Hải quan nhóm 5 c o và các vấn đề liên quan

59 157 0
Hải quan   nhóm 5   c o và các vấn đề liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

môn Hải quan và các vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứ môn Hải quan và các vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứ môn Hải quan và các vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứ môn Hải quan và các vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứmôn Hải quan và các vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứ môn Hải quan và các vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứ môn Hải quan và các vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứ môn Hải quan và các vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứ môn Hải quan và các vấn đề liên quan đến chứng nhận xuất xứ

CERTIFICATE OF ORIGIN Nhóm OUTLINE Giới thiệu C/O Các loại C/O Thời hạn hiệu lực Tính pháp lý C/O Cơ quan cấp C/O Quy trình làm C/O Hiện tượng giả mạo C/O GIỚI THIỆU VỀ C/O C/O (Certificate of Origin) giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá quan có thẩm quyền (thường Phòng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam VCCI) hay đại diện có thẩm quyền nước xuất cấp để chứng nhận nơi sản xuất, khai thác sản phẩm nước theo quy tắc xuất xứ GIỚI THIỆU VỀ C/O Khái niệm C/O nêu Điều Nghị định 19/2006/NĐ-CP: “Giấy chứng nhận xuất xứ văn tổ chức thuộc quốc gia hay vùng lãnh thổ xuất hàng hóa cấp quy định yêu cầu liên quan xuất xứ hàng hóa, rõ xuất xứ hàng hóa đó” CÁC LOẠI C/0 SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM C/O FORM A SƠ LƯỢC VỀ GSP Hệ thống ưu đãi phổ cập GSP (Generalized Systems of Prefrences) được thiết lập theo kết quả của hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) Theo hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP), các ưu đãi về thuế quan được áp dụng cho hàng hố xuất khẩu từ các nước đang phát triển đến các nước phát triển trên cơ sở khơng cần có đi có lại, không phân biệt đối xử C/O FORM A Điều kiện để hưởng GSP • Kim ngạch hoặc số lượng nằm trong hạn ngạch nhập khẩu; • Và phải thoả mãn Quy tắc xuất xứ trong Hệ thống GSP: Tiêu chuẩn xuất xứ, điều kiện gửi hàng, điều kiện về chứng từ; • Phải thiết lập mã hải quan phù hợp với hệ thống phân loại hài hoà HS; • Phải nằm trong danh mục các nước được hưởng ưu đãi mà nước cho hưởng cơng bố; • Sản phẩm xuất sang phải nằm trong danh mục các sản phẩm hưởng Trong danh mục thể hiện đồng thời mức thuế suất ưu đãi, nên xác định lợi nhuận ưu đãi để định ra giá cả đưa cho người mua hàng cũng như nước nhập khẩu C/O FORM A SƠ LƯỢC VỀ GSP Mục đích của CO form A là để làm căn cứ giúp cho các cơ quan quản lý thuế xác định được mức thuế suất thuế nhập khẩu (ưu đãi) cũng trị giá tính thuế của các mặt hàng đã được cấp chứng nhận xuất xứ từ quốc gia phát hành ghi trên một chứng nhận xuất xứ mẫu A cụ thể, do các quốc gia nhập khẩu áp dụng các biểu thuế suất nhập khác nhau đối với cùng một mặt hàng nhưng có nguồn gốc xuất xứ khác nhau C/O FORM A C/O FORM B Là loại C/O cấp cho hàng hóa xuất xứ tại Việt Nam xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới trong các trường hợp sau: • Nước nhập khẩu khơng có chế độ ưu đãi GSP; • Nước nhập khẩu có chế độ GSP nhưng khơng cho Việt Nam hưởng; • Nước nhập khẩu có chế độ ưu đãi GSP và cho Việt Nam hưởng ưu đãi từ chế độ này nhưng hàng hóa xuất khẩu khơng đáp ứng các tiêu chuẩn do chế độ này đặt ra C/O FORM VJ C/O FORM AK Định nghĩa Là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Hàn Quốc : Hàng hóa cấp C/O mẫu AK sẽ hưởng ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện Chính phủ cua nước thành viên thuộc Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á và Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc C/O FORM AK C/O FORM VK Hiệu lực § Thông tư số 40/2015 của BCT về Quy định thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc; § C/O phải khai tiếng Anh in bằng máy in loại máy đánh chữ khác C/O FORM VK Overleaf note THỜI HẠN HIỆU LỰC CỦA C/O Điều 14 Phụ lục 7 Thông tư 21/2010/TT-BCT thực quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN quy định thời hạn có hiệu lực C/O như sau: C/O có hiệu lực trong vòng mười hai (12) tháng kể từ ngày cấp, và phải nộp cho quan Hải quan Nước thành viên nhập thời hạn Trường hợp C/O được nộp cho quan Hải quan nước nhập sau thời hạn quy định khoản 1, C/O vẫn chấp nhận việc không tuân thủ thời hạn nêu do bất khả kháng do những nguyên nhân đáng khác nằm ngồi kiểm sốt Người xuất khẩu; và Trong trường hợp, cơ quan Hải quan Nước thành viên nhập chấp nhận C/O nói với điều kiện hàng hóa nhập trước hết thời hạn hiệu lực C/O đó TÍNH PHÁP LÝ CỦA C/O § Do cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền nước xuất xứ hàng hố cấp § Do nhà sản xuất cấp: Phải có xác nhận quan tổ chức có thẩm quyền nước cấp có liên quan § Do nước lai xứ cấp: Trường hợp hàng hố có qua nước thứ 3 (nước lai xứ) để tập kết, chuyển tải, chuyển (kể trường hợp hàng hoá làm thủ tục nhập vào nước thứ ba sau tái xuất khẩu) nhưng khơng làm thay đổi xuất xứ hàng hố, vẫn đảm bảo tính ngun trạng, hoặc (nếu có) chỉ thực số hoạt động đơn giản để bảo quản hay đóng gói lại hàng hố nhằm đảm bảo chất lượng hàng hố, khơng làm thay đổi giá trị thương mại hàng hoá Trong trường hợp hàng hố qua nhiều nước, thì “nước thứ 3” được xác định nước cuối mà từ hàng hoá xuất đến Việt Namnước nhập C/O do nước lai xứ cấp chấp nhận tính pháp lý hai trường hợp sau: § Nếu nước lai xứ nước hưởng chế độ ưu đãi thuế quan chấp nhận C/O do nước lai xứ cấp § Nếu nước lai xứ không nước hưởng chế độ ưu đãi thuế quan chấp nhận C/O do nước lai xứ cấp kèm C/O của nước xuất xứ (là nước hưởng chế độ ưu đãi thuế quan Việt Nam) QUAN CÓ THẨM QUYỀN CẤP C/O TẠI VIỆT NAM § Bộ cơng thương là cơ quan Tổ chức việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố xuất khẩu; trực tiếp cấp hoặc uỷ quyền cho Phòng Thương Mại và Cơng nghiệp Việt Nam và các tổ chức khác thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố § Đối với hàng hố sản xuất, chế biến, gia cơng KCN, KCX có đủ yêu cầu quy định xuất xứ do ban quản lý KCN, KCX cấp § Hiện tại, các phòng quản lý Xuất nhập khẩu của Bộ Cơng Thương, một số ban quản lý các khu chế xuất, khu cơng nghiệp được Bộ Cơng Thương uỷ quyền thực hiện việc cấp các loại C/O sau QUI TRÌNH LÀM C/O Tiếp nhận Kiểm tra C/O Đánh số C/O được cấp công ty vào máy Đóng số C/O theo số C/O hiện máy vi tính Nhập máy liệu C/O Hậu kiểm Ký C/O Trả C/O Thu lệ phí cấp C/O Đóng dấu C/O Chuyển lưu hồ sơ C/O QUI TRÌNH LÀM C/O Đối với doanh nghiệp lần đầu xin C/O Bước 1: trước chuẩn bị chứng từ C/O, phải điền đầy đủ Bộ Hồ sơ Thương nhân gồm 3 trang nộp lại cho Bộ phận C/O, VCCI cùng với 1 bản Giấy phép Đăng ký kinh doanh 1 bản Giấy Đăng ký Mã số thuế DN Bước 2: Sau nộp giấy tờ cho VCCI, DN phải chuẩn bị đầy đủ Bộ Hồ sơ xin cấp C/O như sau: § Đơn xin cấp C/O § Mẫu C/O § Commercial Invoice § Tờ khai Hải quan hàng Xuất § Packing List § Tờ khai hải quan hàng nhập § Bảng giải trình quy trình sản xuất § Giấy tờ khác: Hợp đồng mua bán, giấy phép xuất khẩu… QUI TRÌNH LÀM C/O Thời hạn cấp C/O § Bộ hồ sơ C/O hồn chỉnh cấp ngày; § Nếu cần xác minh, cán C/O sẽ thơng báo trước cho Người xuất khẩu; § Thời hạn xác minh không ngày kể từ ngày tiếp nhận Bộ Hồ sơ Trong trường hợp cần thiết, thời hạn kéo dài khơng q 3 ngày không làm ảnh hưởng đến việc giao hang hoặc toán Người xuất HIỆN TƯỢNG LÀM GIẢ C/O Theo thông tư 38: Về việc kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ § Trường hợp chủ hàng nộp giấy C/O mẫu A nhưng quan Hải quan có nghi ngờ tính trung thực xác giấy C/O thì quan Hải quan kiểm tra lại giấy C/O § Nếu phát giả mạo C/O đình việc áp dụng mức thuế suất ưu đãi quy định danh mục kèm theo Nghị định số 18/CP ngày 4-4-1996 của Chính phủ áp dụng mức thuế suất Biểu thuế nhập hành § Trường hợp chưa có đủ sở xem xét tính trung thực C/O thì yêu cầu tổ chức cá nhân nhập cung cấp thêm tài liệu để chứng minh hàng hố thực có xuất xứ từ EU Trong chờ kết thẩm tra lại, vẫn tiếp tục thực thủ tục để giải phóng hàng khơng phải hàng cấm hay hạn chế nhập QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM THAM GIA § Mỗi hiệp định FTA đều có quy tắc xuất xứ riêng để bảo đảm hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan nước thành viên dành cho § Tính đến năm 2014, Việt Nam đã ký kết thực 8 Hiệp định khu vực thương mại tự (FTA), trong có 6 FTA thực với nước ASEAN và FTA song phương Việt Nam và Nhật Bản, một FTA song phương Việt Nam và Chi Lê § Bảng so sánh THỰC HÀNH Những loại C/O ưu đãi? Những loại không ưu đãi? THANK YOU ... nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) Theo hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP), các ưu đãi về thuế quan được áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu từ các nước đang phát triển đến các nước phát... Và phải thoả mãn Quy tắc xuất xứ trong Hệ thống GSP: Tiêu chuẩn xuất xứ, điều kiện gửi hàng, điều kiện về chứng từ; • Phải thiết lập mã hải quan phù hợp với hệ thống phân loại hài hồ HS; • Phải nằm trong danh mục các nước được hưởng ưu đãi mà nước... International Coffee Organization) sang các nước nhập thành viên ICO C/O FORM O Đặc điểm § Địa điểm C/O là 1 nước viên ICO; § C/O được đánh dấu ORIGINAL và quản lý Cơ quan hải quan nơi xuất khẩu; § C/O chỉ

Ngày đăng: 13/05/2018, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan