Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
8,35 MB
Nội dung
Cẩm nang Tóm lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Trung tâm WTO Hội nhập Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 01 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Mục lục 04 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AEC 16 CÁC HIỆP ĐỊNH CHÍNH TRONG AEC KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ NƯỚC 38 Chịu trách nhiệm xuất TS Nguyễn Thị Thu Trang 42 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA AEC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Thiết kế đồ họa thaidung85@gmail.com CM Y K In ấn DeMac 02 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” 03 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Lời nói đầu Cuối năm 2015, Cộng đồng Kinh tế aSEan (aEC) hình thành Tuy nhiên, khơng phải điểm khởi đầu cam kết Cộng đồng này, khơng phải điểm hồn tất cơng việc Cộng đồng này, mà dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế nước aSEan aEC đặt nhiều mục tiêu việc thực hóa aEC trình lâu dài với nhiều hiệp định, Thỏa thuận, Chương trình, Sáng kiến, Tuyên bố….được nước aSEan thực từ thành lập aSEan (1992) đến nay, đẩy nhanh thời gian gần tiếp tục mạnh mẽ thời gian tới nhiều doanh nghiệp Việt nam, khái niệm “Cộng đồng kinh tế aSEan - aEC” mẻ thực chất nội dung định aEC triển khai thực từ lâu thông qua hiệp định thương mại tự hàng hóa, Dịch vụ, đầu tư…trong aSEan Theo điều tra thực tháng 4/2016 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam có tới 94% doanh nghiệp biết đến aEC chưa đầy 17% biết rõ aEC Số doanh nghiệp tận dụng hội từ aEC thời gian qua thấp Ví dụ, theo thống kê Bộ Công thương, tỷ lệ kim ngạch xuất aSEan tận dụng ưu đãi thuế quan theo hiệp định Thương mại hàng hóa aSEan (aTiga) doanh nghiệp năm vừa qua chiếm 30% rào cản lớn khiến doanh nghiệp Việt nam không tận dụng aEC FTa cho thiếu thông tin nội dung cam kết hướng dẫn thực Do đó, Cẩm nang “Tóm lược Cộng đồng Kinh tế aSEan (aEC)” giới thiệu thơng tin aEC tóm lược nội dung hiệp định quan trọng aEC nhằm giúp bạn đọc có nhìn khái qt, đồng thời hiểu cụ thể sâu sắc chất nội dung aEC 04 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AEC 05 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” 06 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Thông tin chung AEC GDP 2007: 1,3 nghìn tỷ USD 2014: 2,6 nghìn tỷ USD đứng thứ giới thứ châu Á GDP ĐầU NGƯờI 2007: 2.343 USD 2014: 4.135 USD DâN sỐ 2014: 622 triệu dân đứng thứ giới sau Trung Quốc Ấn độ 07 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” CƠ CấU DâN sỐ 2014: 53% 30 tuổi so với 39% đông Á 34% châu Âu CÁC ĐỐI TÁC THƯƠNG MạI CHÍNH Thương mại nội khối chiếm tỷ trọng lớn năm 2014: • aSEan: 24% • Trung Quốc: 14% • EU: 10% • nhật Bản: 9% • hoa Kỳ: 8% TổNG FDI 2014: 136 tỷ USD chiếm 11% FDi toàn giới Cơ cấu nguồn vốn FDi 2014 • EU: 21% • nội khối aSEan: 18% (24 tỷ USD) • nhật Bản : 10% • hoa Kỳ: 10% • Trung Quốc: 7% TổNG THƯƠNG MạI 2007: 1,6 nghìn tỷ USD 2014: 2,5 nghìn tỷ USD 08 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Lịch sử hình thành AEC 1992 Khái niệm hội nhập kinh tế aSEan lần đưa hiệp định khung Thúc đẩy hợp tác Kinh tế aSEan ký Singapore hiệp định nhấn mạnh tầm quan trọng hợp tác lĩnh vực thương mại, công nghiệp, lượng khống sản, tài ngân hàng, thực phẩm, nông nghiệp lâm nghiệp, giao thông truyền thơng 1992 hiệp định Chương trình ưu đãi Thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) ký kết, sau thay hiệp định Thương mại hàng hoá aSEan 2010 1995 hiệp định khung Dịch vụ aSEan ký kết 1998 hiệp định khung đầu tư aSEan ký kết, sau thay hiệp định đầu tư toàn diện aSEan 2012 32 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” _MRA dịch vụ Du lịch mRa dịch vụ Du lịch (mRa-TP) nước aSEan ký ngày 9/11/2012 Bangkok, Thái lan nội dung chính: Trình độ người lao động nước aSEan nước aSEan khác cơng nhận, làm việc nước với điều kiện: • người lao động làm việc trong 32 lĩnh vực dịch vụ khách sạn lữ hành quy định Phụ lục đính kèm mRa-TP, khơng bao gồm hướng dẫn viên du lịch • người lao động phải đào tạo có Chứng nhận trình độ du lịch (còn hiệu lực) đáp ứng Tiêu chuẩn trình độ chung aSEan du lịch (aCCSTP) cấp hội đồng chứng nhận nghề du lịch nước • người lao động phải tn thủ quy định pháp luật hành nước sở tại mRa chưa có hiệu lực Sáu nước indonesia, malaysia, myanmar, Philippines, Singapore Thái lan hồn thành thủ tục quy trình nước để thực mRa nước lại aSEan bao gồm Việt nam trình chuẩn bị cho việc thực mRa _MRA lĩnh vực Điều dưỡng, Hành nghề Y Hành nghề Nha khoa mRa điều dưỡng ký ngày 8/12/2006 Cebu, Philippines mRa hành nghề y mRa hành nghề nha khoa ký ngày 26/2/2009 Cha-am, Thái lan đặc điểm chung mRa không hướng tới thiết lập chế đăng ký hành nghề chung aSEan mà chủ yếu tập trung vào trao đổi thông tin tăng cường hợp tác công nhận lẫn lĩnh vực ngành nghề này, thúc đẩy áp dụng thực tiễn tốt tiêu chuẩn trình độ, cung cấp hội xây dựng lực đào tạo… Vì vậy, cá nhân nước aSEan hoạt động lĩnh vực muốn hành nghề nước aSEan khác phải thực hoàn toàn theo quy định pháp luật quy trình thủ tục liên quan nước aSEan khác _MRA lĩnh vực Khảo sát (surveing services) Thỏa thuận khung thừa nhận lẫn trình độ khảo sát ký ngày 19/11/2011 Singapore nhằm mục tiêu tạo khuôn khổ cho nước aSEan sẵn sàng tham gia vào đàm phán song phương đa phương thừa nhận lẫn lĩnh vực này, thúc đẩy trao đổi thông tin, kỹ thực tiễn tốt… Tuy nhiên, thời điểm chưa có thỏa thuận thừa nhận lẫn song phương hay đa phương đưa lĩnh vực 33 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) hiệp định đầu tư Toàn diện aSEan (aCia) ký kết tháng 2/2009 có hiệu lực từ 29/3/2012 thay cho hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư aSEan (iga) 1987 hiệp định Khu vực đầu tư aSEan (aia) 1998) hiệp định aCia bao gồm nội dung Tự hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư Xúc tiến đầu tư Cụ thể, aCia bao gồm: • 49 điều; • 02 phụ lục: • • Phụ lục quy định yêu cầu bắt buộc thủ tục mà Cơ quan có thẩm quyền nước thành viên phải tuân thủ trường hợp mà pháp luật nội địa nước quy định phải có chấp thuận văn khoản đầu tư • Phụ lục trường hợp tịch biên bồi thường 01 Danh mục bảo lưu: Danh mục Việt nam bao gồm trường hợp ngoại lệ không áp dụng nghĩa vụ đối xử quốc gia nghĩa vụ quản lý cấp cao ban giám đốc :: PHạM VI ĐIỀU CHỈNH Về nghĩa vụ liên quan đến đầu tư: aCia điều chỉnh biện pháp nước Thành viên áp dụng nhà đầu tư khoản đầu tư tương lai (tính từ thời điểm aCia có hiệu lực) nhà đầu tư nước Thành viên khác aCia khơng áp dụng đối với: • Các biện pháp liên quan đến thuế (trừ trường hợp quy định khác hiệp định) • Các khoản tài trợ hay trợ cấp nước Thành viên • mua sắm công • Các dịch vụ cung cấp nhằm thực thẩm quyền nhà nước quan đơn vị nước Thành viên • Các biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ theo hiệp định khung Dịch vụ aSEan (aFaS), trừ số biện pháp liên quan tới Phương thức cung cấp dịch vụ – diện thương mại quy định cụ thể hiệp định 34 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Về tự hóa đầu tư: aCia có cam kết tự hóa đầu tư lĩnh vực: • Chế tạo (manufacturing) • nơng nghiệp • nghề cá (fishery) • lâm nghiệp (forestry) • Khai mỏ (mining and quarrying) • Các dịch vụ phụ trợ cho ngành • Và lĩnh vực khác tất Thành viên đồng ý :: CÁC NGHĨA VỤ CHÍNH VỀ ĐầU TƯ _Các nghĩa vụ khơng phân biệt đối xử • đối xử Quốc gia (nT): Thành viên cam kết dành cho nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư từ nước Thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử với nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư nước • đối xử Tối huệ quốc (mFn): Thành viên cam kết dành cho nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư từ nước Thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử với nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư từ nước Thành viên hay Thành viên aSEan nào, trừ trường hợp sau: • Các thỏa thuận tiểu khu vực (sub-regional) hai nhiều Thành viên • Các thỏa thuận có nước Thành viên với nước khác phải thông báo với hội đồng đầu tư aSEan vậy, sau aCia có hiệu lực, nước Thành viên aSEan có thỏa thuận với nước khác aSEan, có cam kết dành đối xử ưu đãi nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư nước so với cam kết aCia, mặc định đối xử ưu đãi áp dụng với nước Thành viên aSEan Tuy nhiên, theo quy định hiệp định, nguyên tắc không áp dụng quy định liên quan đến Cơ chế giải tranh chấp nhà nước-nhà đầu tư nước (iSDS) • Các yêu cầu thực (performance requirement): aCia khẳng định lại quy định hiệp định Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại WTO (hiệp định TRimS) có nội dung liên quan đến việc cấm nước đưa yêu cầu thực như: yêu cầu doanh nghiệp phải mua tỷ lệ định hàng hóa nội địa, xuất tỷ lệ định hàng hóa… • Các nước cam kết sau năm kể từ ngày aCia có hiệu lực tiến hành đánh giá chung yêu cầu thực để bổ sung thêm cam kết vào hiệp định Tuy nhiên nội dung chưa có bổ sung, sửa đổi • Các yêu cầu Quản lý cấp cao Ban giám đốc (Senior management and Board of Directors): Thành viên không đặt yêu cầu quốc tịch nhân quản lý cấp cao doanh nghiệp, trừ có bảo lưu rõ ràng hiệp định Tuy nhiên, Thành viên yêu cầu đa số nhân ban giám đốc phải thuộc quốc tịch 35 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” _Các nghĩa vụ bảo hộ đầu tư aCia bao gồm nhiều quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho cho nhà đầu tư nước khoản đầu tư họ đầu tư vào nước aSEan, có quy định đối xử công thỏa đáng, tự chuyển tiền (vốn, lợi nhuận ) nước ngoài, đảm bảo an ninh, an tồn, khơng bị trưng thu trưng dụng tài sản bất hợp lý… đặc biệt, aCia đưa vào Cơ chế giải tranh chấp nhà nước-nhà đầu tư nước ngồi (iSDS) cho phép nhà đầu tư có tranh chấp với nước nhận đầu tư có quyền kiện nước chế trọng tài độc lập Quy trình thủ tục giải tranh chấp theo chế iSDS quy định cụ thể rõ ràng hiệp định Phạm vi giải tranh chấp tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ đối xử Quốc gia (điều 5), đối xử Tối huệ quốc (điều 6), Quản lý cấp cao Ban giám đốc (điều 8), đối xử đầu tư (điều 11), Bồi thường trường hợp xung đột (điều 12), Chuyển tiền (điều 13), Trưng dụng Bồi thường (điều 14) Quy trình giải tranh chấp theo Cơ chế iSDS PHÁT sINH TRANH CHấP Phát sinh tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước tiếp nhận đầu tư hồ giải khơng thành công (Chỉ bao gồm tranh chấp liên quan đến điều 5, 6, 8, 11, 12,13, 14 hiệp định) THAM VấN/ĐÀM PHÁN (Bắt đầu vòng 30 ngày kể từ ngày nhận tham vấn) Tham vấn không thành công (Sau 180 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn) GIảI qUYẾT bằNG TRọNG TÀI (Trọng tài iSCiD haowjc UnCiTRal tổ chức trọng tài khác hai bên thống nhất) 36 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” :: CHú ý Khơng phải tồn biện pháp liên quan đến đầu tư nước Thành viên phải tuân thủ theo nghĩa vụ mà có ngoại lệ/bảo lưu cho phép nước Thành viên tuân thủ toàn số nghĩa vụ aCia Cụ thể, hiệp định đưa ngoại lệ/bảo lưu sau: • ngoại lệ chung (điều 17): bao gồm ngoại lệ liên quan đến bảo vệ đạo đức cơng cộng, bảo vệ tính mạng sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ bảo vật quốc gia văn hóa, lịch sử khảo cổ… • ngoại lệ an ninh quốc phòng • Bảo lưu theo Danh mục bảo lưu nước: nước có Danh mục biện pháp bảo lưu hai nghĩa vụ đối xử Quốc gia (nT) nghĩa vụ nhân quản lý cấp cao Ban giám đốc Danh mục Bảo lưu Việt nam, tất lĩnh vực có số biện pháp bảo lưu hai nghĩa vụ Tuy nhiên, theo quy định aCia, Thành viên phải cắt giảm xóa bỏ bảo lưu Danh mục bảo lưu nước phù hợp với giai đoạn lộ trình chiến lược Kế hoạch tổng thể thực aEC 37 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Tóm lại VỀ Tự DO HóA HÀNG HóA: Trong số FTa mà Việt nam ký kết, cam kết cắt giảm thuế quan aEC cao nhanh Cho đến nay, Việt nam gần hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế quan aEC VỀ Tự DO HóA DỊCH VỤ: cam kết dịch vụ aEC tương tự mức cam kết WTO, số gói cam kết dịch vụ gần aEC, mức độ cam kết bắt đầu cao so với WTO không nhiều phù hợp với mức độ mở cửa thực tế dịch vụ Việt nam VỀ Tự DO HóA ĐầU TƯ: cam kết đầu tư aEC toàn diện WTO FTa ký Việt nam phù hợp với quy định đầu tư pháp luật Việt nam (việc thực thi cam kết đầu tư aEC không buộc Việt nam phải sửa đổi pháp luật nước) VỀ Tự DO HóA LAO ĐỘNG: Cho đến việc tự hóa lao động aEC dừng lại Thỏa thuận thừa nhận lẫn (mRa) trình độ lao động có kỹ (thơng qua xây dựng hệ thống đăng ký hành nghề chung) ngành nghề, thời điểm có mRa thực thi đầy đủ 38 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA AEC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 39 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” 40 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Cơ hội Khi mục tiêu AEC hoàn tất, AEC mang lại hội lớn cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là: • AEC mở khu vực thị trường chung rộng lớn: với gần 100% hàng hóa tự lưu chuyển nội khối, AEC tạo khu vực thị trường hàng hóa chung nước ASEAN, mở hội làm ăn kinh doanh lớn cho doanh nghiệp khu vực; • AEC mở hội thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam: mơi trường kinh doanh mở rộng theo hướng minh bạch bình đẳng điều kiện để thu hút đầu tư nước ngồi khơng từ nước ASEAN mà từ nước ngoại khối, đặc biệt nước đối tác FTA ASEAN vào Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị khu vực; • AEC tạo sức ép, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: tham gia vào sân chơi chung chịu áp lực cạnh tranh từ đối tác khu vực trình độ quản lý, công nghệ nhân lực buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển • AEC tạo khí động lực cho doanh nghiệp: Với tinh thần chuẩn bị cho việc hình thành AEC vào cuối năm 2015 trông đợi khu vực thị trường chung động với nhiều hội mở ra, doanh nghiệp Việt Nam dường thức tỉnh để chuẩn bị tư hành tranh cho tiến trình hội nhập mạnh mẽ tới 41 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Thách thức Thách thức lớn AEC Việt Nam sức ép cạnh tranh từ hàng hóa từ nước ASEAN: với cấu sản phẩm tương đối giống 10 nước ASEAN, việc mở cửa thị trường tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu ngành vốn bảo hộ cao từ trước tới Trong tương lai, mục tiêu AEC hồn tất, sức ép từ khía cạnh khác xuất hiện, thách thức mở rộng vấn đề khác • Thách thức dịch vụ: Nếu mục tiêu tự lưu chuyển dịch vụ AEC thực hóa, doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dịch vụ chắn bị đặt môi trường cạnh tranh khốc liệt nhiều (bởi rào cản/điều kiện nhà cung cấp dịch vụ nước vào Việt Nam tương đối cao, doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam “bao bọc” kỹ lưỡng nhiều lĩnh vực dịch vụ); • Thách thức lao động: Khi AEC hoàn tất mục tiêu tự lưu chuyển lao động, khơng có chuẩn bị đầy đủ, lao động Việt Nam tay nghề kém, thiếu kỹ cần thiết (ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp…) gặp khó khăn lớn 42 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ NƯỚC 43 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” 44 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Khuyến nghị cho doanh nghiệp Với tính chất mục tiêu mang tính lộ trình, với cấu thành hiệp định, Thỏa thuận thực hiện, thời điểm hình thành aEC (cuối năm 2015), chế sách thương mại với nước aSEan khơng có thay đổi đáng kể so với tại, khơng tạo tác động gây sốc doanh nghiệp Việt nam Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chủ động để tìm hiểu nội dung cam kết hiệp định có hiệu lực aEC để tận dụng hội hạn chế thách thức từ việc thực thi hiệp định ra, doanh nghiệp cần quan tâm tới lộ trình thực mục tiêu tương lai aEC để có chuẩn bị sẵn sàng cho khu vực thị trường sản xuất chung hình thành mục tiêu aEC hoàn tất ra, aEC mục tiêu hội nhập Việt nam, bên cạnh nhiều FTa khác với đối tác quan trọng, dự kiến có tác động lớn, mang tính cộng hưởng đến kinh tế doanh nghiệp Việt nam Vì vậy, doanh nghiệp cần tập trung nỗ lực để nâng cao lực cạnh tranh, có việc tận dụng hội hội nhập để nâng cao lực cạnh tranh, qua tồn phát triển thời gian tới Việt nam hội nhập sâu vào kinh tế giới 45 Cẩm nang “Tóm lượC Cộng đồng Kinh Tế aSEan” Khuyến nghị quan nhà nước Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp aEC FTa khác mà Việt nam tham gia Thông tin cung cấp cần cụ thể dễ dàng tiếp cận doanh nghiệp; Phối hợp chặt chẽ với VCCi hiệp hội trình đàm phán thực thi bước thực hóa aEC sau này; Xây dựng kênh tham vấn doanh nghiệp thường xuyên hiệu không cho đàm phán mà quan trọng cho trình thực thi cam kết thương mại (đặc biệt cần có đơn vị đầu mối cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu nội dung aEC, FTa tư vấn, giải thích cho doanh nghiệp trường hợp vướng mắc) Tài liệu tham khảo Website www.trungtamwto.vn: Các hiệp định thương mại khuôn khổ aSEan Website www.asean.org: Cộng đồng kinh tế aSEan (aEC) ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRUNG TÂM WTO PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Địa chỉ: Số 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.35771458 Fax: 04.35771459 Email: banthuky@trungtamwto.vn Website: www.trungtamwto.vn/www.wtocenter.vn