5115 5343 403 182 403 96 452 175 457 491 440 164 181 231 Cơ cấu hệ thống phân phối theo loại hình SP (%) Nhìn chung, doanh nghiệp, sở tham gia vào hệ thống chủ yếu để phân phối sản phẩm đồ gỗ nội thất, đồ gỗ ngoại thất, xây dựng đồ gỗ mỹ nghệ Các doanh nghiệp chưa ý đến loại sản phẩm khác, loại lâm sản gỗ, ngồi loại hình sản phẩm nêu 60.00 Nội thất, ngoại thất, gỗ xây dựng Đồ mỹ nghệ 50.00 40.00 30.00 Ván dăm và bột giấy 20.00 Ván nhân tạo 10.00 Chống lị, cốp pha bao bì 0.00 2012 2013 2014 Lâm sản ngồi gỗ Hình 15: Cơ cấu hệ thống phân phối theo loại hình sản phẩm 4.1.4 Các doanh nghiệp, sở phân phối sản phẩm theo tính chất thị trường 4.1.4.1 Các doanh nghiệp, sở vừa chế biến vừa cung ứng sản phẩm Đây loại hình phổ biến hoạt động sản xuất, chế biến nơng, lâm thủy sản nói chung chế biến, thương mại sản phẩm gỗ lâm sản nói riêng nước ta Bảng 12: Doanh nghiệp vừa chế biến, vừa cung ứng sản phẩm Miền Miền Duyên Tây Miền Doanh nghiệp Năm Bắc Trung Hải Nguyên Nam 2012 3473 307 228 353 1143 Vừa sản xuất, vừa cung cấp sản 2013 3717 319 229 525 1184 Cả nước 5504 5974 21 Số lượng DN vừa CB, vừa cung ứng SP phẩm gỗ Vừa sản xuất, vừa cung cấp sản phẩm mỹ nghệ Vừa sản xuất, vừa cung cấp sản phẩm ván dăm bột giấy Vừa sản xuất, vừa cung cấp sản phẩm chống lị, cốp pha bao bì Vừa sản xuất, vừa cung cấp sản phẩm lâm sản gỗ 2014 2012 2013 2014 2012 2013 4276 4518 4718 4919 60 34 314 89 95 96 41 46 212 13 15 17 5 714 18 14 1 1414 110 113 369 12 13 6930 4748 4955 5409 119 99 2014 2012 2013 58 147 196 46 77 66 0 11 11 16 11 11 127 246 284 2014 2012 2013 146 86 86 66 41 46 2 11 26 26 12 235 158 166 2014 130 46 26 10 216 12,000 10,000 Miền Bắc 8,000 Miền Trung 6,000 Duyên Hải 4,000 Tây Nguyên 2,000 Miền Nam ,0 2012 2013 2014 Hình 16: Số lượng doanh nghiệp vừa chế biến, vừa cung ứng sản phẩm theo vùng Cho đến nay, có khoảng 10.620-12.711 doanh nghiệp ngành vừa thực chế biến cung ứng sản phẩm thị trường Nói cách khác hình thức tham gia thị trương theo hình thức “tự sản, tự tiêu” Các doanh nghiệp, sở loại hình chủ yếu tập trung phía Bắc- nơi có hoạt động chế biến, tiêu thụ sản phẩm gỗ lâm sản nhỏ, lẻ, manh mún với khoảng 10.210-11.413 doanh nghiệp (90%-96% tổng số lượng doanh nghiệp) Các doanh nghiệp loại hình địa phương phía Nam đứng thứ hai, với số lượng nhiều, vào khoảng 1.300- 1.800 (12%-14,5%) Số lượng doanh nghiệp vừa chế biến, vừa phân phối sản phẩm khu vực miền Trung thấp với 600-650 doanh nghiệp (5,13%-5,65%) Các khu vực cịn lại có 5,0% tổng lượng doanh nghiệp vùng 22 1% Doanh nghiệp, sở vừa sản xuất, vừa cung cấp các sản phẩm gỗ 2% 2% Doanh nghiệp, sở vừa sản xuất, vừa cung cấp các sản phẩm mỹ nghệ 43% 52% Doanh nghiệp, sở vừa sản xuất, vừa cung cấp các sản phẩm ván dăm và bột giấy Doanh nghiệp, sở vừa sản xuất, vừa cung cấp các sản phẩm chống lò, cốp pha và bao bì Doanh nghiệp, sở vừa sản xuất, vừa cung cấp các sản phẩm lâm sản ngoài gỡ Hình 17: Phân bố doanh nghiệp vừa chế biến vừa phân phối sản phẩm năm 2014 Lĩnh vực chế biến gỗ cung cấp cho thị trường nội địa có tỷ trọng doanh nghiệp vừa chế biến vừa phân phối sản phẩm cao Năm 2014 có đến 54,52% tổng số doanh nghiệp nhóm Chế biến đồ gỗ thủc ơng mỹ nghệ tình trạng tương tự với 45,55% tổng số lượng doanh nghiệp nhóm Các số liệu cho thấy rõ ràng tình trạng thiếu chuyên nghiệp chế biến thương mại sản phẩm đồ gỗ chủ yếu Các nhóm cịn lại có tỷt rọng 2,0% nhóm Điều khơng phản ánh tính chuyên nghiệp doanh nghiệp mà số lượng doanh nghiệp nhóm q 4.1.4.2 Các doanh nghiệp, sở chuyên cung ứng sản phẩm (các doanh nghiệp trung gian) Hệ thống phân phối sản phẩm thị trường nội địa có khoảng 10.000 đến 11.208 doanh nghiệp, sở chuyên cung ứng sản phẩm loại Các doanh nghiệp tập trung chủ yếu khu vực miền Bắc với 8.933-9.737 doanh nghiệp, sở (xấp xỉ 90% tổng số lượng doanh nghiệp) Các doanh nghiệp miền Trung Tây Nguyên chiếm gần 5,0% vùng Các khu vực lại có 1,0% tổng số doanh nghiệp vùng Bảng 13: Doanh nghiêp, sở chuyên cung ứng sản phẩm Miền Miền Duyên Tây Miền Cả Doanh nghiệp Năm Bắc Trung Hải Nguyên Nam nước Doanh nghiệp, 2012 4107 271 70 353 100 4901 sở chuyên 2013 4259 235 75 453 101 5123 cung cấp sản phẩm gỗ 2014 4531 256 74 644 102 5607 Doanh nghiệp, 2012 4507 53 18 40 4620 sở chuyên 2013 4707 60 14 42 4825 cung cấp sản phẩm mỹ nghệ 2014 4909 67 42 5030 23 Doanh nghiệp, sở chuyên cung cấp sản phẩm ván dăm bột giấy Doanh nghiệp, sở chuyên cung cấp sản phẩm chống lò, cốp pha bao bì Doanh nghiệp, sở chuyên cung cấp sản phẩm lâm sản gỗ Tổng 2012 2013 51 21 49 64 22 22 1 127 115 2014 2012 2013 32 163 211 68 79 76 23 0 11 11 0 131 253 298 2014 2012 2013 160 105 105 80 38 42 2 11 26 26 256 177 182 2014 2012 2013 2014 105 8,933 9,303 9,737 42 490 477 513 96 101 105 26 412 511 696 147 151 157 184 10,078 10,543 11,208 Tỷ trọng doanh nghiệp (%) Các doanh nghiệp phân phối sản phẩm gỗ nội thất, ngoại thất đồ gỗ thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ trọng lớn với 4.910-5.607 doanh nghiệp (48,63%-50,03%) nhóm Các loại sản phẩm cịn lại có số doanh nghiệp chuyên cung ứng sản phẩm thấp, từ 100-200 doanh nghiệp (dưới 3,0% tổng doanh nghiệp) loại hình sản phẩm Có lẽ khối lượng sản phẩm ván dăm, cốp pha, lâm sản gỗ tham gia vào thịtrường nội địa thấp so với khối lượng sản phẩm đồgoỗ nội thất, ngoại thất đồ gỗ thủ công mỹ nghệ 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 ,90.81 ,88.64 ,86.88 Miền Bắc Miền Trung Duyên Hải Tây Nguyên Miền Nam 2012 2013 2014 Hình 18: Cơ cấu chuyên doanh nghiệp cung ứng sản phẩm theo khu vực 24 Doanh nghiệp, sở chuyên cung cấp các sản phẩm gỗ 1% 2% 2% Doanh nghiệp, sở chuyên cung cấp các sản phẩm mỹ nghệ Doanh nghiệp, sở chuyên cung cấp các sản phẩm ván dăm và bột giấy 50% 45% Doanh nghiệp, sở chuyên cung cấp các sản phẩm chống lò, cốp pha và bao bì Doanh nghiệp, sở chuyên cung cấp các sản phẩm lâm sản ngoài gỡ Hình 19: Phân bố chun doanh nghiệp cung ứng theo sản phẩm 4.1.5 Các kênh tiêu thụ sản phẩm Chuỗi hành trình gỗ từ nguyên liệu đến tiêu thụ sản phẩm cuối tương đối đơn giản mơ tả sơ đồ sau Gỗ khai tháctrong nước Bán lẻ Bán theo hợp đồng Xưởng mộc địa phương Gỗ nhập Bán buôn Thu gom, đại lý Chợ gỗ, doanh nghiệp nhập Bán buôn Doanh nghiệp sở chế biến Doanh nghiệp xuất Bán lẻ Đại lý, người buôn Người tiêu dùng nước Thị trường xuất người buôn người buôn Hình 20: Sơ đồ kênh tiêu thụ gỗ sản phẩm gỗ Như vậy, gỗ nguyên liệu khai thác nước (chủ yếu gỗ rừng trồng) tiêu thụ theo kênh thị trường sau: - Kênh 1: Các hộ trồng rừng bán cho xưởng mộc địa phương (bán lẻ) để sản xuất lọai đồ mộc dân dụng, đồ nội thất gia đình giường, tủ, bàn ghế, 25 cửa, sản phẩm phục vụ xây dựng cột chống, cốp pha, xà gồ, Kênh thị trường phần nhiều mang tính địa phương tự cung, tự cấp.Các công ty lâm nghiệp, doanh nghiệp trồng khai thác tham gia vào mạng lưới phân phối - Kênh 2: Hộ gia đình, liên hộ gia đình, hợp tác xã, chí số doanh nghiệp trồng rừng khác thác gỗ quy mô nhỏ bán gỗ cho người thu gom (bán buôn) Người thu gom vận chuyển bán lại cho sở, doanh nghiệp chế biến gỗ - Kênh 3: Hộ gia đình, liên hộ gia đình, hợp tác xã, chí số doanh nghiệp trồng rừng khác thác gỗ bán gỗ cho doanh nghiệp, sở chế biến gỗ theo hợp đồng ký bên Các đơn vị có khối lượng gỗ lớn, gỗ có chứng phần gỗ nhập thường tổ chức tiêu thụ theo kênh - Kênh 4: Gỗ nhập khẩu, gỗ rừng tự nhiên, gỗ cao su, thường tiêu thụ thông qua chợ gỗ, phiên đấu giá gỗ Hiện phần lớn gỗ cao su đại điền, gỗ nhập khẩu, gỗ rừng tự nhiên khai thác nước, gỗ tịch thu, phân phối qua kênh tiêu thụ Hầu địa phương có lượng tiêu thụ gỗ nguyên liệu lớn Bắc Ninh, Nam Định, Bình Định, Đồng Nai, hình thành chợ gỗ lớn Một số doanh nghiệp lớn TAVICO (Đồng Nai) tự tổ chức chợ gỗ riêng nhằm phân phối gỗ (chủ yếu nhập khẩu) cho doanh nghiệp chế biến Ngoài ra, doanh nghiệp chế biến trực tiếp nhập gỗ nguyên liệu từ nước phục vụ cho hoạt động chế biến Tuy nhiên, kênh phân phối không lớn hoạt động không thường xuyên * Kênh phân phối chuyên sản phẩm gỗ Có thể nói chắn thị trường nội địa chưa có kênh phân phối sản phẩm đồ gỗ có quy mơ, ảnh hưởng bao phủ phạm vi khu vực, nước có hoạt động có hiệu Cũng hình thành vài chuỗi phân phối sản phẩm của doanh nghiệp lớn “Nhà Xinh”, “Vietmay Home”, chừng chưa đủ.Theo Phó Chủ tịch Hội thủ công mỹ nghệ chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh (Hawa) Huỳnh Văn Hạnh điều đáng lo dù có nguồn cung nhu cầu đồ gỗ lớn, hệ thống phân phối cho sản phẩm gỗ nước lại chưa đạt hiệu mong muốn Một số doanh nghiệp Hồng Anh Gia Lai, Hịa Phát bước đầu có hệ thống phân phối riêng, cịn nhỏ lẻ Phần lớn doanh nghiệp ngành gỗ nước chưa đủ tiềm lực để hình thành khâu phân phối việc tốn thời gian thu hồi vốn chậm Phó Tổng Giám đốc Cơng ty gỗ Ðức Thành, Lê Hồng Thắng cho biết, thị trường nước chưa có doanh nghiệp phân phối chuyên nghiệp nên Công ty Ðức Thành vừa sản xuất, vừa phải lo phân phối, tốn lại không chuyên nghiệp Bà Nguyễn Thị Ðằng Loan, Giám đốc chuỗi bán lẻ “Nhà Xinh” cho biết, khó khăn khâu sản xuất đại trà cho thị trường nước Hiện số khoảng 4.000 doanh nghiệp hoạt động ngành gỗ lâm sản nước có khoảng 10% có quy mơ vừa lớn, cịn lại nhỏ lẻ nên tự thân doanh nghiệp hình thành cho mạng lưới phân phối điều thực Tại thành phố Hồ Chí Minh, đồ gỗ chủ yếu sản phẩm công ty nhỏ hộ gia đình Các sở gần khơng có kênh phân phối mà ký gửi sản phẩm cửa hàng đồ nội thất hay làm theo đặt hàng khách hàng hộ gia đình, 26 * Kênh phân phối sản phẩm làng nghề chế biến gỗ Gỗ nội địa (10%) Gỗ rừng trồng Ván nhân tạo Gỗ rừng tự nhiên SX chi tiết SP (Cơ sở SX vệ tinh) Tiêu thụ nội địa (83,3%) Gỗ nhập (90%) Nhập trực tiếp Mua qua trung gian Chế biến SP (Bàn, ghế, tủ, giường, sập, đồ thờ, kệ TV, ) Xuất (TQ) (16,7%) Bán buôn Bán buôn Người tiêu dùng nước Người tiêu dùng nước ngồi Hình 21: Lưu trình ngun liệu sản phẩm gỗ làng nghề (Nguồn: Làng nghề chế biến gỗ bối cảnh thực thi FLEGT REDD+tại Việt Nam, Vifores Forestrends- Hà Nội 2012) Kết nghiên cứu thương mại sản phẩm số làng nghề chế biến gỗ Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam (Vifores) Tổ chức Forest trends (Mỹ) phần phác họa kênh phân phối mạng lưới tiêu thụ sản phẩm gỗ chế biến (hình 21) Kết điều tra cịn cho thấy công ty sản xuất đồ mỹ nghệ truyền thống cao cấp Đồng Kỵ, La Xuyên số Vạn Điểm sản xuất sản phẩm dân dụng bàn ghế, tủ áo, giường, sập, đồ thờ, sử dụng gần 100% gỗ nhập khẩu, loại gỗ quý nhóm I, nhóm II (đồ gỗ cao cấp) Cịn hộ gia đình làng nghề sản xuất loại đồ gỗ dân dụng với nguyên liệu gỗ đa dạng Các sở sản xuất đồ gỗ tân thời, đồ gỗ bình dân Liên Hà, Hữu Bằng, sản xuất mặt hàng nội thất bình dân, phổ thơng với chất lượng trung bình Tại Liên Hà, sản phẩm sở chủ yếu đồ dân dụng giường, tủ áo, bàn trang điểm (bàn phấn), kệ ti vi, tủ rượu, sử dụng nguyên liệu gỗ tự nhiên thông thường (không phải loại quý hiếm) nhập khẩu, gỗ rừng trồng kết hợp với ván nhân tạo (ván dán) Gỗ tự nhiên chiếm 94% khối lượng nguyên liệu, ván dán để sản xuất chi tiết phụ Tại Hữu Bằng, có khoảng 50% số hộ sản xuất sản phẩm từ ván nhân tạo MDF, ván dán, ván dăm từ nguồn nước nhập Sản phẩm từ gỗ nguyên liệu sở sản xuất Hữu Bằng khác Liên Hà Tại Hữu Bằng, sở sản xuất sản phẩm bàn ghế ăn, ghế văn phòng bàn ghế hội trường từ nguồn gỗ nhập gỗ rừng trồng nước Do yếu tố nguyên 27 liệu đầu vào đa dạng nên người tiêu dùng khó phân biệt loại sản phẩm theo tính chất nguồn gốc nguyên liệu sử dụng Cùng loại sản phẩm, loại gỗ, chất lượng giá thành khác theo chất chất lượng gỗ (dác, lõi, vân, thớ nguồn gốc gỗ nhập khẩu).Thị trường trực tiếp sản phẩm làng nghề điều tra chủ yếu thị trường nội địa Hầu tất sản phẩm làng nghề tiêu thụ tỉnh khu vực phía Bắc Tuy nhiên, có số sở sản xuất bán sản phẩm thị trường tỉnh phía Nam Quảng Trị, Đà Nẵng, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, chí An Giang, Kiên Giang, Có 36,4% số hộ sản xuất bán bn sản phẩm làm ra; có 47,2% số hộ vừa thực bán lẻ, vừa bán buôn có 16,4% số hộ sản xuất trực tiếp bán lẻ sản phẩm * Các kênh phân phối sản phẩm gỗ phục vụ xây dựng Đối với đồ gỗ xây dựng tình trạng tương tự Có đến 90% tổng số sở chế biến bán buôn sản phẩm cho đại lý Các đại lý sử dụng phần nhỏ để bán lẻ cho thuê, phần lớn số lượng sản phẩm bán sỉ cho sở bán lẻ cho thuê sản phẩm khu vực tiêu dùng Rõ ràng kênh tiêu thụ chủ yếu sở chế biến đồ gỗ nước bán buôn cho thương lái đại lý lớn khu vực sản xuất Điều quan trọng trình tiêu thụ sản phẩm người sản xuất, chế biến khó, chậm nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thị trường nên khó có phản ứng thích hợp trước biến động thị trường tiêu thụ sản phẩm để cải tiến sản phẩm kịp thời 4.2 Phân khúc sản phẩm gỗ lâm sản: thị trường cầu sản phẩm tiêu dùng gỗ lâm sản 4.2.1 Đối với đồ mộc (nội thất ngoại thất) Nhu cầu tiêu dùng đồ mộc (funiture) thị trường nước thường đánh giá vào khoảng 2-3 tỷ USD/năm Theo Quyết định số 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/5/2014 Phê duyệt kế hoạch hành động phát triển thị trường gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2014-2020 thị trường nội địa, với dân số 90 triệu người, mức tiêu dùng gỗ nội địa bình quân năm gần khoảng 2,25 tỷ USD Bình quân tiêu dùng đồ gỗ năm khoảng 31,7 USD/người (khoảng 680.000đ/người/năm) Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) nghiên cứu đánh giá giá trị đồ gỗ thị trường nội địa dao động khoảng 1,7- 2,6 tỷ USD/năm Bình quân giai đoạn từ 2007 đến 2012 giá trị 2,26 tỷ USD/năm Kết điều tra Cục chế biến nông lâm thủy sản nghề muối (2014) cho thấy giá trị đồ gỗ nội địa vào khoảng 45,8 tỷ đồng (khoảng 2,3 tỷ USD) Mặc dù vậy, CSIL – World Furniture Outlook lại cho giá trị thị trường gỗ nội địa Việt nam vào khoảng 1,31 tỷ USD Tuy nhiên, nhu cầu thị trường nhóm sản phẩm khác khác Bảng 14: Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nội thất số đối tượng Đơn vị tính: % tổng số điều tra Đối tượng Hộ gia đình Có tiêu dùng Có tiêu dùng năm (2012-2014) năm tới 26,79 47,13 Sử dụng SP thay 63,89 28 Doanh nghiệp Mua sắm công 26,65 42,49 33,04 45,68 48,57 84,82 Có thể thấy nhu cầu mua sắm đồ gỗ nói chung đồ gỗ nội thất nói riêng trung bình phạm vi nước không thật cao hộ gia đình doanh nghiệp Trong năm qua có 26% số hộ gia đình, doanh nghiệp 16 địa phương điều tra mua sắm đồ gỗ Trong quan nhà nước có nhu cầu mua sắm đồ gỗ (chủ yếu nội thất văn phòng) cao với 42,49% số người hỏi Trong năm tới, nhu cầu mua sắm đồ gỗ khơng có nhiều thay đổi Tỷ lệ hộ gia đình có mua sắm đồ gỗ tăng lên đến mức 47,13% (gần gấp đôi), khu vực doanh nghiệp mua sắm cơng có tăng nhẹ, từ 26,65% 42,49% tăng lên 33,04% 45,68% Nhu cầu sử dụng sản phẩm thay đồ gỗ cao Có đến 63,89% số gia đình 84,82% người phụ trách nua sắm cơng có nhu cầu sử dụng loại sản phẩm thay đồ gỗ Trong nhu cầu doanh nghiệp khơng cao Chỉ có 48,57% số doanh nghiệp hỏi có nhu cầu sử dụng sản phẩm thay đồ gỗ Nhu cầu mua sắm đồ gỗ thay đổi tùy địa phương, vùng miền Có đến 75,93% số gia đình hỏi Tây Ngun có mua sắm đồ gỗ năm qua Với tỉnh miền Bắc tỷ lệ 40,87% Trong miền Trung miền Nam có 20,48% 21,73% số người hỏi có mua sắm đồ gỗ năm qua Với khối doanh nghiệp tình hình khác Tỷ lệ doanh nghiệp mua sắm đồ gỗ miền Nam cao hẳn khu vực khác Tỷ lệ doanh nghiệp mua sắm đồ gỗ năm qua khu vực miền Nam 44,53%, miền Bắc 32,80%, Tây Nguyên 20,00% thấp miền Trung với 9,25% số doanh nghiệp hỏi Nhu cầu sử dụng sản phẩm thay đồ gỗ doanh nghiệp lại tương đối đồng Chỉ có khu vực miền bắc có 74,13% số doanh nghiệp hỏi có nhu cầu sử dụng sản phẩm thay thế, khu vực khác nhu cầu đồng dao động khoảng 37,27-45,62% Liên quan đến mua sắm cơng đồ gỗ miền Bắc có tỷ lệ mua sắm năm qua cao với 66,25% số người hỏi Các khu vực khác nước đồng đều, mức thấp với 30,78-31,11% số người hỏi Việc mua sắm công đồ gỗ tương lai có khả giảm đáng kể có đến 77,46%94,37% số người hỏi cho sử dụng sản phẩm thay đồ gỗ Đối với đồ gỗ nội thất cao cấp, bao gồm đồ gỗ truyền thống bàn ghế, tủ,… chạm khảm, sản xuất gỗ nhóm 1, nhóm (thường sản phẩm làng nghề gỗ truyền thống) đồ gỗ ngoại nhập: Đây sản phẩm có giá trị cao, đắt tiền nên chủ yếu phục vụ thị trường thành phố tầng lớp người tiêu dùng có thu nhập cao Trong giai đoạn 2007- 2011, với phát triển kinh tế thị hóa nhanh chóng, phân khúc thị trường có phát triển nhanh khiến cho giá trị đồ gỗ thị trường nước tăng lên nhanh chóng Mức tăng cao đạt cao trung bình giai đoạn khoảng 22-23% Nhiều chuỗi cửa hàng tạo dựng phát triển.Các thương hiệu Nhà Xinh, Phố Xinh, Phố VIP, Chi Lai, SB Furniture, Index Living Mall, Asley Furniture, Kian, Klassy… thay dẫn đầu kênh bán hàng này, biến nơi bán hàng thành triển lãm đẹp, phô diễn tinh tế Tuy nhiên, kinh tế nước kinh tế giới có khó khăn, phân khúc bị giảm theo Hiện giá trị đồ gỗ thị trường nội địa mức 1,3-1,7 tỷ USD, ngang với giá trị năm trước 2007 Ngay nhóm sản phẩm có khác nhu cầu thị trường tiêu thụ Nhóm khách hàng có 29 trình độ học vấn cao, có nhiều hội tiếp xúc với văn hóa giới người đào tạo nước ngoài, nhân viên làm việc cho công ty, dự án nước ngồi,… có xu hướng mua sử dụng đồ gỗ ngoại nhập kiểu dáng đại tính hiệu sử dụng Nhóm khách hàng hay phân khúc thị trường có xu hướng tăng dần có khả phân khúc chiếm ưu tương lai nguyên nhân (i) mở cửa hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, (ii) thu nhập nhiều phận dân cư, khu vực thành thị cao hơn, (iii) tính tiện dụng, hiệu sản phẩm ngoại nhập (iv) khan sản phẩm truyền thống Người tiêu dùng đào tạo nước, làm việc quan, công ty nước người giàu nổi, kể giới nhà giàu khu vực nông thôn, lại có xu hướng sử dụng loại giường, tủ, bàn ghế,… truyền thống, thường sản phẩm chế biến từ loại gỗ quý, với kiểu dáng hoa văn cổ (có khơng có chạm khảm) Với nhóm sản phẩm cịn có phân khúc đáng quan tâm quan, công sở hành (chủ yếu địa phương, địa phương phía Bắc) Với khách hàng phân khúc này, đồ gỗ kiểu truyền thống niềm kiêu hãnh họ hậu thị hiếu từ thời phong kiến để lại với thiếu thốn giai đoạn bao cấp Đồng thời sử dụng loại đồ gỗ kiểu coi kiểu giữ giá trị đồng tiền Chính phân khúc nhóm sản phẩm cao.Một số nghiên cứu cho chúng chiếm đến gần 60-70% thị phần nhóm sản phẩm đồ gỗ cao cấp Mặc dù vậy, thị phần phân khúc bị suy giảm tương lai không xa (i) nguyên liệu gỗ tự nhiên quý ngày khan sách bảo vệ rừng nhằm bảo vệ môi trường phạm vi toàn giới, (ii) thị hiếu người tiêu dùng dần hướng sang sản phẩm thiết kế đại, hiệu sử dụng, sản phẩm chạm khảm cao cấp có nhiều hình thể, đường nét, góc cạnh rắc rối, dễ bám bụi, kích thước lại thường lớn, khơng phù hợp sử dụng với lối sống công nghiệp đại, (iii) số lượng người sản xuất có tay nghề cao chế biến loại sản phẩm dần theo thời gian (iv) hiệu suất lao động chế biến thường khơng cao khó áp dụng giới dẫn đến giá thành sản phẩm cao tính cạnh tranh thấp Đối với đồ gỗ có giá trị trung bình thấp, đồ gỗ bình dân, bao gồm sản phẩm chế biến từ gỗ tự nhiên từ nhóm trở xuống, từ ván nhân tạo,… Nhóm sản phẩm chủ yếu tiêu thụ thị trường nông thôn, thị trường người có thu nhập trung bình thấp Về mặt số lượng sản phẩm tiêu thụ phân khúc sản phẩm có tỷ lệ cao so với nhóm sản phẩm trên, giá trị khó cao giá sản phẩm thường thấp sản phẩm nhóm nhiều Hiện tại, sản phẩm có thiết kế theo kiểu dáng sản phẩm ngoại nhập chế từ gỗ tự nhiên từ loại gỗ nhân tạo chiếm tỷ lệ lớn phân khúc Trong sản phẩm từ gỗ tự nhiên có thị phần rộng phù hợp với thị hiếu giá nhiều tầng lớp tiêu dùng Trong sản phẩm chế biến từ ván nhân tạo dù có thiết kế đại nhạy bén việc thay đổi mẫu mã lại thường phù hợp với thị trường nơng thơn, với người có thu nhập thấp chất lượng sản phẩm lại khơng cao Đã có nhiều làng nghề chế biến gỗ chuyên chế biến đồ gỗ thuộc nhóm cung cấp cho thị trường nước Vạn Điểm, Hữu Bằng, Liên Hà,… nhiều sở chế biến đồ mộc gia dụng nước, xung quanh thành phố Hồ Chí Minh thị lớn khác Nhóm sản phẩm tiêu thụ kênh bán hàng truyền thống Đó kênh bán hàng dựa tiện lợi, tập trung tuyến phố nội thất lâu năm Đê La Thành, Thanh Xuân, Đại Mỗ, (Hà 30 Nội), Núi Thành, Nguyễn Văn Linh (Đà Nẵng), Ngơ Gia Tự, Cộng Hịa (TP.HCM)… hàng vạn cửa hàng khắp trung tâm tỉnh, huyện 63 tỉnh thành 4.2.2 Sản phẩm phục vụ cơng trình xây dựng Với sản phẩm cột chống, cốp pha,…: Thời gian qua có biến đổi sâu sắc nhóm sản phẩm tùy theo tính chất cơng trình xây dựng Đối với cơng trình xây dựng quy mô lớn, cao cấp thường sử dụng loại cốp pha, cột chống,… chuyên dùng loại vật liệu gỗ Mặc dù giá trị khối lượng cơng trình quy mơ lớn, song thị phần sản phẩm gỗ bị thay lớn so với tổng nhu cầu phân khúc thời gian sử dụng vật liệu thường cao khu vực xây dựng khác Các cơng trình xây dựng có quy mơ vừa đặc biệt cơng trình xây dựng nhỏ khu vực nông thôn sử dụng ngày nhiều loại sản phẩm truyền thống, chế biến từ gỗ khiến cho nhu cầu phân khúc ngày lớn Do phải cạnh tranh với nhiều ngành chế biến gỗ khác, chế biến gỗ nhân tạo dăm gỗ nên sản phẩm phục vụ xây dựng phải sử dụng loại gỗ rừng trồng tuổi, độ bền thấp dẫn đến thời gian sử dụng ngắn dĩ nhiên khối lượng cần sử dụng hay nhu cầu ngày tăng cao Một vấn đề cần quan tâm loại vật liệu truyền thống nghiên cứu, cải tạo theo hướng phủ film, phủ nhựa,… nhằm làm tăng độ bền thời gian sử dụng làm giảm nhu cầu phân khúc Hiện xu hướng chưa thật ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng sản phẩm gỗ xây dựng Các sản phẩm khác sử dụng xây dựng khác cửa loại, ốp tường, trang trí,… cho dù có nhu cầu lớn nhu cầu giảm đáng kể loại sản phẩm chế tạo từ nhơm, kính,… với cơng nghệ đại,… thay Đây nhóm có tốc độ thay lớn dẫn đến nhu cầu giảm mạnh Trong tương lai xa nhu cầu có lẽ tồn với nhóm người có thu nhập cao, việc xây dựng khu du lịch sinh thái, biệt thự cao cấp, Với tốc độ xây dựng nhà cho người dân tăng từ bình quân 20,6 m2 sàn/người (năm 2014) lên 21,5 m2 sàn/người năm 2015 dự kiến đến năm 2020 xây dựng thêm 33,6 triệu m2 sàn nhà cho 4,2 triệu người lao động, có 430.000 nhà tương đương 17,8 triệu m2 cho người thu nhập thấp nhu cầu gỗ đồ gỗ phục vụ xây dựng nhà lớn gia tăng theo thời gian tương lai gần (đến năm 2020 chẳng hạn) 4.3 Thị hiếu người tiêu dùng nội địa sản phẩm gỗ Rất khó đánh giá thị hiếu người tiêu dùng nội địa sản phẩm gỗ chế biến thị hiếu thay đổi theo thời gian, theo trình độ khoa học công nghệ chế biến sản phẩm, theo mức độ thay sản phẩm loạivà theo mức độ chi tiêu người tiêu dùng 4.3.1 Đối với khu vực nông thôn Hiện khu vực đa phần người tiêu dùng, người có thu nhập cao, đột biến, ưa thích sử dụng loại đồ gỗ truyền thống, đồ gỗ từ loại gỗ quý hiếm, đắt tiền sập gụ, tủ chè, bàn ghế kiểu cổ, với tư giá trị sử dụng loại sản phẩm cịn có giá trị cao, giá trị văn hóa thường bảo tồn giá trị theo thời gian Kết khảo sát cho thấy có khoảng 30% số người hỏi có nhu cầu sử dụng loại sản phẩm 31 Các sản phẩm giả cổ, thiết kế theo kiểu dáng sản phẩm truyền thống, chế biến từ loại gỗ tự nhiên giá trị phận người tiêu dùng nông thôn (khoảng 15% số người hỏi) ưa chuộng Tuy nhiên, thị hiếu phân khúc sản phẩm ngày giảm giá trị sản phẩm khơng cao có phân lớp ngày rõ ràng thị hiếu tiêu dùng Các sản phẩm tân thời, đồ gỗ bình dân chế tạo từ gỗ tự nhiên, gỗ nhân tạo theo thiết kế, kiểu dáng sản phẩm nước ngoài, sản phẩm nội thất phòng khách (bàn ghế, kệ TV, ) nội thất phòng ăn (bộ bàn ăn, bàn bếp, tủ bếp ), nội thất phòng ngủ (giường, bàn trang điểm), nhận yêu thích 50% số người hỏi, đặc biệt cư dân nơng thơn có thu nhập thấp Thậm chí số người có thu nhập cao khu vực nơng thơn mặn mà với phân khúc sản phẩm tính tiện lợi sử dụng kiểu dáng đại sản phẩm Các sản phẩm thay vật liệu khác nhơm, kính, ưa chuộng người có thu nhập trung bình thấp Có đến 65% số người hỏi phân khúc cho sử dụng loại sản phẩm lựa chọn số họ giá phù hợp, kiểu dáng đẹp tiện lợi Sản phẩm thay gỗ từ tre nội thất tre ép, ván sàn tre, bắt đầu ý khu vực nơng thơn Tuy nhiên, có người có thu nhập cao, lại ưa thích sản phẩm mới, lạ quan tâm đến sản phẩm loại 4.3.2 Đối với khu vực thành phố, đô thị Nội thất ngoại nhập sản xuất nước theo thiết kế, kiểu dáng sản phẩm nước lựa chọn hàng đầu cư dân thành phố, thị lớn tính tiện lợi, hiệu kiểu dáng đẹp loại sản phẩm Trong đó, nhóm người có thu nhập cao thường lựa chọn việc sử dụng nội thất ngoại nhập, đồ nội thất vật liệu thay thế, có giá trị cao, nhóm có thu nhập trung bình thấp thường lựa chọn sử dụng sản phẩm sản xuất nước Mặc dù vậy, xu hướng sử dụng đồ nội thất chế biến từ gỗ tự nhiên nhiều người ưa thích sản phẩm chế biến từ ván, gỗ nhân tạo Tuy nhiên, nhóm người có thu nhập thấp thấp lựa chọn sản phẩm chế biến từ gỗ nhân tạo yếu tố giá rẻ chi phối Tại thành phố nhỏ, thị xã, thị trấn, thị hiếu người tiêu dùng đồ nội thất truyền thống chế biến từ loại gỗ tốt, với kiểu dáng hoa văn cầu kỳ với đồ sộ sản phẩm Các loại ván sàn, ván ốp tường, cánh cửa, khung cửa, cầu thang gỗ tốt, gỗ tự nhiên, ngoại nhập thường lựa chọn hàng đầu cư dân thành phố xây dựng cải tạo nhà mình, với nhóm người có thu nhập cao Tuy nhiên, nhìn chung xu hướng sử dụng vật liệu thay từ tre, nhơm, sắt, kính (cửa Eurowindow), dần chiếm ưu vật liệu gỗ truyền thống phần đông người sử dụng Đây xu chung củaxã hội vật liệu gỗ tốt, gỗ quý ngày đi, sản phẩm thay lại đẹp, tiện lợi sử dụng (như tính cách âm, cách nhiệt, chống ồn, ) 4.3.3 Thị hiếu vùng, miền Người tiêu dùng khu vực miền Bắc, khu vực đồng thường ưa sử dụng đồ gỗ cao cấp, sản phẩm gỗ chế biến từ gỗ tự nhiên, kiểu truyền thống, có giá trị cao, hoa văn cầu kỳ Trong người miền Nam lại ưu tiên lựa chọn đồ 32 nội thất có kiểu dáng đơn giản, thiết kế đại, tiện lợi sử dụng sản phẩm từ vật liệu thay gỗ nhơm, kính, sắt, thép, Trong vùng miền người dân miền núi có xu hướng sử dụng sản phẩm nội thất đơn giản, kiểu dáng đại, sản phẩm thay từ vật liệu khác sản phẩm đồ gỗ truyền thống Trong đó, nhóm người có thu nhập thấp chủ yếu sử dụng đồ nội thất chế tạo nước, từ loại ván, gỗ nhân tạo, sản phẩm nội thất từ vật liệu thay thế, có kiểu dáng đẹp bắt mắt sản phẩm đồ gỗ truyền thống, cho dù loại sản phẩm có chất lượng khơng cao Nhóm người có thu nhập cao ngược lại, ưa thích sử dụng đồ mộc truyền thống, có giá trị cao, kể giá trị văn hóa giá trị vật chất./ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014, Quyết định số 957/QĐ-BNNTCLN ngày 08/5/2014, Phê duyệt Kế hoạch hành độngphát triển thị trường gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2014-2020 Cục Chế biến nông lâm thủy sản nghề muối, 2014, Báo cáo tổng hợp dự án điều tra thực trạng chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản loại hình tổ chức sản xuất Phê duyệt Quyết định số 2298/QĐ-CB-NS ngày 30/12/2014 Cục Chế biến nông lâm thủy sản nghề muối, 2014, Báo cáo kết điều tra làng nghề nông thôn năm 2013 Cục Chế biến nông lâm thủy sản nghề muối Các tài liệu quản lý nhà nước chuyên ngành chế biến, bảo quản, thương mại gỗ sản phẩm gỗ Dũng, Nguyễn Mạnh, 2012, Xây dựng mơ hình chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 19/2012, trang 3-12 Dũng, Nguyễn Mạnh, 2013, Định hướng giải pháp phát triển bền vững ngành chế biến gỗ Việt Nam, Bản tin phục vụ Lãnh đạo số 5-2013 Dũng, Nguyễn Mạnh, 2014, Nâng cao giá trị gia tăng tre, luồng giải pháp chế biến công nghiệp, Bản tin phục vụ Lãnh đạo số 11-2014 Dũng, Nguyễn Mạnh, Phát triển công nghiệp hỗ trợ chế biến gỗ Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=29882 Hải, Võ Đại, Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển 10 Phịng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), MUTRAP activity code: NSO-5, Báo cáo nghiên cứu hỗ trợ Hiệp hội thực nghiên cứu chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ 11 Phương, Nguyễn Thủy, Đại học Huế, 2013, Thực trạng thị trường lâm sản Việt Nam 12 Skodyrkerne, 2012, Khảo sát thị trường gỗ lâm sản ngồi gỗ huyện Cao Phong Đà Bắc-tỉnh Hịa Bình 13 Viforest, Forest Trends, 2012, Làng nghề chế biến gỗ bối cảnh thực thi FLEGT REDD+ Việt Nam 34 MỤC LỤC Mở đầu Cấu trúc thị trường sản phẩm gỗ nội địa 2.1 Cơ cấu thị trường theo loại hình sản phẩm 2.2 Cơ cấu thị trường theo nguồn gốc sản phẩm: Sản xuất nước nhập Cơ cấu sản phẩm thay đồ gỗ gia dụng xây dựng nội địa Chuỗi cung ứng số mặt hàng sản phẩm gỗ chủ yếu 4.1 Kênh thị trường, mạng lưới hình thức phân phối sản phẩm gỗ lâm sản nội địa 4.2 Phân khúc sản phẩm gỗ lâm sản: thị trường cầu sản phẩm tiêu dùng gỗ lâm sản 4.3 Thị hiếu người tiêu dùng nội địa sản phẩm gỗ 35 ... Việt Nam 34 MỤC LỤC Mở đầu Cấu trúc thị trường sản phẩm gỗ nội địa 2.1 Cơ cấu thị trường theo loại hình sản phẩm 2.2 Cơ cấu thị trường theo nguồn gốc sản phẩm: Sản xuất nước nhập Cơ cấu sản phẩm. .. trúc thị trường sản phẩm gỗ nội địa Thời gian gần nhiều nghiên cứu đánh giá làng nghề chế biến lâm sản Việt Nam cung cấp đến 80% sản phẩm gỗ gần 100% sản phẩm lâm sản gỗ chế biến cho thị trường. .. ứng thích hợp trước biến động thị trường tiêu thụ sản phẩm để cải tiến sản phẩm kịp thời 4.2 Phân khúc sản phẩm gỗ lâm sản: thị trường cầu sản phẩm tiêu dùng gỗ lâm sản 4.2.1 Đối với đồ mộc (nội