¡ me | Ngoai agit Toán Lý ị Hóa Ị Sinh Trên đây là ý kiến chung của GV về số môn học thêm của học sinh, các giờ học thêm trong trường, ngoài giờ chính khóa chính là giờ tăng tiết.. Ngo
Trang 1SO KHOA HOC VA CONG NGHE TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
Báo cáo khoa học
NGHIÊN CỨU NHỮNG HIỆN TƯỢNG TIÊU CỰC
TRONG DẠY THÊM - HỌC THÊM
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP QUẦN LÝ ĐỐI Với cÁc
TRONG GIAO DUC PHO THONG G THANH PHO HO CHI MINH
Chủ nhiệm: TS Nguyén Thi Quy
Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục
Thành viên:
T§ Mai Ngọc Lưỡng, Viện Nghiên cứu Giáo dục
TS Nguyễn Phụng Hoàng, Viện NCGD Th.S Đào Thị Vân Anh, Viện NGGD Th.S Nguyễn Ngọc Tài , Viện NGGD
Th.S Phạm Thị Lan Phượng, Viện NGGD Th.S Phan Đào Việt Long, Viện NGGD
TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2004
Trang 2Pv cdm on Nhóm nghiên cứu đề tài xin chân thành cẩm ơn:
-_ Ban Giám đốc Sở Khoa học - Công nghệ TP Hồ Chí Minh
-_ Sở Giáo dục - Đào tạo TP Hồ Chí Minh
- Héi đồng khoa học Sử Khoa học - Công nghệ TP Hồ Chí Minh
- Phong Quan ly khoa học xã hội, Sở KH - CN TP Hồ Chí Minh -_ Viện Nghiên cứu Giáo dục, trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh
-_ Ban lãnh đạo các phòng GD-ĐT TP Hồ Chí Minh
-_ Ban giám hiệu, giáo 0iên, phy huynh hoc sinh va học sinh các
trường tiểu học, THCS, THPT tại TP Hồ Chí Minh
đã nhiệt lìk chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ uà cộng tác để chúng tôi
ˆ hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học riầu
TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2004
TS Nguyễn Thị Quy
Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường ĐHSP TP HCM
Trang 3VI Nội dung tiến trình và thời gian nghiên cứu 6
Chương II - Kết quả khảo sắt tại các trường Tiểu học và Trung học về hiện
tượng dạy thêm — học thêm 1 Thực trạng việc dạy thêm - học thêm qua phiếu thăm dò ý kiến
cần bộ quản lý giáo dục và giáo viÊn chen 8
Il Thực trạng việc học thêm của học sinh phổ thông qua kết quả “ phiếu thăm dò ý kiến phụ huynh học sinh .- cà ccccecccccree 18
WI Thực trạng việc học thêm của học sinh qua kết quả phiếu
; thăm dò ý kiến học sinh c2 H111 crcrcrrerree 31 Chương III ~ Phân tích và nhận định về thực trạng, nguyên nhân của
việc dạy thêm — học thêm qua kết quả khảo sát
1 Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng dạy thêm — học thêm
qua ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên coi 36
Tl Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng dạy thêm — học thêm
qua ý kiến phụ huynh học sinh +2 1t 1.171 1.gk rtrrrerrre 39
II Thực tạng và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng dạy thêm- học thêm
qua ý kiến học sinh -sccc-ccvvvvcccerrrcrerrrrrrrrrrriee TH 4I
Chương IV — Nội dung và hiệu quả các giải pháp quần lý đối với việc
đạy thêm — học thêm trong các trường phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh qua các văn bản pháp quy
I Nội dung các văn bản pháp quy
Ui Hiệu quả các giải pháp quản lý của các văn bản pháp quy
Chương V — Đề xuất các giải pháp để giải quyết hiện tượng dạy thêm, học
Trang 4Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng và hiệu quả giáo dục cồn thấp so
với yêu cầu của xã hội, của đất nước đang tiến lên trên con đường công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhiều vấn để cần phải giải quyết như vấn để đào tạo đội ngũ nhà giáo và cán bộ quần lý giáo dục, đầu tư cơ sở vật chất, trường lớp, thiết bị, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên, công tác quản
lý giáo dục,
Một trong những vấn để nổi cộm trong công tác quần lý giáo dục vẫn
chưa được giải quyết dứt điểm là vấn để dạy thêm, học thêm
Khoảng hơn 10 năm trổ lại đây đã xuất hiện tình trạng dạy thêm, học thêm Lúc đầu chỉ là hiện tượng lẻ tế ở một vài nơi, vài trường Nhưng sau
đó đã trở nên một hiện tượng phổ biến, phát triển rầm rộ ở khắp nơi, thậm
chí gây ảnh hưởng xấu cho ngành Giáo dục Nhiều người bức xúc trước
hiện tượng này, gọi đây là “vấn nạn” của ngành Giáo dục
Trước thực trạng dạy thêm - học thêm (DT-HT) tràn lan, hàng loạt
các văn bản pháp quy về việc chống DT-HT được ban hành:
- Quyết định số 242/TTg ngày 24/5/1993 do Thủ tướng Chính phủ ban hành để quần lý việc đạy thêm ngoài giờ chính khóa của giáo viên các trường công lập
- Thông tư liên bộ ngày 16/TT-LB ngày 19/9/1993 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo — Tài chính ban hành hướng dẫn thực hiện
3
Trang 5
việc dạy thêm ngoài giờ của giáo viên các trường phổ thông công
lập
- Chi thi 17/GD-ĐT ra ngày 31/8/1995 của Bộ GD-ĐT về tăng
cường tiếp tục thực hiện quyết định số 242/TTg của Thủ tướng
Chính phủ
- Công văn số 632/VPCP/KG ngày 10/2/1999 của Thủ tướng chính
phủ về việc triệt để chấn chỉnh tinh trạng dạy thêm, học thêm tràn
lan ngoài quy định -_ Thông tri số 1919/TTr GD ngày 9/3/1999 của Bộ trưởng Bộ GD-
ĐT gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố yêu cầu chỉ đạo các
Sở GD-ĐT phối hợp với các ngành hữu quan triển khai các biện
pháp cần thiết để chấn chỉnh đạy thêm, học thêm ngoài quy định
- Chi thi 15/2000/CT-BGD&DT ra ngày 17/5/2000 của Bộ GD-ĐT
“Về các biện pháp cấp bách tăng cường quản lý dạy thêm, học
thêm”
-_ Thông tri số 7093 /TTr của BGD&ĐT hướng dẫn công tác thanh
tra giáo dục 2003-2004 và yêu cầu tiẾp tục tăng cường quản lý
,
Sau hai năm thực hiện chủ trương và các biện pháp quần lý này, bước đầu DT-HT được chấn chỉnh Tuy nhiên, gần đây, tình hình DT-HT lại tiếp tục diễn biến phức tạp
Bộ GD-ĐT đã và đang kiểm tra để có những biện pháp mới quần lý chặt chẽ hơn Nhiều đại biểu Quốc hội rất bức xúc về hiện tượng này, để
nghị điều chỉnh những quy định cũ không còn phù hợp với thực tế
Cho đến nay, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu vấn
để này một cách toàn diện: Từ việc tìm hiểu thực trạng đến việc nhận định một cách khái quát và tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm giải quyết
tình trạng DT-HT đang ngày càng phát triển tràn lan như hiện nay
Chúng tôi cho rằng đây là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Vấn để này là mối quan tâm của toàn xã hội Nếu không được giải quyết
đúng đắn và nhanh chóng sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến sự nghiệp GD-
ĐT Để tài hi vọng sẽ giúp các cấp quần lý giải quyết có hiệu quả hiện
tượng nay
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát 38 trường phổ thông tại TP Hồ Chí Minh, trong
đó có 11 trường Tiểu học, 12 trường THCS, 15 trường THPT để tìm hiểu
4
Trang 6
thực trạng DT-HT, để tài phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và tìm những giải pháp khắc phục, tiến tới giải quyết đứt điểm hiện tượng DT-
HT tiêu cực ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng giáo dục trong trường phổ
thông, giảm niém tin vào sự nghiệp giáo dục và đội ngũ giáo viên, gây tác
động đến đời sống của cả xã hội
Để tài thuộc loại hình NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Điễểu tra khảo sát việc DT-HT ở 38 trường phổ thông từ Tiểu
học đến THPT trên địa bàn TPHCM (điều tra bằng khảo sát, phỏng vấn, tọa đàm, hội thảo)
f 3.2 Tìm hiểu thực trạng và phân tích nguyên nhân dẫn đến hiện
tượng DT-HT
3.3 Từ việc khảo sát thực trạng và phân tích nguyên nhân, để tài
nêu ra những giải pháp trước mắt và lâu dài để giải quyết hiện
tượng DT-HT ở các trường phổ thông tại TPHCM
Để tài giúp cho các cấp quản lý giáo dục giải quyết có hiệu quả vấn
dé DT-HT và có thể ứng dụng ở các trường Tiểu học, THCS, THPT tại
TPHCM
4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- _ Nghiên cứu, tìm hiểu Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư của Thủ
tướng Chính phủ, của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT có liên quan đến vấn để DT-HT; các tư liệu, tài liệu, các bài tham luận
về việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học
- Tim hiểu các báo cáo về chương trình giáo dục, về nhiệm
vụ năm học 2002-2003, 2003-2004 của Bộ GD&ĐT, những
giải pháp lớn đối với vấn để giáo dục phổ thông trên địa
Trang 7
- Soạn các mẫu phiếu phỏng vấn học sinh (HS), giáo viên
(GV), cán bộ quản lý (CBQL) giáo dục và phụ huynh học sinh (PHHS) (hơn 4.000 phiếu khảo sát thực trạng dạy và
học ở các trường phổ thông) tầm hiểu nguyên nhân dẫn đến
tình trạng DT-HT
-_ Lập các biểu đồ, biểu mẫu
- _ Thống kê, phân tích, xử lý số liệu
-_ Lấy ý kiến chuyên gia, CBQL và GV qua các buổi tọa đàm, hội thảo
5 Giới hạn của để tài '
Van dé DT-HT là một hiện tượng mang tính xã hội, tràn lan trên cả
nước Để tài này chỉ tìm hiểu thực trạng DT-HT ở địa bàn TPHCM và cố gắng để ra một số biện pháp trước mắt và lâu dài để giải quyết hiện tượng
trên
Với sự nỗ lực của các thành viên, trong thời gian có hạn (12 tháng)
để tài đã đi được hơn 38 trường phổ thông và tổ chức Hội thảo, Tọa đàm thu hút được nhiều nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, các bậc PHHS
Tuy nhiên, còn một mắng thực tế lớn mà chúng tôi chưa tìm hiểu
được là việc DT-HT ở các trung tâm luyện thi, các trung tâm văn hóa ngoài
giờ Mặc dù không phải phạm vi của để tài này nhưng cũng là vấn để mà nhóm nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu trong thời gian tới
6 Nội dung tiến trình và thời gian nghiên cứu
Đề tài do Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm TPHCM chủ trì, và được các nghiên cứu viên của Viện, cộng tác viên của một số trường phổ thông trên địa bàn TPHCM tiến hành nghiên cứu
Tiến trình và thời gian nghiên cứu:
Đợt 1:
- Soạn thảo để cương, làm phiếu khảo sát, biểu mẫu thống kê về thực trạng DT-HT ở các trường phổ thông TPHCM
-_ Đi khảo sát thực tế ở 38 trường phổ thông
- _ Xử lý số liệu, lập bảng biểu, sơ đồ,
- _ Tìm hiểu nguyên nhân hiện tượng DT-HT Viết báo cáo khảo sát Thời gian từ tháng 10/2003 đến tháng 4/2004
6
Trang 8
Dot 2:
- Hội thảo về thực trạng, nguyên nhân hiện tượng DT-HT và các giải pháp giải quyết
- _ Nghiên cứu, để xuất các giải pháp
Viết báo cáo nguyên nhân gây nên DT-HT
- _ Nghiệm thu đợt 1, tháng 5-7/2004
Dot 3:
- Viết báo cáo đánh giá hiệu quả các giải pháp quản lý đối với DT-
HT
- Dé xuat cic giải pháp giải quyết tình trạng DT-HT tiêu cực
- _ Viết hoàn chỉnh báo cáo khoa học để tài nghiên cứu -_ Nghiệm thu để tài tại Sở Khoa học - Công nghệ TPHCM
-_ Thời gian từ tháng 8/2004 đến tháng 10/2004
-_ Báo cáo khoa học hoàn thành tháng 10/2004
TP Hé Chi Minh, 24-8-2004 Chủ nhiệm đề tài
TS Nguyễn Thị Quy
Trang 9
Chuong II
“ KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
VÀ TRUNG HỌC VỀ HIỆN TƯỢNG DẠY THÊM - HỌC THÊM
IL Thực trạng việc dạy thêm - học thêm qua phiếu thăm đò ý kiến cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên
Các giáo viên đang dạy trong các trường công lập là 99.5% và bán
công là 0.5%, được phân bố ở các trường thuộc nội thành là 85.1% và
ngoại thành là 14.9%
2 Các kết quả khảo sát:
Theo ý kiến GV được khảo sát, những môn học được học sinh đầu
tư thời gian đi học thêm là Văn-Tiếng Việt, Ngoại ngữ, Toán, Lý, Hóa, Sinh (hình 2), (câu hỏi 5)
Trang 10¡ me | Ngoai agit Toán Lý ị Hóa Ị Sinh
Trên đây là ý kiến chung của GV về số môn học thêm của học sinh, (các giờ học thêm trong trường, ngoài giờ chính khóa chính là giờ tăng tiết) Với các lớp cuối khóa (chuẩn bị chuyển cấp), thì số giờ tăng tiết nhiều hơn
Đối với từng môn học, số giờ tăng tiết của HS là khác nhau Cụ thể, đối với các môn Toán, Văn và Ngoại ngữ, số giờ tăng tiết ở một số trường tăng lên đến 4 giờ Trung bình, các trường tăng 2 tiết cho các môn trên 50.7% ý kiến GV cho rằng HS cuối khóa học tăng tiết môn Văn, 56.6% đối với môn Ngoại ngữ, 61.1% đối với môn Toán và 54.6% đối với môn Lý, và 53.7% đối với môn Hóa
Nhìn chung, có khoảng hơn 50% HS cuối khóa đi học tăng tiết đối với các môn chính Ngoài ra, chỉ có 5.4% ý kiến cho rằng, HS cuối khóa đi
học thêm môn Sử, 5.4% đối với môn Địa, và 17.1% đối với môn Sinh
Theo chúng tôi, số liệu này chưa thực sự phản ánh số giờ học thêm
của HS vì ngoài giờ tăng tiết ở trường, HS còn đi học thêm ở các Trung tâm luyện thi, nhà riêng của GV
Đáng quan tâm hơn, HS không phải cuối khóa cũng đi học thêm khá nhiều tiết (hình 3), (câu hỏi 7).
Trang 1182.4% ý kiến GV cho rằng HS không phải lớp cuối khóa cũng đi học thêm Nếu xem trang 24 (bảng thống kê số liệu), chúng ta sẽ nhận thấy rằng
HS TH (trường nội thành và ngoại thành) và HS THCS (trường ngoại thành)
không phải lớp cuối khóa, không đi học thêm Như vậy, còn lại đại đa số
HS THCS ở các trường nội thành và 100% HS THPT ở các trường (được khảo sát) đi học thêm, dưới hình thức tăng tiết ở trường Đây là số lượng HS không nhỏ, nếu tính cả tổng số HS trên toàn thành phố
Trên đây là số giờ học thêm dưới hình thức tăng tiết ở các trường Ngoài ra, còn những giờ học thêm ngoài giờ chính khóa mà Nhà trường và
GV không quần lý được, vì các lớp học thêm đó được tổ chức ngoài trường,
GV của trường không dạy hoặc dạy mà không đăng ký với trường (qua ý kiến trao đổi trực tiếp với các Hiệu trưởng của trường được khảo sát)
Trang 12
Với câu hỏi (8), về nguyên nhân của việc dạy thêm, học thêm, kết quả thu được rất đáng chú ý: có 3 nguyên nhân chính dẫn đến việc dạy thêm, học thêm, đó là: "đo nhu cầu nâng cao kiến thức của HS” (có T2.3% ý kiến)
"đo ý muốn của phụ huynh" (57.9%) và "do chương trình quá tải" (32.2%) Khi đánh giá về lượng kiến thức trong sách giáo khoa, GV cũng cho là “gu
nhiều, HS không thể tiếp thu hết ở chính khóa" (câu hỗi 11): có 43.9% ý
_ kiến và lượng “bài tập quá nhiều, HS không đủ thời gian làm" : có 23.9% ý kiến Về 3 nguyên nhân này, có sự chênh lêch về tỷ số ý kiến giữa các GV của 3 cấp học và Ban giám hiệu: (xem hình 4)
và THPT là nặng, nên dẫn đến nhu cầu học thêm của HS để tiếp thu đầy đủ
311
Trang 13
kiến thức, từ đó, phụ huynh HS cũng lo lắng và có tư tưởng muốn cho con mình đi học thêm Còn GV Tiểu học thì đánh giá sự cần thiết của các lý do học thêm một cách nhẹ nhàng hơn và có thể thấy, nhu cầu học thêm của
HS TH không là vấn để cấp bách bằng 2 cấp học THCS và THPT Nhu cầu nâng cao kiến thức của HS nội thành, (nói chung cả 3 cấp học), theo đánh giá của GV các trường nội thành vượt trội hơn HS ngoại thành rất nhiễu
(80.4% so với 34.5% ý kiến)
Bên cạnh đó, số phụ huynh HS ở nội thành mong muốn cho con em mình đi học thêm cũng nhiễu hơn so với phụ huynh HS ở ngoại thành Điều này có thể nhận thấy rõ trên thực tế
Với câu hỏi 9, tính chất của hiện tượng dạy thêm, học thêm được phần ánh qua ý kiến của GV là vừa tích cực và vừa tiêu cực:
32.7% ý kiến cho là "tích cực, cần khuyến khích", nhưng cũng có 25.9%
ý kiến cho là "dẫn đến tiêu cực ở một số giáo viên" và 20.5% ý kiến cho rằng "ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tinh thần học sinh"
Vì vậy, những Quy định của Chính phủ, thông tư liên bộ, chỉ thị của Bộ GD-ĐT, hướng dẫn của sở GD-ĐT về các biện pháp tăng cường quản lý dạy thêm, học thêm là "chỉ mang tính đối phó, chưa giải quyết được vấn để" (45.4% ý kiến) và "mang tính pháp lý thuần túy, khó thực
hiện hiệu quả"(27.8%) (câu hỏi 10)
Các biện pháp mà GV đưa ra, ưu tiên trước hết vẫn là "giảm tải chương trình" (47.8%) ý kiến (câu hỏi 12), kèm theo là "cải cách thi cử" (46.3%) và "cải tiến phương pháp đánh giá kiểm tra"(45.3% ý kiến), "tăng thu nhập cho giáo viên” so với hiện tại cũng là một trong những biện pháp cần thiết để GV có thể yên tâm đầu tư cho chất lượng bài giảng trên lớp (46.8%)
Trái với thực tế, tuy ở các trường đang có các giờ tăng tiết và tổ chức học hai buổi/ngày, rất ít GV được hỏi ý kiến coi việc tổ chức cho HS học 2 buổi/ngày như một biện pháp để giảm việc đạy thêm, học thêm (17.9% ý kiến) Mặt khác, vì do đặc điểm các cấp học khác nhau về ' chương trình, về mức độ thi cử, thời gian làm việc nên thứ tự ưu tiên cho các biện pháp có sự khác nhau giữa các GV ở các cấp học
(xem hình 5)
12
Trang 14
| Cai tién phương Cải tiến cách thi
Giảm tải chương Khuyến khích Tăng thu nhập
Nếu theo hình 5, đối với Tiểu học và Trung học cơ sở, ưu tiên tăng thu nhập cho GV và giảm tải chương trình là 2 biện pháp ưu tiên
Thì ý kiến của GV Trung học phổ thông và Ban Giám hiệu nhà we
lại nghiêng về biện pháp "cải tiến phương pháp đánh giá kiểm tra"
"cải tiến cách thi cử" Nhưng nhìn chung, tất cả các biện pháp trên cần in phi được ưu tiên thực hiện đồng thời để góp phần làm giảm tỷ lệ đi học thêm của HS hiện nay
Số giờ học của HS như hiện nay ¢ đã được coi là nhiều, vì vậy, với câu hỏi 13, về việc nên tăng hay giảm số giờ học (so với mức chung của thế giới), nhiều GV đêu cho rằng không nên tăng, vì đã phù hợp với Việt Nam (55.6% ý kiến)
Phiếu khảo sát (câu hồi 14) cũng đưa ra một số lý do khác dẫn tới việc học thêm, để thăm dò GV về mức độ đồng ý (xem hình 6)
Trang 15(Câu 14.4): Kiến thức ở lớp học thêm sẽ la dé tai cho kỳ kiểm tra
(Câu 14.5): HS hoc thêm với GV đứng lớp sẽ được nâng dé về mặt điểm
số
Kết quả thu được là phần lớn GV đều không đồng ý với những lý
do này (72.2%, 64.9% và 64.4%) Tuy nhiên, kết quả này mang tính chủ quan vì để cập tới mặt tiêu cực của công việc mà các GV đang làm (cần
so sánh với kết quả khảo sát các đối tượng khác)
Các GV cũng không nhất trí với việc đánh giá "các bài giảng ở chính khóa ít được chú ý về chất lượng, bởi có buổi dạy thêm để củng cố tiếp" (80,5% ý kiến chưa hẳn đồng ý và đồng ý) (câu hỏi 14.2)
Câu hỏi về việc "lợi dụng kẽ hổ trong quan lý giáo dục để buộc
HS học thêm" là câu hỏi khó trả lời chính xác, kết quả thu được cho các mức độ: đồng ý, chưa hẳn đồng ý, đồng ý là gần bằng nhau (22.0%,29.3%
và 26.3%) (câu hỏi 14.1)
Trang 16
Theo GV, hình thức học thêm vẫn rất cần cho các HS yếu kém,
(câu hỏi 14.8) và HS cuối khóa (câu hỏi 14.9), vì vậy, có 83% và 73.5%
ý kiến ủng hộ hình thức học thêm cho các đối tượng này
Vì lý do, không thể không có dạy thêm và học thêm với tất cả các đối tượng HS, nên cũng không thể cho rằng "dạy thêm, học thêm là hiện tượng tiêu cực cần được chấm dứt" (66.3% ý kiến không ủng hộ quan điểm này), (câu hỏi 14.7) Từ đó, cũng không thể coi "dạy thêm làm giảm niềm tin vào sự nghiệp giáo dục và làm giảm uy tín của đội ngũ giáo viên" (câu hỏi 14.6), có 66.8% ý kiến không ủng hộ điều này Ngoài ra, phân đông
GV cũng hoàn toàn đồng ý là: “day thêm, học thêm nên được coi là quyển
tự do của mỗi người, không riên cấm đoán" (câu 14.10, 62.9% ý kiến hoàn toàn đồng ý)
Hình 7 dưới đây thể hiện nguyện vọng của đa số GV về việc đạy : thêm, học thêm (câu hỏi 15)
Có 30.2% ý kiến khẳng định nguyện vọng được dạy thêm, chỉ có 17.1% ý kiến không muốn dạy thêm mà thôi Ngoài ra, còn một tỷ lý khá lớn GV (42.4%) chọn câu trả lời là "không có ý kiến", có thể hiểu như
một điều khó trả lời, nhưng ở đây ý nghĩa của phương án chọn câu trả lời
là nghiêng về nguyện vọng được dạy thêm
15
Trang 17Trước hết, xét về các môn được HS ưu tiên đi học thêm trong một cấp học thì ở TH: có 2 môn chiếm tỷ lệ rất cao là Toán và Tiếng Việt
Điều này phù hợp với thực tế, vì ở cấp TH, yêu cầu của môn thi chỉ tập trung vào 2 môn này để xét lên lớp hay thi tốt nghiệp, (có 96.0% ý kiến)
Ở cấp THCS: 2 môn chiếm tỷ lệ cao là Toán (98.9%) và Ngoại ngữ
(92.2%), sau đó mới tới môn Văn-Tiếng Việt (73.3%)
Ngạc nhiên là theo kết quả khảo sát, ở cấp THPT, rất ít HS đi học thêm môn Văn-Tiếng Việt (chỉ có 8.5% ý kiến), chủ yếu HS tập trung vào
các môn Toán, Lý, Hóa (98.8%, 95.1%, 95.1%), nếu chỉ nhìn vào các tỷ lệ
%, chúng ta có thể kết luận là hầu hết HS THPT đều đi học thêm 3 môn này Đây là một thực trạng rất đáng quan tâm, chính áp lực thi tốt nghiệp phổ thông và thi vào Đại học là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc hầu hết HS đều đi học thêm
48
Trang 18Để so sánh tỷ lệ % ý kiến của GV nội thành và ngoại thành về
Các GV ở trường ngoại thành cho rằng HS chủ yếu chỉ học thêm
3 môn Toán (100% ý kiến), Lý (96.6% ý kiến) và Hoá (96.6% ý kiến), sau
đó đến môn Ngoại Ngữ (72,4% ý kiến) Theo phiếu khảo sát, không thấy các GV để cập đến môn Văn-Tiếng Việt Còn theo GV ở các trường nội thành thì Toán, Ngoại ngữ là 2 môn được lựa chọn nhiều nhất (98.1% và
79% ý kiến) Rồi đến Lý và Hóa (đều thu được 67.9% ý kiến) Môn Văn
Tiếng việt có mức độ trung bình (59.3% ý kiến) Tóm lại, ở cả trường nội thành và ngoại thành, HS đều chú ý tới các môn Toán, Lý, Hóa và Ngoại ngữ, sự chênh lệch chỉ rõ nhất ở môn Văn-Tiếng Việt (xem hình 9)
Trên đây là kết quả thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý và GV, rất cần so sánh đối chiếu với kết quả thăm dò ý kiến của HS và phụ huynh HS
47
Trang 19II Thực trạng việc học thêm của học sinh phổ thông qua kết quả phiếu thăm đồ ý kiến phụ huynh học sinh
Nông Tiểu Công Doanh Trong Hành Buôn Viên Viên Khác
nghiệp thủ nhân nhân ngành nghểt bán chức chức tư
nghiệp giáo
18
Trang 20
Trong số 485 phụ huynh học sinh trả lời phiếu thăm dò ý kiến, nghề nghiệp
của phụ huynh học sinh có tỷ lệ như sau : Buôn bán (21.9%), viên chức công (19.2%), công nhân (11.1%), y tế - giáo đục (9.9%), nông nghiệp (8.2%) Các
ngành nghề khác và hành nghề tự do chiếm tỷ lệ không đáng kể
Câu 2: NƠI CƯ TRÚ CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH
Tỷ lệ 79.6% phụ hynh học sinh ở các quận nội thành được khảo sát do
nhóm nghiên cứu chú trọng nhiều đến ý kiến của phụ huynh học sinh ở các địa
bàn đô thị, và cũng chính ở những địa bàn đân cư này, việc dạy thêm học thêm
phát triển mạnh mẽ
Trang 21Câu 3: DIEU KIEN KINH TE CUA PHU HUYNH HOC SINH
Câu 4: LỚP ĐANG THEO HỌC CỦA CON CÁI
20
Trang 2230
20
15
10 Lép5 Lớp6 Lớp? Lép8 Lớp9 Lớp10 Lépil Lép12
Trong số phiếu thu về, số phụ huynh có con em đang theo học lớp 9 chiếm tỷ
lệ cao nhất : 25.6%, sau đó, theo thứ tự là các lớp : 12 (21.6%), 11 (13.6%), lớp 6 (10.9%), lớp 5 (10.5%), lớp 8 (9.1%), lớp 7 (5.2%), lớp 10 (3.5%)
* 2) Các kết quả khảo sát:
Câu 5: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ HỌC LỰC CỦA CON EM
Trang 23
Số học sinh được phụ huynh đánh giá là có học lực giỏi và khá chiếm tỷ lệ
71%, số học sinh trung bình chiếm tỷ lệ 21.4%, và tỷ lệ học sinh yếu là 6.4% Như
thế, nếu chỉ những em có học lực trung bình và yếu là cần phụ đạo, các học sinh
giỏi và khá có thể tự mình học tập cũng vẫn đạt được hiệu quả cao trong học tập
Câu ố: HIỆN NAY ONG (BA) CO CHO CON ĐI HỌC THÊM KHÔNG?
Tuy nhiên, da số phụ huynh học sinh đều cho con học thêm Tỷ lệ 86.4% số
phụ huynh xác nhận là cho con em mình học thêm là một tỷ lệ áp đảo, chỉ có 13.0%
số phụ huynh không cho con em học thêm Như thế, hiện tượng day thêm, học thêm
là một hiện tượng phổ biến, cuốn hút các gia đình có con em học tập ở phổ thông vào trong vòng xoáy của hiện tượng này
22
Trang 24
Câu 7: NẾU CÓ HOC THEM THI DUGI HINH THUC NÀO?
© 13.70% R Mời gia sử
V ng | Wi Hoc thém 6 tong | i
K77)
i ei
ca 45 30% | lo Học thêm ở nhà giáo viên, '
học thêm ở trường (45.3%), học thêm ở-nhà giáo viên dạy trên lớp (30.4%), học thêm ở cáctrung tâm (30.2%), mời gia sư (13.7%) Việc mời gia sư chỉ có thể thực hiện đối với các gia đình giàu có, khá giả, tỷ lệ hoc sinh học thêm dưới hình thức mời gia sư chiếm 13.7%, tương đương với tỷ lệ gia đình giàu có, khá giả (13.0%)
Câu 8: CON ÔNG (BÀ) ĐANG HỌC THÊM MÔN HỌC:
Trang 25
không bình thường, cho thấy việc trang bị kiến thức và kỹ năng cho học sinh các bậc học phổ thông còn rất nhiều bất cập, tạo ra những lổ hổng kiến thức về tự nhiên và
xã hội cho học sinh sau khi đã hoàn tất các bậc học phổ thông Chính vì thế, mục
tiệu giáo dục toàn điện, phát triển nhân cách qua học tập và rèn luyện ở các bậc học
phổ thông rõ ràng là chưa đạt được Các môn học để trở thành người công đân tích
cực như Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân đang bị coi nhẹ
Câu 9: TRONG MỘT TUẦN LỄ, CON ÔNG (BÀ) HỌC THÊM KHOẢNG BAO NHIÊU GIỜ?
Trang 26
35 32.2
05 giờ 6-10 giờ 11-15 giờ16-20 gid21-25 gid Trên 25
giờ Thời gian mà học sinhlhọc thêm trong một tuần như sau : từ 6-10 giờ chiếm
tỷ lệ 37.5%, đưới 5 giờ chiếm tỷ lệ 25.5%, từ 11-15 giờ là 16.8%, từ 16-20 giờ là 10.6%, từ 21 giờ trở lên chiếm 9.6%
Câu 10: TRONG MỘT THÁNG, ÔNG (BÀ) CHI CHO VIỆC HỌC THÊM CỦA CON
KHOẢNG BAO NHIÊU?
Trang 27
204
24 om" Khong tra Dưới Ty Trén 4 Trén Trén Trén Trênl Trênl5 Trên25 ' 5 7 0.2
đến đến đến đến đếni l5uiệu 2triệu triệu
100.000đ 200.000đ 500000đ 800000đ triệu đồng đồng đồng
đồng
Về các khoản chi cho việc học thêm của con cãi, chi phi trung binh dao động
thành, mức chỉ phí này có thể chấp nhận được Tuy nhiên, số tiễn học phí cho học thêm chiếm từ trên 500.000đ — 3.000.000d/thang cing chiếm tỷ lệ 10,0% số bọc
giàu có rất cao Tỷ lệ này tương ứng với tỷ lệ thành phần dân cư khá giả (13.0%) đã trả lời trong phiếu ý kiến qua cuộc khảo sát
Câu 11: VÌ SAO CON ÔNG (BÀ) CẨN PHẢI HỌC THÊM?
Tân số Tỷ lệ
Chuẩn bị cho cháu thi cuối cấp, thi đại học 25.3 60.4%
Trang 28Om 1 Dohoe Chuẩnbjị , Muốn Họcthêm Họcthếm Dochương Ý kiến
ye yeu chochấuthỉ chấuđược chobằng đểđược tnhở khác
cuối cấp,th ` vào các bạn điểmsố trường bị đại học trường cao cắt xén bớt
chuyên, trường điểm
Lý do cho học thêm là do chương trình bị cắt xén bớt ở nhà trường chỉ chiếm
tỷ lệ rất thấp (3.8%) Điều này cho thấy là hầu hết phụ huynh học sinh đều cho con
em mình học thêm để các cháu giỏi hơn, đạt kết quả cao hơn
Chi nén phy dao cho HS yéu 200 41.2 42.9 89.5 kém, HS cuối cấp
Trang 29Hiện tượng dạy thêm, học thêm là một hiện tượng xã hội được đa số phụ
sinh yếu kém, học sinh cuối cấp là một tỷ lệ rất có ý nghĩa; nếu nhà trường tập trung dạy tốt ở các lớp học bình thường thì việc học thêm chỉ cẩn thiết đối với học sinh yếu kém và học sinh cuối cấp ở mỗi bậc học
Câu 13: THEO ÔNG (BÀ), NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG DẠY THÊM HIỆN NAY LÀ:
Việc giáo viên thúc ép học sinh học thêm để có thêm thu nhập chỉ là một yếu
tố phụ, không đáng kể (5.4% ý kiến) Như thế, rõ ràng là lý do khiến có tình trạng dạy thêm học thêm hiện nay là do chương trình học quá nặng, số tiết học tập và rèn luyện ở nhà trường không đủ nên cần phải có thêm thời gian để bổ sung kiến thức,
kỹ năng qua dạy thêm, học thêm Chính vì thế, việc đạy thêm là cần thiết đối với đa
số học sinh
Trang 30HT la: tinh than cia các cháu
Là gánh nặng về mặt kinh tế 67 16.1%
cho gia dinh
Làm lợi cho một số giáo 30 7.2%
viên cơ hội
thời gian khỏe, tỉnh mặt kinh tế giáo viên
đểuhọc thẩncủa chogia cơhội
các chấu đình
Dù học thêm là nhu cầu chính đáng của học sinh nhưng do việc học thêm,
học sinh không còn thời gian để tự học (75.7% ý kiến) ảnh hưởng đến sức khỏe, tỉnh thân của các cháu (49.3% ý kiến) Đây là mối lo chung không những của gia đình, nhà trường mà của cả xã hội Số ý kiến cho rằng việc dạy thêm, học thêm làm lợi cho một số giáo viên cơ hội chỉ chiếm tỷ lệ 7.2% Như thế, hầu hết phụ huynh học sinh đều chấp nhận cho con em học thêm và tin tưởng ở đội ngũ giáo
viên vì để vượt qua được các kỳ thi, không còn cách nào khác; trò phải học thêm,
thây phải dạy thêm.
Trang 31
Tân số Tỷ lệ
DT, HT: Kiểm tra việc dạy đủ chương 93 20.0%
buổi/ngày thi và lương chương trình việc dạy đủ khích học
kiếmua °hoBiáo chương trình sinh nt hac
viên của GV ở trường
Theo ý kiến phụ huynh học sinh, những biện pháp để giảm dạy thêm, học
thêm theo thứ tự như sau :
1 Khuyến khích học sinh tựhọc : 54.4% ý kiến
4 Hoc 2 budi/ngay : 22.6% ý kiến .5 Tăng lương cho giáo viên : 21.1% ý kiến
6 Kiểm tra việc đạy đủ chương trình của giáo viên
Trang 32
Trong số 2384 học sinh này, có 2374 học sinh có cung cấp thông tin về
loại trường mình đang học gồm 2184 học sinh công lập, 137 học sinh bán công, 86 học sinh dân lập và 3 học sinh học tại các trường tư thục Con số này
khá vô lí vì khảo sát được thực hiện ngẫu nhiên nhưng theo từng trường và mỗi trường có 120 phiếu khảo sát học sinh Giả sử rằng tất cả 10 học sinh không cung cấp thông tin về loại trường đều là học sinh trường tư thục, như
vậy cũng mới chỉ cól3 học sinh tham gia học tập tại các trường tư thục, con
số này hoàn toàn chưa hợp lí Hơn nữa, do việc giới thiệu địa bàn khảo sát có những hạn chế riêng của nó, số học sinh công lập được khảo sát chiếm 90.5%
Vì vậy, báo cáo này sẽ phân loại trường theo 2 mục chính, đó là công lập và ngoài công lập
Câu 3: Trong số học sinh được khảo sát, phân loại theo kết quả tự
đánh giá, có 19% học sinh tự đánh giá xếp loại giỏi (445 em), 50.1% các em tự đánh giá loại khá (1176 em); 26.1% học sinh
tự đánh giá loại trung bình (613 em); 4.8% tự đánh giá loại yếu
(112 em) và 38 em không tự đánh giá được mức độ học tập của mình.
Trang 33
Câu 4: Kết quả khảo sát cho thấy 85.9% học sinh có đi học thêm ít
; nhất một môn (2046 em) và 14.1% học sinh không di học thêm
Cau 5: Trong số các môn học mà học sinh học thêm, môn toán là môn
dẫn đầu với 83.4% học sinh tham gia học thêm; kế đến là môn ngọai ngữ với 55.6% số học sinh; tiếp sau đó là môn vật lý và hóa học lần lượt với tỉ lệ 54.6% và 51.5% (Hai chỉ số này thực
tế là chưa chính xác vì thực sự hai môn học này chỉ bát đầu ở cấp THCS, tuy nhiên, do số học sinh tiểu học được khảo sát là khá bé, nên hai chỉ số trên cũng tạm chấp nhận được); Thế thì, nếu không tính cả việc học sinh học ngọai ngữ tại các trung tâm (không theo nghĩa “học thêm” mà đề tài khảo sát) và việc học sinh học các môn lý — hóa kế từ cấp THCS, tỉ lệ học sinh học thêm môn ngoại ngữ chưa hẳn đã cao hơn các môn lý và hóa
Đứng đầu tốp các môn học còn lại, môn văn — tiếng Việt có tỉ lệ học sinh
tham gia học thêm chiếm 28 8%; kế đến, môn sinh vật chiếm tỉ lệ 13.2% Các
môn khác như sử địa có rất ít, hầu như là không có học sinh học thêm Theo kết quả khảo sắt, số học sinh học thêm các môn này chủ yếu rơi vào khối lớp
12 Gia thuyét đặt ra là các học sinh này học them sử địa để chuẩn bị cho việc thi vào khối C ở kỳ thi Đại học Tổng các tỉ lệ này là 291.5% cho thấy trung bình các em học thêm 2 9 (~ 3) môn học Dĩ nhiên, đây chỉ là con sô trung bình vì số liệu tương quan trên thực tế cho thấy, các em ở khối lớp càng cao càng học thêm nhiều môn hơn
32
Trang 34
Câu 6: Theo số liệu 'khảo sát, nhà trường là nơi học thêm phổ biến
nhất Có đến 44.2% học sinh được khảo sát có học thêm, học phụ đạo tại trường Tỉ lệ này có cách biệt rất lớn so với nhóm thứ hai: học thêm tại nhà một giáo viên nào đó — trực tiếp hoặc không trực tiếp đứng lớp — lần lượt chiếm tỉ lệ 25.4% đối với giáo viên không trực tiếp giảng dạy học sinh trên lớp và 22.4% đối với các giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh trên lớp Các trung tâm dạy thêm cũng theo sát nút các họat động dạy thêm tại nhà của các giáo viên với tỉ lệ 24.7% Các hình thức dạy thêm khác như học kèm với gia sư có 9.8% Một lần nữa, tổng các tỉ lệ vừa nêu vượt quá 100% (126.4%) cho thấy học sinh học thêm không nhất thiết phải học thêm ở một loại hình
Tần số | Tỉ lệ
Tai trung tam day thém 500 | 24.7%
Tại nhà giáo viên trực tiếp đứng lớp 454| 22.4%
Tại nhà giáo viên không trực tiếp đứng lớp |_ 515| 25.4%
Câu 7: Về động cơ đi học thêm, có 72.6% (1482 em) học sinh học
thêm vì muốn nâng Cao kiến thức; 23.8% (485 em) học thêm vì cảm thấy học lực yếu; 14% (292 em) học sinh học thêm cho bằng bạn bằng bè; đúng thứ 4 là do yêu cầu của nhà trường
33
Trang 35
(121 em) chiếm tỉ lệ 5.9%; Lý do cha mẹ bắt buộc chiếm 3.2%
7 (65 em); thay cô bắt buộc chiếm 1.6% (33 em); và các lý do
Muôn nâng cao kiến thức 1482 72.6%
Tổng tỉ lệ 127% cho thấy học sinh thường đi học thêm với nhiều hơn
một động lực Tuy nhiên, ở đa phân các em, động lực chính đề đi học thêm xuất phát từ “tự nguyện”
Câu 8: Nhận định về những “lợi ích” mà học thêm đem lại, đa số các
em cho biết học thêm có ý nghĩa “tích cực” 88% (1974 em) nhìn nhận học thêm giúp cho các em hiểu thêm bài; 5% (113 em) phản bác rằng học thêm là | khong | can thiét; 4.8% (107 em) cho rang hoc thém mang lai diém sé tét hon; 1.3% (30 em) cho rằng việc các em học thêm giúp cha mẹ cam thay yén tam hơn;
và 0.8% (18 em) thậm chí có cảm nhận rằng đã học thêm rồi thì không cần thiết phải học ở nhà nữa
Giúp em không phải học bài ở nhà 18 0.8%
Không cân thiết phải học thêm 113 5.0%
Tổng số học sinh có ý kiến 2242 100.0%
Câu 9: Nhận xét về nội dung học thêm, 44.2% (954 em) nhận định học
thêm thực chất là học lại kỹ hơn các nội dung đã học trên lớp;
34
Trang 36
34.7% (748 em) nhận định đi học thêm đúng nghĩa là đi làm thêm bài tập; 10.2% (222 em) có ý kiến học thêm là học những điều thầy cô chưa dạy trên lớp; và cuối cùng, 1.4% (31 em) cho rằng học thêm là một hình thức để thầy cô đò bài, trả bài
Câu 10: Về việc lựa chọn có đi học thêm hay không, giả thiết rằng các
em có quyền tự quyết, 82.5% các em có quyết định học thêm, 17.5% còn lại quyết định đi không học thêm
Câu 11: Cảm nghĩ chung về việc học thêm: 86.2% (1932 em) cảm
thấy học thêm là có lợi, nâng cao được kiến thức; 4% (95 em) cảm thấy có lợi do đem lại điểm cao; 2.8% (67 em) thất vọng
về hiệu quả học thêm và ngoài ra 6.6% có thể không muôn học thêm nhưng không thể không học thêm do bắt buộc
Trang 37
Chương III `
PHÂN TÍCH VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC DẠY THÊM - HỌC
THÊM QUA KET QUA KHAO SAT
1 Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đạy thêm — học thêm qua ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên
1, Thực trạng:
1 1 Việc dạy thêm và học thêm ở thành phố Hỗ Chí Minh là rất phổ biến, tập trung nhiều ở cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Cả HS không phải lớp cuối khóa cũng đi học thêm Các
môn học thêm được HS chú ý nhiều là Toán, Văn-Tiếng Việt, Lý,
Hóa và Ngoại ngữ
1.2 Tăng tiết đối với một số môn học như hiện nay ở các trường là một hình thức dạy thêm, học thêm Theo ý kiến của Ban giám hiệu nhà trường và GV: với chương trình học và quỹ thời gian như hiện nay, vẫn rất cần bôi dưỡng thêm những môn được coi là môn chính như Toán, Lý, Hóa, Văn-Tiếng Việt và Ngoại ngữ Đối với những lớp cuối khóa thì việc tăng tiết hầu như là điều tất yếu Mục đích của việc tăng tiết nhằm vào việc củng cố kiến thúc cho
học sinh và thu lệ phí để tăng thu nhập cho GV, đây là là một thực
tế Vấn để dạy thêm, học thêm đã và đang gây nhiều tranh cãi trong xã hội, đã có một số chỉ thị lên quan đến việc cấm dạy thêm, học thêm nhưng hình thức tăng tiết lại được các cấp có thẩm quyền chấp thuận (còn được để nghị mức thu cho từng tiết học) Qua trao đổi với một số Ban giám hiệu nhà trường: Nhu cầu của phụ huynh học sinh cho HS học tăng tiết ở trường là rất lớn, nhiều trường không đủ chỗ nên chỉ nhận học sinh với số lượng hạn chế
và phần lớn dành cho HS cuối khóa Nhiễu phụ huynh cho rằng:
HS đi học học 2 buổi để Nhà trường giúp quản lý tốt hơn
Những trường có khả năng về cơ sở vật chất: đủ phòng học thì tổ chức tốt việc học hai buổi (gồm cả HS bán trú và HS về nhà nghỉ trưa rồi đến học lại) Ví dụ như trường THCS Nguyễn Du, Quận
Gò Vấp, điển hình của mô hình “học hai buổi” (không có cụm từ -tăng tiết) -
1:3 Ngoài những giờ tăng tiết ở trường, GV và HS còn đi dạy thêm va học thêm Hình thức này rất đa dạng: đến các Trung tâm bồi dưỡng
36
Trang 38
văn hóa, học theo nhóm nhỏ tại nhà GV (có thể GV đang dạy trên
“lớp hoặc GV ở lớp khác, trường khác), mời gia sư (có thể là GV hoặc sinh viên đại học) đến nhà HS
1.4 Ban giám hiệu các trường đều cho rằng họ không thể quản lý chính xác việc dạy thêm của GV trong trường, mặc dù đã có quy định
GV day thêm phải báo cáo với trường, nhưng thực tế, rất khó thực hiện Sau khi hoàn thành giờ giảng và những công tác tại trường thì các hoạt động còn lại của GV, nhà trường không quản lý
2 Các nguyên nhân về phía học sinh:
2.1 HS không theo kịp bài giảng hoặc muốn luyện thêm những bài tập khó để chuẩn bị cho thi cử
2.2 Trong để thi luôn có những phân khó, đòi hỏi HS muốn đạt điểm tối đa phải học thêm, tư tưởng này đã in sâu vào nhận thức của cả
HS và phụ huynh
2.3 Số trường chuyên, trường chất lượng cao, trường điểm ít nhưng nguyện vọng của HS và phụ huynh lại nhiễu, đồi hỏi sự ganh đua, : không thể không đi học khi các HS khác học thêm
2.4 Kiểm tra, đôn đốc con em mình học tập là nghĩa vụ của cha mẹ,
nhưng với nhiều gia đình hiện nay: kinh tế gia đình khá giả, cha
mẹ bận nhiều công việc, dẫn tới nhu cầu có gia sư thay phụ huynh day kèm cho trẻ học Với lý do dạng này thì nhu cầu cần GV dạy thêm luôn tổn tại
Như thế, nhu cầu học thêm của học sinh là cần thiét dé bao dim được hiệu quả học tập
3 Các nguyên nhân về phía giáo viên 3.1 Về chuyên môn: các GV muốn HS được luyện tập thêm qua các giờ tăng tiết để củng cố kiến thức vì nếu chất lượng học tập giảm, điểm số thấp là ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp, của trường và trực tiếp ảnh hưởng đến việc thi đua và phấn đấu của chính bản thân GV Chính những đòi hỏi về chất lượng học tập, tiêu chuẩn thi đua khen thưởng, chương trình học nhiều so với thời lượng được phân trên lớp, cách thi cử kiểm tra như hiện nay đã tạo một áp lực nhất định cho Ban giám hiệu và GV của từng trường
3.2 Về thu nhập: rõ ràng thu nhập của GV còn thấp so với mức chỉ tiêu hiện nay của xã hội Những yêu cầu về đạo đức của một người GV
37
Trang 39
không cho phép họ đi làm thêm những việc khác ngoài giờ lên lớp,
” xét cho cùng, đạy học là việc làm phù hợp nhất, vì vậy chọn cách dạy thêm để tăng thu nhập là nhu cầu chính đáng của GV
3.3 Theo GV, vì hình thức dạy thêm, học thêm vẫn rất cần cho một số đối tượng HS như phụ đạo cho HS yếu kém, bôi dưỡng cho HS giỏi, nên nhu cầu dạy thêm của GV vẫn tổn tại và vì thế, không nên coi việc dạy thêm (nói chung) làm giảm niềm tin vào sự nghiệp giáo dục và làm giảm uy tín của người GV l 3.4 Phần lớn GV đông ý với các biện pháp để hạn chế các tiêu cực của tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan như giảm tải chương trình, cải cách hình thức kiểm tra, đánh giá, tăng thu nhập cho GV một cách đáng kể Đây là những nhận xét rất thực tế của những người đang trực tiếp giảng dạy cho HS
Như thế, qua phần khảo sát lấy ý kiến của GV các cấp TH, THCS, THPT và Ban Giám hiệu một số trường trong thành phố, chúng ta thấy được thực trạng về dạy thêm, học thêm đã phản ánh chính xác mối quan tâm của
xã hội như một vấn để nổi cộm của ngành giáo dục mà hiện nay chưa có phương thức nào có thể cải thiện được Kết quả khảo sát cho thấy sự lúng túng không riêng của ngành giáo dục mà của cả xã hội Dạy thêm, học
thêm chỉ có thể được hạn chế và không mang tính tiêu cực nếu:
- Khối lượng kiến thức trên lớp được phân bố hợp lý để HS có thể thu nhận một cách thoải mái
- Cách ra dé thi không mang tính đánh đố HS và luôn có những phần quá khó mà chỉ học trên lớp không thể làm được (nên dành riêng để bổi dưỡng cho HS năng khiếu với từng môn)
- Chỉ tiêu thi đua cụ thể nhưng không tạo áp lực cho giáo viên, dẫn đến những gợi ý, khuyến khích HS đi học thêm
- Xem xét việc thành lập và tuyên truyền quảng cáo thành tích đối với những trường được coi là “chất lượng cao”, “trường điểm” vì sẽ dẫn đến hậu quả tất yếu là có một bộ phận phụ huynh mong muốn con em mành vào học, nhu cầu nhiễu, chỗ học hạn chế, buộc họ phải ganh đua bằng mọi hình thức, mà học thêm là một trong những hình thức đó
- Tăng thu nhập cho GV một cách hợp lý, nâng cao ý thức về tính khách quan, trung thực cho giáo viên để họ có thể an tâm với nghề
38
Trang 40
¬
) những HS không di hoc thêm dạy học và không có tư tưởng đánh giá một cách thiên vị đối với
II Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng dạy thêm — hoc thêm qua ý kiến phụ huynh học sinh
1 Thực trạng:
1.1 Ở các quận nội thành, việc dạy thêm — học thêm phát triển mạnh
mẽ, đa dạng với nhiễu loại hình khác nhau, diễn ra từ sáng sớm đến 22 giờ đêm hàng ngày Tỷ lệ 86,4% phụ huynh học sinh cho con em đi học thêm tương ứng với tỷ lệ 80,8% gia đình có mức sống ổn định và khá giả Các gia đình này có đây đủ điều kiện vật chất để cho con em mình học thêm Các khoản chi phí cho việc học thêm của mỗi cháu trung bình ở mức từ 100.000 đến 500.000 déng/thang
1.2 Các hình thức học sinh ở các cấp lớp đi học thêm các môn học theo
1.3
thứ tự như sau: Toán, Ngoại ngữ, Lý, Văn-Tiếng Việt Điều này cho thấy các môn học này không được dạy đủ về kiến thức và kỹ
năng ở nhà trường nên cha mẹ học sinh buộc phải cho con em
mình học thêm Hơn nữa, cách đánh giá, thi cử của hệ thống giáo dục quốc dân hiện khiến gia đình học sinh phải chạy theo các môn học này để con em mình có thể tiếp tục học lên ở các bậc học đại học và cao đẳng
Việc học thêm của học sinh tập trung vào 2 địa bàn chính: học
thêm ở trường và học thêm ở nhà giáo viên dạy trên lớp Việc học thêm ở các trung tâm chỉ thu hút được học sinh ở các lớp cuối cấp, đặc biệt là lớp 12 vì sau kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, các
em phải tiếp tục dự thi tuyển sinh vào đại học
1.4 Số học sinh học thêm từ 6 — 15 giờ/tuần chiếm tỷ lệ cao: 54,3% Số học sinh học từ 16 giờ/tuần trở lên chiếm tỷ lệ 20,2% Các tỷ lệ này cho thấy cường độ học tập của học sinh rất cao Sau các buổi học tập này, các em lại phải tiếp tục học và làm bài tập ở nhà nên hầu như thời gian để thư giãn của các em không còn nữa Nếu cứ tiếp tục học tập trong những điều kiện như thế, chắc chắn học sinh
sẽ bị một áp lực tâm lý rất lớn và sức khỏe của các em cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt là các chứng bệnh về cột sống
và thị giác.