phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi r phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải phòng ngừa rủi ro vận tải o vận tải
Trang 14 RỦI RO VẬN TẢI
Vận tải là khâu không thể thiếu và rất quan trọng trong mua bán quốc tế Ở các nước phát triển, khi xuất khẩu hàng hóa người bán thường tìm mọi cách giao hàng với hợp đồng CIF Khi nhập khẩu hàng hóa, người mua thường luôn đàm phán để được hàng theo điều kiện giao hàng lên tàu, mua hàng theo giá FOB
Gia Định cũng giống như nhiều các công ty Việt Nam lại thực hiện phương thức ngược lại Khi xuất khẩu theo giá FOB và nhạp khẩu theo CIF Điều này có thể tránh khỏi rủi ro thuê tàu và mua bảo hiểm khi giá cước tăng, phí bảo hiểm tăng, không thuê được tàu, tàu không phù hợp Tuy nhiên có thể nhận định một số rủi ro chính trong vấn đề vận tải của Công Ty THHH gia Định như sau: Chịu sức ép của các hãng tàu(R1),không đủ xe để chở hàng về công ty(R2), xe bị tai nạn trên đường vận chuyển(R3), rủi ro khi xuất đi ngước ngoài(R4), rủi ro khi người chuyên chở nội địa đi lấy hàng(R5), rủi ro thủ tục hải quan(R6), rủi ro thuê kho ngoài (R7)
4.1 Rủi ro chịu sức ép của các hãng tàu(R1)
4.1.1 Nhận diện và phân tíc rủi ro
Công ty chủ yếu nhập hàng từ Trung Quốc , Châu Âu và Ấn Độ và xuất khẩu 20% qua một số nước ở Đông Nam Á như Indonesia và Malaysia Do đội tàu trong nước chỉ đáp ứng được khoản 15-20% nhu cầu xuất và chỉ đi được các chuyến xuất khẩu đường ngắn ( Việt Nam – Singapore, Việt Nam – Hồng Kong), 80% thị phần xuất khẩu container nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài bởi họ đáp ứng được tuyến XK đường dài như
Mỹ, EU Vì thế họ liên minh với nhau đưa ra một mức phí quá cao, cứ vài tháng họ đòi tăng giá một lần với đủ các lý do Sài Gòn Gia Định cũng như các doanh nghiệp Việt Nam không còn cách nào khác là phải chấp nhận
4.1.2 Đánh giá và đề xuất giải pháp
Trang 2Vấn đề này khiến cho công ty không tìm được tàu phù hợp phải chịu tàu có cước phí cao
và việc book tàu trong thời gian ngắn sẽ không đủ thời gian làm hàng, vận chuyển cũng như thông quan khiến hàng bị rớt lại làm chi phí tăng lên, giảm lợi nhuận hoặc lỗ
Giải pháp cho công ty là:
Cập nhận giá cả và chất lượng của từng hãng tàu để book được thời gian phù hợp
4.2 Rủi ro không đủ xe để chở hàng về công ty(R2)
4.2.1 Nhận diện và phân tích rủi ro
Trong mùa cao điểm như dịp lễ, Tết hầu như tất cả các mặt hàng đều về với số lượng lớn nên tình trạng thiếu xe chuyên chở trở thành mối quan tâm của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và công ty Sài Gòn Gia Định nói riêng Việc thiếu xe không chỉ gây phát sinh thêm chi phí lưu kho mà còn kéo theo các trường hợp vận tải quá trọng lượng cho phép, làm hư hỏng hàng hóa hoặc bị giữ lại do vận tải quá trọng lượng, cũng có thể
do thiếu xe nên không lựa chọn đúng xe vừa phù hợp với hàng nhập về làm tăng cao chi phí vận chuyển vì không tận dụng được tối đa trọng tải của xe
4.2.2 Đánh giá và đề xuất giải pháp
Để ngăn ngừa với rủi ro này công ty đã có mối quan hệ tốt với dịch vụ vận tải, tìm kiếm những đối tác dịch vụ vận tải dài hạn để được hỗ trợ về cước phí
Và nhóm có đề ra thêm các giải pháp:
Đội ngũ nhân viên giao nhận không những phải trang bị vững chắc nghiệp vụ mà còn phải am hiểu các công việc liên quan đến giao nhận
Biết tận dụng tối đa thể tích và trọng tải của phương tiện vận tải
Phải có kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề vướng mắc một cách nhanh nhất, tốt nhất, giảm những chi phí không cần thiết
4.3 Rủi ro xe bị tai nạn trên đường vận chuyển(R3)
Trang 34.3 Nhận diện và phân tích rủi ro
Theo tin tức gần đây nhất ngày 3/4 /2018 của Báo lao động về vụ tai nạn trên đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây do đốt rác gây khói mù mịt, ảnh hưởng tầm nhìn khiến các xe đâm va nhau liên hoàn, không chỉ là liên hoàn một chiều mà cả hai chiều của đọan đường đều xảy ra tai nạn Trong đó có cả xe tải và xe container đây là hai phương tiện chính mà công ty thuê để vận tải hàng Có thể thấy trước mắt thiện hại người và của, các xe xảy ra tai nạn sẽ bị giữ lại để điều tra, đoạn đường bị tắc khiến cho các xe đi cùng tuyến đường cũng bị ảnh hưởng đồng nghĩa với việc thời gian giao hàng của những xe xảy ra tai nạn
có chở hàng sẽ bị dời lại.Công ty dù chưa có trường hợp tai nạn nghiêm trọng nhưng cũng có vài trường hợp xe bị va chạm khiến cho hàng hóa bị rớt xuống đường tuy nhiên thiệt hại không đáng kể
Nguyên nhân xảy ra tai nạn do các tình huống bất khả kháng hoặc do tình trạng của phương tiện vận tải cũng có thể do xe có lỗi ẩn tỳ trong máy móc khiến xe gặp sự cố khi
đi đường, do yếu tố khách quan đường xá bị xuống cấp, đèn tín hiệu bị hỏng, biển báo bị xiêu vẹo, và sự chủ quan của tài xế, tài xế lái xe trong tình trạng sức khỏe, thời tiết không cho phép, thiếu ngủ, năng lực chuyên chở của tài xế
4.3.2 Đánh giá và đề xuất giải pháp
Thiện hại sau tai nạn có thể khiến lô hàng bị thất lạc, bị hỏng hoặc thiệt hại toàn bộ giá trị
lô hàng, chậm giao cho khách gây bị phạt vi phạm HĐ và giảm uy tín đối với KH, mất thời gian cho việc giải trình, khai báo hoặc các thủ tục hành chính khác, thiệt hại về tính mạng con người
Việc thiếu phương tiện trong mùa cao điểm cũng là nguyên nhân phải thuê container ở ngoài đối tác vận tải Rủi ro bị tai nạn của xe thuê ngoài khá cao vì công ty không xác định được năng lực chuyên chở của tài xế cũng như khả năng chuyên chở của xe
Để phòng tránh các rủi ro tai nạn công ty cũng đã có những giải pháp để đối phó như: Ký kết hợp đồng với một số dịch vụ thuê xe uy tín như: Vinabrige, Vinconship, Trần
Trang 4Bình, tạo mối quan hệ tốt với bên dịch vụ cho thuê để thuê được phương tiện tốt và người chở đáng tin cậy
Và nhóm có đề suất một số giải pháp sau:
Công ty phải kiểm tra thời gian bảo dưỡng xe định kỳ của xe và ràng buộc về những bất cẩn của tài xế khi thuê xe
Khi bắt buộc phải thuê xe ngài trong trường hợp thiếu xe thì công ty tìm hiểu về
uy tín đối tác vận tải thông qua website công ty, ý kiến phản hồi của khách cũ,
Kiểm soát lộ trình di chuyển của xe container
Xem xét tình hình thời tiết để ứng biến kịp thời
Luôn có sẵn một luồng xe thuê ngoài uy tín trong lúc khẩn cấp
4.4 Rủi ro khi xuất đi ngước ngoài(R4)
4.4.1 Nhận diện và phân tích rủi ro
Hầu hết các công ty ở Việt Nam thường xuất theo giá FOB và nhập theo giá CIF Điều này là do các doanh nghiệp Việt Nam muốn hướng tới sự an toàn Tuy nhiên trái ngược với những gì đang diễn ra trên thế giới Tập quán xuất theo giá FOB và nhập theo giá CIF gây thâm hụt thương mại và khiến ngành Vận tải cũng như Bảo hiểm Việt Nam chậm phát triển
Hiện tại, công ty chỉ ký kết hợp đồng xuất khẩu theo 2 điều kiện cơ sở giao hàng là FOB hoặc CFR Sau đây nhóm sẽ phân tích các rủi ro khi xuất khẩu bằng FOB của công ty Thứ nhất, rủi ro giá cao Có thể thấy ngành vitamin đơn là một ngành có ít cạnh tranh hơn nhiều so với các ngành khác và điều đó đồng nghĩa với việc dịch vụ xuất khẩu cho ngành này cũng ít hơn Vì vậy, việc liên lạc với các đối tác nước ngoài bị hạn chế, có ít lựa chọn và bị ép giá cao
Thứ hai, khả năng đàm phán của nhân viên còn thiếu, không đọc kĩ hợp đồng dẫn tới việc giá bị đội cao hơn mà không biết do bên bán chủ động mua thêm hợp đồng
Trang 5Thứ ba, bởi chỉ có 20% mặt hàng xuất ra nước ngoài nên hợp đồng với đối tác vận tải càng bị thu hẹp đặc biệt vào mùa các doanh nghiệp đồng loạt xuất hàng đi Thời gian này, công ty hay bị tốn kém những chi phí không cần thiết, giảm lợi nhuận
Thứ tư, khi xuất bằng FOB thì việc phụ thuộc vào thời gian tàu đến của tàu bên người mua là điều không tránh khỏi dẫn tới rủi ro tăng chi phí kho bãi và chi phí thuê nhân công làm hàng
4.4.2 Đánh giá và đề xuất giải pháp
Hiện tại, công ty đã có sự linh hoạt trong việc thuê xe vận tải bằng cách tận dụng các đối tác uy tín vận tải đang có để hạn chế việc thiếu phương tiện giá tốt trong mùa cao điểm
Và nhóm có đề xuất ra một vài biện pháp như sau:
Có một nhân viên chuyên về ký kết hợp đồng vận tải quốc tế phối hợp kiểm tra các điều kiện khi giao kết để loại bỏ những chi phí không cần thiết;
Ký kết hợp đồng khoán vận tải để sử dụng trong mùa cao điểm để đảm bảo không bị thiếu phương tiện
Vì vậy công ty nên lập một bộ phận tư vấn khách hàng làm sao cho khách hàng có thể nhận thấy rõ được lợi ích của việc nhập theo giá FOB và xuất theo giá CIF
4.5 Rủi ro khi người chuyên chở nội địa đi lấy hàng(R5)
4.5.1 Nhận diện và phân tích rủi ro
Dù cho đã có ràng buộc với bên đối tác vận tải tuy nhiên rủi ro này vẫn thường xảy ra không chỉ riêng các mặt hàng có giá trị mà có trong bất kỳ mặt hàng nào Có thể nói đây
là vấn đề về đạo đức nghề nghiệp và sự chủ quan của Seaspimex trong việc kiểm soát hành trình của tài xế dẫn tới việc mất hàng, mất tiền ảnh hưởng tới thời gian giao hàng Công ty chủ yếu dựa trên uy tín của đối tác vận tải cũng như khả năng nhận hàng của khách hàng nên rủi ro này khả năng xảy ra không cao nhưng không phải không có
4.5.2 Đánh giá và đề xuất giải pháp
Ngoài vấn đề đạo đức ra có thể xét trên các khía cạnh bị mất uy tín do NCC thiếu chuyên nghiệp gây rách bao bì khiến hàng không giao được; NCC lấy cắp khiến hàng mất, thiếu, không đủ hàng để giao; Người giám sát thiếu trách nhiệm không kiểm tra kỹ lưỡng cont,
Trang 6không phát hiện những vấn đề tiềm ẩn có thể làm hàng hóa bị thất thoát, hư hỏng; trong trường hợp thuê xe ngoài khả năng NCC không chịu bồ thường tổn thất xảy ra nên công
ty phải chịu toàn bộ rủi ro khiến cho công ty bị lỗ cả lô hàng
Công ty cũng có các biện pháp như:
Lắp GPS trên xe container cho việc kiểm soát và kí HĐ vận tải với công ty chịu trách nhiệm chở container
Ràng buộc thêm điều kiện khi tài xế phía đối tác cố tình có hành vi như vậy để giảm thiệt hại
4.6 Rủi ro thủ tục hải quan(R6)
4.6.1 Phân tích và nhận diện rủi ro
Theo thông tin từ Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố vào chiều 27/4 về kết quả khảo sát đánh giá cải cách thủ tục hành chính hải quan năm 2016 dựa trên
sự hài lòng của doanh nghiệp (DN), có 31% DN cho biết có chi trả phí không chính thức trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan So với kết quả điều tra năm 2015, chi phí không chính thức tăng từ 28% lên 31% Trong khi đó, nhóm không chi thêm chi phí chỉ tăng 1%
Kết quả khảo sát cũng cho biết, trong trường hợp doanh nghiệp không trả phí bôi trơn thì
có 44% doanh nghiệp không bị phân biệt đối xử, 39% doanh nghiệp trả lời không biết, nhưng có 17% DN cho biết có bị phân biệt đối xử
Báo cáo cũng cho biết, trong trường hợp các DN không trả phí bôi trơn thì bị các hình thức phân biệt đối xử như: kéo dài thời gian thực hiện thủ tục (79%); Yêu cầu bổ sung, giải trình các chứng từ không theo quy định pháp luật (41%) Ngoài ra, có 24% DN còn gặp phải thái độ không văn minh, lịch sự của công chức hải quan, thậm chí cố tình kiếm sai sót của DN, không hướng dẫn rõ ràng cho DN…
4.6.2 Đánh giá và đề xuất giải pháp
Nếu nói “ chi phí bôi trơn” có công dụng như vậy thì không thể chỉ phán xét cho tệ nạn
“quan liêu” thực sự thì nếu không có người gửi thì làm sao có người nhận Và người phải chịu chi phí đó đa phần là những nhân viên Seaspimex thiếu kinh nghiệm khi làm việc với hải quan,; chưa hiểu rõ các quy trình, thủ tục và các chi phí cần thiết mới dẫn tới việc
Trang 7sai chứng từ, phải làm lại chứng từ khiến công ty tốn thêm thời gian, tăng thêm chi phí bôi trơn và có thể bị giữ lô hàng
Công ty thường nhập về cảng Cát Lái 5 – 7 cont mỗi tháng, mỗi cont có thể là 20 tới 40’ tùy tháng, tương đương với 10 tấn hoặc 20 tấn tối đa trong mỗi cont
Tuy hàng về mỗi tháng nhưng đây vẫn vấn đề mà công ty hay gặp phải Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc lưu bãi lưu kho nhưng chủ yếu là do rắc rối bên thủ tục hải quan, quá tải, vượt quá thời gian làm hàng, chứng từ đến sau hàng làm tăng chi phí lưu cont, phí quá tải kéo theo các chi phí về cước tác nghiệp lưu bãi Mỗi lần như vậy công ty bị thiệt hại tầm 15 tới 20 triệu tiền phạt và hơn hết khiến hàng bị giao chậm, giảm uy tín với khách hàng
Trong trường hợp này, vai trò của các Seaspimex vô cùng quan trọng, và giải pháp đề xuất là:
Thực hiện khai báo hải quan sớm ít nhất 2 ngày;
Tổ chức các buổi chia sẻ kiến thức thực tiễn, nâng cao trình độ nghiệp vụ, khi có
sự việc tương tự, cần thông báo với nhân viên để mọi người rút kinh nghiệm
Công ty cũng nên tạo mối quan hệ tốt với các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, luôn giữ uy tín trong quan hệ giao dịch kinh doanh để càng đảm bảo được tình trạng an toàn tài chính trong những tình huống đột biến cho công ty
4.7 Rủi ro thuê kho ngoài (R7)
4.7.1 Nhận định và phân tích rủi ro
Hiện tại công ty có 1 nhà kho là Transimex SHTP tại địa chỉ là lô BT, đường D2, khu Công nghệ cao TP.HCM, Quận 9 Transimex SHTP có trách nhiệm quản lý hàng hóa bên trong kho cho công ty với phí cước 4000 đồng/ 1 tấn/ 1 ngày
Việc thuê kho ngoài giúp doanh nghiêp tiết kiệm nhiều chi phí như: chi phí cố định, thuế, chi phí bảo quản kiểm tra Tuy nhiên nỗi lo hàng đầu khi thuê kho ngoài là việc kiểm soát hàng tồn kho của công ty Khi hàng tồn kho nhiều hơn so với tầm kiểm soát vốn của công ty rất dễ rơi vào thế bị trói buộc vào hàng tồn kho, tạo ra lỗi lấy hàng trong nhà kho, thậm chí bỏ lỡ cơ hội kinh doanh do không đủ sản phẩm để cung cấp cho khách hàng
4.7.2 Đánh giá và đề xuất giải pháp
Trang 8Có thể thấy SGGĐ là một công ty lớn và nhập hàng đều cho nên việc quản lý kho không chỉ phụ thuộc vào việc phán đoán, hay khách đặt mới order hàng mà cần một kế hoạch kiểm kê phối hợp giữa đội truyền thông, thương mại điện tử và đội ngũ bán hàng của công ty
Phương pháp được nhóm đề xuất như sau:
Lên lịch trình chi tiết và cụ thể để các bên đều dành được lợi thế: Bên mua hiểu khi nào cần bao nhiêu sản phẩm để mua, bên quản lý kho biết khi nào cần chuẩn bị không gian phục vụ mục đích lưu trữ hàng hóa và nhân viên trung tâm liên lạc có thể dự đoán được cuộc gọi tăng lên hay giảm xuống
Bổ sung các dự báo về doanh số bán hàng năm trước và lịch trình quản lý hàng tồn kho giúp công ty chuẩn bị được nhiều hơn cho sự gia tăng theo mùa
4.8 Ma trận rủi ro
PROBABILIT
Y
SEVERITY
Rare
inevitable
Rủi ro chịu sức ép của các hãng tàu(R1)
Rủi ro không đủ xe để chở hàng về công ty(R2)
Rủi ro xe bị tai nạn trên đường vận chuyển(R3)
Rủi ro khi xuất đi ngước ngoài(R4)
Rủi ro khi người chuyên chở nội địa đi lấy hàng(R5)
Trang 9Rủi ro thủ tục hải quan(R6) Rủi ro thuê kho ngoài (R7)