GA SINH 7 NGHIA 17 18

118 136 0
GA SINH 7 NGHIA 17 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án khối KHTN ( Sinh 7 cả năm đề kiểm tra các tiết, học kì, đầy đủ nội dung chuẩn không cần chỉnh giáo án khối KHTN ( Sinh 7 cả năm đề kiểm tra các tiết, học kì, đầy đủ nội dung chuẩn không cần chỉnhgiáo án khối KHTN ( Sinh 7 cả năm đề kiểm tra các tiết, học kì, đầy đủ nội dung chuẩn không cần chỉnh

GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày giảng: 7a3, 7a4, 7a5: 22/08/2017 MỞ ĐẦU Tiết 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái quát giới Động vật Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm * KNS - KN tìm kiếm xử lí thơng tin - KN phản hồi, lắng nghe, tích cực trình thảo luận - KN thể tự tin trình bày ý kiến Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập yêu thích mơn học, giáo dục bảo vệ mơi trường Các lực cần hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự học, tự quản lý - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát ghi chép đa dạng lồi mơi trường sống động vật + Năng lực giải vấn đề: Phân tích, nhận xét đa dạng lồi mơi trường sống động vật II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, hoạt động nhóm III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh H1.1, 2, 3, SGK - HS: Đọc trước IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: (1P) - Sĩ số: Kiểm tra cũ: (không) Bài mới: Mở bài: Ở xung quanh có nhiều động vật, kiến thức học lớp hiểu biết động vật để trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng, phong phú động vật thể nào? * Hoạt động 1: Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể (15P) - Mục tiêu: HS nêu số loài động vật nhiều, số cá thể lồi lớn thể qua ví dụ cụ thể - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, - Cá nhân HS đọc thông tin Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 quan sát H 1.1 1.2 trang 5, trả SGK, quan sát hình trả lời câu lời câu hỏi: hỏi: ? Sự phong phú loài thể + Số lượng loài khoảng 1,5 triệu loài - GV ghi tóm tắt ý kiến HS + Kích thước lồi phần bổ sung khác - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - vài HS trình bày đáp án, ? Hãy kể tên loài động vật trong: HS khác nhận xét, bổ sung + Một mẻ lưới kéo biển - HS thảo luận từ thông + Ttát ao cá tin đọc hay qua thực tế + Đánh bắt hồ nêu được: + Chặn dòng nước suối nông? + Dù ao, hồ hay sông suối ? Ban đêm mùa hè ngồi đồng có có nhiều lồi động vật khác động vật phát tiếng kêu sinh sống - GV lưu ý thông báo thông tin HS không nêu + Ban đêm mùa hè thường có ? Em có nhận xét vè số lượng cá số lồi động vật như: Cóc, thể bầy ong, đàn kiến, đàn bướm ếch, dế mèn, sâu bọ phát - GV yêu cầu HS tự rút kết luận tiếng kêu đa dạng động vật - Đại diện nhóm trình bày, - GV thơng báo thêm: Một số động nhóm khác nhận xét, bổ sung vật người hoá thành vật + K luận: Số lượng cá thể ni, có nhiều đặc điểm phù hợp với loài lớn nhu cầu người - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm * Tiểu kết: - Thế giới động vật đa dạng phong phú loài đa dạng số cá thể loài * Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng mơi trường sống (20P) - Mục tiêu: HS nêu số loài động vật thích nghi cao với mơi trường sống, nêu đặc điểm số lồi động vật thích nghi cao độ với môi trường sống - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 hoàn - Cá nhân HS tự nghiên cứu thành tập Điền thích thơng tin hồn thành tập + Dưới nước: Cá, tơm, mực + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo + Trên khơng: Các lồi chim, - GV cho HS chữa nhanh tập dơi - GV cho HS thảo luận trả lời: - Cá nhân vận dụng kiến thức Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa ? Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực ? Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới, Nam cực? ? Động vật nước ta có đa dạng, phong phú khơng? Tại sao? - GV hỏi thêm: ? Hãy cho VD để chứng minh phong phú môi trường sống động vật - GV cho HS thảo luận toàn lớp - Yêu cầu HS tự rút kết luận Năm học: 2017-2018 có, trao đổi nhóm nêu được: + Chim cánh cụt có lơng dày, xốp, lớp mỡ da dày để giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển quanh năm nguồn thức ăn lớn, nhiệt độ phù hợp cho nhiều loài + Nước ta động vật phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới + VD: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển - Đại diện nhóm trình bày * Tiểu kết: Động vật có khắp nơi chúng thích nghi với mơi trường sống ( nước mặn, nước lợ, cạn, không, …) Củng cô- Kiểm tra đánh giá: (8P) - GV cho HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS làm phiếu học tập Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Động vật có khắp nơi do: a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c Do người tác động Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú do: a Số cá thể nhiều b Sinh sản nhanh d Động vật sống khắp nơi Trái Đất e Con người lai tạo, tạo nhiều giống Hướng dẫn học nhà: (1p) - Học trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng trang vào tập *********************************** Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày giảng: 7a5, 7a4: 24/08/2017 7a3: 25/08/2017 Tiết 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Những điểm giống khác thể động thể thực vật - Kể tên ngành Động vật Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm *KNS - KN tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, QS tranh ảnh để phân biệt động vạt thực vật vai trò động vật thiên nhiên đời sống người - KN hợp tác, lắng nghe tích cực - KN tự tin trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước nhóm, tổ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học Các lực cần hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực tự học, tự quản lý - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát ghi chép + Năng lực giải vấn đề: Phân tích, so sánh đặc điểm khác động vật thực vật Nhận xét đặc điểm chung động vật II PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, hoạt động nhóm III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh H2.1, SGK - HS: Xem trước IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: (5p) - Hãy kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú khơng? Bài mới: Mở bài: Nếu đem so sánh với bàng, ta thấy chúng khác hoàn toàn, song chúng thể sống Vậy phân biệt chúng cách nào? * Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật (10p) - Mục tiêu: HS tìm đặc điểm giống khác động vật thực vật - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc hồn thành bảng SGK T9 thích ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo - Đại diện nhóm lên bảng Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa ’ luận nhóm - GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú học - GV nhận xét thông báo kết bảng - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: - Động vật giống thực vật điểm nào? - Động vật khác thực vật điểm nào? Đặc điểm Đối tượng phân biệt Độn g vật Thự c vật Cấu tạo từ tế bào Có x Lớn Thành lên xenlulo tế sinh bào sản Ko x x C ó Năm học: 2017-2018 ghi kết nhóm - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS theo dõi tự sửa chữa bài,nội dung bảng SGK T9 - Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Giống: Đều cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản - Khác: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào.(ở TV khơng có) Khả di chuyể n Ko x x Tự Hệ Sử tổng thần dụng hợp kinh chất hữu chất giác có hữu quan sẵn Có Ko x x x Có x * Tiểu kết: - Động vật thực vật: + Giống nhau: cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản + Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào * Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật (8p) - Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung động vật - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS làm tập mục II - HS chọn đặc điểm SGK trang 10 động vật - GV ghi câu trả lời lên bảng phần - vài em trả lời, em khác bổ sung nhận xét, bổ sung - GV thông báo đáp án - HS theo dõi tự sửa chữa - Ô 1, 4, - Yêu cầu HS rút kết luận - HS rút kết luận * Tiểu kết: Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 - Đặc điểm chung Động vật: + Có khả di chuyển + Có hệ thần kinh giác quan + Chủ yếu dị dưỡng * Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật (6p) - Mục tiêu: HS nắm ngành động vật học chương trình sinh học lớp - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu: + Động vật chia thành 20 - HS nghe ghi nhớ kiến thức ngành, thể qua hình 2.2 SGK + Chương trình sinh học học ngành * Tiểu kết: - Có ngành động vật + Động vật không xương sống: ngành + Động vật có xương sống: ngành (có lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) * Hoạt động 4: Tìm hiểu vài trò động vật (10p) - Mục tiêu: HS nắm lợi ích tác hại động vật - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu Hs hoàn thành bảng 2: -Các nhóm hoạt động ,trao đổi Động vật với đời sống người với hoàn thành bảng -Gv kẻ sẵn để Hs lên chữa Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Lông - Da Động vật dùng làm thí nghiệm: - Học tập nghiên cứu khoa học - Thử nghiệm thuốc Động vật hỗ trợ người - Lao động - Giải trí - Thể thao - Bảo vệ an ninh Động vật truyền bệnh Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ - lợn, trâu, thỏ, vịt - Gà, cừu, vịt - Trâu, bò - Ếch, thỏ, chó - Chuột, chó - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà - Voi, gà, khỉ - Ngựa, chó, voi - Chó - Ruồi, muỗi, rận, rệp Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS hoạt động độc lập, yêu cầu - Động vật có vai trò đời nêu được: sống người? + Có lợi nhiều mặt - Yêu cầu HS rút kết luận? có số tác hại cho người * Tiểu kết: Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người, nhiên số lồi có hại Củng cố- Kiểm tra đánh giá: (4p) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời nhất: Đặc điểm cấu tạo có TBTV a Màng TB b Màng xenlulozơ c Chất nguyên sinh d Nhân ĐV khác với TV điểm nào? a Có khả di chuyển b Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu có sẵn c Có hệ thần kinh giác quan d Cả a, b, c Hướng dẫn học nhà: (1p) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị cho sau: Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khơ vào bình trước ngày Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản ***************************** Ngày: 21/8/2017 Kí duyệt TCM Lò Văn Diên Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 CHƯƠNG I- NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Ngày soạn: 25/08/2017 Ngày giảng: 7a3, 7a4: 29/08/2017 7a5: 31/08/2017 Tiết 3: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái niệm động vật nguyên sinh Thông qua quan sát nhận biết đặc điểm chung động vật ngun sinh - Mơ tả hình dạng, cấu hoạt động trùng giày, trùng roi (có hình vẽ) Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi *KNS bản: - KN tìm kiếm xử lí thơng tin - KN phản hồi, lắng nghe, tích cực trình thảo luận - KN thể tự tin trình bày ý kiến Thái độ: - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận Các lực cần hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực tự học, tự quản lý - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát ghi chép đặc điểm động vật nguyên sinh + Năng lực giải vấn đề: Phân tích, so sánh đặc điểm khác động vật nguyên sinh II PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, vấn đáp III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trùng biến hình, trùng roi - HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước ngày IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: (1P) Kiểm tra cũ: (4P) ? Trình bày đặc đểm chung ĐV? Ý nghĩa ĐV đời sống người? Bài mới: Mở bài: ĐVNS động vật cấu tạo gồm tế bào, xuất sớm hành tinh (Đại nguyên sinh), khoa học lại phát chúng tương đối muộn Mãi đến kỷ 17, nhờ sáng chế kính hiển vi, Lowvenhuc (người Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 Hà Lan) người nhìn thấy ĐVNS Chúng phân bố khắp nơi: Đất, nước mặn, nước ngọt, kể thể sinh vật khác Hầu hết ĐVNS khơng nhìn thấy mắt thường Qua kính hiển vi thấy giọt nước ao hồ giới ĐVNS vô đa dạng Tiết học hôm quan sát số ĐVNS kính hiển vi * Hoạt động 1: Quan sát trùng giày (16P) - Mục tiêu: HS tìm quan sát trùng giày nước ngâm rơm, cỏ khô - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ - HS làm việc theo nhóm phân thực hành công - GV hướng dẫn thao tác: - Các nhóm tự ghi nhớ thao + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước tác GV ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính (rải vài sợi bơng để cản tốc độ), soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ - Lần lượt thành viên + Quan sát H 3.1 SGK.T 14 để nhận nhóm lấy mẫu soi kính hiển vi biết trùng giày  nhận biết trùng giày - GV kiểm tra kính - HS vẽ sơ lược hình dạng nhóm trùng giày - GV hướng dẫn HS cách cố định mẫu: dùng la men đậy lên giọt nước (có - HS quan sát trùng giày di trùng) lấy giấy thấm bớt nước chuyển lam kính, tiếp tục theo - GV yêu cầu lấy mẫu khác, HS dõi hướng di chuyển quan sát trùng giày di chuyển + Di chuyển theo kiểu tiến thẳng ? Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến - HS dựa vào kết quan sát - GV cho HS làm tập trang 15 hoàn thành tập SGK chọn câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ - GV thông báo kết để HS sung tự sửa chữa, cần - Đáp án: + Trùng giày có hình dạng: hình khối giầy + Trùng giày di chuyển: thẳng tiến * Tiểu kết: + Hình dạng: thể có hình khối, không đối xứng, giống giầy + Di chuyển: Trùng giày bơi nhanh nước nhờ lông bơi theo kiểu thẳng tiến * Hoạt động 2: Quan sát trùng roi (16P) Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 - Mục tiêu: HS quan sát hình dạng trùng roi cách di chuyển - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho SH quan sát H 3.2 3.3 - HS tự quan sát hình trang 15 SGK trang 15 SGk để nhận biết trùng roi - GV yêu cầu HS làm với cách lấy - Trong nhóm thay dùng mẫu quan sát tương tự quan sát ống hút lấy mẫu để bạn quan sát trùng giày - GV gọi đại diện số nhóm lên - Các nhóm nên lấy váng xanh tiến hành theo thao tác hoạt nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có động trùng roi - GV kiểm tra kính hiển vi nhóm - GV lưu ý HS: + sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ mẫu + Nếu nhóm chưa tìm thấy trùng roi GV hỏi nguyên nhân lớp góp ý - Các nhóm dựa vào thực tế quan - GV yêu cầu HS làm tập mục  sát thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi SGK trang 16 - Đại diện nhóm trình bày, - GV thơng báo đáp án đúng: nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đầu trước + Màu sắc hạt diệp lục *Tiểu kết: + Hình dạng: có hình dài, đầu tù, đuôi nhọn + Màu sắc: Màu sắc hạt diệp lục + Di chuyển: Di chuyển phía trước Báo cáo: (6P) GV yêu cầu HS viết báo cáo - vẽ hình trùng giày trùng roi vào ghi thích Hướng dẫn học nhà: (1P) - Vẽ hình trùng giày, trùng roi ghi thích - Đọc trước Ngày soạn: 25/08/2017 Ngày giảng: 7a4: 30/08/2017 7a5: 01/09/2017 7a3: 05/09/2017 Tiết 4: TRÙNG ROI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 10 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 - Năng lực tự học, tự quản lí - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ làm tập * Năng lực chuyên biệt - Năng lực nghiên cứu kiến thức - Năng lực thực hành II PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm Hoạt động cá nhân, tìm tòi, vấn đáp, gợi mở… III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: * GV: Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim Tranh phóng to hình 32.1 32.3 SGK * HS: + cá chép (cá giếc) + Khăn lau, xà phòng IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: (5p) - Trình bày đặc điểm bên ngồi cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (5p) Hoạt động GV - GV phân chia nhóm thực hành - Kiểm tra chuẩn bị nhóm - Nêu yêu cầu tiết thực hành (như SGK) Hoạt động HS -HS:6HS nhóm -HS:Đưa mẫu vât lên bàn Hs:Lắng nghe Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (18p) * Mục tiêu: Hs: Nhận dạng số nội quan xương cá * Tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: GV hướng dẫn quan sát thực viết tường trình a Cách mổ: - HS:Quan sát - GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (như SGK trang 106) ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan cá) - Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 SGK) - Sau mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên nội quan chưa gỡ b Quan sát cấu tạo mẫu mổ Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 104 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa - Hướng dẫn HS xác định vị trí nội quan - Gỡ nội quan để quan sát rõ quan (như SGK) - Quan sát mẫu não cá nhận xét màu sắc đặc điểm khácc Hướng dẫn viết tương trình - Hướng dẫn HS cách điền vào bảng nội quan cá + Trao đổi nhóm nhận xét vị trí, vai trò quan + Điền vào bảng kết quan sát quan + Kết bảng tường trình thực hành Bước 2: Thực hành học sinh - Các nhóm thực hành theo hướng dẫn GV: + Mổ cá: lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải quan bên + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến - Sau quan sát nhóm trao đổi, nêu nhận xét vị trí vai trò quan, điền bảng SGK trang 107 Bước 3: Kiểm tra kết quan sát - GV quan sát việc thực sai sót HS xác định tên vai trò quan Năm học: 2017-2018 - Hs:Quan sát - HS thực hành theo nhóm người - Mỗi nhóm cử ra: + Nhóm trưởng: điều hành chung + Thư kí: ghi chép kết quan - HS:Trình bày mẫu mổ Báo cáo: (15P) - GV nhận xét mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ khơng bị nát, trình bày đẹp - Nêu sai sót nhóm cụ thể Gv: Yêu cầu hs viết báo cáo theo mẫu sau - Nhóm: - Lớp: - Hoàn thành nội dung bảng Bảng 1: Các quan bên cá Tên quan Nhận xét vị trí vai trò - Mang (hệ hơ hấp) - Tim (hệ tuần hồn) Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 105 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 - Hệ tiêu hoá (thực quản, dày, ruột, gan) - Bóng - Thận (hệ tiết) - Tuyến sinh dục (hệ sinh sản) - Não (hệ thần kinh) - Nhóm chưa xong hồn thành - Cho nhóm thu dọn vệ sinh - GV đánh giá điểm cho số nhóm - Đáp án: - GV thơng báo đáp án chuẩn, nhóm đối chiếu, sửa chữa sai sót Bảng 1: Các quan bên cá Tên quan Nhận xét vị trí vai trò Nằm xương nắp mang phần đầu gồm - Mang (hệ hô hấp) mang gần xương cung mang – có vai trò trao đổi khí Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp - Tim (hệ tuần hoàn) để đẩy máu vào động mạch – giúp cho tuần hồn máu - Hệ tiêu hố (thực Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạy dày, ruột, có gan quản, dày, ruột, tiết mật giúp cho tiêu hoá thức ăn gan) Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm dễ - Bóng dàng nước Hai dải, sát cột sống Lọc từ máu chất không cần - Thận (hệ tiết) thiết để thải - Tuyến sinh dục (hệ Trong khoang thân, cá đực dải tinh hoàn, cá sinh sản) buồng trứng phát triển mùa sinh sản Não nằm hộp sọ, ngồi tuỷ sống nằm - Não (hệ thần kinh) cung đốt sống, điều khiển, điều hoà hoạt động cá Hướng dẫn học nhà: (1p) - Chuẩn bị cấu tạo cá chép ******************************** Ngày: 02/12/2017 TCM kí duyệt Lò Văn Diên Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 106 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 Ngày soạn: 15/12/2017 Ngày dạy: 7a5: 20/12/2017 7a4: 21/12/2017 TIẾT 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS trình bày vị trí, cấu tạo hệ quan cá chép - Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nước Kĩ : - Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê u thích môn Các lực cần phát triển: * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư - Năng lực tự học, tự quản lí - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ làm tập * Năng lực chuyên biệt - Năng lực nghiên cứu kiến thức - Năng lực thực hành II PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm Hoạt động cá nhân, tìm tòi, vấn đáp, gợi mở… III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: * GV: Tranh cấu tạo cá chép.Tranh xương cá * HS: Xem trước IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: (không) Bài mới: (40P) Mở bài(1p): Kể tên hệ quan cá chép mà em quan sát thực hành? Hoạt động 1: Các quan dinh dưỡng (24p) *Mục tiêu: Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 107 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 - HS nắm cấu tạo hoạt động bốn quan dinh dưỡng: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố tiết *Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm quan sát a Hệ tiêu hoá tranh, kết hợp với kết quan sát - Các nhóm thảo luận hồn mẫu mổ thực hành, thành tập hoàn thành tập sau: - Đại diện nhóm hồn thành bảng phụ GV, nhóm khác Các phận Chức nhận xét, bổ sung ống tiêu hóa - GV cung cấp thêm thơng tin tuyến tiêu hố - HS nêu được: - Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn + Thức ăn nghiền nát nhờ nào? hàm, tác dụng enzim tiêu hoá Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu + Các chất cặn bã thải - Nêu chức hệ tiêu hoá? - Yêu cầu HS rút vai trò ngồi qua hậu mơn + Chức năng: biến đổi thức ăn bóng thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã *Tiểu kết: - Hệ tiêu hóa có phân hóa rõ: + Ống tiêu hóa: Miệng →Hầu →Thực quản →Dạ dày→Ruột→Hậu mơn * Tuyến tiêu hóa: Gan, mật, tuyến ruột - Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thải bã - Bóng thơng với thực quản → Gíup cá chìm nước - GV cho HS thảo luận: b Tuần hồn hơ hấp - Cá hơ hấp gì? - Hãy giải thích tượng: cá có - HS dựa vào hiểu biết cử động há miệng liên tiếp kết hợp trả lời với cử động khép mở nắp mang? - Vì bể nuôi cá người - Hs:Trả lời thường thả rong thuỷ sinh? - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn, thảo luận: - Hệ tuần hoàn gồm quan - Hs:TRả lời nào? Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 108 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 - HS quan sát tranh, đọc kĩ thích xác định phận hệ tuần hoàn Chú ý vị trí tim đường máu - Thảo luận tìm từ cần thiết điền vào chỗ trống - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Hoàn thành tập điền vào chỗ trống - GV chốt lại kiến thức chuẩn Từ cần điền: 1- tâm nhĩ; 2- tâm thất; 3- động mạch chủ bụng; 4- động mạch mang; 5- động mạch chủ lưng; 6- mao mạch quan; 7tĩnh mạch; 8- tâm nhĩ * Tiểu kết: * Hô hấp: - Cá hô hấp mang, mang nếp da mỏng có nhiều mạch máu-Trao đổi khí Tuần hồn: - Tim ngăn: tâm nhĩ tâm thất - vòng tuần hồn kín, máu nuôi thể máu đỏ tươi - Hoạt động: Tâm thất co tống máu→ĐMCB→Mao mạch mang (xảy q trình trao đổi khí, máu →đỏ tươi)→ ĐMCL→Mao mạch quan→Tĩnh mạch chủ bụng →Tâm nhĩ - Hệ tiết nằm đâu? có chức c Hệ tiết gì? - HS nhớ lại kiến thức thực hành trả lời * Tiểu kết: - Hai dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng có tác dụng lọc từ máu chất độc để thải Hoạt động 2: Thần kinh giác quan cá (15p) * Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo, chức hệ thần kinh - Nắm thành phần cấu tạo não cá chép - Biết vai trò giác quan cá *Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 33.2; 33.3 - Hệ thần kinh: SGK mơ hình não, trả lời câu hỏi: + Trung ương thần kinh: não, tuỷ - Hệ thần kinh cá gồm sống phận nào? + Dây thần kinh: từ trung ương - Bộ não cá chia làm phần? thần kinh đến quan Mỗi phần có chức nào? - Cấu tạo não cá: phần - Gọi HS lên bảng trình bày cấu + Não trước: phát triển tạo não cá mơ hình + Não trung gian + Não giữa: lớn, trung khu thị giác + Tiểu não: phát triển phối hợp hoạt Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 109 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 động cử động phức tạp + Hành tuỷ: điều khiển hoạt động - Nêu vai trò giác quan? nội quan - Giác quan: - Vì thức ăn có mùi lại hấp dẫn + Mắt: khơng có mí nên nhìn cá? gần + Mũi: đánh hơi, tìm mồi + Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản *Tiểu kết : - Hệ thần kinh: + Trung ương thần kinh: não, tuỷ sống + Dây thần kinh: từ trung ương thần kinh đến quan - Cấu tạo não cá: phần + Não trước: phát triển + Não trung gian + Não giữa: lớn, trung khu thị giác + Tiểu não: phát triển phối hợp hoạt động cử động phức tạp + Hành tuỷ: điều khiển hoạt động nội quan - Giác quan: + Mắt: khơng có mí nên nhìn gần + Mũi: đánh hơi, tìm mồi + Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản Kiểm tra-Đánh giá: (3p) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu quan bên cá thể thích nghi với đời sống nước? Làm tập số + Giải thích tượng thí nghiệm hình 33.4 trang 109 SGK + Đặt tên cho thí nghiệm Hướng dẫn học nhà: (1p) - Học trả lời câu hỏi SGK - Vẽ sơ đồ cấu tạo cá chép - Sưu tầm tranh, ảnh loài cá ********************************* Ngày soạn: 15/12/2017 Ngày dạy: 7a5: 22/12/2017 7a4: 23/12/2017 TIẾT 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 110 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 - HS nắm đa dạng cá số loài , lối sống, mơi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống người - Trình bày đặc điểm chung cá Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh, so sánh để rút kết luận - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giaó dục hs có ý thức bảo vệ loài cá Các lực cần phát triển: * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư - Năng lực tự học, tự quản lí - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ làm tập * Năng lực chuyên biệt - Năng lực nghiên cứu kiến thức - Năng lực thực hành II PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm Hoạt động cá nhân, tìm tòi, vấn đáp, gợi mở… III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: * GV: Tranh ảnh số loài cá sống điều kiện sống khác Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111 IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: (5p) Nêu quan bên cá thể thích nghi với đời sống hoạt động môi trường nước? Bài mới: VB(1p):GV:Dẫn dắt Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần lồi (19p) đa dạng mơi trường sống *Mục tiêu: - HS thấy đa dạng cá số lồi mơi trường sống - Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt động sống khác *Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - u cầu HS đọc thơng tin hồn a Đa dạng thành phần loài thành tập sau: - Mỗi HS tự thu nhận thông tin Dấu hiệu Lớp Lớp cá hoàn thành tập - Các thành viên nhóm thảo so sánh cá sụn xương Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 111 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 luận thống đáp án - Đại diện nhóm lên bảng điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung Nơi sống Đặc điểm dễ phân biệt Đại diện - Thấy thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt động sống khác - GV chốt lại đáp án - GV tiếp tục cho thảo luận: - Căn vào bảng, HS nêu đặc - Đặc điểm để phân điểm phân biệt lớp : Bộ biệt lớp cá sụn lớp cá xương? xương * Tiểu kết: - Số lượng loài lớn - Cá gồm: + Lớp cá sụn: xương chất sụn + Lớp cá xương: xương chất xương - GV yêu cầu HS quan sát hình 34 b Đa dạng mơi trường sống (1-70 hoàn thành bảng SGK - HS quan sát hình, đọc kĩ trang 111 thích hoàn thành bảng - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa - HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ - GV chốt lại bảng kiến thức sung chuẩn - HS đối chiếu, sửa chữa sai sót có TT Đặc điểm mơi trường Lồi Hình điển hình dáng thân Tầng mặt Cá thường thiếu nhám nơi ẩn náu Tầng Cá tầng đáy vền, cá chép Trong Lươn hang hốc Trên mặt Cá đáy biển bơn, cá đuối Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ Đặc điểm khúc đuôi Đặc điểm vây chân Thon dài Khoẻ Bình thường Tương đối ngắn Yếu Bình thường Rất dài Rất yếu Rất yếu Dẹt, mỏng 112 Khơng Bơi: nhanh, bình thường, chậm, chậm Nhanh Bình thường Rất chậm có To nhỏ Chậm Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 - GV cho HS thảo luận: - Điều kiện sống ảnh hưởng đến - HS trả lời cấu tạo cá nào? * Tiểu kết: - Điều kiện sống khác ảnh hưởng đến cấu tạo tập tính cá Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá(10p) *Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung cá *Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS thảo luận đặc điểm cá - Cá nhân nhớ lại kiến thức về: trước, thảo luận nhóm + Mơi trường sống - Đại diện nhóm trình bày đáp án, + Cơ quan di chuyển nhóm khác nhận xét, bổ sung + Hệ hơ hấp + Hệ tuần hồn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ thể - HS thông qua câu trả lời - GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm rút đặc điểm chung cá chung cá * Tiểu kết: - Cá động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn nước: + Bơi vây, hơ hấp mang + Tim ngăn: vòng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi + Thụ tinh + Là động vật biến nhiệt Hoạt động 3: Vai trò cá (10p) *Mục tiêu: HS nắm vai trò cá tự nhiên đời sống *Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS thảo luận: - HS thu thập thông tin GSK - Cá có vai trò tự nhiên hiểu biết thân trả lời đời sống người? - HS trình bày HS khác nhận + Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD xét, bổ sung để chứng minh - GV lưu ý HS số lồi cá gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm… - Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì? *Tiểu kết: - Cung cấp thực phẩm - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 113 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa Kiểm tra-Đánh giá (3p) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Nêu vai trò cá đời sống người? Đánh dấu X vào câu trả lời em cho Câu 1: Lớp cá đa dạng vì: a Có số lượng lồi nhiều b Cấu tạo thể thích nghi với điều kiện sống khác c Cả a b Câu 2: Dấu hiệu để phân biệt cá sụn cá xương: a Căn vào đặc điểm xương b Căn vào môi trường sống c Cả a b Đáp án: 1c, 2a Hướng dẫn học nhà (1p) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Ôn lại tất ccả học từ đầu năm đến ***************************************** Ngày: 16/12/2017 TCM kí duyệt Lò Văn Diên Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 114 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 Ngày soạn: 22/12/2017 Ngày dạy: 7a5: 27/12/2017 7a4: 28/12/2017 TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức HS phần động vật khơng xương sống về: - Tính đa dạng động vật khơng xương sống - Sự thích nghi động vật không xương sống với môi trường - Các đặc điểm cấu tạo, lối sống đại diện đặc trưng cho ngành - Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên đời sống Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê u thích mơn Các lực cần phát triển: * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực tư - Năng lực tự học, tự quản lí - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ làm tập * Năng lực chuyên biệt - Năng lực nghiên cứu kiến thức - Năng lực thực hành II PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm Hoạt động cá nhân, tìm tòi, vấn đáp, gợi mở… III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: * GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng * HS: Ôn tập lại kiến thức cũ IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: (5p) - Hãy trình kể tên lại ngành học? Mỗi ngành vài ví dụ lồi thuộc ngành đó? Bài mới: (36p) Hoạt động 1: Tính đa dạng động vật không xương sống (13p) Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 115 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 *Mục tiêu: Biết tính đa dạng ngành ĐVKXS *Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm - HS tự điền kiến thức học vào đại diện, đối chiếu với hình vẽ hình vẽ, tự điền vào bảng bảng trang 99 SGK làm tập: + Ghi tên ngành vào chỗ trống + Ghi tên ngành nhóm động + Ghi tên đại diện vào chỗ trống vật hình + Ghi tên đại diện - GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng - Một vài HS viết kết quả, lớp nhận - GV chốt đáp án xét, bổ sung - Từ bảng GV yêu cầu HS: - HS vận dụng kiến thức để bổ + Kể thêm đại diện sung: ngành + Tên đại diện + Bổ sung đặc điểm cấu tạo + Đặc điểm cấu tạo đặc trưng lớp động vật - Các nhóm suy nghĩ thống - GV yêu cầu HS nhận xét tính đa câu trả lời dạng động vật không xương sống Tiểu kết: - Động vật không xương sống đa dạng cấu tạo, lối sống mang đặc điểm đặc trưng ngành thích nghi với điều kiện sống Hoạt động 2: Sự thích nghi động vật không xương sống (12p) *Mục tiêu: Biết thích nghi động vật với mơi trường sống *Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS làm tập: - HS nghiên cứu kĩ bảng vận + Chọn bảng hàng dọc dụng kiến thức học, hoàn thành (ngành) loài bảng + Tiếp tục hoàn thành cột 3, 4, 5, - Một vài HS lên hoàn thành theo - GV gọi HS hoàn thành bảng hàng ngang đại diện, lớp nhận - GV lưu ý HS lựa chọn xét, bổ sung đại diện khác nhau, GV chữa hết kết HS * Tiểu kết: Sự thích nghi Môi S Tên Kiểu trường Kiểu di TT động vật dinh Kiểu hô hấp sống chuyển dưỡng Trùng Nước Dị Bơi Khuếch tán giày bẩn dưỡng lông qua màng thể Hải quỳ Đáy biển Dị Sống cố Khuếch tán Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 116 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Giun đũa dưỡng Kí sinh Dị ruột người dưỡng ốc sên Trên Tôm Nước Nhện Ở cạn Bọ Ở đất Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Năm học: 2017-2018 định qua da Ít di chuyển Hơ hấp yếm vận khí động dọc thể Bò Thở chân phổi Bằng chân Thở bò ,chân bơi mang Bằng chân Phổi ống khí Bò bay Ống khí Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống (10p) *Mục tiêu: Biết tầm quan trọng ngành ĐVKXS *Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin bảng - HS lựa chọn tên lồi động vật ghi tên lồi vào trống thích hợp ghi vào bảng - GV gọi HS lên điền bảng - HS lên điền, lớp nhận xét, bổ - GV bổ sung thêm ý nghĩa sung thực tiễn khác - Một số HS bổ sung thêm - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn *Tiểu kết: Tầm quan trọng Tên loài - Làm thực phẩm - Tơm, cua, sò, trai, ốc, mực… - Có giá trị xuất - Tơm, cua, mực… - Được chăn ni - Tơm, sò, cua… - Có giá trị chữa bệnh - Ong mật… - Làm hại thể động vật người - Sán gan, giun đũa… - Làm hại thực vật - Châu chấu, ốc sên… - Làm đồ trang trí - San hơ, ốc… Kiểm tra –Đánh giá: (3p) - Yêu cầu HS làm tập sau: Em chọn từ cột B cho tương ứng với câu cột A Đáp Cột A Cột B án 1- Cơ thể tế bào thực a- Ngành chân Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 117 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 2017-2018 đủ chức sống thể 2- Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù với lớp tế bào 3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt 4- Cơ thể mềm, thường không phân đốt có đá vơi 5- Cơ thể có xương ngồi kitin, có phần phụ phân đốt khớp b- Các ngành giun c- Ngành ruột khoang d- Ngành thân mềm e- Ngành động vật nguyên sinh Hướng dẫn học nhà: (1p) - Ôn tập tồn phần động vật khơng xương ******************************** Ngày soạn: 22/12/2017 Ngày dạy: 7a5: 29/12/2017 7a4: 30/12/2017 TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Theo lịch nhà trường) ***************************************** Ngày: 23/12/2017 TCM kí duyệt Lò Văn Diên Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 118 Giáo án: Sinh học ... Văn Nghĩa Năm học: 20 17- 2018 Ngày soạn: 01/09/20 17 Ngày giảng: 7a4: 5/9/20 17 7a5: 7/ 9/20 17 7a3: 9/9/20 17 Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nêu đặc điểm cấu... 02/09/20 17 TCM kí duyệt Lò Văn Diên Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 22 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 20 17- 2018 Ngày soạn: 08/09/20 17 Ngày giảng: 7a4: 12/9/20 17 7a5: 14/09/20 17 7a3: 16/09/20 17. .. 25/08/20 17 Ngày giảng: 7a4: 30/08/20 17 7a5: 01/09/20 17 7a3: 05/09/20 17 Tiết 4: TRÙNG ROI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ 10 Giáo án: Sinh học GV: Trần Văn Nghĩa Năm học: 20 17- 2018

Ngày đăng: 18/05/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặc điểm lá mang

  • Ý nghĩa

  • - Tạo dòng nước.

  • Tiết 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức:

  • + Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát và ghi chép về sự đa dạng về loài và môi trường sống của động vật.

  • + Năng lực giải quyết vấn đề: Phân tích, nhận xét về sự đa dạng về loài và môi trường sống của động vật.

  • - Vấn đáp, hoạt động nhóm.

  • - GV: Tranh H1.1, 2, 3, 4 SGK

  • - HS: Đọc trước bài

  • IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

  • 1. Ổn định tổ chức: (1P)

  • - Sĩ số:

  • 2. Kiểm tra bài cũ: (không)

  • 3. Bài mới:

  • - Mục tiêu: HS nêu được số loài động vật rất nhiều, số cá thể trong loài lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể.

  • Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.

  • ( nước mặn, nước lợ, trên cạn, trên không, …)

  • 4. Củng cô- Kiểm tra đánh giá: (8P)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan