1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÂY THÔN vĩ dạ 1

22 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức trọng tâm Giúp học sinh: - Cảm nhận tình u đời, lòng ham muốn mãnh liệt đầy uẩn khúc hồn thơ, thể qua niềm thiết tha khoắc khoải cảnh vật người - Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp độc đáo, tài hoa nhà thơ Kỹ - Kỹ đọc tác phẩm thơ trữ tình - Kỹ làm việc cá nhân, nhóm sáng tạo Thái độ - Giáo dục học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, yêu đời - Đồng cảm trân trọng nhà thơ người tài lại gặp bất II III IV hạnh PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp phân tích, so sánh, giảng bình, đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề, tổ chức tranh luận đối thoại CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án; SGK Ngữ Văn 11, tập 2, bản; Sách giáo viên Học sinh Đọc bài, học cũ, soạn trước nhà HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: phút Kiểm tra cũ: phút Câu hỏi kiểm tra: - Đọc thuộc lòng thơ Tràng giang Huy Cận - Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Giảng mới: 38 phút Nếu nỗi buồn Huy Cận Tràng giang nỗi buồn nhỏ bé với vũ trụ lớn lao, nỗi buồn Hàn Mặc Tử Đây thôn Vĩ Dạ lại nỗi buồn mối tình đẹp phải chia xa Đây thơn Vĩ Dạ thơ nhận nhiều quan tâm người lẽ thể phong cách thơ “lạ nhất” thi sĩ Hành trình khám phá thơ có người đặt chân tới nhiều bí ẩn sẵn chờ mời mọc tìm kiếm khác Hơm tìm hiểu thơ Đây thơn Vĩ Dạ, để biết thêm tranh xứ Huế thơ Hàn Mặc Tử “thi sĩ đau thương”, “lạ” lẫm, xem “tứ bất tử” phong trào thơ Mới Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Hoạt động 1: tác giả, tác phẩm Tìm hiểu tác 8’ NỘI DUNG BÀI HỌC phương pháp nêu giả, tác phẩm I Tìm hiểu chung Tác giả câu hỏi gợi mở - Cuộc đời - GV cho HS đọc đoạn + Hàn Mặc Tử (HMT) tên thật phần tiểu dẫn trả lời câu hỏi: Trình bày Học sinh đọc trả lời Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940) Quê làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, huyện Phong nét Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay thuộc tỉnh đời Hàn Mặc Tử? Quảng Bình), gia đình viên GV chốt ý nhấn mạnh biến cố đời ảnh hưởng đến hồn thơ chức nghèo theo đạo Thiên Chúa Cha Học sinh lắng sớm ơng sống với mẹ Quy Nhơn có năm học trung học nghe trường Pe-lơ-ranh Huế HMT + Sau làm cơng chức Sở Đạc điền Bình Định vào Sài Gòn làm báo + Năm 1936, HMT mắc bệnh phong, ông hẳn Quy Nhơn trại phong Quy Hòa Học sinh đọc trả lời - Sự nghiệp sáng tác + Nhà thơ tài phong cách nghệ thuật kỳ lạ + Ông làm thơ từ năm 14 tuổi với - GV hướng dẫn HS đọc nhiều bút danh Phong Trần, Lệ đoạn 2, tiểu dẫn Thanh, Minh Duệ Thị Năm 1936 lấy trả lời câu hỏi: Hãy tóm Học sinh lắng bút danh Hàn Mặc Tử tắt nét nghe ghi + Tác phẩm chính: Gái quê(1936), nghiệp sáng tác vào HMT? GV chốt ý - GV giảng giải thêm đặc điểm phong cách bật nhà thơ Hàn Mặc Tử Thơ điên (1938), Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ (kịch thơ - 1939)… - Hồn thơ HMT phức tạp, đầy bí ẩn thể rõ tình yêu đến đau đớn hướng đời trần  GV gợi mở: + Hàn Mặc Tử hồn thơ mãnh liệt, đau thương lên đến đỉnh “Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi câu thơ dính não cân ta” (Rướm máu) + Đồng thời Hàn Mặc Tử có câu thơ sáng vui tươi: “ Trong nắng ửng Học sinh đọc khói mơ tan tiểu dẫn trả Đôi mái nhà tranh lấm lời vàng…” câu hỏi (Mùa xn chín) Tác phẩm - Xuất xứ: Đây thơn Vĩ Dạ lúc đầu có tên Ở thơn Vĩ Dạ, sáng tác năm 1938, in tập Thơ điên (về sau đổi - GV hướng dẫn HS đọc thành Đau thương) đoạn cuối tiểu dẫn trả - Nhan đề Đây thôn Vĩ Dạ vừa ngắn lời câu hỏi: gọn, vừa nhiều tầng nghĩa, có giá trị +Xuất xứ thơ? biểu cảm cao Học sinh lắng 7’ + Sự khác tên “Ở thôn Vĩ Dạ” nghe ý ghi vào khởi hứng từ bưu ảnh mà Hoàng Cúc – người thiếu nữ Vĩ Dạ - “mối tình đầu thầm kín” nhà thơ - gửi “Đây thơn Vĩ Dạ”? tặng +Hồn cảnh sáng tác thơ có đặc biệt? Từ - Nguồn cảm hứng: cho biết thơ + Dòng hồi tưởng cảnh đẹp xứ Huế, sáng tác từ nguồn người xứ Huế cảm xúc nào? GV nhận xét bổ sung - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Hoạt động 2: + Cảm xúc mối tình cũ với Hồng đọc tìm bố Cúc cục + Mặc cảm thân sống cô độc, bị bệnh hiểm nghèo Học sinh đọc tìm hiểu bố cục II Đọc – hiểu văn Đọc tìm hiểu bố cục Bố cục: + Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng xứ Huế + Khổ 2: Phong cảnh thiên nhiên đầy Hoạt động 2: Hướng dẫn sức nén nội tâm HS đọc tìm hiểu bố cục thơ phương Hoạt động 3: pháp câu hỏi gợi mở - GV đọc mẫu hướng + Khổ 3: Cảnh vật, người phân tích khổ chìm mộng ảo thơ dẫn HS cách đọc Giọng Học sinh suy đọc chậm rãi, thiết tha, nghĩ trả lời tươi vui (khổ 1), trầm 5’ buồn, da diết ( khổ 2, 3) - GV giảng giải thêm thích Phân tích Học sinh ghi - GV cho HS thảo luận a Khổ 1: : Bức tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng xứ Huế tìm bố cục đặt tên cho phần - Câu hỏi tu từ: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích khổ Có cách hiểu: phương pháp phân + Là lời mời tha thiết, lời trách nhẹ tích, giảng bình, đàm nhàng gái Huế với tác giả thoại gợi mở +Là lời tự trách, tự hỏi mình, ước ao - Nhan đề lời giới thiệu lại bắt HS suy nghĩ thầm kín người xa muốn 18’ đầu câu hỏi tu thảo luận trả từ lời câu tả Câu hỏi câu hỏi ai, hướng tới trở lại thôn Vĩ “về chơi” : thể sắc thái thân mật, tự nhiên, chân tình khác với thăm  mang sắc thái ý Câu thơ có chữ mà tới nghĩa nào?Từ ngữ làm cho âm điệu trách móc dịu đáng ý? nhẹ, trách mà tha thiết bâng khuâng Câu hỏi gợi lên GV bình giảng chốt tâm hồn nhà thơ kỉ niệm, ý tình cảm sâu sắc xứ Huế HS lắng nghe ghi vào - Thiên nhiên thôn Vĩ: + “Nắng hàng cau nắng lên”: vẻ đẹp tinh khôi, khiết, giản dị mà giàu sức gợi + Cách xếp từ ngữ câu thơ - - Thiên nhiên thôn Vĩ tưởng tượng nhà thơ lên nào? đặc biệt theo hướng tăng cấp: nắng – hàng cau – nắng + “Nắng lên”: ánh nắng buổi sớm mai, không chói + Cảnh vật gắt mà dịu nhẹ Cho ta thấy HMT trọng miêu tả? tinh khôi, khiết * Cau cao nhất, đón nắng khu vườn mang  nắng tràn ngập, hàng cau tắm biển nắng mai nét tinh khôi * Nắng rọi vào sương cau, tạo thành hòa è Lặp lại từ “nắng” nhấn mạnh hình ảnh ám ảnh lòng nhà thơ, hình ảnh ấn tượng phối màu ánh lòng người xa tạo long lanh, tinh khiết * Thân cau, bóng cau nét mảnh mai gợi thoát àThân cau lên thước để đo mực nắng thiên nhiên +Em hình dung nắng lên? - Khu vườn + “Mướt quá”: Sự đan xen xúc giác thị giác, ánh sáng màu sắc + “Quá”: tiếng kêu ngỡ ngàng, trầm trồ màu xanh mỡ màng, non tơ, + Khu vườn Vĩ Dạ mềm mại, đầy xuân sắc, tràn trề nhựa tác giả miêu tả sống nào? Những từ ngữ làm em ý? + “Xanh ngọc”: hình ảnh so sánh đẹp, màu xanh có ánh sáng, có sương long lanh buổi sớm mai  Thiên nhiên trẻo,tươi sáng, tinh khôi, đầy sức sống + Thử hình dung tái hình ảnh so sánh “xanh ngọc”? - Con người thơn Vĩ: + “Lá trúc che ngang”: vẻ đẹp kín - GV: Từ em nhận đáo, tính dịu dàng xét người xứ Huế Mang vẻ đẹp tranh thôn Vĩ qua tưởng phương Đơng: đẹp hài hòa tượng nhà thơ? người với thiên nhiên - GV: Con người tranh thôn Vĩ lên qua chi tiết nào? Hình ảnh “lá trúc + “Mặt chữ điền” Mặt chữ điền khuôn mặt đầy đặn cân đối đẹp phúc hậu che ngang” thể cho Đó hình ảnh cách điệu điều gì? hóa Đó khơng mặt cụ - Theo em, “mặt chữ điền” mặt ai? Dân gian ta quan niệm thể mà đại diện cho vẻ đẹp tâm hồn Huế, người Huế : thẳng, phúc hậu  Sự tinh tế HMT: Cảnh xinh người có khn mặt chữ xắn, người phúc hậu, thiên nhiên điền? người hài hòa với “Mặt chữ điền” gợi nhiều cách hiểu:  Là khuôn mặt cô gái thôn Vĩ  Là khuôn mặt chàng trai thôn Vĩ  Khn mặt anh – chủ thể trữ tình  Khn cửa sổ hình vng - Ca dao có câu: “Mặt má bầu nhìn lâu muốn chửi Mặt chữ điền tiền rưỡi mua - - Tâm trạng nhà thơ: Đó niềm vui Anh thương em không nhận thư người gái thương bạc thương thầm thương trộm nhớ, niềm hy tiền vọng lóe sáng tình u, hạnh phúc Mà thương khuôn mặt chữ điền em.” - GV giúp HS sâu cảm nhận tâm trạng nhà thơ:  Cái tươi vui, hy vọng hạnh phúc Thơ – ngoại cảnh nội tâm Từ tranh thơn Vĩ, em hình dung tâm trạng nhà thơ khổ đầu nào? Thử đặt tiêu đề cho khổ thơ theo tâm trạng tác giả? Tiết 2: - Ổn định tình hình lớp: phút - Giảng mới: 42 phút Ở tiết trước thầy trò đặt chân tới khu vườn thôn Vĩ xứ Huế với cảnh đẹp tươi sáng buổi bình minh Ở có “nắng hàng cau”, khu vườn “xanh ngọc” “lá trúc che ngang mặt chữ điền” Hơm thầy trò dạo bước bên dòng sơng Hương thơ mộng trữ tình để thấy dòng Hương đẹp, lãng mạn đầy mờ ảo thơ Hàn Mặc Tử Chúng ta tiếp tục tìm hiểu thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV lượng HĐ CỦA HS Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động 4: 18’ NỘI DUNG BÀI HỌC b Khổ 2: Phong cảnh thiên nhiên HS phân tích khổ phân tích khỏ đầy sức nén nội tâm phương pháp phân tích, thơ thứ bình giảng, đàm thoại “Gió theo lối gió mây đường mây gợi mở - HS trả lời Các em cho thầy biết câu hỏi GV Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” cách cách ngắt nhịp đưa câu thơ khổ 2? Cách ngắt nhịp - Ngắt nhịp 4/3 tạo thành vế tiểu đối gợi lên điều gì? với phép điệp “gió”, “mây” gợi tả khơng gian gió mây chia lìa GV gợi mở: khơng hướng thuận chiều Ta thấy lẽ thường “gió thổi mây bay, nước chảy hoa trơi”, “gió” “mây” chia lìa, cảnh vật chia lìa, đơn hành trình HS ý lắng nghe ghi - Theo em, câu thơ “Dòng nước buồn 10 thiu, hoa bắp lay” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác - dụng biện pháp tu Nhân hóa: “buồn thiu”: nhân hóa sơng thành sinh thể có từ nào? tâm trạng, vừa gợi hình, gợi cảm: - Em có nhận xét động từ dòng sơng trơi cách hờ “lay” hững, lặng lẽ, đơn hình ảnh “hoa bắp lay”? GV gợi mở: - Động từ “lay”: lay động nhẹ níu giữ vu vơ, lưu Hình ảnh “hoa bắp lay” luyến vơ vọng kẻ bị chia lìa gợi nỗi buồn hiu hắt - – nỗi buồn bao phủ Đằng sau cảnh vật tâm từ bầu trời đến mặt đất, trạng người mang nặng từ đất, gió, mây đến nỗi buồn xa cách, mối tình vơ dòng nước hoa bắp vọng, tất hư ảo sông mộng tưởng Em có cảm nhận hình ảnh xuất hai câu thơ Trên xu hướng trôi đi, chảy sau? đi, thi sĩ ao ước thứ GV mở rộng: - Hai hình ảnh: +“Bến sơng trăng”: ánh ngược dòng “về” với mình, “trăng” “Thuyền đậu bến sơng trăng trăng tràn ngập khung 11 cảnh dòng sơng hình ảnh đẹp, gợi cảm, lãng mạn Có chở trăng kịp tối nay?” - “Thuyền ai”: đại từ phiếm “ai” tạo nên tính bất định cho chủ thể + Thuyền “chở trăng” : “thuyền” gợi lên hình ảnh xa vời, bóng trăng soi mặt diệu vợi, mơng lung nước, cạnh bóng thuyền Khơng gian tràn ngập ánh trăng, hư thực huyền hồ, thơ mộng - Hình ảnh thuyền “chở trăng”, “bến sơng trăng” có đơn hình ảnh thiên nhiên huyền ảo hay mang ý nghĩa khác? - Hình ảnh trăng thơ HMT GV dẫn chứng: Ai mua trăng bán trăng cho/ Trăng nằm yên cành liễu đợi chờ/ - Thủ pháp ẩn dụ: + “Trăng”: hình ảnh quen thuộc, ám ảnh thơ HMT Nhiều thơ trăng biểu tượng tình yêu, hạnh phúc sống Ai mua trăng bán + “Bến sông trăng”: Bến bờ hạnh trăng cho/ phúc, cõi sống Chẳng bán tình duyên ước hẹn thề” Hay: “Mở cửa nhìn trăng, + Thuyền “chở trăng”: Thuyền chở hy vọng, hạnh phúc, sống trăng tái mặt/ Khép 12 phòng đốt nến, nến rơi châu” - Em cho thầy lớp biết, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ “Có chở trăng kịp tối nay?” - Từ “về” khổ có khác với từ “về” khổ trước? GV gợi mở vấn đề: - “Về”: gió, mây chia lìa; dòng sơng hờ hững…chỉ có trăng ngược dòng với HMT, niềm hy vọng nhà thơ - Câu hỏi tu từ: “Có chở trăng kịp tối nay?” câu hỏi tu từ thể thảng thốt, băn khoăn Dường tác tác giả ngóng trơng, hy vọng chạy đua với thời gian Chỉ “tối nay” thôi, tối mai hay tối muộn màng, khơng kịp “Có chở trăng kịp tối nay?” câu thơ đầy phấp có chở trăng – thấp hi vọng, có chở trăng  Thời điểm buổi tối + tâm tưởng - da diết ngóng trơng, nhà thơ: tạo nên dòng sơng có chở trăng kịp - khắc Hương hư ảo, gợi cảm giác chia khoải lo âu sợ muộn lìa màng Một niềm khát vọng thật đau đớn” - Nhận xét em 13 khung cảnh khổ thơ này? - Từ ngữ thể suy nghĩ HMT thời gian? Nó gợi cho em suy nghĩ tâm trạng tác giả? GV liên hệ với Xuân  Khung cảnh thiên nhiên xứ Huế Diệu chi tiết nỗi ám thơ mộng, mang sắc thái ảm ảnh thời gian GV gợi mở “Tôi muốn tắt nắng đi/ đạm, hiu hắt, rời rạc, sau hư ảo, mang nặng dự Cho màu đừng nhạt Hoạt động 5: mất/ Tơi muốn buộc Phân tích khổ cảm chia lìa gió lại/ Cho hương đừng bay đi” - “kịp” thể ám ảnh thời gian, chia lìa Chữ “kịp” nghe thật xót xa, Hoạt động 5: Hướng dẫn đau đớn, gây nên nỗi xót thương cho HS phân tích khổ phương pháp bình giảng, đàm thoại gợi mở, phân tích - Cảnh tượng khổ người đọc HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Cái khắc khoải, lo âu, dự cảm hạnh phúc chia xa thơ có khác với khổ trên? - Hình ảnh người 14 xuất nào? c Khổ 3: Cảnh vật, người - chìm mộng ảo Khách đường xa ai? - Sự thay đổi: - Điệp từ khách đường xa gợi lên điều gì? Chú ý lắng nghe + Thiên nhiên nhường chỗ cho giảng xuất người ghi chép vào - “Mơ khách đường xa” + “Mơ”: chứa đựng nghĩa :giấc mơ (mộng) mơ ước Cảnh tượng miêu tả hoàn toàn cõi mộng 15’ + “Khách đường xa”: - Tại lại nói “trắng q nhìn khơng ra”?  Người sống Vĩ Dạ GV mở rộng:  Chính nhà thơ Có lẽ màu áo  Hình ảnh biểu trưng trắng gái Huế hạnh phúc, sống tình yêu trắng hòa lẫn vào 15 sương mờ ảo Thật - Điệp từ “khách đường xa” gợi “nhìn khơng ra” lên khoảng cách xa xôi, cách trở, không làm tăng nhịp độ cảm xúc từ nhìn ra, chậm buồn, phiêu diêu khổ cách nói để cực tả sắc chuyển thành nhanh gấp phiêu trắng – trắng cách bồng nữa, mờ ảo Hơn kì lạ, bất ngờ thể nỗi niềm Màu trắng hư ảo nhà thơ sử dụng: “Chị năm gánh thóc/ Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” ngóng đến da diết thi nhân - “Trắng q nhìn khơng ra”: + Tiếng ngỡ ngàng : “quá”, tiếng kêu nghẹn ngào, xót xa nuối tiếc + Cực tả sắc trắng sắc độ tuyệt - Cụm từ “sương khói đối, cùng, trắng bất ngờ, kì lạ mờ nhân ảnh” cho ta thấy điều Trắng đến mức lạ lùng, khơng tin cảnh vào mắt vật người? GV mở rộng: Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm có câu: “Cái quay búng sẵn trời/ Mờ mờ nhân ảnh người đêm” - Từ em có nhận xét thực cảm nhận, miêu tả 16 khổ này? - Từ em hình dung tâm trạng nhà - thơ lúc nào? “Sương khói mờ nhân ảnh: phác họa cảnh tượng mờ mờ, ảo ảo lại có sương khói khiến cho ta thấy người - Câu thơ cuối có ranh giới hai giới sống cách hiểu nào? “Ai” chết, giới lờ mờ đối tượng nào? đáng sợ Hiện thực xa xơi, trắng xóa, mờ ảo, huyễn Câu thơ diễn tả đắt nỗi đau người - Nhận xét câu hỏi tu phải đối đầu với “sinh, lão, bệnh, từ thơ? tử” Tác giả cố níu kéo, cố bám GV: gợi ý Bài thơ bắt đầu câu hỏi tu từ “Sao anh không chơi thôn Hoạt động 6: vận động tứ thơ Vĩ ?” kết thúc víu khơng cảnh đời tồn “sương” với “khói”  Thi nhân cảm nhận rõ nét khoảng cách xa xôi, hư ảo ngày rõ tình yêu hạnh phúc thơ câu hỏi HS trả lời tu từ “Ai biết tình có câu hỏi - “Ai biết tình có đậm đà?” đậm đà ?” khiến cho + Cách 1: “Ai1” tác giả, “ai2” nỗi niềm tác giả người xứ Huế: Nhà thơ đẩy thêm tầm 17 vóc Những câu hỏi tu tình người xứ Huế có đậm đà hay từ dường khơng xốy lên lúc cao ? Lắng nghe + Cách 2: “Ai1” người xứ Huế, ghi “ai2” tác giả: người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ cảnh Huế, người Huế Hoạt động 6: GV hướng thắm thiết, đậm đà? dẫn HS tìm hiểu hướng vận động tứ thơ - phương pháp gợi Hoạt động 7: Tổng kết mở, bình giảng - Khơng gian thời gian thơ vận đông nào? - Sự xuất người nào? Câu thơ ngân xa tiếng than, nỗi đau Hàn Mặc Tử trải ra, vào cõi mênh mông vô học: Lời thơ dường nhắc nhở Học sinh ý không bộc lộ tuyệt vọng hay lắng nghe ghi hi vọng mà toát lên thất vọng Làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương - Tâm trạng tác giả sao?  Cái tuyệt vọng - Nhận xét sắc thái cảnh vật GV chốt ý Hoạt động 7: GV hướng dẫn HS tổng kết học - GV yêu cầu: Từ việc phân tích, khái quát d Sự vận động tứ thơ: 18 nội dung - Cảnh sắc: thơ? + Khu vườn Vĩ Dạ buổi bình minh - - GV hỏi: Em có nhận xét thấp thống bóng ngườiDòng sơng giá trị nghệ thuật Hương ban đêm con người Huế thơ? giới hư ảo + Cảnh vật mang tính chất thực thực + ảo  hoàn toàn cõi mộng + Sắc thái: Tươi đẹp, non tơ, đầy sức sống, xuân sắc  chia lìa, rời rạc, ảm đạm  nhòe mờ - Tâm trạng nhân vật trữ tình: Tươi vui, lóe sáng hy vọng hạnh phúc dự cảm chia lìa tuyệt vọng III Tổng kết Nội dung + Bức tranh phong cảnh thiên nhiên, người, tình người xứ Huế 5’ + Nỗi buồn sâu kín dự cảm hạnh phúc chia xa lòng thiết tha với đời nhà thơ Nghệ thuật + Hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm, gợi 19 hình + Ngơn ngữ sáng, tinh tế, đa nghĩa + Các biện pháp nghệ thuật: câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hóa sử dụng hiệu 4’ 20 Củng cố dặn dò: phút - Củng cố: + Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm lại lần thơ + Vẻ đẹp đượm buồn xứ Huế - trí tưởng tượng nhà thơ + Nỗi buồn cô đơn người tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên, sống cảnh ngộ bất hạnh, hiểm nghèo - Dặn dò: + Học thuộc thơ, học kĩ phần nội dung thơ tập bình câu thơ tâm đắc + Chuẩn bị trước thơ Mộ (Chiều tối) Hồ Chí Minh V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bình Định, ngày 30 tháng năm 2013 GV hướng dẫn Sinh viên thực 21 Th.s Trần Diệu Nữ Lương Duy Vĩnh Lạc 22 ... Xuất xứ: Đây thơn Vĩ Dạ lúc đầu có tên Ở thơn Vĩ Dạ, sáng tác năm 19 38, in tập Thơ điên (về sau đổi - GV hướng dẫn HS đọc thành Đau thương) đoạn cuối tiểu dẫn trả - Nhan đề Đây thôn Vĩ Dạ vừa ngắn... sinh lắng 7’ + Sự khác tên “Ở thôn Vĩ Dạ nghe ý ghi vào khởi hứng từ bưu ảnh mà Hoàng Cúc – người thiếu nữ Vĩ Dạ - “mối tình đầu thầm kín” nhà thơ - gửi Đây thơn Vĩ Dạ ? tặng +Hồn cảnh sáng tác... thơ Đây thôn Vĩ Dạ, để biết thêm tranh xứ Huế thơ Hàn Mặc Tử “thi sĩ đau thương”, “lạ” lẫm, xem “tứ bất tử” phong trào thơ Mới Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Hoạt động 1: Tìm

Ngày đăng: 18/05/2018, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w