MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 4 2.1.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.2. Căn cứ pháp lý 5 2.2. SƠ LƯỢC HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN THẾ GIỚI 6 2.2.1 Khái niệm về quản lý đất đai 6 2.2.2. Một số nội dung trong pháp luật đất đai của một số nước trên thế giới 7 Chế độ sở hữu đất đai của một số nước ASEAN 10 2.3. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 2.3.1. Thực trạng quản lý và sử dụng đất đai trên phạm vi cả nước 21 PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 4 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Nội dung công tác quản lý Nhà nước về đất đai phường Phú Lương, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. 32 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 32 3.3.2. Phương pháp chuyên gia 33 3.3.3. Phương pháp thống kê tổng hợp và xử lý số liệu 33 3.3.4. Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp 33 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA PHƯỜNG PHÚ LƯƠNG 34 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 35 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và ảnh hưởng của chúng đến công tác quản lý, sử dụng đất 38 4.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHƯỜNG PHÚ LƯƠNG NĂM 2016 38 4.3. KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2016 40 4.3.1. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 40 4.3.2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó 44 4.3.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 45 4.3.4 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ Địa chính, cấp Giấy chứng nhận 51 4.3.5 Thống kê, kiểm kê đất đai 54 4.3.6. Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất 57 4.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI PHƯỜNG PHÚ LƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 2016 59 5 4.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý sử dụng đất 59 4.4.2. Những tồn tại yếu kém trong công tác quản lý sử dụng đất 61 4.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG PHÚ LƯƠNG 61 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1.KẾT LUẬN 63 5.2.KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập của sinh viên qua 4 năm học cũng như bước đầulàm quen với nghiên cứu khoa học, vận dụng những kiến thức đã được trang bịtrong quá trình học tập một cách linh hoạt và sáng tạo vào thực tế sản xuất, được
sự đồng ý của Viện Quản Lý Đất Đai Và Phát Triển Nông Thôn, bộ môn Quản
Lý Đất Đai tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại phường Phú Lương, quận Hà Đông, TP Hà Nội giai đoạn 2011 - 2016”
Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh sự cố gắngcủa bản thân, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn tận tình của nhiều tập thể và cánhân Đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình
Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Bá
Long người đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệmquý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận Xin cảm ơn các thầy côgiáo Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, xin cảm ơn cán bộ UBNDphường Phú Lương đã cung cấp số liệu để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệpnày
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng với tinh thần khẩn trương nghiêm túc,song do thời gian, trình độ cũng như kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nênkhóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo và bạn đồng nghiệp đểluận được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 4
2.1.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.2 Căn cứ pháp lý 5
2.2 SƠ LƯỢC HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN THẾ GIỚI 6
2.2.1 Khái niệm về quản lý đất đai 6
2.2.2 Một số nội dung trong pháp luật đất đai của một số nước trên thế giới 7
- Chế độ sở hữu đất đai của một số nước ASEAN 10
2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21
2.3.1 Thực trạng quản lý và sử dụng đất đai trên phạm vi cả nước 21
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32
3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
Trang 43.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nội dung công tác quản lý Nhà nước về đất đai
phường Phú Lương, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 32
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 32
3.3.2 Phương pháp chuyên gia 33
3.3.3 Phương pháp thống kê tổng hợp và xử lý số liệu 33
3.3.4 Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp 33
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHƯỜNG PHÚ LƯƠNG 34
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34
4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 35
4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và ảnh hưởng của chúng đến công tác quản lý, sử dụng đất 38
4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHƯỜNG PHÚ LƯƠNG NĂM 2016 38
4.3 KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2016 40
4.3.1 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 40
4.3.2 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó 44
4.3.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 45
4.3.4 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ Địa chính, cấp Giấy chứng nhận 51
4.3.5 Thống kê, kiểm kê đất đai 54
4.3.6 Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất 57
4.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI PHƯỜNG PHÚ LƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 59
Trang 54.4.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý sử dụng đất 59
4.4.2 Những tồn tại yếu kém trong công tác quản lý sử dụng đất 61
4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG PHÚ LƯƠNG 61
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
5.1.KẾT LUẬN 63
5.2.KIẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 6DANH MỤC BẢNG BI
Bảng 2 1 Chế độ sở hữu đất đai một số nước ASEAN 11Bảng 2 2 Cơ sở bồi thường đất của một số nước trên thế giới 13Bảng 2 3 Hình thức bồi thường của một số nước trên thế giới 15Bảng 2 4 Kết quả cấp GCN quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đấttrên địa bàn quận Hà Đông (tính đến hết năm 2015) 26Bảng 2 5 Diện tích các loại đất phân bổ năm 2011 – 2016 27Y
Bảng 4 1 Kết quả đạt được về phát triển kinh tế năm qua các năm 36Bảng 4 2 Hiện trạng sử dụng đất Phường Phú Lương 2016 39Bảng 4 3 Danh sách thu hồi đất các dự án trên địa bàn phường trong giai đoạnnăm 2012-2015 43Bảng 4 4 Công trình, dự án trong kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2016của phường Phú Lương 46Bảng 4 5 Tổng hợp kết quả điều tra hoạt động của Nhà nước trong xây dựng vàthực thi hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai, và thu hồi đất 50Bảng 4 6 Số giấy chứng nhận đối với đất ở đã cấp 54Bảng 4 7 Kết quả Thống kê diện tích các loại đất các năm 2012, 2014 và 2016 55Bảng 4 8 Kết quả điều tra thực tế hoạt động của Nhà nước trong nhiệm vụ kỹthuật phục vụ quản lý đất đai tại phường Phú Lương như sau: 56Bảng 4 9 Kết qủa giải quyết khiếu nại tố cáo, tranh chấp đất đai 58Bảng 4 10 Kết quả điều tra về hoạt động của Nhà nước trong công tác thực thi
hệ thống pháp luật về đất đai 59
Trang 8PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gìthay thế được của một quốc gia, là thành phần quan trọng của môi trường sống,
là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội,
an ninh quốc phòng Đất đai gắn bó chặt chẽ với con người và trong sản xuất vàđời sống
Đất đai cũng là nguồn tài nguyên có hạn, tăng việc sử dụng đất vào mụcđích này thì sẽ giảm diện tích đất sử dụng vào mục đích khác Việc sử dụng đấtđai lãng phí, không hiệu quả, huỷ hoại đất đai cũng như tốc độ gia tăng về dân
số đặc biệt là ở các khu vực đô thị nơi tập trung dân cư đông đúc khiến cho đấtđai ngày càng trở nên khan hiếm Trong khi đó, quản lý Nhà nước về đất đai ởcác cấp chính quyền đặc biệt là ở cấp cơ sở (quận, huyện, phường, xã) đã bộc lộnhiều vấn đề bất cập và là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội Vì vậy, việcquản lý đất đai chặt chẽ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả là rất cần thiết.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về đấtđai càng có ý nghĩa quan trọng và cấp bách trong thời kỳ CNH – HĐH, đô thịhóa và xây dựng nông thôn mới
Phường Phú Lương được tách từ huyện Thanh Oai và sát nhập vào thị xã
Hà Đông( nay là quận Hà Đông) năm 2008 nhưng trong những năm qua, quận
Hà Đông đã đạt được những thành tích đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội.Sau hơn 9 năm thành lập, kinh tế xã hội trên địa bàn quận đạt tốc độ tăng trưởngcao, cơ sở hạ tầng kỹ thuật bước đầu đã được hiện đại hoá, nhiều khu dân cư vàkhu đô thị mới được thành lập, phát triển theo dáng dấp của những đô thị hiệnđại Cùng với quá trình hình thành và phát triển, hoạt động quản lý Nhà nước vềđất đai trên địa bàn quận đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận Đất đaiđược quản lý chặt chẽ, hiệu quả hơn, quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụngđất được tôn trọng và thực thi theo đúng pháp luật Hoạt động quản lý Nhà nước
về đất đai bước đầu đã đi vào nề nếp, có nhiều chuyển biến tích cực nhất là saukhi Luật Đất đai được ban hành năm 2013 Công tác quản lý Nhà nước về đất
Trang 9đai bước đầu đã giúp chính quyền các cấp sử dụng quỹ đất hợp lý, hiệu quả theoquy hoạch và kế hoạch được duyệt.
Phường Phú Lương là một phường mới được chuyển từ xã lên phường năm
2009, dưới tác động của nền kinh tế thị trường, sự bùng nổ dân số đã làm tăngnhu cầu sử dụng đất một cách nhanh chóng Quá trình tổ chức quản lý và sửdụng đất cũng vì thế mà bộ lộ những tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề mới nằmngoài tầm kiểm soát của phường như: sử dụng đất không đúng mục đích, tranhchấp và lấn chiếm đất đai, kế hoạch sử dụng đất không đúng nguyên tắc, sửdụng đất lãng phí, quá trình thu hồi đất và đền bù còn nhiều bất cập gây bức xúccho người dân
Để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, cơ cấu đất đai của từng loại đất,
từ đó có đánh giá được những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý nhànước về đất đai nhằm đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao hiệu quả công tácquản lý đất đai trên địa bàn phường Phú Lương, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại phường Phú Lương, quận
Hà Đông, TP Hà Nội giai đoạn 2011 - 2016”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn phường PhúLương
- Đánh giá những thành tựu, hạn chế trong công tác quản lý Nhà nước vềđất đai tại phường Phú Lương
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước vềđất đai trên địa bàn phường Phú Lương, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
Trang 10Lương, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội;
- Trên cơ sở đánh giá thuận lợi, khó khăn công tác quản lý Nhà nước về đấtđai, từ đó, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhànước về đất đai trên địa bàn nghiên cứu
Trang 11PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
2.1.1 Cơ sở lý luận
Quản lý nhà nước về đất đai là một lĩnh vực quản lý của nhà nước Quản lýnhà nước về đất đai là sự tác động có tổ chức, là sự điều chỉnh bằng quyền lựccủa cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức, các nhân trong quản lý sử dụng đấtđai do các cơ quan có tư cách pháp nhân công pháp trong hệ thống hành pháp vàquản lý hành chính nhà nước tiến hành bằng những chức năng, nhiệm vụ củanhà nước nhằm sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững ởmỗi địa phương và trong cả nước
Quản lý nhà nước về đất đai còn được hiểu là việc nhà nước cai quản toàn
bộ diện tích đất đai nằm trong đường biên giới quốc gia bao gồm 3 nhóm đất:đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng , mà mục tiêu chínhnhằm sử dụng đất đai đúng mục tiêu, hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và bền vững.Một hệ thống quản lý đất đai tốt nhất phải đảm bảo các mục tiêu sau:
- Trên cơ sở ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật đất đai nhằm tạo cơ sởpháp lý đảm bảo quyền sở hữu nhà nước về đất đai(quyền giao đất, cho thuê đất,thu hồi đất, hướng dẫn, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật, quy hoach, kế hoạch
sử dụng đất ) và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng, góp phầngiải quyết tốt mọi tranh chấp về đất đai, tạo cơ sở vững chắc cho việc tính thuếđất và thuê bất động sản
- Phát triển và quản lý tốt thị trường bất động sản bao gồm cả hệ thống thếchấp quyền sử dụng đất đai và quyền sở hữu bất động sản
- Trên cơ sở điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng, thống kê, kiểm
kê đất nhà nước nắm chắc số lượng và chất lượng đất đai nhằm:
+ Taọ cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý
+ Giúp nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai
Trang 12+ Phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và ổn định
về an ninh, trật tự
+ Hỗ trợ quản lý tốt môi trường nhằm phát triển bền vững
Để đạt dược những mục tiêu mà nhà nước đặt ra, hoạt động quản lý nhànước về đất đai phải được tiến hành dựa trên các nguyên tắc sau:
- Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của nhà nước về đất đai
- Bảo đảm sự kết hợp giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đát đai
- Kết hợp hài hòa các lợi ích(quốc gia, cộng đồng, các nhân/hộ gia đình).Như vậy, quản lý nhà nước về đất đai là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chomọi đối tượng Khi quyền và nghĩa vụ của các đối tượng sở hữu và sử dụng đấtgiải quyết thỏa đáng thì sẽ mang lại ổn định xã hội, an nịnh chính trị và có tácdụng thúc đẩy phát triển kinh tế
2.1.2 Căn cứ pháp lý
Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua đã xây dụng một hệ thốngchính sách về đất đai khá chặt chẽ cùng với việc ban hành các văn bản liên quanđến đất đai chính là căn cứ pháp lý để nhà nước thực hiện công tác quản lý nhànước về đất đai trên toàn thể lãnh thổ Việt Nam
Quyền sở hữu đất đai được Nhà nước ta khẳng định qua các hiến pháp từnăm 1980 đến hiếp pháp năm 1992 và Luật Đất Đai năm 1993 cho đến Luật Đất
Đai năm 2003: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân,do Nhà nước thống nhất quản lý”
Luật Đất Đai 2013 ra đời, mở ra nhiều điểm sáng mới cho việc thực hiệncác thủ tục liên quan đến đất đai, tạo thuận tiện cho người dân khi làm các thủtục liên quan đến đất đai Luật đất đai 2013 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàndân dô Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước traoquyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này”
Nội dung quản lý đất đai, được quy định rõ tại Điều 22, Luật Đất đai 2013:
1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổchức thực hiện văn bản đó
2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,lập bản đồ hành chính
Trang 133 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất vàbản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xâydựng giá đất.
4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sửdụng đất
6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
8 Thống kê, kiểm kê đất đai
9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụngđất
12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quyđịnh của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai
14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản
lý và sử dụng đất đai
15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai
2.2 SƠ LƯỢC HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN THẾ GIỚI
2.2.1 Khái niệm về quản lý đất đai
Quản lý đất đai là một khái niệm có thể liên quan đến những nỗ lựccủa chính phủ để quản lý tài nguyên đất Các định nghĩa về quản lý đất đai vànhững nỗ lực quản lý đất đai được quốc tế chấp nhận bao gồm:
Quản lý đất đai ( Land management) bao gồm các quy trình để sử dụng tài
nguyên đất có hiệu quả Đây chủ yếu là trách nhiệm của chủ sở hữu đất Chínhphủ cũng có mục tiêu tăng cường quản lý đất đai hiệu quả như là mộtphần của mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội bền vững
Trang 14Quản lý hành chính về đất đai ( Land administration) liên quan đến việc
xây dựng cơ chế quản lý quyền đối với đất đai và sử dụng đất, quá trình sửdụng đất và giá trị của đất đai thuộc thẩm quyền của Chính phủ để thúcđẩy quản lý đất đai hiệu quả, bền vững và bảo đảm quyền về tài sản
Quản lý Nhà nước về đất đai có thể có nhiều nghĩa khác nhau tại các nước
khác nhau Quản lý nhà nước về đất đai có thể đồng nghĩa với quản lýđất đai, tập trung vào cách thức chính phủ xây dựng và thực hiện các chính sáchđất đai và quản lý đất đai cho tất cả các loại đất không phân biệt quyền sửdụng đất Cụ thể hơn, đây là quá trình Nhà nước quản lý đất đai thuộc sở hữucủa Nhà nước và giao đất cho các mục đích sử dụng khác nhau
Đất đai không chỉ giới hạn là bề mặt trái đất, mà còn được hiểu như là khái
niệm pháp lý về bất động sản Tài sản hợp pháp được định nghĩa là không gianbên trên, dưới hoặc trên mặt đất và bao gồm một số công trình xây dựng về mặtvật chất hoặc pháp lý gắn với tài sản đó, ví dụ một tòa nhà Khái niệm đấtđai cũng bao gồm các khu vực có nước bao phủ
(Nguồn: Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc, 2003)
2.2.2 Một số nội dung trong pháp luật đất đai của một số nước trên thế giới
a Chế độ sở hữu đất đai
- Chế độ sở hữu đất đai của nhóm các nước phát triển (nhóm G7)
Nhóm G7 bao gồm các nước: Anh, Đức, Canađa, Ý, Mỹ, Nhật Bản vàCộng hoà Pháp Xét về chế độ sở hữu nói chung, tại tất cả các quốc gia G7 đềuthừa nhận quyền tư hữu là quyền cơ bản nhất Xét về chế độ sở hữu đất đai, cácnước thuộc nhóm G7 đều thực hiện mô hình sở hữu đất đai đa sở hữu Đó là vừathừa nhận sở hữu đất đai của tư nhân và vừa thừa nhận đất đai sở hữu của nhànước
Tại Anh, quyền tư hữu về đất đai được pháp luật thừa nhận Cùng với đó,luật pháp nước Anh cũng thừa nhận đất đai thuộc sở hữu của nữ hoàng Anh(hình thức sở hữu này chỉ mang tính tượng trưng, nặng về ý nghĩa chính trị,không có ý nghĩa về mặt kinh tế và pháp luật) Bên cạnh đó nữ hoàng cũng cónhững diện tích đất thuộc quyền sở hữu của hoàng gia mà không phải là sở hữucủa Nhà nước
Trang 15Tại Đức, quyền tư hữu đất đai được chính quyền cộng hoà Liên Bang bảo
hộ Đồng thời, khu vực đất công được coi thuộc sở hữu của Nhà nước bao gồmnhà nước Liên Bang và chính quyền các bang
Đối với Nhật Bản cũng gần như mô hình các quốc gia G7 khác, chế độ sởhữu đất đai thừa nhận sở hữu và thừa kế của tư nhân Các giao dịch về đất đượctiến hành thông qua thị trường Việc giao dịch đó đặt dưới sự kiểm soát của các
cơ quan quản lý Đất đai cũng được quy định thuộc sở hữu của Nhật Hoàng
- Chế độ sở hữu đất đai của các nước đang phát triển
Nhóm các nước đang phát triển hiện nay chiếm đa số các quốc gia trên thếgiới, có trình độ phát triển kinh tế vẫn ở mức trung bình và thấp Về chế độchính trị, các nước đang phát triển theo đuổi những mô hình chế độ chính trị hếtsức đa dạng Tuy nhiên, khái quát nhất có thể thấy nổi lên hai loại hình chế độ sởhữu đất đai, đó là chế độ SHTN và chế độ SHNN về đất đai Trong số đó, Trungquốc, Việt Nam và Lào được xem là các trường hợp ngoại lệ
Đối với Trung Quốc, chế độ sở hữu về đất đai là chế độ công hữu NướcCộng hòa nhân dân Trung Hoa thi hành chế độ công hữu XHCN về đất đai - đó
là chế độ SHNN và chế độ sở hữu tập thể của quần chúng lao động
Tại Nam Phi, Luật CCRĐ 1997 của nước này quy định: đất đai thuộc sởhữu của người lao động, đất công thuộc SHNN, đất của các chính quyền địaphương Như vậy, về cơ bản, Nam Phi thực hiện chế độ SHNN về đất đai Đốivới Mozambich, đất đai thuộc SHNN và nghiêm cấm việc mua bán, chuyểnnhượng đất đai Tại Mông Cổ, đất đai thuộc sở hữu của Nhà nước và tư nhân.Các loại đất có thể thuộc QSH của các cá nhân người Mông Cổ hoặc các công
ty, tổ chức người nước ngoài Như vậy, Mông Cổ thực hiện chế độ đa sở hữu,trong đó có thừa nhận cả SHTN của người nước ngoài về đất đai1
Đối với khu vực Mỹ Latinh, hầu hết các quốc gia đang phát triển ở khu vựcnày thực hiện chế độ đa sở hữu về đất đai, trong đó sở hữu của nhà nước khôngphải là phần cơ bản
(Nguồn: World Bank, 2003)
1
Trang 16- Chế độ sở hữu đất đai của một số nước ASEAN
Bảng 2 1 Chế độ sở hữu đất đai một số nước ASEAN
STT Tên nước Văn bản luật quy định Hình thức sở hữu
1 Brunây Luật thu hồi đất 1949, Luật
Đất đai 2000 Tư hữu, Quốc Vương
2 Campuchia Luật Đất đai 2001
Sở hữu quốc vương SHTN
4 Indônexia Quy định của Chính phủ về
quản lý đất đai 2004
SHNN SHTN Đất nông nghiệp thuộc SHNN
SHTN
2003; 2013
SHTD
(Nguồn: báo vnexpress.net) , 2009)
b Điều tra cơ bản về đất đai một số nước trên thế giới.
* Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của một số nước
- Thụy Điển
Trang 17Quá trình lập quy hoạch quốc gia của Thụy Điển bao gồm hai bước Bướcđầu tiên là tiến hành nghiên cứu về nhu cầu sử dụng đất từ các ngành khác nhaucủa chính phủ và từ các mức độ phân cấp quản lý nhau, chính quyền địaphương, khu vực và chính quyền trung ương Mỗi lĩnh vực sử dụng đất (nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, sản xuất điện, bảo vệ môitrường và văn hóa) được tham vấn về các nhu cầu sử dụng đất ưu tiên Cácnhu cầu sử dụng đất này sẽ được biên soạn và lợi ích cạnh tranh giữa các mụcđích sử dụng đất khác nhau sẽ được xác định Bước thứ hai của quá trình lập quyhoạch là tham vấn các thành phố về ưu tiên của họ cho các nhu cầu cạnh tranh
về sử dụng đất Những nhu cầu sử dụng đất cụ thể được xác định chính là quantâm của địa phương, khu vực hoặc quốc gia và được bảo vệ trong hoạt động quyhoạch sử dụng đất tiếp đó do thành phố thực hiện Chính quyền quận sẽ biênsoạn các kết quả này và gửi cho Chính phủ trung ương và Quốc hội để quyếtđịnh trong các trường hợp đang có xung đột giữa quốc gia lợi ích với lợi ích khuvực hoặc địa phương hoặc có sự cạnh tranh giữa các lợi ích quốc gia khác nhau.Chính quyền trung ương thông qua Chính quyền vùng quản lý để bảo vệ các lợiích quốc gia đã được xác định trong quy hoạch sử dụng đất sau đó của địaphương
- Úc
Công tác quy hoạch sử dụng đất của Úc được quy định trong pháp luật về đấtđai, nhà ở, nhà chung cư, pháp luật về ngân hàng và thế chấp tài sản liên quan đến đấtđai
Quy hoạch sử dụng đất được lồng ghép trong quy hoạch tổng thể phát triểnđịa phương và quy hoạch xây dựng Quy hoạch sử dụng đất được duyệt có vaitrò rất lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội:
Quy hoạch sử dụng đất, cùng với quy hoạch hệ thống hạ tầng (cấp điện,cấp nước, vệ sinh môi trường,…) được tích hợp đồng bộ trên nền bản đồ địachính và khai thác phục vụ cho công tác quản lý đất đai nói chung, cụ thể như:cung cấp thông tin, cấp giấy chứng nhận,…
- Malaysia
Các Bang trên bán đảo Malaysia phải tuân thủ Luật Quy hoạch đô thị vànông thôn 1976 (Luật 172) và theo các điều khoản của Luật này thì các Uỷ ban
Trang 18quy hoạch Bang được thành lập để giúp Chính quyền Bang về các công việc liênquan tới sử dụng, bảo vệ và phát triển đất đai trong phạm vi của Bang Cácquyết định của Uỷ ban được tất cả các cơ quan quy hoạch thuộc Bang thực hiện.
Sơ đồ quy hoạch phát triển theo Luật 172, sau khi được Uỷ ban phê duyệt, sẽđược đăng báo và mọi công trình xây dựng phát triển đều phải tuân theo Sơ đồquy hoạch này Sơ đồ quy hoạch được xây dựng công khai để lấy các ý kiếnđóng góp của các cơ quan, tổ chức, nhân dân trong quá trình hoàn chỉnh
Quy hoạch sử dụng đất là một công cụ rất quan trọng, kết hợp việc quyhoạch và quản lý nguồn tài nguyên đất thông qua việc sử dụng hợp lý, bảo vệ vàphát triển đất theo quy định của Luật 172 Cơ quan tư vấn và chịu trách nhiệmquản lý là Vụ Quy hoạch Đô thị và Nông thôn của Bộ Nhà cửa và Chính quyềnđịa phương
Theo Kế hoạch Malaysia lần thứ 7 (1996-2000), đến cuối năm 1996, tất cảcác địa phương của Bán đảo Malaysia đã lập xong quy hoạch cho vùng lãnh thổcủa mình Kết thúc Kế hoạch Malaysia lần thứ 7, mỗi địa phương của Malaysia
sẽ có ít nhất là một sơ đồ quy hoạch riêng của địa phương mình
* Bồi thường đất đai của một số nước trên thế giới
Cơ sở bồi thường
Bảng 2 2 Cơ sở bồi thường đất của một số nước trên thế giới
• Trong trường hợp mức bồi thường không đủ để duy trì mức sống ban đầu, có thể tăng thêm, tuy nhiên, tổng mức bồi thường không vượt quá 30 lần giá trị sản lượng trung bình của 3 năm trước khi thực hiện trưng mua
• Bồi thường cho giá trị nhà ở không thấp hơn giá thị trường
• Cơ quan thẩm định giá bất động sản sẽ do chủ
Trang 19sở hữu lựa chọn
Ấn Độ Đạo luật thu hồi đất
đai, Phần III, điều
22 (1), (2)
• Giá trị thị trường của đất và thiệt hại tính ở thời điểm thông báo sẽ được cân nhắc để quyết định mức bồi thường
• Ngoài giá thị trường, tòa án sẽ cộng thêm 30%
do cân nhắc đền việc thu hồi bắt buộc
• Định giá để bồi thường sẽ do chuyên gia định giá tư nhân thực hiện, mức bồi thường sẽ được tính là mức trung bình của các giá trị định giá Nếu giá trị định giá cao nhất và thấp nhất chênh lệch 10% hoặc nhiều hơn, sẽ phải có chuyên gia định giá khác thực hiện tiếp việc định giá, và từ đó, mức bồi thường sẽ được tính toán lại
Úc Đạo luật quản lý
đất đai WA1997
điều 55
• Nguyên tắc “giá trị đối với chủ sở hữu” thừa nhận rằng mức bồi thường cao hơn giá trị thị trường Giá trị đối với chủ sở hữu bao gồm
- Giá trị thị trường của lợi ích bị ảnh hưởng
- Giá trị đặc biệt do sở hữu hoặc việc sử dụng đất bị thu hồi
- Thiệt hại do thửa đất bị chia cắt
- Thiệt hại về tiếng ồn hoặc các thiệt hại khác
Trang 20- Không tính đến phần giá trị tài sản tăng thêm hay giảm đi do bị thu hồi
• Giá tính mức bồi thường là giá thị trường hiện tại, được quyết định với cơ quan quản lý với sự tư vấn của người đứng đầu cơ quan định giá
• Bộ trưởng sau khi tham vấn, phài quyết định các vấn đề có liên quan như quyền, lợi ích, giá trị tài sản,…
• Giá trị thị trường được xác định là mức tiền mà tài sản đó có thể bán được một cách tự nguyện, sẵn sàng ở một thời điểm nhất định
Hình thức bồi thường
Bảng 2 3 Hình thức bồi thường của một số nước trên thế giới
- Chỉ bồi thường tiền
- Tái định cư và có việc làm
- Tái định cư với bảo hiểm phúc lợi
Quy định về trưng mua nhà
trên đất thuộc sở hữu nhà
nước và bồi thường (2011),
sau tái định cư 2007,(điều 48)
• Các gia đình bị ảnh hưởng có thể lựa chọn nhận một khoản tiền đền bù, thay vì một hay nhiều lợi ích được quy định trong luật (đất, nhà ở, ) khi có sự chấp thuận của cơ quan nhà nước
ở xã hội
Úc Luật về thu hồi tài sản 1989 • Bồi thường được trả bằng tiền mặt
Trang 21Luật quản lý đất đai WA1997
(Art 189 (2)
* Các khoản thu ngân sách nhà nước từ đất
Tổng hợp từ 80 nước trên thế giới được nghiên cứu, có 52 nước quy định
về thuế, phí và các khoản thu từ đất Trong tổng số 52 nước có quy định về thuế
và phí thì: Có 34 nước có quy định cả về thuế, phí và các khoản thu từ đất; Có 8nước có quy định về thuế mà không quy định về phí và các khoản thu từ đất; Có
10 nước có quy định về phí và các khoản thu từ đất mà không quy định về thuế;
15 nước có Luật riêng về thuế, phí và các khoản thu từ đất
+ Thuế đất
Đối tượng chịu thuế đất thường là chủ sở hữu đất, người sử dụng đấtthường xuyên và tạm thời Một số loại thuế liên quan đến đất thường được sửdụng trong các nước trên thế giới là: thuế đất nông nghiệp; thuế chuyển nhượngbất động sản; thuế đánh theo từng loại đất (đất ở, đất nông thôn …) Các trườnghợp được miễn, giảm thuế đất cũng được quy định khá rõ trong các bộ luật vềđất đai, đặc biệt là các nước có bộ luật riêng về thuế đất như: luật thuế đất đainăm 1992 của Lithuania; luật thuế đất năm 1990 của Látvia; Luật thuế đất năm
1993 của Estonia
+ Phí đất
Phí đất cũng là một nội dung được rất nhiều nước nêu trong các bộ luật liênquan đến đất đai Một số loại phí đất thường được quy định trên thế giới là: Phíđăng ký đất đai, phí thu hồi đất, phí do đăng ký chậm, phí cải tạo đất, phí sửdụng đất nông nghiệp, phí giám định về đất…
Đối tượng phải nộp phí đất thường là các chủ sở hữu đất, những người liênquan đến mua bán, giao dịch đất, người thuê đất …Các trường hợp được miễngiảm phí liên quan đến đất cũng được quy định rõ trong nhiều bộ luật
Đặc biệt, qua nghiên cứu cho thấy tại luật giá trị gia tăng của đất năm 1980,của Srilanka có quy định một loại phí là “phí giá trị đất được tăng lên do cácđiều kiện của địa phương” Loại phí này để xác định cho những khu vực mà giátrị của đất được tăng lên do kết quả của các hoạt động xây dựng, các hoạt độngcải thiện hiệu quả của các dự án phát triển ở địa phương tạo ra và chủ sở hữu
Trang 22đất, người sử dụng đất phải trả thêm một khoản phí do các hoạt động này manglại Ở Việt Nam, loại phí này hiện chưa có quy định
* Đăng ký đất đai và tài sản gắn liến với đất
- Úc
Công tác quản lý nhà nước, bao gồm công tác đăng ký quyền sở hữu đấtđai và các dịch vụ liên quan đến đất đai do cơ quan quản lý đất đai của các Banggiữ nhiệm vụ chủ trì Các cơ quan này đều phát triển theo hướng sử dụng mộtphần đầu tư của chính quyền bang và chuyển dần sang cơ chế tự trang trải chiphí
Robert Richard Torrens là người lần đầu tiên đưa ra khái niệm về Hệ thốngđăng ký bằng khoán vào năm 1857 tại Bang Nam Úc, sau này được biết đến là
Hệ thống Torren Robert Richard Torrens, sau đó đã góp phần đưa hệ thống nàyvào áp dụng tại các Bang khác của Úc và New Zealand, và các nước khác trênthế giới như Ai Len, Anh
Ban đầu Giấy chứng nhận được cấp thành 2 bản, 1 bản giữ lại Văn phòngđăng ký và 1 bản giao chủ sở hữu giữ Từ năm 1990, việc cấp Giấy chứng nhậndần chuyển sang dạng số Bản gốc của GCN được lưu giữ trong hệ thống máytính và bản giấy được cấp cho chủ sở hữu Ngày nay, tại Văn phòng GCN, ngườimua có thể kiểm tra GCN của BĐS mà mình đang có nhu cầu mua
Những đặc điểm chủ yếu của Hệ thống Đăng ký đất đai và bất động sản của Úc:
- GCN được đảm bảo bởi Nhà nước
- Hệ thống đăng ký đơn giản, an toàn và tiện lợi
- GCN đất là một văn bản được trình bày dễ hiểu cho công chúng
- Sơ đồ trích lục thửa đất trong bằng khoán có thể dễ dàng kiểm tra, tham khảo
- Giá thành của hệ thống hợp lý, tiết kiệm được chi phí và thời gian xây dựng
- Hệ thống được xây dựng trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại , dễdàng cập nhật, tra cứu cũng như phát triển đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng
- Anh
Hệ thống đăng ký đất đai của Anh là hệ thống đăng ký bất động sản (đất đai
và tài sản khác gắn liền với đất) tổ chức đăng ký theo một hệ thống thống nhất
Trang 23có Văn phòng chính tại Luân Đôn và 14 văn phòng khác phân theo khu vực (địahạt) phân bổ đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ Anh Quốc và Xứ Wales Mọi hoạtđộng của hệ thống đăng ký hoàn toàn trên hệ thống máy tình nối mạng theo một
hệ thống thống nhất (máy làm việc không kết nối với INTERNET, chỉ nối mạngnội bộ để bảo mật dữ liệu)
Luật đăng ký đất đai (Land Registration Act) được sửa đổi và ban hành mớivào năm 2002, có hướng dẫn chi tiết vào năm 2003 (Registration Rules) và đượccập nhật, chỉnh sửa bổ sung vào năm 2009.s
Một điểm nổi bật trong Luật đất đai và Luật đăng ký có quy định rất chặtchẽ về đăng ký, bất kỳ người nào sở hữu đất đai và bất động sản trên lãnh thổAnh đều phải đăng ký tại Văn phòng đăng ký đất đai; Nhà nước chỉ bảo hộquyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu có tên trong hệ thống đăng ký
Cho đến năm 1994, Anh đã chuyển toàn bộ hệ thống đăng ký từ hệ thốngđăng ký thủ công trên giấy sang hệ thống đăng ký tự động trên máy tính nốimạng, dùng dữ liệu số Dữ liệu số là dữ liệu có tính pháp lý nếu dữ liệu đó doVăn phòng đăng ký đất đai cung cấp Điều này được quy định cụ thể trong Luậtđăng ký và Luật đất đai
Về đối tượng đăng ký: Theo Luật đất đai của Anh lấy đơn vị thửa đất làmđơn vị đăng ký, các tài sản khác gắn liến với đất được đăng ký kèm theo thửađất dưới dạng thông tin thuộc tính Về chủ sở hữu chỉ phân biệt sở hữu cá nhân
và sở hửu tập thể (sở hữu chung, đồng sở hữu )
* Hệ thống thông tin đất đai và cơ sở dữ liệu đất
- Thụy Điển
Tại Thụy Điển, toàn bộ quá trình từ quyết định ban đầu tại Quốc hội vềviệc cải cách đến khi hoàn thiện mất khoảng 25 năm Trong đó, khoảng 10 nămdành để điều tra bằng các câu hỏi đưa ra về việc cải cách này Các câu hỏi liênquan đến việc có thể tách riêng hệ thống đăng ký đất và hệ thống tài sản haykhông, cấu trúc của cơ sở dữ liệu, tập trung ở cấp trung ương hay theo các vùng,
và hệ thống định danh tài sản
Trang 24Hệ thống thông tin đất đai (LIS) tích hợp các thông tin đăng ký đất đai vàđịa chính vào một hệ thống bao gồm những phần sau: Đăng ký tài sản, xác địnhcác đối tượng trong hệ thống (thửa đất, các đơn vị tài sản), Đăng ký đất đai, xácđịnh các quyền đối với các đối tượng, Thiết lập và địa chỉ, Thuế và giá trị, Lưutrữ dạng số.
Là một hệ thống tích hợp nên LIS mang lại hai ưu thế nổi trội như sau:
- Về phổ biến thông tin : nguồn thông tin có liên quan đến đất đai được phổbiến tới người dùng theo một cách thống nhất
- Về quản lý hệ thống: việc quản lý các thông tin liên quan đến đất đai đượcthực hiện một cách tiết kiệm, hiệu quả
Mô hình hệ thống dựa trên một thiết kế kiến trúc mà môi trường quảnlý/cập nhật quản lý đất đai được tối ưu hóa cho các quy trình làm việc kết hợpvới các thủ tục pháp lý và Hệ thống phân phối được tối ưu hóa cho việc cungcấp, trao đổi và trình diễn dữ liệu Mô hình này bao gồm 4 phần về nền tảngtương kết và giao tiếp bằng các định dạng tệp cụ thể dựa trên XML/GML
2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.3.1 Thực trạng quản lý và sử dụng đất đai trên phạm vi cả nước
Thực hiện Điều 4 Luật đất đai 2013 về thống kê, kiểm kê đất đai, ngày01/08/2014 thủ tướng Chính Phủ đã ban hành Chỉ thị 21/CT-TTg kiểm kê đấtđai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2016 trên địa bàn cả nước
+ Công tác ban hành các văn bản pháp luật và tổ chức thực hiện
Trong những năm qua, các văn bản pháp luật của Nhà nước có liên quan tớiđất đai đã được ban hành và ngày càng được củng cố hoàn thiện cho phù hợpvới tình hình mới, để công tác quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả Từ LuậtĐất đai năm 1993, Luật sửa đổi năm 1998, 2003 và Luật hiện hành là Luật Đấtđai năm 2013, cùng với đó là một loạt các văn bản, Nghị định, Thông tư… đãtạo ra một hành lang pháp lý cho công tác quản lý và sử dụng đất
+ Về công tác đo đạc bản đồ
Công tác lập bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch sử dụng đất: Thực hiện
kiểm kê đất đai năm 2005 và năm 2010 quận Hà Đông đã xây dựng được hệ
Trang 25thống Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các phường thuộc quận Đồng thời lậpBản đồ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2010 và giai đoạn 2010 - 2020.
Hệ thống bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000 phủ trùm cả nước bao gồm 900mảnh có khoảng trên 80% số mảnh bản đồ của của bộ bản đồ hiện trang phủtrùm được xuất bản, còn lại vẫn đang tiếp tục làm, hệ thống địa giới Quốc gia đãđược hoàn thiện theo chỉ thị 364, trên hệ thống bản đồ ở tỷ lệ lớn nhất có đượctên ở từng địa phương, tiến hành biên soạn bản đồ cho các địa phương mới tách
và chính xác hóa tọa độ địa giới trong chương trình đo vẽ bản đồ địa chính.+ Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai
Giữa các địa phương có sự phối kết hợp chặt chẽ từ Trung ương dến cơ sở,
để giải quyết các đơn thư khiếu tố Thanh tra các cấp lãnh đạo ở địa phương đã
mở ra hướng mới là đẩy mạnh công tác hòa giải, xử lý tranh chấp khiếu nại ngaytại cơ sở Cùng với sự phát triển chung của toàn nghành các cơ quan tập thểngày càng được củng cố hoàn thiện về lực lượng và chuyên môn nghiệp vụ.Theo số liệu báo cáo từ 63 tỉnh thành và 22 bộ ngành, tính đến ngày15/9/2014, cơ quan hành chính tiếp nhận 120004 đơn khiếu nại, 15995 đơn tốcáo, 28866 đơn kiến nghị phản ánh Qua phân tích xử lý có 89896 đơn khiếunại, 8571 đơn tố cáo đủ điều kiện giải quyết, số còn lại là trùng lập không rõ nộidung và địa chỉ Trong đó 82.20% đơn thư khiếu nại về đất đai, 1,8 % đơn thưkhiếu nại về môi trường
+ Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Đến cuối năm 2010, quận Hà Đông đã hoàn thành việc đo đạc lập bản đồđịa chính theo hệ tọa độ địa chính chính quy được 10 phường, đo vẽ theo hệ tọa
độ địa chính là 4 phường, chưa đo vẽ là 3 phường Tổng diện tích đo đạc bản đồđịa chính 2611,5 ha chiếm 41,5% tổng diện tích tự nhiên, trong đó bản đồ tỷ lệ1/500 là 633,25 ha chiếm 24,25%; bản đồ có tỷ lệ 1/1000 là 914,23 ha chiếm35,01% và bản đồ có tỷ lệ 1/2000 là 1064,02 ha chiếm tỉ lệ 40,74%
+ Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trang 26Trên địa bàn quận Hà Đông các dự án, công trình được xây dựng theo quyhoạch tạo nên diện mạo của một đô thị hiện đại, sạch đẹp mang tầm quốc gianhư dự án xây dựng khu đô thị mới Ngô Thì Nhậm, khu đô thị Thanh Hà, khu
đô thị Phú Lương, khu đô thị Phú Lãm, khu đô thị Dương Nội Quy hoạch cáctuyến đường Lê Trọng Tấn, đường Lê Văn Lương, đường trục phía Nam
Hiện tại, dựa trên quỹ đất dành cho việc xây dựng nhà ở xã hội, Sở xây dựngthành phố Hà Nội đang tiến hành các bước để xây dựng hệ thống công trình nhà ở
xã hội Đây là tiền đề quan trọng thực hiện tái định cư các dự án giải phóng mặtbằng sau này
UBND quận Hà Đông đã xây dựng Quy hoạch sử dụng đất quận Hà Đôngđến năm 2020 trình thành phố phê duyệt Đồng thời, để quản lý chặt chẽ tàinguyên khoáng sản, quận cũng đang xây dựng Bản đồ trữ lượng tài nguyênkhoáng sản và Quy hoạch các khu vực khai thác bến bãi trên địa bàn quận HàĐông đến năm 2020 Công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm được UBNDquận Hà Đông triển khai tới từng phường vào quý IV hàng năm
+ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Đến nay đã có 7987 dự án được giao đất cho thuê đất với diện tích hơn
1844179 ha, trong đó có 89654 ha đất được giao không thu tiền sử dụng đất,
8306 ha đất được giao có thu tiền; có 1781 dự án xin chuyển mục đích sử dụngđất với tổng diện tích 1061 ha, trong đó có 9460 ha đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Thu hồi được 7289 ha do
vi pham pháp luật về đất đai, trong đó có 7056 ha thu hồi do vi phạm quy đạt65% diện tích phải thu hồi
Ngoài ra, UBND quận còn chỉ đạo thực hiện thu hồi các diện tích đất để tổchức đấu giá quyền sử dụng đất, VD: Đấu giá QSD đất tại Ao Cả trên địa bànphường Phú Lương năm 2007 và đấu giá QSD đất tại Man Bồi,Gốc Găng trênđịa bàn phường Phú Lãm năm 2010… Đây là một nguồn thu đáng kể hàng nămđóng góp vào ngân sách của quận đồng thời góp phần nâng cao giá trị, hiệu quả
sử dụng đất
Trong năm 2011, 2012 UBND quận thực hiện giao đất cho 23 tổ chức vớidiện tích là 309,95 ha, và giao cho 3813 hộ gia đình nhận bàn giao đất dịch vụ
Trang 27với tổng điện tích 18,58 ha chủ yếu được thực hiện trên các phường Mỗ Lao,Kiến Hưng, Hà Cầu, Phú La, La Khê, Biên Giang.
+ Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính: Cho đến nay
hầu hết các phường, các cơ quan đơn vị, các chủ sử dụng đất đều đã tiến hành kêkhai, đăng ký quyền sử dụng đất của mình 17/17 phường trong quận đã lập hồ
sơ địa chính theo quy định tại Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý,quản lý hồ sơ địa chính để theo dõi và quản lý
Việc lập và lưu trữ hồ sơ địa chính gắn với việc cấp Giấy chứng nhận,chỉnh lý Giấy chứng nhận trên địa bàn quận Hà Đông được giao cho Văn phòngđăng ký Đất, Phòng Tài nguyên và Môi Trường quận thực hiện Hồ sơ địa chínhban đầu gồm hệ thống Bản đồ địa chính, sổ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, sổ mục kê đất đai, sổ địa chính và các hồ sơ liên quan kèm theo
Sổ mục kê đất đai: toàn quận Hà Đông có 13 quyển được lập theo đúngnguyên tắc
Sổ địa chính: toàn quận Hà Đông có 50 quyển được lập theo mẫu sổ quyđịnh tại Thông tư số 05/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của bộ Tài nguyên
và Môi trường
Sổ theo dõi biến động đất đai có 17 quyển ghi đầy đủ các thông tin vềngười đăng ký biến động, thời điểm, các thông tin về thửa đất và nội dung biếnđộng
Sổ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có 36 quyển được Văn phòngđăng ký đất và nhà quận lập và quản lý
Ngoài ra, để quản lý tốt hồ sơ địa chính, Văn phòng đăng ký đất quận đãlập các loại sổ theo dõi từng loại hồ sơ cụ thể Bao gồm:
- Sổ đăng ký giao dịch đảm bảo, áp dụng cho việc đăng ký thế chấp quyền
sử dụng đất và quyền sở hữu nhà
- Sổ theo dõi phiếu chuyển thông tin nghĩa vụ tài chính, áp dụng cho việc
kê khai, chuyển thông tin thực hiện nghĩa vụ tài chính của công dân
Trang 28- Sổ theo dõi cấp trích lục bản đồ.
- Sổ theo dõi giao nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Sổ theo dõi giao nhận và tiến độ giải quyết đơn thư, khiếu nại liên quanđến việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
* Cấp giấy chứng nhận QSD đất
Trong năm 2015 UBND quận Hà Đông cấp được 4285 giấy chứng nhậnQSĐ đất, quyến sở hữu nhà ở và tài sản ngắn liến với đất, vượt 12% so với kếhoạch thành phố giao Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến 2016là:
- Tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cấp cho hộ gia đình cánhân trên địa bàn quận 47.727 giấy, đạt tỷ lệ 88,7 % trên tổng số GCN phải cấp
- Cấp giấy chứng nhận đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cho 108hộ
- Tổng số tổ chức được cấp GCN là 187 đơn vị: Trong đó đất ở đô thị là 3;đất trụ sơ cơ quan công trình sự nghiệp cho 98 đơn vị; đất quốc phòng cho 7 đơnvị; đất an ninh cho 6 đơn vị; đất sản xuât kinh doanh cho 58 đơn vị; đất mụcđích công cộng là 15 đơn vị
- Tổng số giấy chứng nhận QSD đất nông nghiệp là 10242 hộ
Trang 29Bảng 2 4 Kết quả cấp GCN quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất trên
địa bàn quận Hà Đông (tính đến hết năm 2015)
STT Đơn vị hành chính
Tổng số hộ gia đình, cá nhân cần cấp GCN
Số GCN quyền sử dụng đất
đã cấp (GCN)
Số hộ gia đình chưa cấp giấy chứng nhận (bao gồm cả đủ điều kiện và không đủ điều
(Nguồn: Văn phòng đăng ký QSDĐ quận Hà Đông)
+ Thống kê, kiểm kê đất đai
Quận Hà Đông thực hiện tốt công tác kiểm kê đất đai định kỳ và lập bản đồhiện trạng sử dụng đất 5 năm một lần theo quy định tại Luật đất đai 2013 vàQuyết định 1663/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch sử dụng đất quận Hà Đông,
Trang 30thành phố Hà Nội năm 2016 và Khoản 1 Điều 2 Quyết định số UBND ngày 06/02/2014 của UBND Thành phố Hà Nội qua các năm
831/QĐ-Bảng 2 5 Diện tích các loại đất phân bổ năm 2011 – 2016
TT Loại
Diện tích năm 2010
Diện tích đến các năm Năm
2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016 Tổng
4833,6 6
4833,6 6
4833,6 6
4833,6 6
4833,6 6
4963,9 5
1267,8 5
Trang 313533,4 6
3619,3 9
4167,5 9
4220,3 7
3310.9 4
Trang 331142,7 3
1170,2 4
1492,5 8
1548,6 4
1560.0 3
1537,8 5
1558,5 3
1622,4 0
1885,1 9
1881,9 0
1881.9 8
1429,2 5
1455,7 9
1529,7 8
1830,8 4
1835,9 4
1840.5 6