1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận KTQT quá trình hội nhập lĩnh vực dịch vụ trong cộng đồng kinh tế ASEAN và tình hình thực tế tại việt nam

16 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 71,57 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Tra Tóm tắt .1 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Giới thiệu chung Cộng đồng kinh tế ASEAN .2 Các nội dung Cộng đồng Kinh tế ASEAN Các Hiệp định quan trọng Cộng đồng kinh tế ASEAN .2 CHƯƠNG II: MỘT SỐ NỘI DUNG CAM KẾT VỀ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Cam kết chung Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.1 Hiệp định khung ASEAN lĩnh vực dịch vụ (AFAS) 1.2 Thỏa ước thừa nhận lẫn (MRA) ngành dịch vụ 2 Cam kết số nhóm ngành dịch vụ 2.1 Dịch vụ du lịch 2.2 Dịch vụ công nghệ thông tin (ITC) 2.3 Dịch vụ Logistics .2 CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP LĨNH VỰC DỊCH VỤ VỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN Cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam AEC 2 Tình hình thực tế trình hội nhập dịch vụ Việt Nam 2.1 Những điều chỉnh khung pháp lý 2.2 Tình hình phát triển số nhóm ngành dịch vụ 2.2.1 Dịch vụ Du lịch .2 2.2.2 Dịch vụ Logistics 2.2.3 Dịch vụ Công nghệ thông tin Cơ hội thách thức 3.1 Cơ hội .2 3.2 Thách thức .2 Giải pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO YTóm tắt Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuối năm 2015 đánh giá bước ngoặt đánh dấu hội nhập toàn diện kinh tế khu vực Đông Nam Á Trong lộ trình hướng tới mục tiêu hình thành thị trường sở sản xuất thống nhất, tự hóa thương mại dịch vụ nhận định nội dung trọng yếu Chính vậy, thời gian qua, quốc gia thành viên AEC có nhiều nỗ lực việc tăng cường hợp tác, thúc đẩy khai thác tiềm từ lĩnh vực dịch vụ Nền kinh tế Việt Nam vai trò thành viên AEC có biến chuyển hướng để hướng tới hội nhập lĩnh vực dịch vụ với kinh tế toàn khu vực Bài viết tập trung phân tích cam kết chung cam kết số nhóm ngành dịch vụ riêng biệt đạt AEC Đồng thời, viết cam kết Việt Nam lĩnh vực dịch vụ; làm rõ tình hình thực trình hội nhập lĩnh vực dịch vụ với điều chỉnh khung pháp lý tình hình thích ứng số nhóm ngành dịch vụ Bài viết đánh giá hội thách thức đặt cho kinh tế Việt Nam gợi ý số giải pháp khả dụng để giúp Việt Nam thúc đẩy trình hội nhập lĩnh vực dịch vụ diễn nhanh chóng hiệu Danh sách thành viên Trịnh Thị Thu Hương Ngày sinh: 02/03/1996 MSSV: 1413320027 Nguyễn Thị Khánh Huyền Ngày sinh: 02/03/1996 MSSV: 1413320027 Lê Đức Cường Ngày sinh: 07/12/1996 MSSV: 1413320012 LỜI MỞ ĐẦU Cuối năm 2015, kiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập đánh dấu kỉ nguyên hội nhập toàn diện mặt kinh tế khu vực Đông Nam Á Cộng đồng Kinh tế ASEAN hứa hẹn mở nhiều hội quý giá thách thức cho kinh tế quốc gia thành viên Trong nội dung Cộng đồng Kinh tế ASEAN, hội nhập hướng tới tự hóa thương mại dịch vụ vấn đề cấp thiết có tầm quan trọng, định lớn mạnh AEC Chính vậy, Cộng đồng Kinh tế ASEANđộng thái tích cực nhằm tăng cường giao lưu, hợp tác lĩnh vực dịch vụ quốc gia khu vực Nhiều cam kết chung riêng nhóm ngành dịch vụ góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ Hiện nay, Việt Nam nỗ lực để thực tốt q trình hội nhập dịch vụ hướng tới tự hóa thương mại dịch vụ với kinh tế AEC Tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Namhội phát triển nhiều tiềm nguồn lực mình, xây dựng phát triển lĩnh vực dịch vụ, thu hút vốn đầu tư thu lợi ích to lớn mặt kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn thách thức để bảo vệ khẳng định vị kinh tế khu vực giới, nâng cao sức cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ môi trường động đại Do cần phải nghiên cứu kĩ có định hướng định cho trình phát triển lĩnh vực để mang lại lợi ích thiết thực cho kinh tế Chính thế, nhóm chúng em mạnh dạn chọn đề tài : “QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP LĨNH VỰC DỊCH VỤ TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM ”, với hy vọng qua có nhìn rõ ràng chân thực lĩnh vực dịch vụ Cộng đồng Kinh tế ASEAN trình hội nhập lĩnh vực dịch vụ Việt Nam để từ rút nhận định đánh giá thân Bài viết chắn khơng thể tránh khỏi nhiều sai sót bất cập nhìn chủ quan người viết Vì vậy, nhóm em chân thành mong muốn nhận ý kiến đánh giá góp ý cải thiện từ bạn trang lứa Chúng em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Giới thiệu chung Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng Kinh tế ASEANASEAN Economic Community (AEC) ba trụ cột quan trọng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN: kinh tế, trị – an ninh, văn hóa – xã hội Đây khối hợp tác kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN mục tiêu khẳng định Tuyên bố Hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali II): “Tạo dựng khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao, nơi có di chuyển tự hàng hóa,dịch vụ, đầu tư, có di chuyển tự luồng vốn, phát triển kinh tế đồng giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch kinh tế - xã hội…” Ngày 22/11/2015, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, lãnh đạo 10 nước thành viên trực thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN thức thơng qua Tun bố thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), cam kết thúc đẩy tự thương mại đầu tư tài Cộng đồng Kinh tế ASEAN thức có hiệu lực vào ngày 31/12/2015 hứa hẹn đánh dấu hội lớn đầu tư thương mại cho tất nước thành viên ASEAN nhà đầu tư nước Các nội dung Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Bốn đặc điểm đồng thời yếu tố cấu thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN bao gồm tạo dựng: Một thị trường đơn sở sản xuất thống nhất: xây dựng thông qua nội dung Tự lưu chuyển hàng hoá; Tự lưu chuyển dịch vụ; Tự lưu chuyển đầu tư; Tự lưu chuyển vốn Tự lưu chuyển lao động có tay nghề Các biện pháp mà ASEAN thực để xây dựng thị trường chung sở sản xuất thống bao gồm: dỡ bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hòa hóa tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) quy chế, giải nhanh chóng thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh quy tắc xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN tự lưu chuyển dòng vốn, thuận lợi hóa di chuyển lao động có tay nghề (di chuyển thể nhân) v.v., song song với việc củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua đẩy mạnh kết nối sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thông, phát triển kỹ thích hợp Một khu vực cạnh tranh kinh tế: xây dựng thông qua khuôn khổ cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan thương mại điện tử ASEAN thúc đẩy sách cạnh tranh, bảo vệ sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng hệ thống đường bộ, đường sắt, đầu tư cho lượng,… Phát triển kinh tế cân bằng, đồng đều: thực thông qua kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thực sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN ASEAN thông qua triển khai Khuôn khổ ASEAN Phát triển Kinh tế Đồng (AFEED), đáng ý biện pháp hỗ trợ nước thành viên mới, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hội nhập vào kinh tế toàn cầu: thực thông qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO) ASEAN nỗ lực đẩy mạnh việc xây dựng triển khai thoả thuận liên kết kinh tế khu vực Đông Á, với Hiệp định Khu vực mậu dịch tự (FTAs) ký với Đối tác quan trọng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ôx-trây-lia Niu Di-lân, trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) hướng đến hình thành khơng gian kinh tế mở tồn Đơng Á Các Hiệp định quan trọng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA): ATIGA hiệp định tồn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan thống CEPT/AFTA Hiệp định, Nghị định thư có liên quan Ngồi mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung ASEAN tới việc xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch đồng thời xác lập mục tiêu hài hòa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC Hiệp định Khung vê Dịch vụ ASEAN (AFAS): Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) ký năm 1995 Nghị định thư sửa đổi AFAS ký năm 2003 nhằm điều chỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ nước ASEAN Nội dung AFAS tương tự Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ WTO Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA): Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) ký kết tháng 2/2009 có hiệu lực từ 29/3/2012 thay cho Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư ASEAN (IGA) 1987 Hiệp định Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 1998) ACIA bao gồm nội dung chính: Tự hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư Xúc tiến đầu tư Phạm vi điều chỉnh ACIA bao gồm đầu tư trực tiếp gián tiếp CHƯƠNG II: MỘT SỐ NỘI DUNG CAM KẾT VỀ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Cam kết chung Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.1 Hiệp định khung ASEAN lĩnh vực dịch vụ (AFAS) Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) ký năm 1995 Nghị định thư sửa đổi AFAS ký vào năm 2003 nhằm điều chỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ nước ASEAN Theo AFAS hướng tới mục tiêu sau: Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực dịch vụ quốc gia thành viên ASEAN để nâng cao tính hiệu khả cạnh tranh ngành dịch vụ ASEAN, đa dạng hóa lực sản xuất, nguồn cung phân phối dịch vụ Xóa bỏ rào cản thương mại lĩnh vực dịch vụ Tự hóa thương mại dịch vụ việc tự hóa sâu rộng hơn, không dừng lại dịch vụ đề cập tới hiệp định thương mại chung dịch vụ tổ chức thương mại giới Theo AFAS, nước thành viên cam kết tiếp tục tham gia vào vòng đàm phán tự hóa thương mại dịch vụ nội khối ASEAN Các vòng đàm phán hướng tới mức độ cam kết cao lĩnh vực này, cam kết nằm gói cam kết dịch vụ đề cập đến phụ lục Hiệp định Khung Cho đến nay, nước ASEAN đạt gói cam kết dịch vụ, gói cam kết dịch vụ tài chính, gói dịch vụ vận tải đường hàng khơng đưa ngành dịch vụ ưu tiên tự hoá khối Hiện nước ASEAN đàm phán Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) nhằm nâng cấp Hiệp định AFAS tổng hợp cam kết dịch vụ FTA ASEAN với đối tác bên ASEAN 1.2 Thỏa ước thừa nhận lẫn (MRA) ngành dịch vụ Thỏa ước thừa nhận lẫn (MRA) ngành dịch vụ, ngành phát triển gần ASEAN, cho phép chứng nhà cung cấp dịch vụ cấp quan chức tương ứng quốc gia thừa nhận nước thành viên khác khu vực Việc tạo động lực cho nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN hoạt động theo nguyên tắc quy định tương ứng nước Hiệp định khung ASEAN ngành dịch vụ (AFAS) ghi nhận tầm quan trọng MRA việc hội nhập toàn ngành dịch vụ ASEAN Điều khoản số V AFAS thể hiện: “Mỗi nước thành viên thừa nhận trình độ giáo dục, kinh nghiệm, tiêu chuẩn, cấp, chứng cấp nước thành viên ASEAN khác miễn chúng phản ánh mục đích cấp chứng Sự thừa nhận vào hiệp định thỏa ước nước thành viên liên quan chấp nhận cách tự động” Các nguyên thủ ASEAN hội nghị thượng đỉnh lần thứ diễn vào năm 2001 Bandar Seri Begawan, Brunei Darussalam đồng ý bắt đầu đàm phán MRA để tăng cường dòng chu chuyển dịch vụ chuyên nghiệp theo AFAS Ủy ban điều phối dịch vụ ASEAN (CCS) lập nhóm chuyên gia MRA ngành dịch vụ vào tháng năm 2003 để đàm phán MRAs dịch vụ Đến nay, ASEAN ký kết MRAs lĩnh vực sau: dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ điều dưỡng, dịch vụ kiến trúc, thừa nhận lẫn chứng giám sát, người hành nghề y, người hành nghề nha khoa, kế toán du lịch Cam kết số nhóm ngành dịch vụ 2.1 Dịch vụ du lịch Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN (MRA – TP) ký vào tháng năm 2009 có hiệu lực vào tháng 5/2015 MRA – TP hệ thống tiêu chuẩn nghề ngành Du lịch cơng nhận tương thích đồng chất lượng nhân dịch vụ toàn khối ASEAN Nhiệm vụ MRA - TP tạo chế giúp thống công nhận tương đương trình độ lực nghề Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn toàn ASEAN để lao động ngành nước cơng nhận tay nghề làm việc nước khác khu vực nước có quy định, hệ thống tiêu chuẩn nghề đánh giá, cấp chứng chỉ, công nhận lực nghề người lao động khác 2.2 Dịch vụ công nghệ thông tin (ITC) Hội nghị Bộ trưởng viễn thông Công nghệ thông tin ASEAN (ASEAN TELMIN) lần thứ 15 ngày 27/11/2015 Hà Nội công bố Kế hoạch tổng thể Công nghệ thông tin truyền thơng ASEAN 2020 Đây văn kiện có tính chất định hướng cho hoạt động hợp tác phát triển ITC nước ASEAN giai đoạn 2016 – 2020 Văn kiện nêu tám định hướng chiến lược triển khai năm tới, bao gồm: ITC chuyển đổi phát triển kinh tế; hội nhập nâng cao vai trò người thông qua ITC; đẩy mạnh sáng tạo; phát triển sở hạ tầng ITC; phát triển nguồn nhân lực ITC; thị trường ITC chung; nội dung thơng tin truyền thơng mới, an tồn an ninh thơng tin Cũng hội nghị này, Bộ trưởng nước thành viên ASEAN ký Biên ghi nhớ (MoU) ASEAN Liên minh Viễn thông quốc tế ITU giai đoạn 2016 – 2020 Hội nghị thông qua Kế hoạch hợp tác ITC 2016 ASEAN với số đối tác khu vực Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc 2.3 Dịch vụ Logistics Khu vực ASEAN tiến tới việc hội nhập nhiều lĩnh vực, số các hoạt động Logistics Việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao thông vận tải khu vực ASEAN bao gồm:Tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa, hành khách cảnh; Giao thông vận tải đa phương thức; hoạt động vận tải liên quốc gia Trên thực tế, khu vực ASEAN triển khai Hiệp định ASEAN việc tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá cảnh (ký kết năm 1998 Hà Nội) bao gồm tám Nghị định thư Bên cạnh đó, ASEAN triển khai Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức (đã ký năm 2005 Viêng Chăn, Lào) Các quốc gia xác định phát triển mạng lưới hành lang logistics vận tải, đề yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng cần thiết nhằm hỗ trợ việc cải thiện mạng lưới vận tải nội địa với vận tải biển qua cải thiện liên kết cửa ngõ logistics ASEAN với (bắt đầu thực năm 2007) Tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 39 họp Manila, Philippines vào ngày 24 tháng năm 2007, Bộ trưởng thông qua ký Nghị định thư lộ trình hội nhập ASEAN dịch vụ Logistics Đây ngành ưu tiên hội nhập thứ 12 ASEAN Mục tiêu Lộ trình nhằm tạo thị trường chung ASEAN vào năm 2015 thông qua việc tăng cường hội nhập kinh tế ASEAN biện pháp tự hóa tạo thuận lợi tên lĩnh vực dịch vụ logistics; hỗ trợ việc hình thành nâng cao khả cạnh tranh sản xuất ASEAN qua việc tạo nên môi trường Logistics ASEAN liên kết thống Lộ trình chia làm loại biện pháp thực với 44 biện pháp chi tiết CHƯƠNG 3: VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP LĨNH VỰC DỊCH VỤ VỚI CỘNG ĐỒNG ASEAN Cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam AEC Cho đến nay, nước ASEAN đạt gói cam kết dịch vụ, gói AFAS ký kết vào ngày 28/10/2010 So với Bản cam kết AFAS AFAS 7, Bản cam kết AFAS Việt Nam mở rộng phạm vi cam kết sâu phạm vi cam kết, thể vai trò quan trọng việc mở cửa thị trường dịch vụ cho nước khu vực Các cam kết chung Việt Nam AFAS giống với cam kết chung Việt Nam Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO (GATS) liên quan đến Mode (Hiện diện thương mại) Mode (Hiện diện thể nhân) Với cam kết cụ thể, phạm vi cam kết, khuôn khổ AFAS 8, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ với 11/12 ngành tính theo phân ngành khoảng 111 phân ngành So với AFAS 7, Việt Nam mở cửa với 16 phân ngành So với cam kết GATS, Việt Nam mở cửa nhiều phân ngành dịch vụ thông tin liên lạc, y tế, du lịch, vận tải, mơi trường mở cửa phân ngành dịch vụ kinh doanh Điều hợp lý hầu hết ngành Việt Nam mở cửa nhiều phân nhành ngành ưu tiên tự hoá ASEAN ngành ASEAN có gói cam kết riêng Các ngành dịch vụ khác, số lượng phân ngành mở cửa Việt Nam cam kết mở cửa cao dịch vụ mơi trường, tiếp dịch vụ tài chính, y tế Mức độ cam kết mở cửa thấp dịch vụ văn hố, giải trí, thể thao dịch vụ giáo dục Tình hình thực tế trình hội nhập dịch vụ Việt Nam 2.1 Những điều chỉnh khung pháp lý Đối với thực cam kết chung liên quan đến vấn đề Hiện diện thương mại (Mode 3), Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước nói chung, nhà cung cấp dịch vụ ASEAN nói riêng thiết lập diện thương mại hình thức cam kết gồm hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi,văn phòng đại diện Để phù hợp với cam kết, Việt Nam tiến hành sửa đổi số Luật liên quan Luật đầu tư, Luật Thương mại, Luật doanh nghiệp ban hành nhiều Nghị định, văn hướng dẫn Luật Nhìn chung, Luật sửa đổi văn hướng dẫn bám sát luật Việt Nam đồng thời phù hợp với cam kết chung Việt Nam hình thức diện thương mại Bên cạnh đó, Luật đầu tư 2005 áp dụng thống cho nhà đầu tư nước nước ngoài, giúp Việt Nam thực tốt nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) nhằm đảm bảo đối xử bình đẳng nhà cung cấp dịch vụ nước nước Đối với thực cam kết chung liên quan đến vấn đề Hiện diện thể nhân (Mode 4), việc cung cấp dịch vụ thông qua Hiện diện thể nhân điều chỉnh văn chủ yếu gồm: Luật Đầu tư 2005; Pháp lệnh năm 2000 Nhập cảnh, Xuất cảnh cư trú người nước Việt Nam; Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động Tuy nhiên, cần lưu ý giống nước thành viên ASEAN khác, Việt Nam không cam kết Hiện diện thể nhân Do đó, Việt Nam tích cực rà soát sửa đổi văn pháp luật Việt Nam theo hướng trọng đến việc thực cam kết Hiện diện thương mại, cam kết chung Hiện diện thể nhân dường bị bỏ qua Có thể thấy quy định Pháp lệnh Luật đầu tư nhìn chung chưa đáp ứng cam kết Việt Nam Nhiều Điều, Khoản Pháp lệnh chưa rõ ràng, xác, bộc lộ nhiều bất cập, mâu thuẫn Hiện nay, Chính phủ Việt Nam tiến hành sửa đổi số văn liên quan đến lao động để đảm bảo tuân thủ cam kết Việt Nam GATS AFAS 2.2 Tình hình phát triển số nhóm ngành dịch vụ 2.2.1 Dịch vụ Du lịch Việt Nam ký kết Nghị định thư Hội nhập ngành du lịch ASEAN tham gia tích cực, tồn diện có đóng góp quan trọng du lịch ASEAN Trong lĩnh vực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, Việt Nam chủ trì xây dựng Sách hướng dẫn thực Thỏa thuận công nhận lẫn nghề du lịch ASEAN Từ năm 2013, Việt Nam đảm nhiệm vai trò Trưởng nhóm cơng tác Marketing Truyền thơng, phát huy vai trò chủ động, tích cực hợp tác du lịch ASEAN, nước đánh giá cao Bên cạnh đó, Việt Nam chủ trì nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch đường sông ASEAN, với hỗ trợ hợp tác Tổ chức Du lịch giới, Malaysia nước ASEAN Từ trở thành thành viên ASEAN, du lịch Việt Nam coi trọng đẩy mạnh hợp tác đa phương với nước bạn đạt kết đáng khích lệ, thu hút ngày nhiều khách quốc tế đến từ khu vực ASEAN Những năm gần đây, lượng khách từ thị trường ASEAN vào Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao.Số lượt khách du lịch ASEAN đến Việt Nam đạt khoảng 8,5% năm 2009 đến năm 2012 tăng lên gần 20% Việt Nam nằm tốp điểm đến hàng đầu khu vực ASEAN tốp 100 điểm đến hấp dẫn du lịch giới Theo Số liệu Tổng cục du lịch năm 2014, số lượt khách du lịch ASEAN sang Việt Nam năm 2013 1,5 triệu lượt tổng số 7,5 triệu lượt khách du lịch đến Việt Nam, chiếm khoảng 20% 2.2.2 Dịch vụ Logistics Việt Nam ký Nghị định thư lộ trình hội nhập ASEAN Dịch vụ Logistics cam kết tự hóa hầu hết phân ngành chủ yếu dịch vụ Logistics đến năm 2013 Đến nay, Việt Nam q trình hồn thiện hệ thống văn luật lệ, nâng cao lực quản lý nhà nước có sách cụ thể Logistics phù hợp với cam kết ASEAN Việt Nam đạt mức tự hóa có ý nghĩa với lộ trình hợp lý phân ngành bổ trợ cho dịch vụ Logistics Đối với số phân ngành dịch vụViệt Nam có lợi cung cấp dịch vụ xếp dỡ container với hàng hóa vận chuyển đường biển, đại lý kho bãi đại lý vận tải hàng hóa, dịch vụ thơng quan…Việt Nam đặt hạn chế vốn góp nước ngồi khơng vượt q 50% đặt lộ trình cho phép tăng vốn góp phía nước ngồi từ -7 năm Trong nội ASEAN Việt Nam đánh giá phát huy hiệu chương trình kết nối Logistics khu vực ASEAN 2.2.3 Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam tăng cường hợp tác song phương Viễn thông Công nghệ thông tin với nước ASEAN Hội nghị ASEAN TELMIN lần thứ 15 tổ chức Việt Nam góp phần thúc đẩy hội phát triển ngành Công nghệ thông tin Việt Nam với nước khu vực Việt Nam có nỗ lực để hình thành tảng cho phát triển Chính phủ điện tử theo tinh thần Nghị định thư Hội nhập e-ASEAN như: xây dựng triển khai thành công nhiều Dự án, Đề án ứng dụng công nghệ thông tin; xây dựng đưa vào hoạt động thử nghiệm Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật; xây dựng triển khai phần mềm ứng dụng Bên cạnh đó, Việt Nam có nỗ lực để thực điện tử hoá biện pháp liên quan bật Hải quan điện tử áp dụng thủ tục hải quan điện tử Hệ thống quản lý & cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Cơ hội thách thức 3.1 Cơ hội Việt Nam có nỗ lực mở cửa thị trường dịch vụ gói AFAS 8, điều giúp Việt Nam đạt kết bước đầu đáng khích lệ việc hội nhập AEC lĩnh vực thương mại dịch vụ.Việt Nam đánh giá thực nghiêm túc cam kết chung, cam kết cụ thể có động thái chủ động việc tham gia vào mở cửa lĩnh vực dịch vụ ưu tiên ASEAN 10 Việc gia nhập AEC hứa hẹn mang đến cho Việt Nam nhiều hội tiềm để phát triển lĩnh vực dịch vụ mình: Cơ hội có thị trường rộng lớn hơn: ASEAN có tổng GDP 2,7 nghìn tỷ USD, tăng trưởng trung bình 5%-6% hàng năm Dân số 600 triệu người, với cấu dân số tương đối trẻ Thu nhập bình quân đầu người 4.500 USD/người/năm Thu hút đầu tư nước năm 2012 đạt 110 tỷ USD AEC với việc tự hóa dịch chuyển dịch vụ khu vực ASEAN khuyến khích hoạt động kinh doanh đầu tư lớn khu vực Đầu tư nước trực tiếp gia tăng hoạt động kinh tế khu vực đương nhiên mang lại việc gia tăng nhu cầu bảo hiểm Đông Nam Á Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhiều Đây hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thời mở rộng thị trường dịch vụhội nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ: Khi AEC thành lập, doanh nghiệp Việt Nam có thị trường rộng lớn Điều dẫn tới thiết yếu việc nâng cao chất lượng, quy mô sản phẩm dịch vụ Việt Nam để chiếm ưu cạnh tranh với sản phẩm dịch vụ từ kinh tế thành viên khác ASEAN Thêm vào đó, thuế suất ASEAN giảm xuống 0%, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thuộc lĩnh vực dịch vụ, góp phần gia tăng lực cạnh tranh Cơ hội thu hút nguồn đầu tư: Cơ hội trông đợi từ việc gia nhập AEC đầu tư hợp tác đến từ kinh tế lớn, phát triển Việc kết nối xây dựng ASEAN thống nhất, bớt chia cắt khiến nhà đầu tư lớn nhìn ASEAN sân chơi chung, có khối nguồn lực thống nhất, đặc biệt nguồn nhân lực có kỹ với giá tương đối rẻ AEC giúp Việt Nam cải thiện tốt môi trường dịch vụ từ thủ tục hải quan, thủ tục hành việc tạo ưu đãi đầu tư cân Thu hút đầu tư nhiều đồng nghĩa với q trình chuyển giao cơng nghệ diễn nhanh tích cực hơn, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Nếu phát huy tiềm sẵn có, kết hợp với việc đẩy mạnh giao lưu, hợp tác phát triển với quốc gia ASEAN khu vực, ngành dịch vụ Việt Nam phát triển mạnh mẽ vươn lên nhóm đầu khu vực Điều góp phần khơng nhỏ giúp nâng cao vị Việt Nam giới, tạo điều kiện để mở rộng thị trường dịch vụ, thu hút nhiều vốn đầu tư nước 3.2 Thách thức Quá trình tiến tới hội nhập thương mại dịch vụ Việt Nam hứa hẹn đem lại nhiều tiềm phát triển đồng thời đặt khơng thách thức lĩnh vực thương mại dịch vụ: 11 Chênh lệch trình độ phát triển: Hiện Việt Nam phải đối diện với thách thức chênh lệch trình độ phát triển so với nước ASEAN - Khi gia nhập AEC, Việt Nam phải tập trung nguồn lực để phát triển thị trường dịch vụ quy mô vốn, chất lượng doanh nghiệp, trình độ khoa học cơng nghệ,… để bắt kịp với số kinh tế lớn ASEAN Sự cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước ngoài: Với việc đẩy mạnh tự hóa thương mại dịch vụ nội khối, hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên AEC dần bị xóa bỏ Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp dịch vụ từ nước thành viên ASEAN Hiện rào cản, điều kiện nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi vào Việt Nam tương đối cao, doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam “bao bọc” kỹ lưỡng nhiều lĩnh vực dịch vụ Tuy nhiên việc gia nhập AEC đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng biến nhanh nhạy, tự làm để nâng cao sức cạnh tranh môi trường dịch vụ khốc liệt Theo đánh giá thực trạng chung ASEAN, có Việt Nam, lĩnh vực tự hố thương mại dịch vụ chưa đạt hiệu cao Việt Nam giai đoạn vừa qua có mức thực thi cao, nhiên tự hoá dịch vụ lĩnh vực nằm số vấn đề cần cải thiện phát triển Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam nước ASEAN phải có nỗ lực lớn đề hồn thành nốt cơng việc để thực hố Kế hoạch AEC 2015 lĩnh vực dịch vụ Giải pháp Để mở rộng thị trường dịch vụ nhanh chóng tiến tới tự hóa dịch vụ, Việt Nam cần có quan điểm thống kiên định vấn đề hội nhập nói chung hội nhập AEC nói riêng Mặc dù cần hiểu rõ thách thức từ AEC, Việt Nam cần nhìn nhận AEC hội từ có sách, biện pháp thích hợp để thu lợi ích từ AEC Nói cách khác, Việt Nam nước ASEAN khác cần có nhìn mang tính khu vực để đảm bảo lợi ích lâu dài cho tồn khu vực Đối với Nhà nước, cần hỗ trợ doanh nghiệp thông tin qua hội thảo, đào tạo giới thiệu thị trường nước ASEAN, giới thiệu ưu đãi thuận lợi mà doanh nghiệp VN hưởng khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải nhằm giúp cho doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển sản phẩm thị trường dịch vụ Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách, chế quản lý ngành dịch vụ, đặc biệt ngành ưu tiên ngành ASEAN có gói cam kết riêng tài chính, vận tải hàng khơng, logistics thương mại điện tử,… Ngoài ra, 12 để chuẩn bị tốt cho việc thực MRAs khuôn khổ AEC, Việt Nam cần chuẩn bị tốt cho việc di chuyển lao động lành nghề ASEAN Đối với doanh nghiệp, thân doanh nghiệp cần linh hoạt, nhạy bén, nhận diện nắm bắt hội phát triển, đầu tư lĩnh vực dịch vụ Doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng hội nhập với xu tự hóa đầu tư, giảm xóa bỏ thuế quan, đơn giản hóa thủ tục,…Doanh nghiệp cần tự nỗ lực đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, có điều chỉnh cấu hoạt động để thích ứng với quy định, tiêu chí AEC để hưởng ưu đãi từ sách thuế quan Cuối cùng, thân doanh nghiệp nên trang bị phương thức quản lý rủi ro hiệu quả, thường xuyên cập nhật, nắm rõ thông tin sở pháp lý, giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi xử lý hiệu vấn đề nảy sinh 13 KẾT LUẬN Bài tiểu luận xin kết thúc đây, với hy vọng đem lại nhìn khái quát Cộng đồng Kinh tế ASEAN với lĩnh vực dịch vụ nói chung vấn đề thực trình hội nhập lĩnh vực dịch vụ Việt Nam nói riêng, đưa số giải pháp khả dụng việc xây dựng thực hội nhập dịch vụ kinh tế Việt Nam Tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN, hiểu rõ giải hiệu vấn đề tồn đọng, đồng thời nhanh nhạy nắm bắt hội, tiềm phát triển kinh tế Việt Nam đặc biệt lĩnh vực dịch vụ khẳng định vị vươn xa trường quốc tế Một lần nữa, viết tránh khỏi nhiều sai sót hạn chế nhận thức hiểu biết người viết; nhóm em xin chân thành mong cô bạn đọc đóng góp ý kiến để tiểu luận vấn đề hoàn thiện 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Thanh Hương, Th.S Trần Việt Dũng – “Việt Nam với q trình tự hóa thương mại dịch vụ hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN năm 2015” ( Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN) TS Ngô Tuấn Anh – “Hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015: Những vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam” – (Trường Đại học Kinh tế quốc dân) “Cộng đồng Kinh tế ASEAN - Sổ tay kinh doanh” – (Ban thư ký ASEAN, Jakarta, năm 2011) “Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)” – (Ban Thư ký ASEAN Quốc gia Việt Nam, Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao) (http://asean.mofa.gov.vn/vi/review ) “Tổng quan AFTA AEC” – (Sở Công thương tỉnh Ninh Thuận, năm 2014) (http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/Ky-2-TONGQUAN-VE-AFTA AEC.aspx) “Việt Nam tăng cường hợp tác song phương viễn thông CNTT với nước ASEAN” – (Tạp chí Cơng nghệ thơng tin truyền thông, Bộ Thông tin Truyền thông) (http://www.tapchibcvt.gov.vn/viet-nam-tang-cuong-hop-tac-songphuong-ve-vien-thong-va-cntt-voi-cac-nuoc-asean.htm) 15 ... KINH TẾ ASEAN VÀ TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM ”, với hy vọng qua có nhìn rõ ràng chân thực lĩnh vực dịch vụ Cộng đồng Kinh tế ASEAN trình hội nhập lĩnh vực dịch vụ Việt Nam để từ rút nhận định... 13 KẾT LUẬN Bài tiểu luận xin kết thúc đây, với hy vọng đem lại nhìn khái quát Cộng đồng Kinh tế ASEAN với lĩnh vực dịch vụ nói chung vấn đề thực trình hội nhập lĩnh vực dịch vụ Việt Nam nói... NỘI DUNG CAM KẾT VỀ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Cam kết chung Cộng đồng Kinh tế ASEAN 1.1 Hiệp định khung ASEAN lĩnh vực dịch vụ (AFAS) Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) ký năm

Ngày đăng: 18/05/2018, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w