1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam Hồ

21 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 16,88 MB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam HồSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam HồSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam HồSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam HồSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam HồSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam HồSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam HồSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam HồSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam HồSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam Hồ

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta đang vững bước tiến vào thế kỉ thứ XXI, thế kỉ của nền khoahọc tiên tiến và hiện đại Vì vậy, đòi hỏi con người không chỉ có tri thức mà cònphải tự tin, năng động, sáng tạo để theo kịp với thời đại mới, thời đại khoa họccông nghệ phát triển vượt bậc Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến nềngiáo dục nước nhà, nhất là việc đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệncho thế hệ trẻ đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, giáo dục phổ thông đã và đang từng bước đổimới theo hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực,

kỹ năng cần thiết cho học sinh Một trong những kỹ năng quan trọng nhất đó là

kỹ năng sống, làm sao để học sinh có kỹ năng tốt trong mọi hoạt động học tập

và hoạt động xã hội Đây là vấn đề mà cả xã hội đang quan tâm Nhận thức rõtầm quan trọng, cần thiết của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thôngnói chung, học sinh Tiểu học nói riêng, giáo dục kỹ năng sống ở Tiểu học đã vàđang được triển khai thực hiện trong các nhà trường nhằm đạt mục tiêu trang

bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp Tạo cơ hộithuận lợi cho học sinh sử dụng quyền và bổn phận của mình để phát triển toàndiện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức

Theo UNESCO, ba thành tố hợp thành năng lực của con người là: kiếnthức, kỹ năng và thái độ Hai yếu tố sau thuộc về kỹ năng sống, có vai trò quyếtđịnh trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh và sự thành công của mỗi người

Bởi vậy, kỹ năng sống sẽ là hành trang không thể thiếu đối với mỗi cánhân và đặc biệt là các em học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước

Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo dục kỹnăng sống lồng ghép vào các môn học ở bậc Tiểu học Đây là một chủ trươngcần thiết và đúng đắn Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam pháttriển toàn diện về đức, trí , thể, mỹ và hình thành nhân cách, đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là nội dung được đông đảo phụhuynh và dư luận quan tâm Bởi vì, đây là một chương trình giáo dục hết sức

Trang 2

cần thiết đối với học sinh, phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay Vì vậy,ngoài việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức cơ bản trong học tập, lao độngcòn phải giáo dục học sinh có kỹ năng sống, kỹ năng làm người để học sinh cóthêm kinh nghiệm thích ứng với môi trường, xã hội mới

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Cơ sở lý luận

Giáo dục Tiểu học là nền tảng của giáo dục phổ thông, lại là môi trườnghình thành nhân cách con người Do đó, không chỉ quan tâm đến việc dạy chữ,dạy kiến thức mà còn phải dạy cách sống, cách ứng xử, dạy học sinh biết tuânthủ pháp luật, hoà nhập cuộc sống, Việc hình thành các kỹ năng cơ bản tronghọc tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành

và phát triển nhân cách sau này của các em

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có thể quan niệm là việc tổ chức cáchoạt động giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia mộtcách tích cực, chủ động vào các quá trình hoạt động, qua đó hình thành hoặcthay đổi hành vi của trẻ theo hướng tích cực nhằm góp phần phát triển nhân cáchtoàn diện; giúp học sinh sống an toàn, khỏe mạnh

Theo tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO),

kỹ năng sống của mỗi người là năng lực cá nhân để họ thực hiện đầy đủ cácchức năng, những kỹ năng đó gắn với 4 trụ cột của giáo dục:

Học để biết: gồm các kỹ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết

định vấn đề, nhận thức được hậu quả của việc làm…;

Học để làm: gồm kỹ năng thực hiện công việc và nhiệm vụ như kỹ năng

đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm…;

Học để làm người: gồm các kỹ năng cá nhân như ứng phó với căng

thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…;

Học để chung sống: gồm các kỹ năng như giao tiếp, thương lượng, khẳng

định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông;

Có thể thấy rằng kỹ năng sống bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể, cầnthiết cho cuộc sống hàng ngày của con người Về bản chất, đó là kỹ năng tự

Trang 3

quản lý bản thân và kỹ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống,học tập và làm việc hiệu quả; là khả năng làm chủ bản thân của mỗi con người,khả năng ứng xử phù hợp với người khác và với xã hội, khả năng ứng phó trướccác tình huống của cuộc sống

Khi trẻ bắt đầu gia nhập cuộc sống nhà trường - đi học Tiểu học, các emđược học thêm những điều chưa hề có trong những năm đầu đời; các em phảitiến hành hoạt động học - hoạt động có kỉ cương, nề nếp Chuyển từ hoạt độngchủ đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập; chắc chắn trẻ không tránhkhỏi sự bỡ ngỡ, vì thế phải chuẩn bị cho các em tâm lí chuẩn bị sẵn sàng đi học.Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải được bắt đầu ngay từ những buổiđầu các em đến trường

2/ Cơ sở thực tiễn

Tất cả các môn học ở tiểu học đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗtrợ cho nhau Nhiều giáo viên, nhiều trường học chỉ chú tâm hai môn Toán vàTiếng việt nhằm đạt được mục đích sau khi học xong học sinh nắm được kiếnthức là được, chưa chú ý nhiều đến giáo dục kỹ năng cho học sinh Việc bồidưỡng hình thành cho các em những phẩm chất đạo đức đâu phải đó là một bàimẫu có sẵn, áp đặt, khuôn mẫu để học sinh thực hiện theo Mà nhiệm vụ giáodục kỹ năng qua mỗi bài học là một chuẩn mực hành vi đạo đức giúp các emnắm được những điều sơ đẳng của phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày Quahành vi trong các hoạt động và trong các mối quan hệ xã hội Với học sinh Tiểuhọc việc bồi dưỡng cho các em cách nói năng lễ phép, giúp các em biết cách cư

xử với người trên, bạn bè trong lớp là một việc làm cần thiết.Từ đó các em có nềnếp thói quen tốt, tạo điều kiện cho các em học tốt hơn Đó là một công việcđầu tiên của mỗi giáo viên Khi nhận lớp giáo viên phải tiến hành tìm hiểu tìnhhình học sinh Điều kiện sống của các em với gia đình Nhiều bậc phụ huynhchưa chú ý dạy con em mình những phép ứng xử nhỏ nhất, cần thiết nhất trongcuộc sống giao tiếp hàng ngày,khiến cho các em rất ngại nói, ngại giao tiếp

Trong những năm trở lại đây, khi Phong trào “Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” được triển khai và hưởng ứng mạnh mẽ trong các cấp

Trang 4

học, ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục, các đơn vị trường học ngày càngchú trọng tới công tác giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh.

Chính vì vậy, năm học 2016 – 2017, nhà trường chúng tôi đã chú trọnghơn đến nội dung “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh” giúp các em ý thứcđược giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội, hiểu biết về thể chất, tinhthần của bản thân, có hành vi thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấphành đúng pháp luật Đồng thời, loại bỏ những hành vi thói quen tiêu cực trongcác mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày Với ý nghĩa và tầm

quan trọng như vậy, tôi đã nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam Hồ” Tôi mong rằng đề tài của tôi sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất

lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường Tiểu học đáp ứng yêu cầugiáo dục phát triển toàn diện cho học sinh Đồng thời, rất mong được sự chia sẻ

và đóng góp ý kiến của quý vị cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn

B THỰC TRẠNG

1/ Thuận lợi:

Bộ Giáo dục - Đào tạo đã có văn bản chỉ đạo về việc hướng dẫn lồngghép, tích hợp các nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các môn học và các hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở phổ thông Đồng thời Bộ Giáo dục - Đào tạo

đã phát hành bộ sách “Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở Tiểu học” từlớp Một đến lớp Năm

Phòng giáo dục - Đào tạo Đà Lạt đã có kế hoạch tập huấn cho Cán bộ vàgiáo viên chủ chốt các trường, đồng thời ban hành các văn bản chỉ đạo trực tiếptừng năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kỹ năng sống cho học sinh, đóchính là những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kỹ năngứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làmviệc, sinh hoạt theo nhóm; kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước

và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, phòng ngừabạo lực và các tệ nạn xã hội

Trang 5

Nhà trường đã có kế hoạch tập huấn và triển khai đầy đủ nội dung đếntoàn thể cán bộ, giáo viên Chỉ đạo Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh tổchức các hoạt động ngoại khóa theo kế hoạch của ngành và Hội đồng Đội thànhphố phát động.

Đội ngũ giáo viên trẻ, năng nổ, nhiệt tình trong công việc giảng dạy

2/ Khó khăn

*Về phía nhà trường:

Việc tổ chức các hoạt động này còn ít Cơ sở vật chất của nhà trườngtương đối đầy đủ song chưa có phòng chức năng nên một số hoạt động còn hạnchế.Môi trường giáo dục được quan tâm nhưng để có một môi trường thiênnhiên gần gũi, thân thiện giúp học sinh tìm hiểu và yêu quý thiên nhiên thì chưađáp ứng được nhu cầu Nguyên nhân của thực trạng trên là do áp lực về việctruyền thụ kiến thức và tập trung vào thời gian dạy các môn chính nên quỹ thờigian dành cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinhcũng như tạo cảnh quan môi trường phù hợp cho nội dung giáo dục này còn hạnchế

* Về phía giáo viên:

Một bộ phận giáo viên chưa xác định đúng mục tiêu của việc giáo dục kỹnăng sống cho học sinh Chưa chịu khó tìm tòi các hình thức và phương pháp tổchức các hoạt động giáo dục dẫn đến làm mất sự hứng thú và làm hạn chế khảnăng giao tiếp của học sinh

Một số giáo viên còn lúng túng cả về nội dung và biện pháp Chưa chútrọng việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp và việc tự học và tự bồi dưỡng

về nội dung này còn xem nhẹ Kỹ năng giáo dục yêu cái đẹp; sự cảm thông, sẻchia; khả năng kiểm soát cảm xúc; kỹ năng giao tiếp; tư duy sáng tạo;… cho họcsinh chưa được quan tâm Nguyên nhân trên xuất phát từ thực tế quan niệm củaviệc giáo dục kĩ năng cho học sinh của một bộ phận giáo viên chưa đúng mức,còn xem nhẹ

Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kỹ năngsống cho học sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở sách giáo khoa nên

Trang 6

chưa đầu tư thời gian tìm tòi nghiên cứu các hình thức và phương pháp tổ chứccho các hoạt động rèn kĩ năng sống nên chưa tạo được sự hứng thú học tập chohọc sinh.

* Về phía học sinh:

Phần lớn học sinh trong trường thiếu hụt hiểu biết về môi trường xungquanh, ứng xử cần thiết trong cuộc sống; khả năng ứng phó với các tình huốngxảy ra hàng ngày còn kém; chưa tự tin trong các hoạt động giáo dục; khả năngdiễn đạt, trình bày trước đám đông còn lúng túng; cách ứng xử với bạn bè chưathật sự đúng mực…Nói chung, kỹ năng sống của học sinh trong trường còn hạnchế, chưa đạt được những kỹ năng cơ bản nhất của một học sinh bậc Tiểu họccần phải có

Một bộ phận học sinh học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theothầy cô giáo, ít sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động

Kỹ năng giao tiếp hạn chế, vẫn còn hiện tượng nói tục, chửi bậy ở một sốhọc sinh

* Về phía phụ huynh:

Phụ huynh chưa quan tâm đến giáo dục kỹ năng sống cho con em mình.Một phần vì bận công việc nên phó mặc cho nhà trường, một phần thì cho rằngcon em mình chỉ cần học giỏi kiến thức không cần tham gia các hoạt động đoànthể, hoạt động xã hội ở nhà trường cũng như trên địa bàn dân cư Ngoài học ởtrường cả ngày, buổi tối và thứ bảy, chủ nhật phụ huynh lại gửi con em mìnhđến các lớp học năng khiếu Bởi vậy, các em không còn thời gian tham gia vàocác hoạt động vui chơi, giải trí cũng như các hoạt động khác nhằm nâng cao kỹnăng sống cho bản thân

Trước khi nghiên cứu và thực hiện kinh nghiệm “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Nam Hồ” tôi đã khảo sát và thực nghiệm ngẫu nhiên với 291 học sinh

trong trường ở tất cả các khối lớp tháng 9/2016 và thu được kết qủa như sau:

Trang 7

Biết nói lời cảm

ơn, xin lỗi

Chưa biết nóilời cảm ơn, xin

Nội dung khảo sát:Thực hành thảo luận nhóm (vì các em mới làm quen

với mô hình VNEN nên tôi chọn nội dung này để khảo sát)Biết cách lắng nghe, hợp tác Chưa biết cách lắng nghe, hay làmviệc riêng

mũi, rơi vào tai

Xử lý trước các tình huống có nguy cơ

bị bắt cócBiết cách xử

lí để bảo vệ

mắt, mũi, tai

Chưa biết cách

xử lí để bảo vệmắt, mũi, tai

Biết cách xử lí tìnhhuống đúng để bảo

vệ bản thân

Chưa biết cách xử

lí tình huống đúng

để bảo vệ bảnthân

thông với người khác

Chưa biết giúp đỡ, chia sẻ và cảm

thông với người khác

Trang 8

Năm học 2014 - 2015 Bậc giáo dục Tiểu học thực hiện thông tư 30/2014của Bộ Giáo dục và Đào tạo về cách đánh giá học sinh TT22/ 2016 về sửa đổi

bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh Tiểu học ban hành kèmtheo thông tư 30/ 2014/ TT – BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáodục và Đào tạo về cách đánh giá học sinh Nắm bắt được tính ưu việt của thông

tư này là thay đổi cách đánh giá, xếp loại học sinh, tránh áp lực về điểm số Bởivậy, các em có nhiều thời gian tham gia vào các hoạt động tập thể do nhàtrường, Đoàn - Đội tổ chức Và cũng xuất phát từ thực tế của đơn vị tôi công tác,nhằm giúp học sinh phát huy năng lực cá nhân, thực hiện đầy đủ các chức năngcủa bản thân trong cuộc sống hàng ngày, là Hiệu trưởng tôi đã cùng với cácđồng chí trong các Ban ngành của nhà trường tìm ra được các biện pháp thiếtthực và chỉ đạo chuyên môn thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạthiệu quả cao Cụ thể:

1 Chỉ đạo xây dựng trường lớp Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn - Thân thiện

Chất lượng giáo dục là mục tiêu số 1 của nhà trường Bên cạnh việc quản

lí tốt các hoạt động chuyên môn, việc tạo môi trường giáo dục đảm bảo xanh,sạch, đẹp, an toàn và thân thiện là một trong những yếu tố quan trọng góp phầnthực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện trong nhà trường Trường học Xanh,sạch, đẹp, an toàn và thân thiện có ý nghĩa vô cùng thiết thực trong việc giáodục học sinh về hành vi, thái độ, thói quen giữ gìn bảo vệ môi trường và tạo sựlan tỏa đến môi trường gia đình, cộng đồng các em đang sinh sống, đồng thờigóp phần hình thành nhân cách tốt đẹp và lối sống văn minh, văn hóa cho thế hệtrẻ ngay từ Tiểu học

Năm học 2016-2017, thực hiện kế hoạch của phòng giáo dục cùng vớiviệc nắm bắt đặc điểm tâm lí của học sinh, tôi đã xây dựng kế hoạch “Xây dựngtrường học Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn - Thân thiện”với những nội dung chủyếu sau:

- Tuyên truyền, quán triệt trong cán bộ giáo viên, học sinh và trong cáccuộc họp phụ huynh về mục đích, ý nghĩa của trường học "Xanh - Sạch - Đẹp-

An toàn - Thân thiện”

Trang 9

- Triển khai thực hiện nội dung xây dựng trường học "Xanh - Sạch -

Đẹp-An toàn - Thân thiện” qua các tiêu chí cụ thể

Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện xây dựng trường học "Xanh Sạch Đẹp - An toàn - Thân thiện”

Ban chỉ đạo phân công các thành viên phụ trách cụ thể từng công việc.Sau khi triển khai và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, chúng tôi đã chỉđạo các thành viên trong nhà trường bắt tay vào từng công việc cụ thể từ trangtrí lớp học theo mô hình trường Tiểu học mới (kể cả khối lớp Một); sử dụng cácgiỏ hoa treo dọc hành lang, trước các lớp học tạo khuôn viên đẹp mắt; trang bịđầy đủ các thiết bị y tế, các loại thuốc thiết yếu đảm bảo việc sơ cứu và chămsóc sức khỏe ban đầu cho học sinh Thường xuyên giáo dục học sinh thói quenchào hỏi lễ phép, cư xử thân ái với bạn bè Phát động phong trào nói lời hay, làmviệc tốt, nói không với các tai tệ nạn xã hội, tuyên truyền và phát động học sinhthực hiện nghiêm túc Luật An toàn giao thông

Việc xây dựng, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn được chúngtôi tiến hành thường xuyên và luôn được sự phối hợp đồng bộ của các tổ chứcđoàn thể trong nhà trường, sự quan tâm tạo điều kiện và hỗ trợ của địa phươngcũng như phụ huynh học sinh đã góp phần đắc lực trong việc thực hiện mục tiêugiáo dục của nhà trường

2 Xây dựng tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

- Tôi luôn chỉ đạo giáo viên phải quan tâm, gần gũi và nắm bắt được hoàncảnh cũng như tính cách của từng học sinh trong lớp ngay từ những ngày đầunhận lớp từ đó đề ra biện pháp giáo dục phù hợp với các em Tạo không khí lớphọc nhẹ nhàng, thân thiện, gần gũi giữa cô - trò, giữa trò - trò Thường xuyênquan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, ân cần chia sẻ với các em từ những công việc nhỏnhất.VD: nhắc nhở các em rửa tay sạch trước khi vào học, trước khi ăn, sau khi

đi vệ sinh Giúp các em bẻ lại cổ áo, hướng dẫn các em ăn mặc gọn gàng.v.v giải quyết những thắc mắc của các em, động viên khen ngợi các em khi các emhoàn thành bài tốt,…

Trang 10

- Niềm tin của học sinh đối với giáo viên Tiểu học rất cao, các em luônluôn nghe theo lời cô, luôn bắt chước mọi cử chỉ, lời nói của cô Do vậy, giáoviên phải luôn gương mẫu từ cử chỉ, lời nói, việc làm, cách ăn mặc, đi đứng, nóinăng cho học sinh noi theo

- Đối với các nhân viên trong nhà trường cũng luôn luôn thân thiện, gầngũi, nhắc nhở, khuyên nhủ và hướng dẫn học sinh khi thấy các em có những lờinói, việc làm không đúng

3 Chỉ đạo thực hiện tốt nội dung bồi dưỡng thường xuyên

- Thực hiện công văn về việc hướng dẫn công tác bồi dưỡng thườngxuyên năm học 2016-2017 của Phòng giáo dục Đà Lạt, chúng tôi chỉ đạo chuyênmôn các tổ đăng kí và học tập nội dung Chú trọng đến các MODUN như TH39: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học; TH40: Thựchành giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học; TH41: Giáodục kỹ năng sống qua các hoạt động giáo dục; TH42: Thực hành Giáo dục kỹnăng sống trong một số hoạt động ngoại khóa ở tiểu học Sau khi đăng kí nộidung học tập chúng tôi đã chỉ đạo họp tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch vàtriển khai học tập từng Modun, ghi chép đầy đủ các nội dung Thực hành nộidung các Modun trong các khối lớp để giáo viên học tập và trao đổi kinh nghiệm.Từ việc học tập này giáo viên đã xác định đúng mục tiêu, hiểu sâu hơn nộidung kỹ năng sống cần giáo dục và cách thức tổ chức các hoạt động giáo dụccho học sinh một cách hiệu quả, học sinh hào hứng và nhiệt tình tham gia cáchoạt động trong và ngoài giờ học

4 Chỉ đạo thực hiện cung cấp hành vi cho học sinh thông qua các giờ học trên lớp

- Giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ chương trình môn học, mục tiêu cầnđạt qua từng bài, xác định kỹ năng cần rèn cho học sinh Tổ chức sinh hoạt tổchuyên môn đều đặn, hiệu quả Trong buổi sinh hoạt chuyên môn đưa ra nhữngthắc mắc, những nội dung khó truyền đạt trong tuần và các nội dung tích hợpgiáo dục trong đó có nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh để cùng nhau

Ngày đăng: 13/05/2018, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w