1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỹ năng sống qua trải nghiệm ở tiểu học tại quận ba đình, hà nội

120 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THIÊN NGA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC TẠI QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THIÊN NGA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC TẠI QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ TỐ OANH HÀ NỘI - NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phạm Thị Thiên Nga Công tác tại: Trường Tiểu học Đại Yên, Quận Ba Đình, Hà Nội Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lí giáo dục kỹ sống qua trải nghiệm Tiểu học quận Ba Đình, Hà Nội” Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14 Tơi xin cam đoan luận văn nghiên cứu viết ra, hướng dẫn TS.Trần Thị Tố Oanh Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Lời cam đoan đảm bảo sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Ngƣời viết cam đoan Phạm Thị Thiên Nga ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu thực tiễn Trường Tiểu học Ngọc Hà, Tiểu học Ngọc Khánh, Tiểu học Hoàng Hoa Thám, Tiểu học Đại Yên, đến tác giả hoàn thành luận văn “Quản lí giáo dục kỹ sống qua trải nghiệm Tiểu học quận Ba Đình, Hà Nội” Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, tơi nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học, Khoa quản lý giáo dục Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thời gian qua Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Tố Oanh công tác Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, hướng dẫn giúp đỡ việc định hướng nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo 04 trường Tiểu học (Ngọc Hà, Ngọc Khánh, Hoàng Hoa Thám, Đại Yên) địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi có thơng tin cần thiết để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thiên Nga iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH CB Ban Giám hiệu Cán CBQL Cán quản lý CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐGD Hoạt động giáo dục HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục Ngoài lên lớp HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm KNS Kỹ sống NGLL Ngoài lên lớp TN Trải nghiệm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục kĩ sống 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục qua trải nghiệm 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống qua trải nghiệm tiểu học 13 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 14 1.2.1 Quản lí, quản lí giáo dục quản lí trường học .14 1.2.2 Quản lý nhà trường 17 1.2.3 Kĩ sống giáo dục kĩ sống 20 1.2.4 Quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống qua trải nghiệm .21 1.3 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 23 1.3.1 Vai trò, vị trí giáo dục kỹ sống qua trải nghiệm trường tiểu học 23 1.3.2 Mục tiêu nguyên tắc giáo dục kỹ sống qua trải nghiệm trường tiểu học .26 1.3.3 Nội dung phương thức giáo dục kỹ sống qua trải nghiệm trường tiểu học 28 1.4 ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 30 v 1.4.1 Quản lí nội dung chương trình GDKNS 30 1.4.2 Quản lí hoạt động GV HS .30 1.4.3 Quản lí nguồn lực giáo dục (cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật (tài sản vật chất) 31 1.4.4 Quản lí việc đánh giá kết GDKNS 32 1.4.5 Quản lí hoạt động phối hợp với thiết chế xã hội khác (Đoàn, Đội, Cơng đồn, hội nghề nghiệp, hội trị - xã hội, gia đình học sinh, cộng đồng dân cư) GDKNS 33 1.5 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 33 1.5.1 Đặc điểm HS 33 1.5.2 Đặc điểm GV 34 1.5.3 Mơi trường văn hóa – xã hội 34 1.5.4 Hiệu quản lí trường học .35 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI 37 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội .37 2.1.2.Tình hình phát triển giáo dục Tiểu học .39 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI 43 2.2.1 Mô tả cách thức khảo sát 43 2.2.2.Thực trạng hoạt động GDKNS trường Tiểu học quận Ba Đình, Hà Nội 45 2.2.3 Thực trạng quản lý GDKNS qua trải nghiệm trường Tiểu học quận Ba Đình 55 vi 2.2.4 Về đạo, hướng dẫn triển khai GDKNS qua trải nghiệm 58 2.2.5 Về kiểm tra, đánh giá kết GDKNS qua trải nghiệm 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GDKNS QUA TRẢI NGHIỆM Ở QUẬN BA ĐÌNH 61 2.3.1 Ưu điểm 61 2.3.2 Nhược điểm 62 2.3.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng 65 Kết luận chƣơng 66 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC TẠI QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI 68 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2 BIỆN PHÁP: 71 3.2.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo lựa chọn nội dung phù hợp thiết kế hoạt động GDKNS qua trải nghiệm cho HS 71 3.2.2 Biện pháp 2: Phân công quy định rõ nhiệm vụ lực lượng tham gia GD KNS, xây dựng chế phối hợp, phân cấp ủy quyền lực lượng GD, tổ chức xã hội hóa .74 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề GDKNS theo hướng nghiên cứu học để cung cấp mẫu giáo dục cho GV 77 3.2.4 Biện pháp 4: Giám sát đánh giá hoạt động GDKNS nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh .79 3.3 QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ 81 3.4 KHẢO NGHIỆM 82 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm .82 3.4.2 Kết khảo nghiệm 83 3.4.3 Đánh giá kết .88 Kết luận chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng trường học học sinh quận Ba Đình 40 Bảng 2.2 Quy mô trường Tiểu học quận Ba Đình năm 2016-2017 41 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục Tiểu học (2012-2017) 42 Bảng 2.4 Trình độ CBQL Tiểu học năm học 2016-2017 43 Bảng 2.5 Nhận thức mức độ quan trọng GDKNS qua trải nghiệm 45 Bảng 2.6 Nhận thức vai trò GDKNS qua trải nghiệm 47 Bảng 2.7 Mức độ thực nội dung GDKNS qua trải nghiệm 49 Bảng 2.8 Mức độ thực hình thức GDKNS 52 Bảng 2.9 Kết GDKNS qua trải nghiệm (CB,GV) 54 Bảng 2.10 Kết GDKNS qua trải nghiệm (HS) 55 Bảng 2.11 Nhận thức quản lí GDKNS 56 Bảng 2.12 Thực trạng lập kế hoạch GDKNS qua trải nghiệm 57 Bảng 2.13 Bồi dưỡng nghiệp vụ GDKNS qua trải nghiệm 59 Bảng 2.14 Thực trạng đạo GDKNS qua trải nghiệm 60 Bảng 2.15 Thực trạng kiểm tra đánh giá GDKNS qua trải nghiệm 65 Bảng 2.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí GDKNS………………… 84 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 84 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 86 Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp quản lí 85 Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đứng trước đòi hỏi hội nhập quốc tế lĩnh vực Hội nhập quốc tế vừa hội, đồng thời vừa thách thức phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển giáo dục nói riêng đất nước Hội nhập quốc tế tác động đa chiều, phức tạp đến môi trường sống học tập hệ trẻ Thực tiễn đặt nhiệm vụ giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ, có HS tiểu học cách cấp bách, cho nhà giáo dục toàn thể xã hội Thế hệ trẻ phải đương đầu với rủi ro, nguy hiểm sống hàng ngày, đó, dừng việc cung cấp thơng tin, nâng cao nhận thức cho người học họ khó khăn khơng thể thích ứng hiệu với thay đổi phức tạp môi trường sống Giáo dục kĩ sống cho học sinh giúp em tự tin ứng phó giải vấn đề nảy sinh sống cách người Con người có kĩ sống dễ dàng thành cơng sống có chất lượng xã hội đại, Mặc dù quốc gia thống nhận thức tầm quan trọng kĩ sống giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ thực tiễn triển khai giáo dục kĩ sống gặp trở ngại định, đặc biệt quản lý giáo dục kĩ sống Có nhiều quan niệm khác kĩ sống, tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống nên thiếu định hướng cho việc hoạch định chương trình giáo dục kỹ sống nước, phương thức giáo dục kĩ sống, lực lượng tham gia giáo dục kĩ sống Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế đáp ứng nhu cầu người học, Việt Nam thực đổi 97 [21] Nguyễn Thị Hương (2012), “Từ lí thuyết kiến tạo đến mơ hình học tập trải nghiệm khả ứng dụng dạy học môn Giáo dục học”, Tạp chí Giáo dục Số 291 tr 27-29 [22] John Deway (2012), Kinh nghiệm giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh [23] Chu Shiu-Kee (2003), Understanding Life skills, Báo cáo Hội thảo “Chất lượng giáo dục kĩ sống”, Hà Nội 23-25/10 [24] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (2010), Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh tiểu học - Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), “Quản lí giáo dục kĩ sống cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng, đại học tỉnh Vĩnh Long: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục Số 288, tr 21-23 [27] Võ Trung Minh (2012), “Giáo dục trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học”, Tạp chí Giáo dục Số 288 tr 50-52 [28] Phạm Sỹ Nam (2012), “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm học sinh – Khâu then chốt tiến trình vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 78 tr 14-17 [29] Phạm Thị Nga (2016), Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh trường trung học sở bối cảnh đổi giáo dục, Luận án Tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội [30] Phạm Thị Nga (2014), “Những khó khăn quản lý giáo dục giá trị sống kĩ sống trường”, Tạp chí Quản lý giáo dục số 56, tr 28-30 98 [31] Phạm Thị Lệ Nhân (2015), Quản lí hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh, Luận án TS, Viện KHGDVN [32] Vũ Thị Yến Nhi (2015), “Trải nghiệm nghề nghiệp - đường hình thành giá trị nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 121 tr 24-25, 36 [33].Trần Thị Tố Oanh (2000), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KH- CN cấp Bộ mã số B97-51-05 : “Mô hình tổ chức hoạt động cộng đồng cho học sinh khối 4,5”., Trung tâm Công nghệ giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Thị Thành (2005), Các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Chiến lược chương trình GD, Hà Nội [35] Phan Thị Phương Thảo (2014), “Dạy học môn Tốn trường phổ thơng sở tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá phát để học sinh tự lực tiếp cận kiến thức”, Tạp chí Giáo dục Số 345 tr 44-45 [36] Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 115 tr 13-16 [37] Lưu Thu Thủy, Trần Thị Tố Oanh tác giả khác (2011), Giáo dục kĩ sống môn học trường tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [38] Lưu Thu Thủy, Trần Thị Tố Oanh (2016), Thực hành kĩ sống lớp 1,2,3,4,5, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Trần Anh Tuấn (2010), “Chương trình giáo dục kĩ sống thực tiễn đổi giáo dục nay”, Tạp chí Giáo dục số 251, tr 13-14, 62 [40] Trần Anh Tuấn (2012), “Quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục số 288, tr 21-23 99 [41] Vũ Thị Ngọc Un (2013), “Vận dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm David A Kolb vào dạy học môn tự nhiên xã hội tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 314 tr 36-38 -ISSN 0866-7476 [42] Phan Thanh Vân (2011), Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên, 173 tr Tiếng Anh [43] Life skills The bridge to human capabilities, UNESCO education sector position paper Draft 13 UNESCO 6/2003 [44] Kolb D A., Boyatzis, R., & Mainemelis, C (2001), Experiential learning theory: Previous research and new directions In R Sternberg & L Zhang (Eds.), Perspectives on cognitive learning, and thinking styles: 228247 Mahwah, NJ: Erlbaum [45] Kolb D.A (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and Development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên TH ) Để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh TH địa bàn quận Ba Đình, xin Thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Thầy/Cô tập huấn giáo dục KNS cho học sinh thông qua trải nghiệm sáng tạo mức độ/tần suất tập huấn ? Đã tập huấn nhiều cấp Chỉ qua văn phổ biến nhà trường tổ chuyên môn Đã tập huấn trường Chưa tập huấn Chưa biết khái niệm giáo dục kỹ sống thông qua trải nghiệm sáng tạo Ý kiến/Hình thức khác: Theo thầy/cơ, GVCN có vai trò tổ chức hoạt động giáo dục KNS trường TH giai đoạn ? Là người thiết kế tổ chức hoạt động Là người gợi ý ý tưởng tư vấn cho học sinh cách tổ chức hoạt động 101 Là người quan sát đánh giá hoạt động học sinh Là người định hướng, tư vấn đánh giá hoạt động học sinh Thầy cô đánh giá kỹ sống học sinh khối lớp trường mức độ nào? Khối lớp Rất tốt Tốt Bình thƣờng Yếu Khơng rõ Khối Khối Khối Khối Khối 4.Thầy/Cô đồng ý với ý kiến sau đây? Ý kiến Tiêu chí Hiệu trưởng người định mục tiêu, nội dung HĐTN áp dụng HS Hiệu trưởng định phê duyệt kế hoạch thực GDKNS thông qua hoạt động TN Hiệu trưởng người định mức độ đánh giá HS Hiệu trưởng có trách nhiệm điều chỉnh Không Đồng Ý kiến đồng ý ý khác 102 nội dung GDKNS, HĐTN áp dụng, triển khai Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát đánh giá tính hiệu HĐ TN áp dụng vào nội dung GDKNS Hiệu trưởng trực tiếp phân công lực lượng thực giáo dục KNS phù hợp với lực điều kiện trường Hiệu trưởng có trách nhiệm đánh giá chung, hoạt động giám sát Theo sát HĐ TN học sinh, kỹ HS đạt GVCN, GVBM PHHS thực Theo Thầy/Cơ tính cấp thiết việc đưa nội dung giáo dục KNS vào hoạt động GDNGLL, tiết dạy ngoại khóa trường TH giai đoạn ? Rất cần thiết Không cần thiết Cần thiết Phân vân Bình thường Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! 103 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo dục) Để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh TH địa bàn Quận Ba Đình, xin Thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau : Hoạt động giáo dục KNS tổ chức trường quý Thầy/cô năm học trở lại đây? Thầy cô cho biết số lần tổ chức hoạt động năm? Hoạt động tổ chức Trò chơi Diễn dàn Sân khấu tương tác Tham quan/ Dã ngoại Hội thi, thi Tổ chức kiện Giao lưu Chiến dịch Nhân đạo Câu lạc Số lần/3 năm Các hoạt động cụ thể 104 Theo quan điểm Thầy/Cô, giải pháp sau nên áp dụng nhà trường? Tổ chức tập huấn nội dung, phương pháp GD KNS cho GV Các quan chức ban hành chương trình GD KNS Tăng cường sở vật chất cho hoạt động GD KNS Bồi dưỡng nhận thức Ban Giám hiệu, GV HS tầm quan trọng GD KNS Học tập mơ hình GD KNS GD phát triển giới Đào tạo GV chuyên GD KNS kết hợp với tổ chức nhà trường để tổ chức hoạt động GD KNS Nhà trường có gặp khó khăn với giải pháp khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn để triển khai giáo dục KNS trường thầy(cô) giai đoạn nay? - Điều kiện sở vật chất không đápứng yêu cầu giáo dục KNS - Nhận thức đội ngũ giáo viên cán quản lý tầm quan trọng KNS giáo dục KNS - Năng lực triển khai giáo dục KNS GV hạn chế, thiếu ủng hộ phụ huynh HS 105 - Thiếu hệ thống tiêu chí để đánh giá kết hoạt động giáo dục KNS - Việc lựa chọn KNS phù hợp chưa đưa vào triển khai hoạt động nhà trường - Khả tham gia HS hạn chế 4.Thầy/Cơ đánh giá chất lượng kỹ sống học sinh khối lớp trường mức độ nào? Khối lớp Rất tốt Tốt Bình thƣờng Yếu Khơng rõ Khối Khối Khối Khối Khối 5 Theo Thầy/Cơ tính cấpthiết việc đưa nội dung giáo dụcKNS vào hoạt động GDNGLL, tiết dạy ngoại khóa trường TH giai đoạn ? Rất cần thiết Khơng cần thiết Cần thiết Phân vân Bình thường Xin trân trọng cảm ơn thầy /cô! 106 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho Học sinh TH) Để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh TH địa bàn Quận Ba Đình, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Em tham gia hoạt động trường tổ chức (khoanh tròn vào hoạt động đó): Tham CLB Trò chơi Diễn dàn Sân khấu tƣơng quan/ Dã tác ngoại Hội thi, Tổ chức thi kiện Giao lưu Chiến dịch Nhân đạo Các hoạt động khác: …………………………………………………………………………… 107 Em đánh giá tham gia hoạt động giáo dục KNS mức độ nào? Rất tích cực Tích cực Bình thường Em khơng thích 3.Em đánh giá kỹ sống mức độ nào? Rất tốt Tốt Em khơng biết Bình thường Kém Theo em, em cần phải cải thiện kỹ nhất? - Biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi công cộng - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi - Biết phân biệt hành vi sai, phòng tránh tai nạn - Các kỹ nghe, đọc, nói, viết, kỹ quan sát, kỹ đưa ý kiến chia sẻ nhóm - Kỹ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Kỹ kiểm sốt tình cảm – kỹ kìm chế thói hư tật xấu sở thích cá nhân có hại cho thân người khác - Kỹ hoạt động nhóm học tập vui chơi lao động Xin chân thành cảm ơn cộng tác em ! 108 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho Phụ huynh học sinh TH) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ sống cho học sinh cấp TH tăng cường kiến thức, kỹ thực tế cho em, Ông/Bà cho ý kiến số nội dung sau: Theo quan điểm Ơng/ bà, học sinh cấp TH có cần thiết học kỹ sống hay không? (Đánh dấu x vào phương án chọn lựa) Rất cần thiết Cần thiết Khơng rõ Có được, khơng Khơng cần thiết Theo quan điểm Ông/ bà, giáo dục KNS cho học sinh THCS giai đoạn mang lại lợi ích ? (Đánh dấu x vào phương án chọn lựa) Giáo dục KNS cho học sinh TH cung cấp cho trẻ kiến thức kinh nghiệm sống Giáo dục KNS cho HSTH hình thành kỹ học tập cho Giáo dục KNS góp phần nâng cao số thông minh cá nhân HS 109 Giáo dục KNS cho HS TH thực chất giáo dục đạo đức cho HS 3.Theo quan điểm Ông/ bà, con/em có kỹ sống : - Biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi công cộng - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi - Biết phân biệt hành vi sai, phòng tránh tai nạn - Các kỹ nghe, đọc, nói, viết, kỹ quan sát, kỹ đưa ý kiến chia sẻ nhóm - Kỹ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Kỹ kiểm sốt tình cảm – kỹ kìm chế thói hư tật xấu sở thích cá nhân có hại cho thân người khác - Kỹ hoạt động nhóm học tập vui chơi lao động Theo đánh giá Ông/bà, kỹ sống em mức độ nào? Rất tốt Tốt Khơng rõ Bình thường Kém Xin trân trọng cảm ơn cộng tác bậc phụ huynh! 99 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV trường TH) Xin quý thầy/cơ vui lòng đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS trường TH quận Ba Đình: Mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Rất cần thiết Chỉ đạo Cần thiết Tính khả thi Ít Chƣa Rất cần cần khả thiết thiết thi Khả thi Ít Chƣa khả khả thi thi lựa chọn nội dung phù hợp thiết kế hoạt động GDKNS theo hướng GD qua trải nghiệm cho HS Phân công quy định rõ nhiệm vụ lực lượng tham gia GD KNS, xây dựng chế phối hợp, phân cấp ủy quyền 99 lực lượng GD, tổ chức xã hội hóa Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề GDKNS theo nghiên hướng cứu học để cung cấp mẫu giáo dục cho GV Giám sát đánh giá hoạt động GDKNS nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh Xin trân trọng cảm ơn thầy/cô ! ... tiểu học quận Ba Đình, Hà Nội - Chương 3: Các biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống qua trải nghiệm ở trường tiểu học quận Ba Đình, Hà Nội 6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THIÊN NGA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC TẠI QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã... trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Ba Đình, Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống qua trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học quận Ba Đình, Hà Nội khảo nghiệm tính khả

Ngày đăng: 15/05/2018, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w