MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Từ ngàn xưa, ông cha ta đã rất coi trọng việc học. Trong xã hội phong kiến với các cuộc thi hương, thi hội, thi đình để tìm kiếm người tài cho đất nước. Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử dựng nước và giữ nước, giáo dục đào tạo luôn được coi là quốc sách hàng đầu. Trong văn kiện hội nghị lần thứ II BCHTW khóa VIII - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội – 1997 đã viết: Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của Đảng, của nhà nước và của toàn dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, phê phán thói lười học. Hay cũng trong văn kiện đại hội VIII đã khẳng định: Đảng và nhà nước cần tập trung mọi cố gắng, dành ưu tiên lớn nhất cho phát tiển giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ. Thể hiện trên các mặt chính sách, đội ngũ cán bộ và quản lý - các cấp ủy đảng và mỗi đảng viên phải quán triệt sâu sắc quan điểm cơ bản này trong lĩnh vực hoạt động, các tổ chức đảng phải coi đây là nhiệm vụ thường xuyên trong hoạt động của mình. Do đó, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục là sự nghiệp trồng người. Theo tinh thần đó, Văn kiện đại hội đảng lần thứ VIII một lần nữa xác định xuất phát từ nhận thức chăm lo cho con người, cho cộng đồng xã hội là trách nhiệm của toàn xã hội, của mỗi đơn vị, của từng gia đình là sự nghiệp của Đảng, của nhà nước và của toàn dân, chúng ta chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hóa trong đó nhà nước giữ vai trò nòng cốt. Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do dân và vì dân, nhà nước và nhân dân cùng làm, mọi việc đều phải dựa vào dân. Đó là quan điểm và kinh nghiệm trong lịch sử chiến tranh nhân dân và trong 10 năm đổi mới cần nắm vững và phát huy để tạo nguồn lực giải quyết vấn đề con người và xã hội trong thời kỳ hiện nay. Xã hội hóa công tác giáo dục theo pháp luật hiện nay là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương đó xuất phát từ sự đúc kết từ truyền thống hiếu học, chăm lo cho sự học của người dân, cũng là một tư tưởng tiến bộ nắm bắt kịp thời xu hướng xã hội hóa giáo dục theo pháp luật trên toàn thế giới. Trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, nhiều quốc gia phương tây và các nước khác trên thế giới đã sớm nhận thấy mặt tích cực và tính cấp thiết của việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục. Xã hội hóa giáo dục theo pháp luật hiện nay nhằm thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài để phát triển giáo dục và đào tạo ở nước ta đã trở thành một chủ trương lớn, lâu dài và nhất quán, được quán triệt sâu sắc và triển khai rộng khắp đến các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và mọi đối tượng thành phần dân cư trong toàn xã hội. Công tác xã hội hóa giáo dục theo pháp luật đã đem lại hiệu quả tích cực cho nền giáo dục và đào tạo trong thời gian qua, hơn nữa việc gia nhập WTO của chúng ta càng cho thấy việc cần thiết phải xây dựng một hệ thống pháp luật về giáo dục, pháp luật về xã hội hóa giáo dục để bắt kịp xu thế của thời đại, thu hút được các tổ chức xã hội, cá nhân trong và ngoài nước đối với lĩnh vực này. Trên thực thế, trong thời gian thực hiện xã hội hóa giáo dục theo pháp luật, cùng với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và các tổ chức xã hội khác, nền giáo dục ở nước ta cũng có những bước tiến mới. Sự hưởng ứng tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân đã góp phần thúc đẩy mục tiêu chiến lược phát triển con người. Do đó, cần phải thực hiện xã hội hóa giáo dục theo pháp luật một cách đồng bộ, từng bước hoàn thiện hành lang pháp luật là nhu cầu cấp thiết. Hệ thống hành lang pháp lý còn yếu, chồng chéo, lỏng lẻo và thiếu đồng bộ, quản lý nhà nước đối với giáo dục còn mang nặng tính hình thức, chiếu lệ dẫn đến sự bất bình đẳng trong vấn đề thực hiện xã hội hóa giáo dục theo pháp luật hiện nay điều đó dẫn đến những hệ quả quan trọng không thể tránh khỏi như: số lượng, loại hình trường mở ra nhiều nhưng không đáp ứng được đúng với nhu cầu của xã hội, chất lượng giáo dục không tăng mà thậm chí còn thụt lùi bên cạnh đó xuất hiện sự bất công bằng trong giáo dục đào tạo ngày càng lớn. Vậy làm thế nào để thực hiện xã hội hóa giáo dục theo pháp luật có hiệu quả hơn? Tăng cả về lượng và về chất, làm thế nào để đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo trong hội nhập quốc tế? làm thế nào để Việt Nam trở thành một đất nước có mội trường giáo dục phát triển lành mạnh và đạt chuẩn, thu hút được các nguồn đầu tư không chỉ trong nước mà còn cả quốc tế, bên cạnh đó có thể cung cấp một thị trường lao động hiệu quả cho thị trường lao động khu vực và quốc tế? đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu và xây dựng hành lang pháp lý về xã hội hóa giáo dục đầy đủ và phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả xã hội hóa giáo dục theo pháp luật và thúc đẩy nền giáo dục phát triển toàn diện hơn. Từ những lý do trên nghiên cứu sinh chọn chủ đề Xã hội hóa giáo dục theo pháp luật Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án tiến sĩ.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGA XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - Năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN Á……………………………………………………………… 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Kết cơng trình nghiên cứu đạt .21 1.4 Những khoảng trống cơng trình nêu mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ .22 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 25 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 25 Chương LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .27 2.1 Ý nghĩa, mục đích vai trò xã hội hóa giáo dục 27 2.2 Pháp luật xã hội hóa giáo dục, nội dung đặc điểm 39 2.3 Những yếu tố tác động đến xã hội hóa giáo dục 49 2.4 Kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục số nước giới 60 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Sự hình thành phát triển pháp luật xã hội hóa giáo dục 72 3.2 Thực trạng pháp luật xã hội hóa giáo dục Việt Nam 78 3.3 Thực tiễn thực pháp luật xã hội hóa giáo dục Việt Nam 102 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 111 4.1 Một số quan điểm hồn thiện pháp luật xã hóa giáo dục .111 4.2 Các giải pháp cụ thể 119 KẾT LUẬN .142 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 153 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ ngàn xưa, ông cha ta coi trọng việc học Trong xã hội phong kiến với thi hương, thi hội, thi đình để tìm kiếm người tài cho đất nước Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử dựng nước giữ nước, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Trong văn kiện hội nghị lần thứ II BCHTW khóa VIII - Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội – 1997 viết: Giáo dục đào tạo nghiệp Đảng, nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, phê phán thói lười học Hay văn kiện đại hội VIII khẳng định: Đảng nhà nước cần tập trung cố gắng, dành ưu tiên lớn cho phát tiển giáo dục, đào tạo khoa học cơng nghệ Thể mặt sách, đội ngũ cán quản lý - cấp ủy đảng đảng viên phải quán triệt sâu sắc quan điểm lĩnh vực hoạt động, tổ chức đảng phải coi nhiệm vụ thường xun hoạt động Do đó, người vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục nghiệp trồng người Theo tinh thần đó, Văn kiện đại hội đảng lần thứ VIII lần xác định xuất phát từ nhận thức chăm lo cho người, cho cộng đồng xã hội trách nhiệm toàn xã hội, đơn vị, gia đình nghiệp Đảng, nhà nước toàn dân, chủ trương giải vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hóa nhà nước giữ vai trò nòng cốt Sự nghiệp cách mạng nghiệp nhân dân, dân dân, nhà nước nhân dân làm, việc phải dựa vào dân Đó quan điểm kinh nghiệm lịch sử chiến tranh nhân dân 10 năm đổi cần nắm vững phát huy để tạo nguồn lực giải vấn đề người xã hội thời kỳ Xã hội hóa cơng tác giáo dục theo pháp luật chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Chủ trương xuất phát từ đúc kết từ truyền thống hiếu học, chăm lo cho học người dân, tư tưởng tiến nắm bắt kịp thời xu hướng xã hội hóa giáo dục theo pháp luật tồn giới Trong q trình tồn cầu hóa nay, nhiều quốc gia phương tây nước khác giới sớm nhận thấy mặt tích cực tính cấp thiết việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục theo pháp luật nhằm thu hút đầu tư nước nước để phát triển giáo dục đào tạo nước ta trở thành chủ trương lớn, lâu dài quán, quán triệt sâu sắc triển khai rộng khắp đến cấp, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội đối tượng thành phần dân cư tồn xã hội Cơng tác xã hội hóa giáo dục theo pháp luật đem lại hiệu tích cực cho giáo dục đào tạo thời gian qua, việc gia nhập WTO cho thấy việc cần thiết phải xây dựng hệ thống pháp luật giáo dục, pháp luật xã hội hóa giáo dục để bắt kịp xu thời đại, thu hút tổ chức xã hội, cá nhân nước lĩnh vực Trên thực thế, thời gian thực xã hội hóa giáo dục theo pháp luật, với nỗ lực toàn Đảng, toàn dân tổ chức xã hội khác, giáo dục nước ta có bước tiến Sự hưởng ứng tham gia tích cực tầng lớp nhân dân góp phần thúc đẩy mục tiêu chiến lược phát triển người Do đó, cần phải thực xã hội hóa giáo dục theo pháp luật cách đồng bộ, bước hoàn thiện hành lang pháp luật nhu cầu cấp thiết Hệ thống hành lang pháp lý yếu, chồng chéo, lỏng lẻo thiếu đồng bộ, quản lý nhà nước giáo dục mang nặng tính hình thức, chiếu lệ dẫn đến bất bình đẳng vấn đề thực xã hội hóa giáo dục theo pháp luật điều dẫn đến hệ quan trọng khơng thể tránh khỏi như: số lượng, loại hình trường mở nhiều không đáp ứng với nhu cầu xã hội, chất lượng giáo dục khơng tăng mà chí thụt lùi bên cạnh xuất bất cơng giáo dục đào tạo ngày lớn Vậy làm để thực xã hội hóa giáo dục theo pháp luật có hiệu hơn? Tăng lượng chất, làm để đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo hội nhập quốc tế? làm để Việt Nam trở thành đất nước có mội trường giáo dục phát triển lành mạnh đạt chuẩn, thu hút nguồn đầu tư không nước mà quốc tế, bên cạnh cung cấp thị trường lao động hiệu cho thị trường lao động khu vực quốc tế? đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng hành lang pháp lý xã hội hóa giáo dục đầy đủ phù hợp, góp phần nâng cao hiệu xã hội hóa giáo dục theo pháp luật thúc đẩy giáo dục phát triển toàn diện Từ lý nghiên cứu sinh chọn chủ đề Xã hội hóa giáo dục theo pháp luật Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận xã hội hóa giáo dục theo pháp luật, pháp luật xã hội hóa giáo dục, phân tích thực trạng việc pháp luật xã hội hóa giáo dục nước ta Trên sở đề xuất số phương hướng, giải pháp góp phần nâng cao vai trò pháp luật xã hội hóa giáo dục nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục chất lượng giáo dục đào tạo nước ta bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, luận giải làm rõ số vấn đề lý luận xã hội hóa giáo dục theo pháp luật, pháp luật xã hội hóa giáo dục Nội dung pháp luật xã hội hóa giáo dục tính tất yếu cuả pháp luật xã hội hóa giáo dục Thứ hai, luận án phân tích thực trạng luận giải vấn đề đặt hệ thống pháp luật công tác xã hội hóa giáo dục Việt Nam thời qua Thứ ba, luận án bước đầu xác định phương hướng đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển cơng xã hội hóa giáo dục theo pháp luật sở tảng chủ trương, đường lối Đảng hệ thống pháp luật Nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề xã hội hóa giáo dục theo pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án không nghiên cứu toàn thực trạng pháp luật giáo dục Việt Nam mà tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục dựa quy định sách, hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước tiến trình thực xã hội hóa giáo dục từ sau đại hội VIII Đảng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước giáo dục xã hội hóa giáo dục, sách, quy định hệ thống pháp luật Nhà nước Việt Nam xã hội hóa xã hội hóa giáo dục Bên cạnh đó, luận án kế thừa lý thuyết đại giáo dục, xã hội hóa xã hội hóa giáo dục nhà khoa học giới, phân tích có tính xác thực nhà khoa học nước thực tế xã hội hóa giáo dục nước ta thơng qua sách quy định nhà nước lĩnh vực Trên sở làm sở lý luận tạo tiền đê để nghiên cứu vấn đề liên quan xã hội hóa giáo dục theo pháp luật pháp luật xã hội hóa giáo dục liên quan đến luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu luận án này, tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, đối chiếu so sánh, xử lý số liệu thống kê, phương pháp tiếp cận luật học so sánh đa ngành lịch sử, giáo dục Vb Những đóng góp luận án Phân tích luận giải cách có hệ thống để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận tính tất yếu khách quan pháp luật xã hội hóa giáo dục theo pháp luật Việt Nam Đánh giá thực trạng thành tựu hạn chế pháp luật công tác xã hội hóa giáo dục nước ta thời gian qua Đề xuất số phương hướng, giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu thực xã hội hóa giáo dục theo pháp luật Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cơng đổi hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập với nước phát triển Ý nghĩa khoa học thực tiến luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Ở mức độ định luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung xã hội hóa giáo dục hệ thống pháp luật xã hội hóa giáo dục Việt Nam thời gian qua Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến xã hội hóa giáo dục hay vấn đề liên quan đến sách, pháp luật giáo dục 6.2 Về mặt thực tiễn Bước đầu luận án tổng kết đánh giá cách trung thực, khách quan thực trạng xã hội hóa giáo dục theo pháp luật nay, tác động tích cực bất cập hệ thống pháp luật, sách nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục thời gian qua Bên cạnh đó, luận án đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy trình xã hội hóa giáo dục phát triển nhanh, bền vững hiệu hơn, đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ giáo dục Phù hợp với đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Bắt đầu khoảng 30 năm cuối kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỳ XXI, đa số nước phát triển Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Australia, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc tiến hành nhận thức lại vai trò, sứ mệnh giáo dục, coi giáo dục tảng phát triển xã hội Tại nước nhiều chương trình cải cách giáo dục thực hiện, nhằm đổi toàn diện giáo dục đất nước, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu phát triển thay đổi nhanh chóng xu hướng tồn cầu hóa tri thức Khuynh hướng cải cách giáo dục theo pháp luật tập trung thu hút tăng cường tham gia lược lượng xã hội, gia đình, tổ chức nước với nhà nước tham gia vào giáo dục Giáo sư Krisssaanapong Kirkara, Trường Đại học Công nghệ Thonburri nhà vua Mongkut Bangkok, Thái Lan, (2005) Giáo dục đại học Thái Lan lộ trình cải cách quốc gia, Nxb Giáo dục Tác giả cung cấp thông tin giáo dục đại học Thái Lan chủ yếu xoay quanh vấn đề như: Quản lý giáo dục đại học, quản lý tài giáo dục đại học, học sinh trung học số đăng ký vào đại học; cải cách giáo dục đại học, mục tiêu chiến lược cải cách giáo dục đại học: phương hướng đạo chế thực cải cách giáo dục đại học, đặc biệt tập trung chủ yếu phát triển trường đại học công lập theo hướng tự chủ, hỗ trợ kinh phí từ phủ, quản lý trường đại học tự chủ, đặc quyền trường đại học thuộc chế tự chủ Lữ Đạt – Chu Mãn Sinh (đồng chủ biên) (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển, cải cách giáo dục Nhật Bản, Australia, Nxb Giáo dục Việt Nam, ngồi có số sách như: Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Mỹ 1,2,3,4, cải cách giáo dục Pháp - Đức, cải cách giáo dục Anh, Nxb Giáo dục Việt Nam Trong sách này, tác giả đã trình bày nội dung liên quan đến vấn đề cốt lõi, công việc nước tiến hành, làm cho giáo dục trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, điều kiện tiên đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tạo lực cạng tranh lành mạnh với quốc gia khác thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế quốc tế Tác giả Laura Brannelly Joan Sullivan - Owomoyela sách Thúc đầy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột đề cập đến tham gia cộng đồng phát triển mơ hình Cộng đồng tham gia vào giáo dục nước Jordan Afghanistan, Iraq, Liberia, Uganda vùng lành thổ Palestine Các tác giả nghiên cứu tham gia cộng đồng vào giáo dục hồn cánh trị quốc gia, vùng lãnh thổ khác Tác giả khẳng định: Giáo dục đóng góp nhiều vào nỗ lực tái thiết vả giải xung đột đất nước, bối cảnh đất nước cộng đồng phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn tham gia vào giáo dục Các tác giả đưa tầm quan trọng vai trò cộng đồng việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xung đột xây dựng lại giáo dục [71] WB (1994), Higher Education: The lessons of experience, A WB publication, Washington, D.C Các tác giả đúc kết kinh nghiệm qua nghiên cứu giáo dục đại học nước phát triển mà có Việt Nam quản trị đại học cấp hệ thống cấp trường, đồng thời chìa khóa thành cơng cho chương trình cải cách giáo dục đại học xác định lại vai trò phủ tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm trường đại học công Nhưng đồng thời, khuyến khích q trình tư nhân hóa, mở cửa thị trường giáo dục đại học cách tiếp cận quản lý có chi phối nhà nước Fielden J (2008), Global trends in university governance, WB, Washington D.C Tác giả hệ thống khái quát xu hướng toàn cầu quản trị đại học thể chế hóa địa vị pháp lý trường đại học công thực thể độc lập tự chủ, giảm bớt kiểm soát nhà nước, trao quyền tự chủ tài cho trường, tăng cường biện pháp đảm bảo trách nhiệm xã hội, tăng cường quản lý cấp trường thông qua xây dựng hội đồng trường Salmi (2009), The growing accountability agenda in tertiary education: Progress or mixed blessing, WB Education Working Paper Series, No 16, Washington, D.c Tác giả phân tích luận giải trách nhiệm xã hội trường đại học trước yêu cầu cạnh tranh bên liên quan cách thức bảo đảm trách nhiệm này, đồng thời khuyến cáo khả trách nhiệm xã hội trở thành gánh nặng cho trường Human Development Department East Asia and Pacific Region The World Bank (2008), Vietnam Higher Education and Skills for Growth Báo cáo đánh giá hệ thống giáo dục đại học Việt Nam chưa có cơng cụ cần thiết để thích ứng với phát triển thay đổi nhu cầu kinh tế ngày động Hướng tới đẳng cấp khu vực quốc tế, thực hệ thống giáo dục đại học đòi hỏi tập hợp cải cách để tạo linh hoạt đa dạng, mở rộng tham gia khu vực tư nhân, đầu tư phát triển số sở giáo dục đại học trọng điểm có tầm cỡ khu vực giới Để đến đó, Việt Nam cần phải tạo quản trị hỗ trợ khn khổ tài chính, với sửa đổi xác định vai trò khu vực cơng tư nhân, thực theo ba giai đoạn: (i) Tăng cường khuôn khổ cho hệ thống giáo dục đại học cạnh tranh (ii) Giúp trường đại học tiếp cận với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội (iii) Đầu tư việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học đạt đẳng cấp khu vực quốc tế Các cơng trình đây, tập trung chủ yếu vào phân tích phát triển hệ thống giáo dục quốc gia, gắn với đặc tính riêng biệt hệ thống trị, pháp luật truyền thống văn hóa quốc gia Nội dung cơng trình phân tích quy định pháp luật nước giáo dục - đào tạo Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, rút học kinh nghiệm quý giá phát triển hệ thống giáo dục, đặc 47 Phạm Tất Dong (chủ biên) (2010), Giáo dục Việt nam 1945 – 2010, tập 1, Nxb Hà Nội Giáo dục, Hà Nội 48 Phạm Tất Dong (2012), Phát triển giáo dục hướng tới xã hội học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phạm Tất Dong – Đào Hoàng Nam (2011), Xây dựng người xây dựng xã hội học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Hữu Phát: Đổi giáo dục đại học để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tham gia hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 7, tháng năm 2004 51 Trương Long Giang: Đào tạo nguồn nhân lực qua kinh nghiệp phát triển giáo dục số nước, Tạp chí Cộng sản, số 13, tháng năm 2004 52 Quốc hội (1988), Luật Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Hiền Phương (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xx hội Việt Nam Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 54 Bùi Gia Thịnh (Chủ nhiệm đề tài) (1999) Xã hội hóa cơng tác giáo dục, nhận thức hành động, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 55 Lê Qc Hùng, Xã hội hóa giáo dục nhìm từ góc độ pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, Hà nội (2004) 56 Đăng Hữu (chủ biên): Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, giáo dục giới vào kỉ XXI NXB CTQG, Hà Nội, 2002 57 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), PGS.TS Trần Kiều, PGS.TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ: Giáo dục giới vào kỉ XXI, NXB CTQG, Hà Nội, 2002 58 Bùi Tiến Hanh (2007), Hoàn thiện chế quản lý tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 148 59 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 Trung tâm nghiên cứu phát triển Invest Consolt: Tìm hiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 61 Trần Hữu Phát: Đổi giáo dục đại học để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tham gia hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 7, tháng năm 2004 62 Trương Long Giang: Đào tạo nguồn nhân lực qua kinh nghiệp phát triển giáo dục số nước, Tạp chí Cộng sản, số 13, tháng năm 2004 63 Quốc hội (1988), Luật Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Hiền Phương (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xx hội Việt Nam Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 65 Võ Tấn Quang (Chủ biên) (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Bùi Gia Thịnh (Chủ nhiệm đề tài) (1999) Xã hội hóa cơng tác giáo dục, nhận thức hành động, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 67 Vương Bân Thái (chủ biên) (2014) Hiện đại hóa giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Chu Văn Thành (2007), Dịch vụ công đổi quản lý tổ chức cung ứng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Chu Văn Thành (2006) Dịch vụ cơng xã hội hóa dịch vụ cơng cơng cách hành nhà nước Việt Nam,Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học tổ chức nhà nước – Bộ Nội vụ, Hà Nội 70 Nguyễn Minh Phương (2012), Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, y tế Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Trần Hồng Quân (1995), Một số ván đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo,Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 72 Hà Nhật Thăng – Trần Hữu Hoan (đồng chủ biên) (2013), Xu phát triển giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 73 Lâm Quang Thiệp – D.Bruce Jonhtone-Philip G Altbach (2007), giáo dục đại học Hoa kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 75 Minh Tiến – Đào Thanh Hải (2005), Hệ thống hóa văn chủ trương, sách chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 76 Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Ngơ Xn Dân (chủ biên) (2012), Bối cảnh trường nhà quản lý mới, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 78 Ngơ Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hồng Thụy, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yên (Chủ biên), “Kinh nghiệm giới Việt Nam”, Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810 - 2010), (Tài liệu dịch) 79 Nguyễn Hiền Phương (2008), sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 80 Trần Văn Nhung (2003), Giáo dục Việt nam tiếp tục đổi để phát triển hội nhập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (1997), Đổi sách xã hội: Luận giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 82 Võ Tấn Quang (Chủ biên) (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục , Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Võ Tấn Quang (2001) Xã hội hóa giáo dục Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, Hà Nội 84 Phạm Văn Kha – Nguyễn Lộc (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia, Hà Nội 150 85 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục , Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 86 Hội khuyến học Việt Nam (2000) “Hướng tới xây dựng xã hội học tập phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà nội 87 Mai Thế Hởn (2002) “Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (292), tr 55 88 Lê Thị Ái Lâm (2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông á”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Lê Bộ Lĩnh (1998), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 “Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thi hành” (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Phạm Văn Đồng (1999) “Về vấn đề giáo dục – đào tạo”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Lê Văn Giạng (2003) “Lịch sử giản đơn 100 năm giáo dục Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Chu Văn Thành (2004), “Dịch vụ cơng xã hội hóa dịch vụ cơng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Thanh (2002 ), “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Tổng cục thống kê (2017), “Niên giám thống kê 2016”, Nxb Thống kê, Hà Nội 96 II Tài liệu tiếng Anh 97 Eric Rauch (2010) “The socialization of Education” 98 JW Getzelt (1974) “Socialization and Education: A note on Discontinuities” Teachers College Record Volume 76 number 99 Philip Altbach (2006)” Higher Education and the WTO: Globalizayion 100 Run Amok” Internationnal Higher Education – Reflections on Pliicy and 151 practice” Boston College 101 Raja Roy Singh (1994), giáo dục cho kỷ 21: Những triển vọng châu Á – Thái Bình Dương cách tân giáo dục phát triển, Nxb giáo dục Hà Nội 102 Unicef, Dự án Nghiên cứu thực hành giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ 103 Smalley, W.A (1994) Sự đa dạng ngơn ngữ hòa hợp quốc gia: Linguistic Diversity and National Unity: Sinh thái học ngôn ngữ Thái Lan: Trường Đại học Chicago Press 104 Rousseau, Jean – Jacques (2008) Emile giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 105 David C Korten (1996), Bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Krishnamurti (2007), Giáo dục ý nghĩa sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn hóa Sài gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 107 World Bank (1997), “China: Higher Eduacation reform” A World bank country study, Internal Document Unit MC C3 – 129, 17138Sept 1997, The World bank Washington DC 152 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giáo dục mầm non cơng lập ngồi cơng lập từ 1996 đến 2016 Chỉ tiêu 1996-1997 2001-2002 Năm học 2007-2008 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Mầm non Tổng số 8205 8933 11696 13841 14179 14513 Công lập 3686 3313 5549 6580 6750 7006 Ngồi cơng lập 4519 5620 6147 7261 7429 7507 Tỷ lệ ngồi cơng lập 55.1 62.9 52.6 52.5 52.4 51.7 Học sinh (Người) Tổng số 1931 600 2120 500 2593 267 3614 066 3754 975 3978 521 903 030 805 621 1108 053 1580 361 1679 528 1784 478 1028 570 1314 879 1485 214 2033 705 2075 447 2194 043 53.2 62.0 57.3 56.3 55.3 55.1 Giáo viên (Người) Tổng số 84 400 103 100 130 352 204 944 215 518 231 931 Công lập 38 216 38 180 55 914 95 383 103 026 109 647 Ngồi cơng lập 46 184 64 920 74 438 109 561 112 492 122 284 54.7 63.0 57.1 53.5 52.2 52.7 Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 153 PHỤ LỤC Giáo dục phổ thông (Từ bậc tiểu học đến trung học phổ thơng) cơng lập ngồi công lập từ 1996 đến 2016 Chỉ tiêu 1996-1997 2001-2002 Năm học 2007-2008 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Số trường Tổng số 21 649 24 692 27 898 28 977 28 922 29 950 Công lập 21 000 24 041 27 162 28 064 28 300 29 096 Ngồi cơng lập 649 651 736 913 622 854 Tỷ lệ ngồi cơng lập 30.0 26.3 26.4 31.5 21.5 28.5 Học sinh (Người) Tổng số 16 348 000 17 776 100 15 685 244 14 900 686 15 082 381 15 353 785 Công lập 15 516 316 16 799 927 14 775 363 14 080 097 14 235 196 14 591 975 831 684 976 173 909 881 820 589 847 185 761 810 09 49 51 62 96 Giáo viên (Người) Tổng số 521 000 678 400 800 623 855 235 856 730 861 269 Công lập 508 249 663 154 769 145 828 452 831 772 831 735 12 751 15 246 31 478 26 783 24 958 29 534 2 9 Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 154 PHỤ LỤC Giáo dục cao đẳng cơng lập ngồi cơng lập từ 1996 đến 2016 Chỉ tiêu 1996-1997 2001-2002 Năm học 2007-2008 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Số trường Tổng số 109 114 206 214 217 222 Công lập 103 108 182 187 189 194 6 24 27 28 28 Tỷ lệ ngồi cơng lập 5.5 5.3 21.1 23.7 24.6 24.6 Học sinh (Người) Tổng số 185 916 210 983 422 937 655 428 539 614 360 919 Công lập 170 155 192 466 377 531 543 607 453 568 321 515 15 761 18 517 45 406 111 821 86 046 39 404 8.5 8.8 10.7 17.1 15.9 10.9 Giáo viên (Người) Tổng số 826 10 392 17 903 26 427 25 519 23 916 Công lập 459 801 16 304 22 714 21 181 20 660 Ngồi cơng lập 367 591 599 713 338 256 Tỷ lệ ngồi cơng lập 4.7 5.7 8.9 14.1 17.0 13.6 Ngồi cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 155 PHỤ LỤC Giáo dục cao đẳng nghề công lập ngồi cơng lập từ 1996 đến 2016 Chỉ tiêu 1996-1997 2001-2002 Năm học 2007-2008 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Số trường Tổng số 239 245 282 304 308 314 Công lập 236 231 203 180 180 183 14 79 124 128 131 Tỷ lệ ngồi cơng lập 1.3 5.7 32.2 50.6 52.2 53.5 Học sinh (Người) Tổng số 164 100 389 300 628 800 385 700 332 350 282 498 Công lập 155 895 263 800 496 700 273 700 230 850 196 223 205 125 500 132 100 112 000 101 500 86 275 32.2 21.0 29.0 30.5 30.5 Giáo viên (Người) Tổng số 800 10 300 16 800 11 200 10 550 12 132 Công lập 9604 700 11 900 900 400 210 196 600 900 300 150 922 5.8 29.2 47.3 48.8 48.8 Ngồi cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 156 PHỤ LỤC Giáo dục Đại học công lập ngồi cơng lập từ 1996 đến 2016 Chỉ tiêu 1996-1997 2001-2002 Năm học 2007-2008 2013-1014 2014-2015 2015-2016 Số trường Tổng số 71 77 140 214 219 223 Công lập 53 60 100 156 159 163 Ngồi cơng lập 18 17 40 58 60 60 Tỷ lệ ngồi cơng lập 25.4 22.1 28.6 27.1 27.4 26.9 Học sinh (Người) Tổng số 734 239 763 256 180 547 670 025 824 328 753 174 Công lập 636 911 680 663 037 115 493 354 596 754 520 807 97 327 82 593 143 432 176 671 227 574 232 367 13.3 10.8 12.1 10.6 12.5 13.3 Giáo viên (Người) Tổng số 22 945 25 546 38 217 65 206 65 664 69 591 Công lập 20 069 21 618 34 947 52 500 52 689 55 401 877 928 270 12 706 12 975 14 190 13 15.4 8.6 19.5 19.8 20.4 Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 157 PHỤ LỤC Học phí trường cơng lập ngồi cơng lập từ 1996 đến 2016 ĐV: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1996-1997 Giáo dục mầm non Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi công lập Năm học 2007-2008 2013-2014 2001-2002 2014-2015 2015-2016 181 253 674 596 357 320 47 50 155 616 821 060 134 203 519 980 536 260 74.01 80.32 77.02 76.29 75.55 75.45 Giáo dục phổ thông Tổng số 260 344 954 653 153 618 Công lập 224 293 806 258 676 128 36 51 149 395 478 490 Tỷ lệ ngồi cơng lập 13.85 14.84 15.59 14.88 15.15 13.5 Giáo dục cao đẳng Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 907 719 188 20.71 516 192 323 21.34 627 708 919 25.33 661 114 547 36.71 12 115 893 223 34.85 12 510 297 213 25.68 Ngồi cơng lập 158 Giáo dục cao đẳng nghề Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập Giáo dục Đại học Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 209 037 172 14.25 819 727 092 60.04 446 245 201 34.8 267 319 948 45.65 114 291 823 29.8 159 14 866 224 642 58.13 16 695 990 705 58.13 36 983 26 154 10 829 40 273 26 870 13 403 45 810 29 848 15 962 56.38 11 635 840 795 32.6 973 351 622 29.3 33.3 34.8 PHỤ LỤC Thuế trường công lập ngồi cơng lập từ 1996 đến 2016 ĐV: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm học 1996-1997 2001-2002 2007-2008 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Giáo dục mầm non Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 0.65 0.18 0.47 72.4 0.93 0.20 0.72 78.0 2.60 0.68 1.92 73.7 10.09 2.39 7.70 76.3 13.29 3.25 10.04 75.6 17.19 4.72 12.47 72.5 Giáo dục phổ thông Tổng số Công lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 1.09 0.89 0.19 17.9 1.49 1.21 0.27 18.4 4.36 3.64 0.72 16.6 12.11 9.99 2.12 17.5 14.72 11.99 2.72 18.5 16.65 13.93 2.72 16.4 Giáo dục cao đẳng Tổng số 3.26 5.57 14.00 37.54 47.98 49.91 Công lập 2.58 4.34 10.56 26.03 30.95 36.15 Ngồi cơng lập 0.69 1.23 3.43 11.51 17.02 13.76 Tỷ lệ ngồi cơng lập 21.1 22.1 24.5 30.7 35.5 27.6 160 Giáo dục cao đẳng nghề Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi công lập Giáo dục Đại học Tổng số Công lập Ngồi cơng lập Tỷ lệ ngồi cơng lập 4.35 2.97 1.38 31.7 6.68 2.94 3.74 56.0 16.47 8.95 7.52 45.6 38.75 19.13 19.62 50.6 58.87 27.19 31.68 53.8 66.56 28.08 38.48 57.8 12.41 7.76 4.65 37.5 22.47 15.77 6.70 29.8 44.91 30.87 14.04 31.3 143.72 102.14 41.57 28.9 159.48 109.52 49.96 31.3 182.48 121.37 61.10 33.5 161 162 ... rõ số vấn đề lý luận xã hội hóa giáo dục theo pháp luật, pháp luật xã hội hóa giáo dục Nội dung pháp luật xã hội hóa giáo dục tính tất yếu cuả pháp luật xã hội hóa giáo dục Thứ hai, luận án phân... triển pháp luật xã hội hóa giáo dục 72 3.2 Thực trạng pháp luật xã hội hóa giáo dục Việt Nam 78 3.3 Thực tiễn thực pháp luật xã hội hóa giáo dục Việt Nam 102 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP... nhất, xã hội hóa giáo dục theo pháp luật vấn đề đất nước ta, nghiệp xã hội hóa giáo dục theo pháp luật thức nhìn nhận từ sau Đại hội lần thứ VII Đảng hệ thống pháp luật xã hội hóa giáo dục hình