Hoàn thiện công tác kế toán, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề, download luận văn, chi phí, kiểm toán, tiền lương, bán hàng, vốn, doanh thu
Mục lục 2.6.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) 8 2.6.2. Đánh giá dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương đương 9 2.6.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức: 9 2.7. Các phương pháp tính giá thành .9 2.7.1. Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn) .9 2.7.2. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ .10 2.7.3. Phương pháp hệ số .10 2.7.4. Phương pháp tỉ lệ .11 2.7.5. Phương pháp phân bước 11 2.7.6. Phương pháp đơn đặt hàng 12 2.7.7.Phương pháp định mức : .12 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Cơ sở hình thành đề tài Trong nền kinh tế hiện nay thì có sự cạnh tranh gay gắt giữa quốc gia này và quốc gia khác, ngay cả trong một quốc gia, đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước. Điều này làm cho các quốc gia có nền kinh tế lớn mạnh sẽ thuận lợi trong cạnh tranh, và dĩ nhiên là sự khó khăn sẽ thuộc về các nước có nền kinh tế yếu hơn cũng như là có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó yêu cầu cấp thiết cho các doanh nghiệp này là sự tồn tại trên thương trường. Cụ thể là quốc gia nước ta (Việt Nam). Muốn nền kinh tế nước ta phát triển không phải một sớm một chiều là có thể được. Nó đòi hỏi các cơ quan lãnh đạo của Việt Nam phải định hướng rõ ràng, điều này thể hiện qua Việt Nam gia nhập WTO, AFA,… Do đó, nước ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp của nước ta. Lúc này các doanh nghiệp là người trực tiếp quyết định sự phát triển của mình nên mỗi doanh nghiệp phải làm sao cho hàng hóa của mình phải cạnh tranh được so với các đối thủ như chất lượng, giá thành sản phẩm, .Và nếu doanh nghiệp tạo ra được một sản phẩm mà giá thành sản phẩm thấp mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm cũng như của đối thủ thì doanh nghiệp sẽ thu được nhiều lợi nhuận cũng như sẽ tạo được vị thế đứng vững trên thương trường và ngày một phát triển. Do vậy doanh nghiệp phải tính đến việc giảm chi phí cũng như là không có sự chênh lệch các khoản chi phí và giá thành quá lớn so với đối thủ cùng ngành. Mặt khác, sự biến động của nền kinh tế cũng như lạm phát sẽ ảnh hưởng đến các chi phí đầu vào của doanh nghiệp thay đổi và chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến giá thành. Để đảm bảo cho việc hạch toán chi phí đầu vào và tính giá thành là không hề đơn giản đối với doanh nghiệp, việc này không như các việc bán lẻ nhỏ,… Do đó doanh nghiệp phải tính để xem chi phí bao nhiêu và giá bán ra bao nhiêu làm sao cho giá không cao hơn đối thủ, cạnh tranh mà vẫn phát triển bền vững,… mà quan trọng là bộ phận kế toán của doanh nghiệp, vì bộ phận kế toán là nơi cung cấp thông tin cho các nhà quản trị của công ty để ra quyết định chiến lược phát triển và từ đó cho thấy bộ phận kế toán quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Để thấy được tầm quan trọng của hệ thống kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng, cùng với sự ảnh hưởng của nền kinh tế biến động giá cả. em chọn đề tài “ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty Việt Ngư ” cho chuyên đề năm 3 để nghiên cứu và hiểu rõ hơn về sự biến động giữa các chi phí làm ảnh hưởng đến giá thành. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp hạch toán chi phí sản xuất như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công sản xuất trực tiếp, chi phí sản xuất chung và quy trình tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của công ty Việt Ngư. Từ đó, nhận xét, đánh giá và đề ra các giải pháp để công ty có thể hạch oán chi phí và tính giá thành một cách hợp lý hơn, khoa học hơn, chính xác hơn. 1.3. Phương pháp nghiên cứu - Trao đổi trực tiếp với nhân viên kế toán của công ty để tìm hiểu cách thức tính giá thành cũng như hạch toán các khoản chi phí. Nguyễn Vĩnh Nghi - DH8KT Trang 1 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư - Thu thập số liệu thực tế của công ty như: các báo cáo và các số liệu liên quan tại phòng kế toán, internet, và các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Phân tích những thông tin thu thập, tổng hợp và so sánh. 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ nghiên cứu tại công ty Việt Ngư và tập trung vào kế toán tính giá thành sản phẩm cá tra fillet đông lạnh. - Số liệu sử dụng để nghiên cứu là chi phí phát sinh trong tháng 2/2010 từ đó tính giá thành sản phẩm 1.5. Ý nghĩa: - Các doanh nghiệp quản lí tốt cũng như có những chiến lược để theo dõi chi phí bỏ ra bao nhiêu để đạt mục tiêu lợi nhuận. - Đề tài nghiên cứu giúp bản thân có một cách nhìn tổng quát về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm một cách thực tế của kế toán trong doanh nghiệp hiện hành. - Ngoài ra giúp cho doanh nghiệp sản xuất thấy rỏ tầm quan trọng của chi phí và giá thành sản phẩm sản xuất Nguyễn Vĩnh Nghi - DH8KT Trang 2 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 2.1.1. Khái niệm CPSX: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa trong quá trình sản xuất sản phẩm. Đặc điểm của chi phí sản xuất là: vận động, thay đổi không ngừng, mang tính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng, phức tạp của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất. 2.1.2. Phân loại CPSX: 2.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi phí): - Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế…. - Chi phí nhân công: bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân công gián tiếp( nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất). - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí điện, nước, viễn thông, văn phòng phẩm…. - Chi phí dụng cụ sản xuất. - Chi phí khác bằng tiền. 2.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục( công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh): - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những chi phí về nguyên liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: là những chi phí liên quan đến bộ phận nhân công trực tiếp đứng máy sản xuất ra sản phẩm. - Chi phí sản xuất chung: là toàn bộ những chi phí sản xuất khác phát sinh tại phân xưởng, ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế và công dụng kế toán có ý nghĩa trong việc phục vụ cho công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 2.1.3.3 Phân loại chi phí theo mối liên hệ với sản phẩm: - Chi phí trực tiếp: những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm khác nhau và có thể tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm. - Chi phí gián tiếp: những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau và khó có thể phân biệt riêng cho từng loại sản phẩm. 2.1.2.4 Phân loại chi phí theo thời gian tác dụng: - Chi phí chờ phân bổ: các khoản chi phí thực tế đã phát sinh có liên quan đến nhiều kỳ hoạt động của doanh nghiệp. - Chi phí trích trước: các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng có liên quan đến nhiều kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Nguyễn Vĩnh Nghi - DH8KT Trang 3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư 2.1.2.5 Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Những chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Ví dụ: Chi phí vải cho mai quần áo, chi phí bông để kéo sợi - Chi phí nhân công trực tiếp: Những chi phí liên quan đến bộ phận nhân công trực tiếp đứng máy sản xuất ra sản phẩm. Ví dụ : Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương - Chi phí sản xuất chung: Toàn bộ những chi phí sản xuất khác phát sinh tại phân xưởng, ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Ví dụ: Chi phí nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất… 2.2. Khái niệm giá thành và phân loại giá thành 2.2.1. Khái niệm giá thành: Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành thành nhất định 2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm: - Giá thành định mức : là giá thành sản phẩm được xây dựng trên tiêu chuẩn của chi phí định mức thường đươc lập cho từng sản phẩm trước khi sản xuất cũng là cơ sở để xây dựng giá thành kế hoạch ,giá thành dự toán ,xác định chi phí tiêu chuẩn - Giá thành kế hoạch : là giá thành được xây dựng trên giá thành định mức cuả từng loại sản phẩm vào đầu mỗi kỳ kế hoạch ,căn cứ vào giá cả đầu vào hiện hành của các loại từ đó doanh nghiệp xây dưng giá thành kế hoạch - Giá thành thực tế : là giá thành tính trên cơ sở chi phí phát sinh thực tế và thường chỉ có sau quá trình sản xuất 2.3. Đối tượng tập hợp CPSX và giá thành sản phẩm: 2.3.1. Đối tượng tập hợp CPSX: Là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải được theo dõi nhằm mục đích phân bổ theo những cách thức hợp lý để tính giá thành sản phẩm. Sau đây là một số cách thức tập hợp chi phí sản xuất: - Đối với quy trình sản xuất đơn chiếc: đối tượng tập hợp CPSX là từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng. - Đối với quy trình sản xuất hàng loạt nhưng số lượng sản phẩm tạo ra tương đối nhỏ: đối tượng tập hợp CPSX thường chọn theo từng đơn đặt hàng. Đối với quy trình sản xuất hàng loạt nhưng số lượng tương đối lớn thì tùy theo quy trình công nghệ đang được áp dụng để lựa chọn đối tượng tập hợp CPSX phù hợp 2.3.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Là các đại lượng ,kết quả hoàn thành nhất định cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị 2.3.3. Kỳ tính giá thành sản phẩm: Là khoảng thời gian cần thiết để tính tổng chi phí sản xuất để tính giá thành và giá thành đơn vị Nguyễn Vĩnh Nghi - DH8KT Trang 4 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư 2.4. Kế toán các yếu tố chi phí cơ bản của sản xuất. 2.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ những chi phí về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp tham gia vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm. Tài khoản sử dụng: TK 621”Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” : Tài khoản này được sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phí về nguyên, nhiên, vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm lao vụ. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí hoặc đối tượng tính giá thành (nếu được) TK621 - Giá trị NVLTT - Giá trị NVLTT phát sinh trong kỳ dùng không hết cho trực tiếp SX nhập lại kho - Kết chuyển CPNVLTT thực tế sử dụng vào TK154 để tính giá thành Cộng SPS Cộng SPS 111,112,331 621 152 NVL mua ngoài đưa ngay vào SX NVL dùng không hết nhập lại kho 133 154 152 Kết chuyển CPNVLTT tính giá thành NVL xuất kho cho SX Nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí. Nếu có liên quan đến nhiều đối tượng và không thể xác định được trực tiếp mức tiêu hao cho từng đối tượng phải tiến hành phân bổ theo các tiêu thức có thể như : định mức tiêu hao, hệ số phân bổ, tỷ lệ với trọng lượng, tỷ lệ với giờ máy hoạt động… 2.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lương, tiền công, trợ cấp, phụ cấp và các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất. Tài khoản sử dụng : TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này được sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm lao vụ ( tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp, các khoản trích theo tiền lương). Nguyễn Vĩnh Nghi - DH8KT Trang 5 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư Tài khoản này mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí hoặc đối tượng giá thành (nếu có) TK622 - CPNCTT thực tế - Cuối kỳ kết chuyển phát sinh trong kỳ CPNCTT vào TK154 (luơng, BHXH ) để tính giá thành Cộng SPS Cộng SPS Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí. Nếu có liên quan đến nhiều đối tượng và không thể xác định được trực tiếp mức tiêu hao cho từng đối tượng phải tiến hành phân bổ theo các tiêu thức có thể như : định mức tiền lương, hệ số phân bổ, số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn … 2.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là toàn bộ những chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất nhằm mục đích phục vụ và quản lý phân xưởng trong quá trình sản xuất. Bao gồm: - Chí phí nhân viên phân xưởng - Chí phí vật liệu - Chí phí công cụ dụng cụ - Chí phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ thuê ngoài - Chí phí bằng tiền khác Tài khoản sử dụng: TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này được sử dụng để tập hợp chi phí quản lý phục vụ sản xuất ở phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh và phân bổ chi phí này vào các đối tượng hạch toán chi phí hoặc đối tượng tính giá thành.tài khoản này phải mở chi tiết theo từng phân xưởng hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh. Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2, bao gồm: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khâu hao TSCĐ Nguyễn Vĩnh Nghi - DH8KT Trang 6 334,338 622 154 Lưong và các khoản trích theo lương Kết chuyển tính giá thành 335 Trích trước tiền lương nghỉ phép Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chí phí khác bằng tiền TK627 - Tập hợp CPSXC - Cuối kỳ kết chuyển thực tế phát sinh CPSXC vào TK154 trong kỳ để tính giá thành Cộng SPS Cộng SPS 334,338 627 154 Lưong và các khoản trích theo lương 152,153 NVL, CCDC xuất kho cho PX Kết chuyền tính giá thành 214 Khấu hao TSCĐ sản xuất 111,112,141,331 Các chi phí bằng tiền khác * Trong trường hợp cùng một phân xưởng sản xuất nhưng sản xuất nhiều loại SP, thì chi phí SXC phải được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo các tiêu thức phân bổ thích hợp. CPSXC Tổng CPSXC phát sinh trong kỳ Tiêu thức Phân bổ cho = x phân bổ từng sản phẩm Tổng tiêu thức phân bổ của các SP của từng SP 2.5. Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm : Bước 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan. Bước 2: Tính toán phân bổ và kết chuyển các khoản mục chi phí đã tập hợp vào tài khoản tính giá thành (TK154) theo từng đối tượng chịu chi phí đã được xác định. Bước 3 : Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo những phương pháp thích hợp. Bước 4 : Tính giá thành sản phẩm hoàn thành và hạch toán nhập kho thành thành phẩm. Nguyễn Vĩnh Nghi - DH8KT Trang 7 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư TK154 SDĐK: CPSXDD đầu kỳ - CPNVLTT k/c về - Giá trị phế liệu thu hồi, SP phụ… - CPNCTT k/c về - Giá thành SP hoàn thành - CPSXC k/c về được kết chuyển vào TK 155 SDCK: CPSXDD cuối kỳ Tóm tắt 4 bước trên qua sơ đồ hạch toán sau: 152 621 154 152,111 Tập hợp CPNVLTT CPSXDDĐK Giá trị phế liệu thu hồi 334,338 622 155 Tập hợp CPNCTT Kết chuyển Tổng giá thành SP chi phí nhập kho phát sinh 152,334,214,111… 627 Tập hợp CPSXC CPSXDDCK CPSX CPSX CPSX Các khoản Tổng giá thành SP hoàn thành = dở dang + phát sinh - dở dang - làm giảm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giá thành Các khoản làm giảm giá thành có thể bao gồm: giá trị phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, giá trị SP phụ, giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức…. Giá thành đơn vị = Tổng giá thành Số lượng sản phẩm 2.6. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành còn đang sản xuất dở dang trên day chuyền sản xuất hay ở các phân xưởng sản xuất ,đánh giá giá trị sản phẩm dơ dang được thực hiện bằng phương pháp như phương pháp ước lượng tương đương hoặc phương pháp chi phí trực tiếp 2.6.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(hoặc nguyên vật liệu chính) thường được áp dụng nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật Nguyễn Vĩnh Nghi - DH8KT Trang 8 . thành phẩm Giá thành thực tế thành phẩm Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư Phương. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm GVHD: Ths. Trình Quốc Việt Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Ngư 3.3. Hình thức kế toán được áp dụng tại công