Hoàn thiện công tác kế toán, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề, download luận văn, chi phí, kiểm toán, tiền lương, bán hàng, vốn, doanh thu
! !"#$$% &'(#) *+,-./*0.*1234.35.*/*678 Long Xuyên, ngày 24 tháng 05 năm 2010 *+,-.9:.;<) ! !"# $$% *+,-../0.*1234.35.*/*678 1 # 1=>)?=@ 1ABC Long Xuyên, ngày 24 tháng 05 năm 2010 #DED Trang CF1G#HGIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIJ C?1CHEEKIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII> 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 8 2.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT .11 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỠ DANG CUỐI KỲ .16 2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM .17 C)1L '$$%IIIIF@ 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP BAO BÌ AN GIANG .18 3.2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 23 CM1 !! "#$$%IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII?M 4.1. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KÊ TOÁN .24 4.3. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM .36 5.1. NHẬN XÉT .39 5.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN .40 #DCB Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tập hợp chi phí NVL trực tiếp 6 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tập hợp CPNC trực tiếp .7 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tập hợp CP SXC 9 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổng hợp CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên 10 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổng hợp CPSX theo phương phâp kiểm kê định kỳ .11 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp Bao bì 16 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của xí nghiệp Bao bì .18 Sơ đồ 4.1: Quy trình ghi sổ 20 #DN O BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế KPCĐ: Kinh phí công đoàn TK: Tài khoản CPSX: Chi phí sản xuất NVL: Nguyên vật liệu NCTT: Nhân công trực tiếp CPNC: Chi phí nhân công CP SXC: Chi phí sản xuất chung CPSXDD ĐK: Chi phí sản xuất dỡ dang đầu kỳ CPSXDD CK: Chi phí sản xuất dỡ dang cuối kỳ CPNVL TT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNC TT: Chi phí nhân công trực tiếp CPSX NVL: Chi phí sản xuất nguyên vật liệu SXDD: Sản xuất dỡ dang SX PS: Sản xuất phát sinh VLXD: Vật liệu xây dựng CB.CNV: Cán bộ công nhân viên UBND: Uỷ ban nhân dân XN: Xí nghiệp NKCT: Nhật ký chứng từ CF1G#HG 1.1 E'! Quản lý hiệu quả chi phí và hạ giá thành là vấn đề quan trọng, nó góp phần tạo ra sự phát triển của doanh nghiệp. Để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm cần có sự kết hợp của nhiều biện pháp quản lý và của nhiều bộ phận trong doanh nghiệp nhưng trong đó công tác hạch toán kế toán là một công cụ hiệu quả hơn cả. Như chúng ta đã biết hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với thị trường, phải nắm bắt được thị trường để quyết định vấn đề then chốt: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và với chi phí là bao nhiêu? Quá trình sản xuất của doanh nghiệp là sự kết hợp đồng bộ giữa ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động để tạo ra sản phẩm mà doanh nghiệp mong muốn. Mà sự phát triển vững mạnh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó khả năng ứng xử giá linh hoạt, biết tính toán chi phí, biết khai thác những tiềm năng sẵn có của mình để giảm chi phí tới mức thấp nhất và đạt được lợi nhuận như mong muốn. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp luôn phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Vì thế thông tin chi phí, giá thành có ý nghĩa sâu sắc với công tác quản trị doanh nghiệp bởi vì trên cơ sở đó, người quản lý mới xây dựng được cơ cấu chi phí sản xuất, cơ cấu sản phẩm sao cho hợp lý nhất. Thấy được tầm quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nên tôi chọn “P2Q34.R*68*ST0QS.*/64Q*0.*UV.8*W<QX6YS./*678$53$Z.65./ ” để nghiên cứu. 1.2 #D&&[ Thông qua việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để tìm hiểu về phương thức hạch toán chi phí và xác định giá thành tại xí nghiệp bao bì An Giang. Thông qua việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp bao bì An Giang để tìm ra những ưu điểm cũng như những vấn đề đang tồn tại trong cách hạch toán, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại xí nghiệp. 1.3 # &[ Nghiên cứu chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp bao bì An Giang trong quý 3/2008. 1.4 C&[ - Phương pháp thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp: phóng vấn trực tiếp để tìm một số thông tin như sau: o Trình tự luân chuyển chứng từ. o Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong xí nghiệp. + Số liệu thứ cấp: SVTH: Nguyễn Thiện Phường Trang 6 • Từ các báo cáo và tài liệu kế toán của xí nghiệp bao bì An Giang - Sổ cái các tài khoản 621, 622, 627 - Sổ chi tiết nguyên vật liệu - Quá trình hình thành xí nghiệp - Các loại chứng từ về tiền lương lao động Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán BHXH Phiếu báo làm thêm giờ - Các loại chứng từ về hàng tồn kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ - Tình hình hoạt động xí nghiệp trong thời gian gần đây - Quy trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp - Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp - Sơ đồ tổ chức kế toán của xí nghiệp • Tham khảo những tài liệu, sách báo, website có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp xử lí số liệu: phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp số liệu. C?1CHEEK SVTH: Nguyễn Thiện Phường Trang 7 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ?IFIFI*68*SUV.Y+\Q ?IFIFIFI*46.67< CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá, và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ. ?IFIFI?I*].^3X6R*68*SUV.Y+\Q Có nhiều hình thức khác nhau để phân loại chi phí sản xuất, việc lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí sản xuất là tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu của doanh nghiệp.Có các hình thức phân loại sau: *].^3X6R*68*SUV.Y+\QQ*_3,2+Q` - Chi phí nguyên liệu - Chi phí nhân công - Chi phí dụng cụ sản xuất - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền *].^3X6R*68*SQ*_3P*3V.<aRQS.*/64Q*0.* - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “ TK 621” : Giá trị nguyên vật liệu chính, vât liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp “TK 622” : những chi phí liên quan đến bộ phận nhân công trực tiếp đứng máy sản xuất ra sản phẩm như tiền lương, khoản trích theo tiền lương (BHXH, BHYT, KPCĐ), phải trả khác cho công nhân sản xuất. - Chi phí sản xuất chung “TK 627” : là toàn bộ những chi phí khác phát sinh tại phân xưởng, trừ 2 loại chi phí trên. *].^3X6R*68*SQ*_3/64Q*0.* - Chi phí trong giá thành là những chi phí sản xuất kết tinh trong giá thành. - Chi phí ngoài giá thành là những chi phí sản xuất chưa được tính trong giá thành. *].^3X6R*68*SQ*_3<`6b+5.*7Tc6UV.8*W< - Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp ?IFIFI)I`6Qde./Qf8*e8R*68*SUV.Y+\Q SVTH: Nguyễn Thiện Phường Trang 8 Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí thực chất là tìm nơi phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí. Vì vậy, khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, trước hết phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí. Sau đó, căn cứ vào đại điểm phát sinh chi phí. Xác định đối tượng tập hợp chi phí đúng và phù hợp với đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến việc tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết, . ?IFIFIMIg./*h5Ri5Rj./Q4Rb+V.^kQl3./b+4QlZ.**3XQ9m./UV.Y+\Q P6.*n35.* Công tác quản lý CPSX có tác dụng phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX, làm căn cứ để lập báo cáo CPSX theo yếu tố, lập kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, sử dụng lao động . cho kì sau. Công tác quản lý CPSX góp phần cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kì sau. Công tác quản lý CPSX có tác động lớn trong công tác quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. ?IFI?I64Q*0.*UV.8*W< ?IFI?IFI*46.67< Giá thành là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động của xí nghiệp về mặt kỹ thuật, kinh tế, tổ chức là cơ sở để định giá bán và tính toán kết quả kinh doanh. Trong điều kiện hoạt động theo cơ chế thị trường, cùng với chất lượng sản phẩm, giá thành sàn phẩm luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất. Phấn đấu hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. ?IFI?I?I*].^3X6/64Q*0.*UV.8*W< *].^3X6/64Q*0.*Q*_3Q*o696p<Y4R9q.*1 Đối với doanh nghiệp sản xuất giá thành sản phẩm được chia thành ba loại: - Giá thành định mức: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch. - Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch. Giữa giá thành định mức và giá thành kế hoạch có mối quan hệ như sau: SVTH: Nguyễn Thiện Phường Trang 9 Giá thành Kế hoạch = Giá thành định mức X Tổng sản phẩm theo kế hoạch - Giá thành định mức theo sản lượng thực tế: là chỉ tiêu quan trọng để các nhà quản trị làm căn cứ để phân tích, kiểm soát chi phí để ra quyết định. *].^3X6Q*_3.m6n+./R\+Q*0.*/64Q*0.*1 Giá thành sản phẩm được chia thành hai loại: - Giá thành sản xuất: là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. - Giá thành toàn bộ: là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượng sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm. Giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành đầy đủ và được tính như sau: Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ) = Giá thành sản xuất + Chi phí ngoài sản xuất ?IFI?I)I`6Qde./Qf8*e8/64Q*0.*UV.8*W< Đối tượng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ, lao vụ hoàn thành đòi hỏi phải tính giá thành. Đối tượng đó, có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành giống nhau về bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí và giá thành. Nhưng, chúng cũng có những điểm khác nhau: - Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi (nơi ) phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kì. - Xác định đối tượng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất (thành phẩm và dịch vụ hoàn thành). - Một đối tượng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tượng tính giá thành. Tuy nhiên, ở nhiều trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể phù hợp với đối tượng tính giá thành. Do đó, để phân biệt đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một cần dựa vào những căn cứ đã nêu trên. ?IFI?IMIrQS.*/64Q*0.* Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể từng doanh nghiệp, vào đặc điểm và chu kì sản xuất kinh doanh để lựa chọn kỳ tính giá thành cho phù hợp. SVTH: Nguyễn Thiện Phường Trang 10 . hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để tìm hiểu về phương thức hạch toán chi phí và xác định giá thành tại xí nghiệp bao bì An Giang. . biến. Chi phí sản xuất dở dang là những chi phí sản xuất đã kết tinh trong sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang vào cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất